GIÁO ÁN THÁNG 4 Thời gian thực hiện từ ngày 03/4 đến ngày 28/4/2023 TUẦN 29 CON CUA, CON TÔM Thời gian thực hiện từ ngày 03/4 đến ngày 07/4/2023 Thứ 2 ngày 03 tháng 04 năm 2023 LĨNH VỰC PHÁT TRIỂN NGÔ[.]
GIÁO ÁN THÁNG Thời gian thực từ ngày 03/4 đến ngày 28/4/2023 TUẦN 29: CON CUA, CON TÔM Thời gian thực từ ngày 03/4 đến ngày 07/4/2023 Thứ ngày 03 tháng 04 năm 2023 LĨNH VỰC PHÁT TRIỂN NGÔN NGỮ: VĂN HỌC Truyện: Cuộc thi bơi tơm cua cá I Mục đích – u cầu Kiến Thức - Trẻ lắng nghe cô kể, hiểu nội dung câu truyện, biết trả lời câu hỏi cô, phát triển khả quan sát, ý Kỹ - Biết đặc điểm di chuyển động vật sống nước Thái độ - Giáo dục trẻ biết ý lắng nghe cô kể truyện II Chuẩn bị - Địa điểm: Lớp học - Tranh truyện “Cuộc thi bơi tôm, cua, cá” - Các lồi cá, tơm III Tổ chức hoạt động Hoạt động cô Hoạt động trẻ Hoạt động 1: Gây hứng thú - Cô bắt nhịp cho lớp hát bài: “ Cá vàng bơi” - Trẻ hát - Các vừa hát hát nói gì? - Về cá - Cá sống đâu? Người ta nuôi cá để - Trẻ trả lời làm gì? - Ngồi cá ra, kể xem động vật sống nước nữa? - Trẻ kể tên - Các có biết cá, tơm, cua dùng để bơi khơng? Chúng bơi nào? Để biết - Trẻ lắng nghe lắng nghe câu truyện “Cuộc thi bơi tôm, cua, cá” nhé! Hoạt động 2: Kể truyện diễn cảm - Cô kể lần 1: Giới thiệu tên truyện - Trẻ nghe - Cô kể lần 2: ( lần xem tranh ), giảng nội dung : - Câu truyện nói tơm, cua, cá thi bơi với Khi chuẩn bị di chuyển vật có cách bơi khác tơm bơi giật lùi, cua bị ngang, cá bơi thẳng - Trẻ ý Nhưng tôm muốn cua cá bơi giống Nhưng bác rùa làm trọng tài giải thích cho tơm, cua, cá hiểu vật điều có cách bơi khác khơng giống * Đàm thoại - Cô vừa kể cho nghe câu truyện gì? - Trong truyện gồm có vật nào? - Tơm, cua, cá tổ chức hội thi gì? - Ai làm trọng tài cho thi bơi? - Khi chuẩn bị thi bơi xảy chuyện gì? - Tơm, cua cá di chuyển nào? - Cô kể diễn cảm lần kèm tranh * Trò chơi: Thả cá ao - Luật chơi: Mổi lần thả cá cá(tôm) - Cách chơi: Chia trẻ làm đội có số trẻ - Khi đến bắt cá phải nhảy qua ao nước đến bắt cá bắt xong cá đập vào vai bạn hàng tiếp tục bạn sau lên, đến hết trẻ, đội câu nhanh đội khen - Cho trẻ chơi - Cơ nhận xét- khen trẻ Hoạt động 3: Kết thúc - Cô nhận xét học - Chuyển hoạt động khác - Trẻ trả lời - Gồm có tơm, cá, cua - Trẻ trả lời - Bác rùa - Trẻ trả lời - Trẻ trả lời - Trẻ nghe - Trẻ lắng nghe - Trẻ lắng nghe - Trẻ chơi - Trẻ lắng nghe HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI QSCMĐ: Con cua TCVĐ: Cắp cua bỏ giỏ I Mục đích, yêu cầu Kiến thức - Trẻ gọi tên, nhận xét