1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

3 đề kt giữa kì i văn 8 (2023 2024)

10 14 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 10
Dung lượng 151 KB

Nội dung

PHÒNG GD&ĐT HẠ LONG TRƯỜNG THCS LÝ TỰ TRỌNG MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ I NĂM HỌC: 2023 – 2024 MÔN: NGỮ VĂN Tổng Mức độ nhận thức Kĩ TT Nội dung/ đơn vị kiến thức Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao % điểm TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL Thơ sáu chữ, bảy Đọc chữ hiểu Viết Kể lại chuyến hay hoạt động xã hội giàu ý nghĩa Tổng Tỉ lệ % 4 0 0 1* 1* 1* 1* 25 25 30 10 30% Tỉ lệ chung 30% 30% 60% 60 10% 40 100 40% Hạ Long, ngày 16 tháng 10 năm 2023 Người đề Tổ trưởng Phó hiệu trưởng phụ trách chuyên môn Nguyễn Thị Quyên Trần Thị Hồng Thái Đỗ Thị Thúy Loan BẢNG ĐẶC TẢ ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ I NĂM HỌC: 2023 - 2024 MƠN: NGỮ VĂN LỚP THỜI GIAN LÀM BÀI: 90 PHÚT TT Chương/ Chủ đề Đọc hiểu Nội dung/ Đơn vị kiến thức Thơ sáu chữ, bảy chữ Số câu hỏi theo mức độ nhận thức Thông Vận Vận Mức độ đánh giá Nhận hiểu dụng dụng biết cao thấp Nhận biết: 4TN 2TL - Nhận biết 4TN dấu hiệu hình thức để phân biệt thể thơ: số tiếng câu, số câu, cách gieo vần, tạo nhịp, đối ngẫu - Nhận biết đặc điểm ngôn ngữ, đề tài, giọng điệp, nhịp điệu thơ - Nhận biết hình ảnh, biểu tượng tiêu biểu nhân vật trữ tình thơ Thơng hiểu: - Phân tích tình cảm, cảm xúc nhân vật trữ tình; cảm hứng chủ đạo tác giả thơ - Nêu chủ đề, tư tưởng, thông điệp thơ dựa yếu tố hình thức nghệ thuật - Hiểu sắc thái nghĩa từ ngữ việc lựa chọn từ ngữ, biện pháp tu từ sử dụng văn - Hiểu cảm xúc TT Nội dung/ Đơn vị kiến thức Chương/ Chủ đề Viết Kể lại chuyến hay hoạt động xã hội giàu ý nghĩa Mức độ đánh giá Số câu hỏi theo mức độ nhận thức Thông Vận Vận Nhận hiểu dụng dụng biết cao thấp người viết thể qua văn Vận dụng: - Nhận xét nội dung phản ánh cách nhìn sống, người tác giả qua thơ - Nêu suy nghĩ, tình cảm, nhận thức thân sau đọc văn Nhận biết: 1* Thông hiểu: Vận dụng: Vận dụng cao: Viết văn kể lại chuyến hay hoạt động xã hội Thể ấn tượng, suy nghĩ tình cảm sâu sắc Sử dụng hiệu yếu tố miêu tả, biểu cảm văn 1* 1* 1TL* Tổng TN TN TL TL Tỉ lệ % Tỉ lệ chung 30 30 30 10 PHÒNG GD&ĐT HẠ LONG TRƯỜNG THCS LÝ TỰ TRỌNG (Đề gồm có 02 trang) 60 40 ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KÌ I NĂM HỌC 2023-2024 Môn: Ngữ văn Thời gian làm bài: 90 phút Họ tên học sinh: Lớp: Số báo danh: Mã đề: 01 Phần I: Trắc nghiệm (6,0 điểm) Đọc văn sau thực hiện yêu cầu đây: TRƯA HÈ Dưới gốc đa già, vũng bóng, Nằm mát, đàn trâu ngẫm nghĩ nhai Ve ve rung cánh, ruồi say nắng Gà gáy thôn tiếng dài Trời lơ cao vút khơng bng gió; Đồng cỏ cào phơ cánh lượt hồng, Êm đềm sóng lụa trơi lúa; Nhạc ngựa đường xa rắc tiếng đồng Quán cũ nằm lười sóng nắng, Bà hàng thưa khách ngủ thiu thiu Nghe