Bai giang vieng lang bac

7 28 0
Bai giang vieng lang bac

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

VIẾNG LĂNG BÁC - VIỄN PHƯƠNG I Giới thiệu chung: Tác giả: - Tên thật Phạm Thanh Viễn Sinh năm 1928 Quê An Giang - Là bút có mặt sớm lực lượng văn nghệ giải phóng miền Nam thời chống Mĩ - Thơ nhỏ nhẹ, giàu tình cảm chất mơ mộng hoàn cảnh chiến đấu ác liệt chiến trường - Tác phẩm chính: Mắt sáng học trị - 1970, Nhớ lời di chúc - 1972, Như mây mùa xuân - 1978 Tác phẩm: a Hoàn cảnh sáng tác: - Viết năm 1976 khơng khí xúc động nhân dân ta cơng trình Lăng Chủ tịch hồn thành sau giải phóng miền Nam - Sau đất nước thống nhất, đồng bào miền Nam thực mong ước viếng Lăng Bác Tác giả số đồng bào, chiến sĩ từ miền Nam viếng Lăng Bác sau Miền Nam giải phóng In tập “Như mây mùa xuân - 1978” b Khái quát nội dung nghệ thuật: - Nội dung: Cảm xúc bao trùm tồn niềm xúc động thiêng liêng thành kính, lòng biết ơn tự hào pha lẫn với nỗi xót đau tác bao người miền Nam Bắc viếng Lăng Bác Hồ - Nghệ thuật: + Giọng điệu: Thành kính, trang nghiêm phù hợp với khơng khí thiêng liêng lăng - nơi vị lãnh tụ kính yêu dân tộc yên nghỉ Giọng điệu tạo nên hài hòa nhiều yếu tố thể thơ, nhịp điệu, từ ngữ hình ảnh thơ + Thể thơ nhịp điệu: thể thơ chữ có dòng kéo dài - chữ Bài thơ có nhịp chậm, nhiều dịng thơ khơng ngắt nhịp, thường gieo vần liền Các yếu tố tạo nên giọng điệu thiết tha trầm lắng trang trọng, thành kính phù hợp với khơng khí cảm xúc thơ + Từ ngữ hình ảnh: từ xưng hơ “con - Bác” hình ảnh ẩn dụ súc tích gợi cảm thể ý nghĩa thiêng liêng vĩnh cửu hình ảnh Bác Hồ lịng nhân dân Việt Nam lịng thành kính nhà thơ Bác (Mặt trời lăng đỏ, vầng trăng sáng dịu hiền, trời xanh…) Lời thơ dung dị mà cô đúc, giàu cảm xúc mà lắng đọng II Đọc - hiểu văn bản: Khổ 1: Con miền Nam thăm lăng Bác Đã thấy sương hàng tre bát ngát Ôi! Hàng tre xanh xanh Việt Nam Bão táp mưa sa đứng thẳng hàng - Câu 1: giản dị lời thông báo, thuật kể song lại biểu tâm trạng xúc động người từ chiến trường miền Nam sau bao năm mong mỏi viếng lăng Bác Hồ + Cách sử dụng đại từ nhân xưng “con - Bác” gợi mối quan hệ gần gũi, thân thiết, ấm áp tình ruột thịt mà trang trọng, thiêng liêng + Ở miền Nam: không mang ý nghĩa xác định khơng gian Đặt hồn cảnh lúc giờ, miền Nam giải phóng sau hang chục năm sống thời Mĩ - Ngụy, 10 năm kháng chiến chống Mĩ gian khổ “ở miền Nam” từ khói lửa chiến tranh, vượt qua bao gian lao xa cách Hiểu thấy chuẩn bị để gợi mở gặp gỡ đầy xúc động + Cách nói giảm, nói tránh: khơng dùng từ “viếng” mà dùng từ “thăm” để giảm nhẹ nỗi đau mát, ngầm khẳng định Bác sống tâm tưởng người - Câu 2, 3, 4: tập trung miêu tả hình ảnh hang tre quanh lăng Bác + Là hình ảnh thực phía trước lăng Bác Hồ, tạo ấn tượng đậm nét cảnh quan bên lăng Bác, hình ảnh quen thuộc quê hương Việt Nam Hình ảnh hàng tre “bát ngát” “trong sương” gợi không gian phóng khống, rộng