vài đặc điểm bật cua - Trẻ biết tham gia chơi trò chơi luật - Trẻ biết phát âm hiểu nghĩa từ: Con cua, cua, bò ngang Kỹ - Luyện trẻ kỹ quan sát ghi nhớ có chủ định - Trẻ nói chuẩn từ, tăng cường vốn từ qua từ: Con cua, cua, bò ngang Thái độ - Trẻ ngoan đoàn kết tham gia đầy đủ vào hoạt động II Chuẩn bị - Mô hình cua - Sân chơi rộng III Tổ chức hoạt động Hoạt động cô Hoạt động trẻ Hoạt động 1: QSCMĐ “con cua” - Các lắng nghe “Con cẳng Khơng mà lại bị ngang suốt đời” - Đố biết câu đố nói gì? - Các nhìn xem xuất gì? - Cơ cho lớp đọc từ: Con cua - Cho tổ, nhóm, cá nhân đọc - Các có nhận xét “con cua” này? - Con cua có đặc điểm gì? - Đây gì? - Mình cua có đặc điểm gì? - Mắt cua sao? - Đây gì? - Cơ vào cua trẻ xem - Cho lớp phát âm từ: Càng cua - Cho tổ, nhóm, cá nhân trẻ nói - Càng cua có đặc điểm gì? - Thế cịn gì? - Chân cua nào? - Cua có chân? - Cua sống đâu? - Con cua nào? - Đúng cua bò ngang - Cho lớp đọc từ: Bị ngang - Cho tổ, nhóm, cá nhân phát âm -> Cô chốt lại - Giáo dục Cua động vật sống nước, cua ăn cặn bá thiên nhiên thải xuống môi trường nước, làm cho môi trường nước thêm phải biết, yêu quý, chăm sóc bảo vệ cua nhớ chưa? Hoạt động 2: TCVĐ “Cắp cua bỏ dỏ” - Cơ giới thiệu tên trị chơi - Cho trẻ nêu lại cách chơi, luật chơi - Cô nhắc lại trẻ - Tổ chức cho trẻ thực chơi - Cô bao quát trẻ chơi - Cho trẻ rửa tay sau chơi - Trẻ nghe - Con cua - Con cua - Trẻ phát âm - Trẻ phát âm - Trẻ nêu - Càng cua, chân, - Mình cua - Có chân, - Trịn, đen - Càng cua - Trẻ phát âm - To có dăng cưa - Chân cua - Dài - chân - Sống nước - Bò - Trẻ phát âm - Trẻ nghe - Vâng - Trẻ nghe - Trẻ nêu - Cả lớp chơi - Trẻ rửa tay ĐÁNH GIÁ TRẺ SAU MỘT NGÀY HOẠT ĐỘNG ************************************************************ Thứ ngày 04 tháng 04 năm 2023 LĨNH VỰC PHÁT TRIỂN THỂ CHẤT: THỂ DỤC Bật chỗ TC: Dung dăng dung dẻ I Mục đích – yêu cầu Kiến thức - Trẻ biết tên vận động, biết nhảy bật chỗ - Biết tên trò chơi dung dăng dung dẻ Kỹ - Rèn khả nhún chân bật cao chỗ - Trẻ biết tập động tác BTPTC cô Thái độ - Trẻ tham gia hoạt động hứng thú - GD trẻ thường xuyên tập TD để có thể khỏe mạnh II Chuẩn bị - Sân tập phẳng, - Trang phục cô gọn gàng III Tổ chức hoạt động Hoạt động cô Hoạt động trẻ Hoạt động 1: Khởi động - Cho trẻ trị chuyện chủ đề - Trẻ trị chuyện cô - Trẻ theo nhạc “Cá vàng bơi”, theo đội hình vịng trịn, nhanh, chậm, kiểu theo - Trẻ tập cô hiệu lệnh sau đứng thành vịng trịn Hoạt động 2: Trọng động a, BTPTC: Cô tập cho trẻ tập theo ‘Gieo hạt - Động tác 1: Cây cao: Giơ tay lên cao, hạ xuống - Trẻ tập cô - ĐT 2: Hái hoa: Cúi người xuống, đứng thẳng lên - Trẻ tập cô - Động tác 3: Cây thấp: Đứng nhún chân - Chúng thấy người khoẻ chưa - Trẻ quan sát - Hôm cô giới thiệu cho tập vận động tập “ Bật chỗ” b VĐCB: Bật chỗ - Lần 1: Cô làm mẫu không giải thích - Lần 2: Cơ làm mẫu kết hợ phân tích động tác Từ đầu hàng ,cơ tới vạch xuất phát Khi có hiệu lệnh”chuẩn bị” hai tay trống hơng hai chân đứng thẳng Khi có hiệu lệnh “bật”, mắt nhìn thẳng phía trước, đồng thời chân hơikhuỵu gối, nhún bật cao, bàn chân chạm đất nhẹ nhàng Sau cuối hàng - Mời 1- trẻ lên thực tập * Trẻ thực - Lần lượt trẻ lên thực bật chỗ chân - Cơ bao qt, sửa sai, khuyến khích trẻ thực - Thi đua tổ lên bật thực bật chỗ chân - Cho lớp bật nhảy chân - Cô tuyên dương trẻ c TCVĐ: Dung dăng dung dẻ - Cơ giới thiệu trị chơi, cách chơi, luật chơi - Tổ chức cho trẻ chơi 3-4 lần - Tuyên dương, động viên trẻ Hoạt động 3: Hồi tĩnh - Cho trẻ lại nhẹ nhàng thành vòng tròn 2-3 phút - Trẻ ý lắng nghe - Trẻ quan sát - Trẻ ý quan sát - Trẻ thực mẫu - Trẻ thực - Trẻ thi đua - Thực - Trẻ lắng nghe - Trẻ chơi - Trẻ thực HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI TCVĐ: Thi nhanh CTD: Phấn, vịng I Mục đích, u cầu Kiến thức - Trẻ biết chơi trò chơi, hứng thú tham gia chơi - Trẻ hứng thú tham gia chơi với phấn, vòng Kỹ - Rèn kỹ mạnh dạn, nhanh nhẹn trẻ, tự tin trẻ Thái độ - Giáo dục trẻ ngoan chơi không sô đẩy bạn II Chuẩn bị - Trang phục gọn gàng, sân chơi - Phấn, vòng đủ cho trẻ III Tổ chức hoạt động Hoạt động cô Hoạt động trẻ Hoạt động 1: TCVĐ “Thi nhanh” - Cô cho trẻ dạo quanh sân vừa vừa hát - Trẻ sân - Các sân chơi có vui khơng - Có - Vậy có muốn chơi trị chơi khơng? - Có - Cơ chơi trò chơi Thi nhanh - Bây bé đứng vòng tròn rộng nào? - Bạn nói cách chơi, luật chơi trị chơi - Trẻ khơng nói nói cho trẻ nhắc lại - Tổ chức cho trẻ chơi - Cô bao quát - Động viên trẻ chơi * Củng cố: * Nhận xét - Động viên trẻ chơi Hoạt động 2: Chơi tự - Tổ chức cho trẻ chơi với: phấn, vịng - Cơ bao qt trẻ chơi - Cho trẻ rửa tay sau chơi - Vâng - Trẻ nêu cách chơi, luật chơi - Cô nhắc lại cho trẻ - Trẻ chơi - Trẻ chơi - Trẻ thực SINH HOẠT CHIỀU Dạy trò chơi ĐÁNH GIÁ TRẺ SAU MỘT NGÀY HOẠT ĐỘNG *********************************************************** Thứ ngày 05 tháng năm 2023 LĨNH VỰC PHÁT TRIỂN NHẬN THỨC: NBPB Bài dạy: Dạy trẻ nhận biết phía trước - phía sau thân trẻ I Mục đích, yêu cầu Kiến thức - Trẻ nhận biết phía trước, phía sau thân Kỹ - Rèn trẻ kĩ nhận biết, phía trước, phía sau thân trẻ Thái độ - Trẻ không tranh giành đồ chơi nhau, biết đoàn kết giúp đỡ lẫn hoạt động II Chuẩn bị - Mỗi trẻ hoa - Của cô giống trẻ III Tổ chức hoạt động Hoạt động cô Hoạt động trẻ Hoạt động 1: Gây hứng thú - Các cô quanh lớp - Trẻ - Các nhìn xem kia? - Máy xúc - Máy xúc phía chúng mình? - Ở phía trước - Phía trước có gì? - Máy xúc - Ơ tơ phía chúng mình? - Ở phía sau - Các hơm nhận biết phía trước, phía sau thân - Vâng Hoạt động 2: Nhận biết phía trước, phía sau thân trẻ - Cơ tặng cho bạn rổ đấy, xem rổ có gì? - Bơng hoa - Các đặt rổ phía trước mặt - Các cầm bơng hoa dơ phía trước nào? - Trẻ đưa bơng hoa phía trước - Bơng hoa phía con? - Phía trước - Các đưa hoa đằng sau nào? - Trẻ đưa hoa đằng sau - Bông hoa phía con? - Phía sau - Các nhìn thấy bơng hoa khơng? - Khơng - Sao lại khơng nhìn thấy bơng hoa? - Vì bơng hoa phía sau - Các nhìn thấy giáo khơng? - Có - Cơ giáo đâng phía đây? - Phía trước - Cho nhóm trẻ lên xác định phía theo yêu cầu cô - Trẻ nghe - Nhận xét động viên khuyến khích trẻ Hoạt động 3: Trò chơi - Thi xem bạn giỏi - Giới thiệu trị chơi - Trẻ nghe - Cơ nhắc lại luật chơi, cách chơi - Tổ chức cho trẻ thực chơi - Cả lớp chơi - Cô bao quát, động viên, khuyến khích trẻ - Các vừa chơi trị chơi gì? - Thi xem bạn giỏi - Nhận xét: Cô động viên khen trẻ Hoạt động 4: Kết thúc - Chuyển hoạt động khác - Trẻ chơi HOẠT ĐỘNG NGỒI TRỜI QSCMĐ: Con tơm CTD: Bóng, phấn I Mục đích, u cầu Kiến thức - Trẻ gọi tên, nhận xét vài đặc điểm bật tôm - Trẻ hứng thú chơi với đồ vật như: Bóng, phấn - Trẻ biết phát âm hiểu nghĩa từ: Con tôm, râu tôm, vỏ tôm Kỹ - Rèn trẻ kỹ quan sát ghi nhớ có chủ định - Tăng cường ngôn ngữ cho trẻ từ: Con tôm, râu tôm, vỏ tôm Thái độ - Trẻ ngoan đoàn kết tham gia đầy đủ vào hoạt động II Chuẩn bị - Mơ hình ao - Bóng, phấn, đủ cho trẻ - Sân chơi rộng III Tổ chức hoạt động Hoạt động cô Hoạt động trẻ Hoạt động 1: QSCMĐ “con tôm” - Ở gần có ao rộng cô thăm ao - Trẻ sân - Ao rồi xem ao có gì? - Trẻ trẻ lời - À tôm - Cho lớp phát âm từ: Con tôm - Trẻ đọc từ - Cho tổ, nhóm, cá nhân đọc - Các có nhận xét tơm này? - Trẻ nêu - Con tơm có đặc điểm nào? - Trẻ nêu - Đây gì? - Càng tơm - Càng tơm nào? - Dài, có cắp - Ngồi thấy tơm có nữa? - Trẻ trả lời - Đây gì? - Râu tơm - Cô cho trẻ đọc từ: râu tôm - Cho tổ, nhóm, cá nhân đọc - Trẻ đọc từ - Râu tôm nào? - Râu tôm dài - Trên tơm có lớp gì? - Vỏ tơm - À tơm có vỏ tôm - Cho trẻ đọc từ: Vỏ tôm - Trẻ phát âm - Cho tổ, nhóm, cá