1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

Bai giang Vieng lang Bac

16 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 16
Dung lượng 9,67 MB

Nội dung

Khổ thơ 2: Đến bên lăng – tác giả thể hiện tình cảm kính yêu sâu sắc của nhân dân với Bác Ngày ngày mặt trời đi qua trên lăng Thấy một mặt trời trong lăng rất đỏ.. Ngày ngày dòng người[r]

(1)BÀI GIẢNG: VIẾNG LĂNG BÁC - TIẾT 117 Chương trình Ngữ văn lớp Giáo viên: Lê Minh Châu Email: leminhchau@moet.edu.vn ĐT: 0949551287 Trường THCS Mai Hoá – Tuyên Hoá - Quảng Bình Tháng: 7/2012 (2) GIỚI THIỆU BÀI MỚI (3) I Tìm hiểu tác giả và hoàn cảnh đời bài thơ Tác giả: -Viễn Phương tên khai sinh là Phan Thanh Viễn (1928 – 2005), quê An Giang - Ông là cây bút có mặt sớm lực lượng văn nghệ giải phóng miền Nam thời kỳ chống Mỹ -Thơ Viễn Phương thường nhỏ nhẹ, giàu tình cảm - Ông tham gia cách mạng từ tháng 8/1945 Sau 1975 giữ nhiều chức vụ quan trọng, nguyên là Uỷ viên Ban chấp hành hội nhà văn Việt Nam - Ông Nhà nước tặng nhiều giải thưởng văn học nghệ thuật (4) I Tìm hiểu tác giả và hoàn cảnh đời bài thơ 1.Hoàn cảnh đời bài thơ: Năm 1976, sau kháng chiến chống Mĩ kết thúc thắng lợi, đất nước thống nhất, lăng Chủ tịch Hồ Chí Minh vừa khánh thành, Viễn Phương thăm miền Bắc, vào lăng viếng Bác Hồ Bài thơ “Viếng lăng Bác” sáng tác dịp đó và in tập thơ “Như mây mùa xuân” (1978) (5) II Đọc – Tìm hiểu thể thơ và bố cục: Đọc văn bản: VIẾNG LĂNG BÁC Con miền Nam thăm lăng Bác Đã thấy sương hàng tre bát ngát Ôi! Hàng tre xanh xanh Việt Nam Bão táp mưa sa đứng thẳng hàng Ngày ngày mặt trời qua trên lăng Thấy mặt trời lăng đỏ Ngày ngày dòng người thương nhớ Kết tràng hoa dâng bảy mươi chín mùa xuân… Bác nằm giấc ngủ bình yên Giữa vầng trăng sáng dịu hiền Vẫn biết trời xanh là mãi mãi Mà nghe nhói tim! Mai miền Nam thương trào nước mắt Muốn làm chim hót quanh lăng Bác Muốn làm đoá hoa toả hương đâu đây Muốn làm cây tre trung hiếu chốn này (6) II Đọc – Tìm hiểu thể thơ và bố cục: Thể thơ và bố cục: * Thể thơ: Thơ chữ ( có câu chữ và chữ ) * Bố cục: - phần: + P1: Khổ thơ ( Cảm xúc tác giả đứng trước lăng Bác) + P2: Khổ thơ và (Cảm xúc tác giả vào lăng.) + P3: Khổ thơ cuối ( Cảm xúc tác giả rời lăng Bác.) •Phương thức biểu đạt: Tự và miêu tả VIẾNG LĂNG BÁC Con miền Nam thăm lăng Bác Đã thấy sương hàng tre bát ngát Ôi! Hàng tre xanh xanh Việt Nam Bảo táp mưa sa đứng thẳng hàng Ngày ngày mặt trời qua trên lăng Thấy mặt trời lăng đỏ Ngày ngày dòng người thương nhớ Kết tràng hoa dâng bảy mươi chín mùa xuân… Bác nằm giấc ngủ bình yên Giữa vầng trăng sáng dịu hiền Vẫn biết trời xanh là mãi mãi Mà nghe nhói tim! Mai miền Nam thương trào nước mắt Muốn làm chim hót quanh lăng Bác Muốn làm đoá hoa toả hương đâu đây Muốn làm cây tre trung hiếu chốn này (7) III Tìm hiểu nội dung chi tiết: Khổ thơ đầu: (Cảm xúc tác giả đứng trước lăng Bác) Con miền Nam thăm thăm lăng Bác Bác Đại Hình từ nhân ảnh “hàng xưng: “con” biểu với So sánh cách dùngtre” từ “thăm” Đã thấy sương hàng tre bát ngát “Bác” tượng điều điều gì? ? thay chothể từcho “viếng” gì nhan Ôi! Hàng Hàng tre tre xanh xanh Việt Nam đề bài thơ? Bảo táp mưa sa đứng thẳng hàng (8) III Tìm hiểu nội dung chi tiết: Khổ thơ đầu: (Cảm xúc tác giả đứng trước • Gọi “Bác”*  Thể thân mật, gần gủi, cảm động • Xưng “con” * Viếng: Là đến chia buồn với thân nhân người đã khuất ( Cách nói thực ) * Thăm: Thăm hỏi, trò chuyện với người sống (Cách nói giảm nhẹ) * Hàng tre: - Biểu tượng cho vẻ đẹp và phẩm chất đáng quý người Việt Nam: kiên cường, bất khuất, bền bỉ, dẻo dai… (hình ảnh ẩn dụ) •Từ cảm thán: “Ôi!” •Điệp ngữ: “Xanh” lăng Bác) (9) III Tìm hiểu nội dung chi tiết: Khổ thơ 2: ( Đến bên lăng – tác giả thể tình cảm kính yêu sâu sắc nhân dân với Bác ) Ngày ngày mặt trời qua trên lăng Thấy mặt trời lăng đỏ Ngày ngày dòng người thương nhớ Kết tràng hoa dâng bảy mươi chín mùa xuân… (10) III Tìm hiểu nội dung chi tiết: Khổ thơ ( Đến bên lăng – tác giả thể tình cảm kính yêu sâu sắc nhân dân với Bác ) + Hình ảnh “mặt trời” (ở câu 1): Là mặt trời thực, mặt trời tự nhiên luôn tỏa sáng trên lăng, tuần hoàn tự nhiên và vĩnh cửu + Hình ảnh “mặt trời” (ở câu 2):  Nhà thơ ví Bác mặt trời để nói lên vĩ đại, thể tôn kính nhân dân, tác giả Bác Hồ - Hình ảnh dòng người/ tràng hoa dâng 79 mùa xuân Bác  so sánh đẹp, chính xác, lạ thể tình cảm thương nhớ, kính yêu và gắn bó nhân dân Bác * Điệp ngữ: -“Ngày ngày”: (ở câu 1): Là quy luật tự nhiên - “Ngày ngày”: (ở câu 3): Là quy luật tình cảm (11) III Tìm hiểu nội dung chi tiết: Khổ thơ (Cảm xúc tác giả lăng) Bác nằm giấc ngủ bình yên Giữa vầng trăng sáng dịu hiền Vẫn biết trời trăng xanh là mãi mãi Mà nghe nhói tim! Từ Hình “Giấc “trời ảnh ngủ xanh” “vầng bình cóyên” trăng” ý nghĩa là biểu giấctượng ngủ cho nào? điều nào? gì ? (12) III Tìm hiểu nội dung chi tiết: Khổ thơ (Cảm xúc tác giả lăng) - “giấc ngủ bình yên”:  Là giấc ngủ bình và vĩnh người đã cống hiến đời cho nghiệp giải phóng dân tộc, vì sống bình yên nhân dân - “vầng trăng”: Gợi liên tưởng đến tâm hồn cao cùng đời sống giản dị, sáng, khiết Bác Hồ  Trong giấc ngủ vĩnh luôn có ánh trăng làm bạn - “Vẫn biết trời xanh …nghe nhói tim”: Bác sống mãi với trời đất non sông, lòng tác giả quặn đau, nỗi đau nhức nhối tận tâm can  Niềm xúc động thành kính và nỗi đau xót nhà thơ biểu chân thành sâu sắc (13) III Tìm hiểu nội dung chi tiết: Khổ thơ cuối ( Cảm xúc tác giả rời lăng Bác.) Mai miền Nam thương trào nước mắt Muốn làm chim hót quanh lăng Bác Muốn làm đoá hoa toả hương đâu đây Muốn làm cây tre trung hiếu chốn này (14) III Tìm hiểu nội dung chi tiết: Khổ thơ cuối ( Cảm xúc tác giả rời lăng Bác.) - Nghĩ ngày mai xa Bác lòng tác giả bịnh rịn, lưu luyến - Muốn làm chim, bông hoa  để gần Bác - Muốn làm cây tre “trung hiếu” để làm tròn bổn phận thực lời dạy Bác “trung với nước, hiếu với dân” - Nhịp thơ dồn dập, điệp ngữ “muốn làm” nhắc ba lần mở đầu các câu  thể nỗi thiết tha với ước nguyện chân thành nhà thơ  Khổ thơ cuối thể tâm trạng lưu luyến nhà thơ, muốn mãi bên lăng Bác (15) III GHI NHƠ Bài thơ Viếng lăng Bác thể lòng thành kính và niềm xúc động sâu sắc nhà tnow và mội người Bác Hồ vào lăng viếng Bác Hồ Bài thơ có giọng điệu trang trọng và tha thiết, nhiều hình ảnh ẩn dụ đẹp và gợi cảm, ngôn ngữ bình dị mà cô đúc (16) Cảm ơn các bạn và các em đã theo dõi nội dung bài học Chúc các em học tập tốt MỤC LỤC Tài liệu tham khảo - Sách giáo khoa, sách giáo viên Ngữ văn lớp - Website: violet.vn - Phần mềm thiết kế: Microsoft Office PowerPoint, Adobe Presenter 7.0 - Phần mềm xử lý âm thanh: Free Sound Recorder - Phần mềm: Aimersoft Video Studio Express - File video: Những giây phút cuối đời Bác hồ! http://www.youtube.com (17)

Ngày đăng: 20/06/2021, 08:37

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w