mở mà thật bình n, thơ mộng để tạo khoảng lắng cho tâm hồn + Là hình ảnh quen mà lạ: quen tre gắn bó với sống, với đất nước người Việt Nam tự bao đời, lạ tới lăng Bác - nơi tôn nghiêm cao quý, nhà thơ lại bắt gặp hình ảnh giản dị, thân thuộc làng q Việt Nam Chính hình ảnh hàng tre góp phần làm tỏa sáng vẻ đẹp giản dị gắn bó Bác với quê hương Việt Nam + Là ẩn dụ nghệ thuật giàu sức gợi: từ “xanh xanh” vừa gợi sắc màu tươi mát, vừa gợi sống hiền hòa “Hàng tre xanh xanh Việt Nam” trở thành biểu tượng cho sức sống tâm hồn người Việt sắc xanh ngời lên “bão táp mưa sa” Nói đến “bão táp mưa sa” nói đến khó khăn, gian khổ, thử thách Đặt hồn cảnh lúc ta cịn hiểu năm tháng chiến tranh bom đạn mà dân tộc qua, rộng thăng trầm lịch sử Còn tư “đứng thẳng hàng” lại gợi vẻ đẹp ý chí kiên cường, tinh thần bất khuất người Việt Nam năm tháng Đọc câu thơ, người đọc cịn hình dung gắn bó dân tộc với vị lãnh tụ kính u mình: theo lời Bác mà qua bao lửa đạn, lại đứng canh giấc ngủ cho Người, khó khăn gian khổ ln giữ lịng son đất nước hịa bình lại tiếp tục đứng bên Người Khổ 2, 3: Ngày ngày mặt trời qua lăng Thấy mặt trời lăng đỏ Ngày ngày dòng người thương nhớ Kết tràng hoa dâng bẩy chín mùa xuân Bác nằm lăng giấc ngủ bình yên Giữa vầng trăng sáng dịu hiền Vẫn biết trời xanh mãi Mà nghe nhói tim a Khổ 2: làm nên cặp câu với hình ảnh thực hình ảnh ẩn dụ sóng đơi tạo nên bổ sung để hoàn thiện ý tưởng - Từ “ngày ngày” vừa có ý nghĩa ngày, vừa gợi trơi chảy dịng thời gian bất tận để từ gợi mở điều có tính quy luật - vĩ đại Bác tình cảm nhân dân Người - Ở cặp câu thứ nhất, “mặt trời qua lăng” mặt trời thiên nhiên, “mặt trời lăng” lại Bác Hồ, trái tim tình yêu Bác Cách so sánh nhà thơ thật tự nhiên lối dùng từ thật chọn lọc mà giản dị Chỉ khác chữ “trên” “trong” thơi mà “mặt trời” từ hình ảnh cụ thể trở thành hình ảnh biểu tượng Trong vũ trụ, mặt trời thiên nhiên rực rỡ, ấm áp, chiếu sáng cho mn lồi, trì thúc đẩy sống sinh sôi nảy nở Với dân tộc ta sau gần kỉ đau thương nô lệ thời Pháp thuộc Bác tư tưởng Bác nguồn ánh sáng, nguồn sức mạnh soi đường cho dân tộc khỏi thời kì nơ lệ tối tăm Ngay trước lúc đi, “Di chúc” người ghi rõ “Tôi để lại mn vàn tình thương u cho tất nhân dân” Nói lịng, tình cảm tư tưởng Bác điều không mới, so sánh Bác với thiên nhiên, vũ trụ không Song sử dụng hình ảnh “mặt trời”, lại khẳng định Bác xa, lại di hài Người lăng, Bác mặt trời trường tồn với mặt trời thiên nhiên để soi sáng đường cách mạng sưởi ấm trái tim người lại điều thật mẻ Sự sáng tạo Viễn Phương thể sâu sắc vĩ đại Bác niềm tơn kính, biết ơn nhà thơ nhân dân Bác Hồ - Ở cặp câu thứ 2, nhà thơ miêu tả hình ảnh đồn người vào lăng viếng Bác + Ẩn dụ “dòng người” gợi hình dung nối tiếp bất tận người vào lăng viếng Bác Sự song hành sóng đơi “mặt trời qua lăng” với “dịng người” thương nhớ khẳng định niềm thương nhớ tồn tất yếu tự nhiên Mặt trời