mồ hôi chảy đầm tắm… Đứng lặng mây cánh diều Cành thưa, nắng tưới, chim không đứng; Quả chín bâng khng rụng trước hè Vài chợ bng quang thúng Sửa lại vành khăn bóng tre Thời gian dừng bước đồng vắng; Lá ngập ngừng sa nhẹ lướt ao Như mơ đường khói lên trời nắng; Trường học làng tiếng trống vào (Hoài Thanh, Hoài Chân, Thi nhân Việt Nam, NXB Văn học, 2009) Lựa chọn đáp án từ câu đến câu 8: (mỗi đáp án đúng: 0.5 điểm) Câu Bài thơ Trưa hè viết theo thể thơ nào? A Lục bát B Tự C Sáu chữ D Bảy chữ Câu Biện pháp tu từ sử dụng dòng thơ “Nằm mát, đàn trâu ngẫm nghĩ nhai.”? A Nhân hóa B Ẩn dụ C So sánh D Hoán dụ Câu Nhan đề thơ đặt theo cách nào? A Một hình ảnh gây ấn tượng, khơi nguồn cho cảm xúc tác giả B Một đề tài khái quát nội dung thơ C Một việc gây ấn tượng sâu sắc cho tác giả D Một âm đặc biệt cảm nhận tác giả Câu Trong khổ thơ thứ nhất, hình ảnh tín hiệu đặc trưng mùa hè? A Gốc đa già, vũng bóng B Gà gáy, ruồi say nắng C Ve rung cánh, ruồi say nắng D Gốc đa già, đàn trâu Câu Các từ “bà’, “cô” sử dụng dòng thơ “Bà hàng thưa khách ngủ thiu thiu” “Vài cô chợ buông quang thúng” thể sắc thái biểu cảm nào? A Bông đùa B Giễu cợt C Thân mật D Trang trọng Câu Nhận xét cách miêu tả trưa hè hai khổ thơ đầu? A Cảnh miêu tả từ xa đến gần, từ cao xuống thấp B Cảnh miêu tả từ gần đến xa, từ cao xuống thấp C Cảnh miêu tả từ xa đến gần, từ thấp đến cao D Cảnh miêu tả từ gần đến xa, từ thấp đến cao Câu Trong khổ thơ cuối bài, tác giả sử dụng giác quan để cảm nhận trưa hè? A Thị giác, thính giác B Thính giác, khứu giác C Thị giác, xúc giác D Thính giác, xúc giác Câu Phương án nêu cảm hứng chủ đạo thơ? A Nỗi niềm cảm thương tác giả trước vất vả, khó nhọc người dân q B Tình u, gắn bó tha thiết tác giả dành cho thiên nhiên, người nơi vùng quê C Niềm vui nhà thơ trước vẻ đẹp người lao động trưa hè D Cảm xúc khó chịu, ngột ngạt tác giả trước không gian trưa hè oi ả vùng quê Câu (1.0 điểm) Qua hình ảnh miêu tả thơ, em nhận xét tranh trưa hè miền quê tác giả Câu 10 (1.0 điểm) Mùa hè miền quê mang nét đẹp khác Hãy viết đoạn văn ngắn (10 - 12 dòng) giới thiệu mùa hè quê hương em Phần II: Tự luận (4,0 điểm) Viết văn kể lại chuyến hoạt động xã hội giàu ý nghĩa mà em tham gia Hết - Học sinh không sử dụng tài liệu, thiết bị điện tử làm - Giáo viên coi kiểm tra khơng giải thích thêm Giáo viên coi (kí, ghi rõ họ tên): PHỊNG GD&ĐT HẠ LONG TRƯỜNG THCS LÝ TỰ TRỌNG (Đề gồm có 02 trang) ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KÌ I NĂM HỌC 2023-2024 Môn: Ngữ văn Thời gian làm bài: 90 phút Họ tên học sinh: Lớp: Số báo danh: Mã đề: 02 Phần I: Trắc nghiệm (6,0 điểm) Đọc văn sau thực hiện yêu cầu đây: KHI MÙA THU SANG Trần Đăng Khoa Mặt Trời lặn xuống bờ ao Ngọn khói xanh lên lúng liếng Vườn sau gió chẳng đuổi Lá bay vàng sân giếng Xóm ngồi, nhà giã cốm Làn sương lam mỏng rung rinh Em nhỏ cưỡi trâu ngõ Tự làm