nhân trẻ đọc - Tôm sống đâu? - Sống nước -> Cô chốt lại - Trẻ nghe - Giáo dục Tôm động vật sống nước, tôm ăn cặn bá thiên nhiên thải xuống môi trường nước, làm cho mơi trường nước thêm phải biết, yêu quý, chăm sóc bảo vệ cua nhớ chưa? - Trẻ nghe Hoạt động 2: Chơi tự - Tổ chức cho trẻ chơi với: bóng, phấn - Cơ bao qt trẻ chơi - Cho trẻ rửa tay sau chơi - Cả lớp chơi - Trẻ rửa tay HOẠT ĐỘNG CHIỀU Làm quen sách tốn qua hình vẽ (Trang 15,16) + Chuẩn bị: Kê bàn ghế, sách toán, bút sáp màu + Tiến hành: Cho trẻ ngồi vào bàn - Cô hướng dẫn cho trẻ thực nội dung trang sách - Cô bao quát trẻ - Cô nhận xét, khen trẻ ĐÁNH GIÁ TRẺ SAU MỘT NGÀY HOẠT ĐỘNG **************************************************************** Thứ ngày 06 tháng 04 năm 2023 LĨNH VỰC PHÁT TRIỂN TCXH –THẨM MĨ: HĐVĐV Bài: Xếp ao tôm I Mục đích yêu cầu Kiến thức - Trẻ biết cách xếp từ khối, đá sỏi, hột hạt… sát cạnh với tạo thành ao tôm Kỹ - Luyện khéo léo đôi tay bàn tay ngón tay cho trẻ - Phát triển ngơn ngữ cho trẻ Thái độ - Trẻ ngoan ngoan học, biết cất đồ chơi sau học xong II Chuẩn bị - Mẫu xếp ao tôm cô - Mỗi trẻ đồ dùng: Các loại hạt, khối, sỏi… - Lớp học III Tổ chức hoạt động Hoạt động cô Hoạt động 1: Gây hứng thú - Xúm xít, xúm xít - Cô cho trẻ nghe bài” tôm cua cá thi tài” - Bài hát nói con? - Các vật sống đâu? - Khi nước vật làm gì? - Các ạ! Nước môi trường sinh sống cá, tơ, cua Khơng có nước cá khơng sống bị chết - Để giúp cá có chỗ để bơi, sinh sống hơm xếp ao thật đẹp cho cá nhé! Hoạt động 2: Bài mới: Xếp ao tôm a Quan sát mẫu - Để xếp ao đến nơi để xem kỹ cách xếp nhé? - Cơ có đây? - Các thấy ao nào? - Nó xếp dạng hình gì? - Cơ dùng để xếp thành hình ao tơm - Khi xếp phải xếp nào? (Liền khít với nhau) - Các có muốn xếp ao giống khơng? Vậy nhìn lên để xem hướng dẫn nhé! b Cô trẻ thực - Cô chuẩn bị nhiều đồ dùng để xếp ao Tùy chọn hạt, khối gỗ, sỏi để xếp ao cá - Cô chia đồ dùng cho trẻ thực hoạt động - Trước tiên đặt khối gỗ nằm ngang mặt phản, sau xếp khối gỗ Chú ý khối gỗ cô xếp liền khít với khối gỗ trước khơng nước chảy ngồi Cứ xếp khối gỗ cịn lại tương tự Khi xếp lưu ý xếp theo hình vịng trịn (hình vng) tạo thành ao Khối gỗ cuối cô xếp cho hai đầu chạm khít với nhau.Và xếp ao cá Lát thả cá, tơm vào nhé! - Khi trẻ xếp cô bao quát hướng dẫn trẻ 10 Hoạt động trẻ - Trẻ lại quanh cô - Trẻ hát cô - Trẻ kể - Ở nước - Trẻ trả lời - Trẻ lắng nghe - Vâng - Trẻ theo cô - Ao cá - Đẹp - Trẻ trả lời - Trẻ trả lời - Trẻ trả lời - Có - Trẻ lắng nghe - Trẻ xếp cô - Vâng