thiên nhiên “đi qua” để nhận thấy tồn “mặt trời lăng đỏ”, dòng người “đi thương nhớ” nên lịng thương nhớ hoa dâng Bác Từ “kết” vốn gợi đan bện, gắn bó tình cảm Lịng thương nhớ Bác trở thành sợi dây tình cảm gắn kết người dân đất Việt + “Thương nhớ” cảm xúc tỏa từ lòng người, “đi thương nhớ” nỗi nhớ thương lan tỏa, bao trùm để làm thành không gian thương nhớ Dường như, nỗi nhớ thương không cảm xúc riêng Viễn Phương không người đến viếng lăng Bác mà tất dân tộc, thiên nhiên, đất trời, hoa cỏ Tình cảm khơng vơ hình, trừu tượng mà hữu hình, cụ thể khơng gian + Ẩn dụ “tràng hoa” vừa gợi sắc màu, vừa diễn tả vẻ đẹp tâm hồn người Người đến viếng lăng Bác khơng tỏ lịng thành kính biết ơn mà cịn dâng lên Bác tốt đẹp làm Họ hoa đời Trong nhìn Viễn Phương, dịng người đến viếng lăng Bác giống tràng hoa dâng 79 mùa xuân Chữ “dâng” diễn tả lịng thành kính, biết ơn Câu thơ vừa đẹp hình ảnh, vừa đẹp cảm xúc nhờ nghệ thuật biểu + Đi ẩn dụ “tràng hoa”, hốn dụ “mùa xn” có ý nghĩa sâu sắc: 79 năm đời Bác 79 mùa xuân, đẹp mùa xuân đem lại sức sống, đem lại mùa xuân để làm nở hoa cho đất nước Hốn dụ “mùa xn” khơng gợi tả tồn mà gợi vẻ đẹp cống hiến trọn đời, không mệt mỏi Bác Trước hi sinh, cống hiến không mệt mỏi ấy, hệ người Việt Nam mãi biết ơn Người b Khổ 3: Khổ 1: + Cảnh quanh lăng + Bộc lộ cảm xúc bồi hồi xúc động Khổ 2: + Cảnh dòng người vào lăng viếng Bác + Cảm xúc thành kính, biết ơn Khổ 3: + Cảnh lăng + Cảm xúc xót đau - nỗi đau Bác - Hình ảnh Bác lăng: Bác nằm lăng giấc ngủ bình yên Giữa vầng trăng sáng dịu hiền + Giấc ngủ bình yên - cách nói tránh để giảm nhẹ đau thương; gợi vẻ thản gương mặt Bác - thản đất nước thống nhất, sống bình n trở lại; khơng khí n tĩnh lăng, bước nhẹ đoàn người vào lăng viếng Bác + Vầng trăng sáng dịu hiền: ánh sáng dịu nhẹ, mát lành tựa ánh sáng vầng trăng, gợi liên tưởng đến ánh sáng vầng trăng; biểu trưng cho sống bình; gợi nhắc tới hình ảnh vầng trăng đời thơ Bác Trong thơ Bác, trăng ngắm nhà thơ, xuống đòi thơ, diện đêm rừng Việt Bắc, Bác thuyền song Đáy, trở thành tri âm, tri kỉ Bác Vì chọn hình ảnh vầng trăng để gắn với giấc ngủ Bác lựa chọn đầy ý nghĩa - vừa gợi tỏa sáng tâm hồn Bác vừa gợi vẻ đẹp cao giấc ngủ Người - tạo cảm giác nơi đây, không gian, thời gian ngưng đọng lại - bình n vơ - Cảm xúc nhà thơ: Vẫn biết trời xanh mãi Mà nghe nhói tim + Hình ảnh “trời xanh” vừa gợi tồn vĩnh hằng, vừa gợi sức ôm trùm, che phủ, vừa gợi tầm cao lại vừa gợi thân thương diện đầu Ví Bác “trời xanh”, nhà thơ muốn khẳng định cao tồn vĩnh Bác trái tim người dân nước Việt Với Viễn Phương, Bác hóa thân vào trời xanh, sông núi + Từ “mà” tạo tương quan đối lập: lí trí nhắc Bác dân tộc, song tình cảm lại xót đau trước mát + “Nghe nhói” nỗi đau cảm nhận cảm giác, cảm giác đau sâu da thịt, thân thể, nơi trái tim Đã năm trôi qua kể tự Bác mất, nỗi đau tưởng ngi ngoai thực khơng phải Chính lúc