BÀI GIẢNG: VIẾNG LĂNG BÁC – TIẾT Cô giáo: Nguyễn Thu Hịa I/ Tìm hiểu chung: II/ Tìm hiểu chi tiết: 1/ Cảm xúc nhà thơ đến thăm lăng Bác: 2/ Những cảm xúc, suy ngẫm nhà thơ vào lăng viếng Bác: - Là niềm thương nhớ, nỗi xót xa đứng trước di hài Người: + Tái chân thực khung cảnh yên tĩnh, trang nghiêm lăng dáng vẻ thư thái Người Ánh sáng dịu nhẹ nơi có diện vầng trăng Người nằm nghỉ ngơi giấc ngủ bình yên + Hình ảnh ẩn dụ “trời xanh”: khẳng định Bác tâm hồn dân tộc + “Nghe nhói”: gợi nỗi đau đột ngột, bất ngờ, tê tái đứa muộn, không gặp Người mà bên di hài Người Đoạn thơ nói nỗi lịng sâu kín hệ người Việt Nam dành cho Bác: lịng biết ơn, sùng kính, niềm thương nhớ, xót xa… 3/ Cảm xúc nhà thơ từ biệt: - - Lưu luyến, nhớ thương nghĩ phút giây từ biệt: “Mai … nước mắt” + “miền Nam”: gợi chia xa, khoảng cách; gợi lịng, tình cảm người miền Nam + “thương trào nước mắt”: cụ thể hóa nỗi nhớ thương chiều sâu gắn bó với miền Bắc, với Bác Hồ Ước muốn hóa thân để lại bên Người: + Điệp từ “muốn làm” tô đậm mức độ thiết tha, mãnh liệt niềm mong ước + Chuỗi hình ảnh liệt kê “con chim” “đóa hoa” “cây tre”: có nghĩa thực cảnh đẹp bên lăng Người; nghĩa ẩn dụ: thể ước muốn góp đời để canh giấc ngủ cho người, bày tỏ lòng biết ơn với vị cha già dân tộc, làm nên vẻ đẹp bất khuất, hiên ngang tâm hồn Việt Nam III/ Tổng kết: - - Nội dung: + Thể tình cảm chân thành, tha thiết dân tộc Việt Nam dành cho Bác + Qua đó, khám phá, ngợi ca truyền thống ân nghĩa, thủy chung dân tộc ta Nghệ thuật: + Ngôn ngữ giản dị, gần gũi, giàu sức gợi + Giọng điệu vừa chân thành, trang nghiêm, vừa sâu lắng vừa tha thiết, đau xót tự hào + Hình ảnh thơ vừa mang nghĩa thực vừa giàu giá trị tượng trưng - HẾT - Truy cập http://tuyensinh247.com/ để học Tốn – Lý – Hóa – Sinh – Anh – Văn – Sử - Địa – GDCD tốt nhất!