nên tranh Rào thưa, tiếng cười gọi Trông thấy đâu Một khoảng trời Thình lình lên ngơi Những muốn kêu to tiếng Thu sang Thu sang! Lịng nhớ ơng Nguyễn Khuyến Cõng cháu chạy rơng khắp làng 1973 (Trích Kể cho bé nghe, NXB Kim Đồng, 2011) Lựa chọn đáp án từ câu đến câu 8: (mỗi đáp án đúng: 0.5 điểm) Câu Bài thơ viết theo thể thơ nào? A Thơ tự C Thể lục bát B Thơ bảy chữ D Thơ sáu chữ Câu Nhan đề thơ đặt theo cách nào? A Một hình ảnh gây ấn tượng với tác giả B Một tượng khơi nguồn cảm hứng cho tác giả mùa thu sang C Một âm đặc biệt cảm nhận tác giả D Một cảm xúc bâng khuâng đến với tác giả mùa hạ tới Câu Nhận xét bố cục thơ? A Bài thơ chia làm bốn phần: khổ thơ đầu tranh thiên nhiên, khổ thơ thứ hai hình ảnh người, khổ thơ thứ ba âm mùa thu khổ thơ cuối cảm xúc tác giả B Bài thơ chia làm ba phần: khổ thơ đầu tranh thiên nhiên, hai khổ hình ảnh người khổ thơ cuối cảm xúc tác giả trước mùa thu C Bài thơ chia làm ba phần: hai khổ thơ đầu hình ảnh thiên nhiên người, khổ thơ thứ ba âm mùa thu khổ thơ cuối cảm xúc tác giả D Bài thơ chia làm hai phần: ba khổ đầu tranh thiên nhiên người, khổ thơ cuối trực tiếp nói lên cảm xúc tác giả trước mùa thu Câu Biện pháp tu từ sử dụng dòng thơ “Vườn sau gió chẳng đuổi nhau/ Lá bay vàng sân giếng”? A Nhân hóa B So sánh C Điệp ngữ D Nói giảm nói tránh Câu Trong khổ thơ thứ hai, hình ảnh tín hiệu mùa thu? A Con trâu cốm B Làn sương em nhỏ C Em nhỏ trâu D Cốm sương Câu Nhận xét nội dung dòng thơ “Những muốn kêu to tiếng /Thu sang Thu sang!”? A Nói to dự đốn việc đất trời mùa hạ chuyển sang thu B Lo lắng, bất ngờ trước đổi thay vạn vật người xung quanh C Nêu lên cảm giác quen thuộc, gần gũi khung cảnh làng quê vào mùa thu D Mong cất lên tiếng reo vui trước tín hiệu mùa thu Câu Trong khổ thơ thứ ba, tác giả sử dụng giác quan để cảm nhận vẻ đẹp mùa thu? A Thị giác, xúc giác B Thị giác, thính giác C Thính giác, khứu giác D Thính giác, xúc giác Câu Phương án nêu cảm hứng chủ đạo thơ? A Cảm xúc ngỡ ngàng niềm hân hoan nhà thơ mùa thu sang B Tình yêu thiên nhiên tha thiết, mãnh liệt nhà thơ mùa thu sang C Niềm vui nhà thơ trước vẻ đẹp người lao động mùa thu sang D Nỗi nhớ sâu đậm nhà thơ hình ảnh thân thương “ông Nguyễn Khuyến” Trả lời câu hỏi: Câu (1.0 điểm) Hãy tìm hai hình ảnh thơ tác giả sử dụng để khắc họa tranh mùa thu Những hình ảnh gợi cho em cảm nhận vẻ đẹp mùa thu nơi làng quê tác giả? Câu 10 (1.0 điểm) Mùa thu miền quê mang nét đẹp khác Hãy viết đoạn văn ngắn (10 - 12 dòng) giới thiệu mùa thu quê hương em Phần II: Tự luận (4,0 điểm) Viết văn kể lại chuyến hoạt động xã hội giàu ý nghĩa mà em tham gia Hết - Học sinh không sử dụng tài liệu, thiết bị điện tử làm - Giáo viên coi kiểm tra khơng giải thích thêm Giáo viên coi (kí, ghi rõ họ tên): PHỊNG GD& ĐT HẠ LONG HƯỚNG DẪN CHẤM BÀI KIỂM TRA TRƯỜNG THCS LÝ TỰ TRỌNG GIỮA HỌC KÌ I NĂM HỌC: 2023 – 2024 MÔN: NGỮ VĂN STT Phần I Nội dung ĐỌC HIỂU Câu Trắc nghiệm Điểm Mã đề: 01 Mã đề: 02 D A B C C D B D A D D A B - Học sinh diễn đạt khác nêu nhận xét tranh trưa hè miền quê tác giả D B A - Học sinh hai hình ảnh thơ tác giả sử dụng để khắc họa tranh mùa thu: bóng mặt trời lặn bờ ao, vàng Ví dụ: rơi, tiếng giã cốm, lũ trẻ đuổi + Bức tranh trưa hè trâu về,… miêu tả qua hình ảnh đặc trưng mùa hè - Học sinh diễn đạt Những hình ảnh mộc mạc, khác nêu giản dị gợi nên cảm nhận vẻ đẹp mùa thu không gian vắng vẻ, yên nơi làng quê tác giả: tranh thiên nhiên mùa thu tĩnh ngưng đọng tiêu biểu làng quê Việt + Bức tranh trưa hè yên Nam, yên bình, tĩnh lặng, bình, mang đậm hồn quê trẻo Đó Bắc Bộ cho thấy tài năng, hình ảnh mộc mạc, gần tâm hồn tinh tế, nhạy cảm gũi, đầy màu sắc nhà thơ Hướng dẫn chấm: 6,0 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 1,0 - Học sinh trả lời đáp án diễn đạt tương đương: 1,0 điểm - Học sinh trả lời không diễn đạt không tương đương với đáp án: không cho điểm 10 * Yêu cầu hình thức: * Yêu cầu hình thức: - Đảm bảo hình thức đoạn - Đảm bảo hình thức đoạn văn văn từ 10 đến 12 dòng từ 10 đến 12 dòng 1,0 - Diễn đạt rõ ràng, mạch lạc, - Diễn đạt rõ ràng, mạch lạc, trình bày đẹp, khơng trình bày đẹp, khơng mắc lỗi tả mắc lỗi tả (Nếu học sinh viết nhiều (Nếu học sinh viết nhiều đoạn đoạn văn văn chấm đoạn văn chấm đoạn văn đầu tiên, đầu tiên, vi phạm dung vi phạm dung lượng lượng trừ 0,25 điểm.) trừ 0,25 điểm.) * Yêu cầu nội dung: * Yêu cầu nội dung: - Giới thiệu nét - Giới thiệu nét đẹp tiêu biểu mùa thu đẹp tiêu biểu mùa hè quê hương qua quê hương qua hình ảnh, màu sắc, âm hình ảnh, màu sắc, âm Phần II Điểm VIẾT Tự luận a Đảm bảo cấu trúc văn tự 4,0 0,25 b Xác định yêu cầu đề: Viết văn kể lại chuyến hoạt động xã hội giàu ý 0,25 nghĩa mà em tham gia c Viết tự sự: HS triển khai viết theo nhiều cách cần đảm bảo yêu cầu sau: A Mở bài: Giới thiệu khái quát chuyến hoạt động xã hội giàu ý nghĩa mà em tham gia: nêu tên chuyến hoạt động xã hội giàu ý nghĩa, mục đích lí em tham gia hoạt động B Thân bài: Lần lượt kể lại chuyến hoạt động xã hội giàu ý nghĩa theo trình tự định: - Kể hình thức tổ chức hoạt động chuyến hoạt động xã hội (thành phần tham gia, thời gian, địa điểm,…) 2.5 - Kể trình tiến hành chuyến hoạt động xã hội (bắt đầu, hoạt động chính, kết thúc) - Nêu kết hoạt động (về vật chất tinh thần) C Kết bài: Khẳng định ý nghĩa hoạt động học sau tham gia chuyến hoạt động xã hội d Chính tả, ngữ pháp Đảm bảo tả, ngữ pháp tiếng Việt e Sáng tạo: Bố cục mạch lạc, lời kể sinh động, sáng tạo 0,5 0,5 * Lưu ý: - Trên chỉ số gợi ý chung Khi chấm, GV cần vào làm cụ thể HS, có trao đổi thảo luận tổ nhóm để đánh giá cho điểm linh hoạt, phù hợp với thực tế - Điểm toàn làm tròn theo quy định hiện hành

Ngày đăng: 02/11/2023, 21:59

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w