hịa bình, thống nhất, giây phút đối diện với di hài Bác lăng lại lúc nỗi đau trở thật sâu - đau xót mong mỏi lớn Bác nước nhà thống nhất, Bác vào Nam thăm lại đồng bào điều xảy lại Bác, đồng bào miền Nam khơng cịn đón Bác vào thăm Khổ 4: Mai miền Nam thương trào nước mắt Muốn làm chim hót quanh lăng Bác Muốn làm đóa hoa hương tỏa Muốn làm tre trung hiếu chốn - Câu thơ “Mai miền Nam thương trào nước mắt” có ý nghĩa lời giã biệt giản dị mà thấm thía xúc động: miền Nam xa nơi Bác yên nghỉ, xa Bác; nơi Bác ao ước vào thăm chiến tranh, nhiệm vụ mà cịn sống Người chưa thể thực - không nỗi nuối tiếc bác mà nỗi đau xót người dân miền Nam “Thương” so với “nhớ” “nhói tim” cảm xúc sâu hơn, bền vững khơng tình cảm tự nhiên mà cịn tình cảm hình thành sở thấu hiểu Càng hiểu mong muốn, hiểu nỗi day dứt bac trước xa nhà thơ thương Bác điều mà Bác dân tộc ta vất vả gian lao có lại khơng thể có Bác chung hưởng Nỗi thương trào dâng mãnh liệt đến mức khơng kìm giữ Hình ảnh “trào nước mắt” cụ thể hóa nỗi xúc động dâng tràn trái tim Chỉ có tình cảm ruột thịt, thân thương tạo nên nỗi xúc động mạnh mẽ đến nhường - Ước muốn nhà thơ: + Điệp ngữ “muốn làm” với nhịp thơ dồn dập, hình ảnh liên tiếp xuất diễn tả niềm khao khát chân thành, tự nhiên mãnh liệt nhà thơ + Con chim, đóa hoa, tre hình ảnh thiên nhiên bình dị Sinh thời, Bác yêu thiên nhiên, làm nhiều thơ thiên nhiên Nơi Người lịng thủ có vườn cây, ao cá, hoa thơm trái để sau làm việc căng thẳng Người chăm sóc, vun trồng Muốn làm “con chim” để đem tiếng hát đến quanh lăng, muốn làm “đóa hoa” để đem sắc hương điểm tơ cho nơi này, hết, muốn làm “cây tre trung hiếu” để hòa vào hàng tre quanh lăng Bác, canh giữ cho giấc ngủ Người mãi bình yên Những ước nguyện cho thấy nhà thơ không hiểu Bác mà cịn u Bác vơ + Nếu “con chim” “đóa hoa” hình ảnh thiên nhiên tự nhiên “cây tre trung hiếu” lại có ý nghĩa đặc biệt hơn: “trung” “hiếu” hai phẩm chất đạo đức quan trọng người hai mối quan hệ khác: trung với nước, với lãnh tụ, hiếu với cha mẹ “Cây tre trung hiếu” lịng tơn kính cơng dân với lãnh tụ, niềm yêu thương cha - khơng tình cảm riêng nhà thơ mà nhà thơ nói hộ tình cảm dân tộc + Bài thơ mở đầu mơt hình ảnh “hàng tre bát ngát” sương, “hàng tre xanh xanh Việt Nam”, khép lại hình ảnh tre trung hiếu tạo kết cấu đầu - cuối tương ứng, tạo vận động, phát triển hình ảnh để tơ đậm cảm xúc ý tưởng nhà thơ: niềm thành kính, tình yêu thương vô hạn Bác Hồ - vị lãnh tụ, người cha già dân tộc III Tổng kết: - Đọc thơ “Viếng lăng Bác”, ta không thấy tình cảm xúc động chân thành tác giả, dân tộc dành cho Bác Hồ mà thấy hình ảnh đẹp đẽ Người lịng nhân dân - Sử dụng hình ảnh bình dị song giàu tính tượng trưng ẩn dụ nghệ thuật có giá trị sâu sắc, lời thơ giản dị chân thành, nhà thơ tạo nên thơ xúc động lòng người

Ngày đăng: 02/11/2023, 18:08

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan