1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Triết học albert camus

115 6 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 115
Dung lượng 1,4 MB

Nội dung

Tai ngay!!! Ban co the xoa dong chu nay!!! Table of Contents LỜI NÓI ĐẦU Một V{i Ghi Chú Bước Đầu Của Người Dịch Cuộc Đời Tác phẩm ALBERT CAMUS CHƯƠNG I CHƯƠNG II CHƯƠNG III CHƯƠNG IV CHƯƠNG V CHƯƠNG VI CHƯƠNG VII CHƯƠNG VIII CHƯƠNG IX LỜI BẠT THƯ MỤC THAM KHẢO MỘT CHÂN DUNG TINH THẦN CỦA ALBERT CAMUS Chia sẻ ebook : http://downloadsach.com/ Follow us on Facebook : https://www.facebook.com/caphebuoitoi LỜI NÓI ĐẦU Nhưng bên bờ phi lý ta phải thiết lập khả tính đức lí (Mais au delà de l’absurde il faut fonder la possibilité d’une morale) Albert Camus Triết học Albert Camus quan t}m đến kinh nghiệm sống hữu hạn tuyệt đối (l’expérience vécue du fini et de l’absolu / the lived experience of the finite and the absolute) Cái hữu hạn cảm thức tình trạng vong thân / phóng thể (alienation) chúng ta, tính dễ bị tổn thương (vulnerability), yếu đuối (weakness), tính bất tồn (imperfection), tình trạng khơng n}ng đỡ (helplessness), hạn chế nhận thức (limitation of knowledge) Có lẽ điều n{y thường gặp tính bất khả tiên liệu (unpredictableness) việc hàng ngày Tuy nhiên tính hữu hạn lại đồng hữu (coexist) với ý thức vi diệu tuyệt đối vốn thường hiểu, dạng kh|c nhau, Thượng đế bất biến, hay vũ trụ bí ẩn mà khởi nguyên hay tận dường bất khả tư nghị tư tưởng lý (impenetrable to rational thought), hay cảm thức yên bình (one’s sense of peace and oneness) diện nắng, gió, biển trời, v.v Có khơn ngoan việc giữ im lặng trước tuyệt đối thể v{ có đủ can đảm để nhận lãnh cách nghiêm túc tính hữu hạn thường ngày (to take seriously our everyday finitude) Quên hay khước từ dầu hữu hạn hay tuyệt đối đưa đến c|i phi nh}n (the inhuman): l{ nỗi ám ảnh m|y móc cơng việc trần v{ tư tưởng lí (những cách trừu tượng hóa khiến cho người biến cố trở nên không quan trọng v{ vô nghĩa) Hơn nữa, chìm đắm hồn tồn v{o c|i n{y hay c|i l{m cho đời sống dường vắng ý nghĩa v{ đẩy đến cực điểm tự tử, dầu hiểu theo nghĩa bóng hay nghĩa đen Nhưng toan tính thất bại việc hòa giải hữu hạn tuyệt đối đưa đến tự tử siêu hình (metaphysical suicide): dao động bất tuyệt hai cực, kéo theo từ khước hai, cuối tồn - - mang - đầy - ý - nghĩa - tử - vong (the very death - meaningful - existence of one’s self) Văn hóa T}y phương dường đặc biệt dễ rơi v{o lưỡng nan luận (dilemma) loại việc tìm cách làm cho vài gọi tuyệt đối thể trở thành lý Điều tìm thấy nhiều ví dụ nơi phương c|ch xử Chẳng hạn đ{ng khun bảo đừng nên địi hỏi tổ quốc làm cho mà tự hỏi làm cho tổ quốc; đ{ng kh|c lại bảo cá nhân, xét cho cùng, quan trọng Một đ{ng dựa tính lý khoa học kỹ thuật vốn làm cho sáng sủa khả hữu; đ{ng kh|c, lại ý thức cách bất an không bờ vực thảm họa mà tính lý kiểu dẫn dắt đến, mà hoạt lực phong phú văn hóa kh|c Những đối luận (antinomies) Kant phân ly Thực tự thân Thực trình cho (bifurcation between Reality as it is in itself and Reality as it appears to us) làm tăng thêm tình trạng căng thẳng đó, t|ch biệt khỏi hiểu biết hay nhận định văn hóa kh|c Một đ{ng người ta lễ nhà thờ vào ngày Chủ nhật v{ tin tưởng vào huyền nhiệm tiềm ẩn giới; đ{ng kh|c l{m việc v{ đảm nhận trật tự lý Những điều nói khơng phản ánh vật lộn có ý thức với tình trạng căng thẳng m{ l{ chuyển hướng nghịch lý thái cực (a paradoxical shift between extremes) Tác phẩm Camus biểu thị toan tính muốn đối mặt lưỡng nan luận nghịch lý (dilemmas & paradoxes) kiểu Hơn ý đồ ông đưa đến lập trường triết lý khiến người đọc không khỏi liên tưởng đến vài minh triết xa xưa Đông phương đ~ th{nh tựu dung hóa lý tục với phi lý tuyệt đối (achieve the assimilation of the rational and mundane to the non rational and the absolute), mà không bị mắc bẫy vào phân biệt theo kiểu Platon Ý niệm / Linh tượng có thực trừu tượng (the real but abstract Ideas) giới tượng xét cho không thực (the ultimately unreal world of phenomena) Kiểu phân biệt điển hình có lẽ đ~ khích lệ triết gia sống đời ly (to avoid the world) người triết gia (non - philosophers) đắm đường nhập (to immerse themselves in the world) Cái giá phải trả thiếu tầm nhìn (lack of vision), sức khỏe v{ nh}n tính: l{ việc tạo ra, đ{ng l{ c|i “địa ngục bàn giấy” (bureacratic hell) v{ đ{ng l{ “th|p ng{ tư tưởng” (ivory tower) Triết lý Camus triết gia ly người say mê ly biệt triết học (philosophers cannot avoid the world and those concerned with the world cannot avoid philosophy) Có thể tìm thấy ý nghĩa toan tính Camus muốn sống hạnh phúc - bình hịa hợp - với tính phi lý biểu kiến hữu hạn tuyệt đối? Mục tiêu yếu tác phẩm rằng, trái với quan điểm phổ biến rộng rãi cố thủ vững từ lâu nay, thường gán cho triết học Camus l{ mang tính hư vơ chủ nghĩa (nihilistic), thật trước tác Camus có nhiều phát biểu rõ ràng nhấn mạnh để dùng l{ tảng để giải thích triết học Camus khơng phi hư vơ chủ nghĩa (non - nihilistic) mà cịn chống hư vô chủ nghĩa (anti - nihilistic) cách nhầm lẫn Vì lý đó, đ}y l{ sách có tính tiền phong V{ thế, hy vọng thiết tha sách khơi nguồn cảm hứng cho nhiều người khác biên soạn giảng luận có tính chống hư vơ chủ nghĩa chi tiết tư tưởng Camus người Camus Nếu hồi vọng đong đầy, cho dầu tầm mức nhỏ bé thôi, thấy mãn nguyện l{ đ~ tưởng thưởng viết sách Th|ng mười, 1985 Robert C Trundle, Jr & R Puligandl Một Vài Ghi Chú Bước Đầu Của Người Dịch Quyển s|ch n{y biên dịch từ tác phẩm chuyên luận Beyond Absurdity, The Philosophy of Albert Camus Robert C Trundle, Jr Ramakrisna Puligandla hợp soạn, Nxb University Press of America, 1986 Chúng yếu vào tác phẩm đồng thời tham khảo thêm nhiều nguồn khác, chẳng hạn Albert Camus tủ sách CLASSIQUES DU XXe SIÈCLE Robert de Luppé L’Homme en Procès, Malraux - Sartre - Camus - Saint Exupéry tùng thư PETITE BIBLIOTHÈQUE PAYOT Pierre - Henri Simon, Histoire des Philosophes illustrée par les textes Denis Huisman v{ André Verger, v{ dĩ nhiên l{ c|c t|c phẩm triết học, văn học Camus Le Mythe de Sisyphe, L’Homme Révolté, L’Étranger, La Peste, Le Malentendu, Caligula tác phẩm người khác mà soạn giả nguyên t|c thường trích dẫn để đối chiếu với tư tưởng Camus, chẳng hạn c|c L’Être et le Néant Jean Paul Sartre, Đạo đức kinh Lão Tử, Bát - nhã Ba - la - mật - đa tâm kinh Phật thuyết giảng núi Linh Thứu (m{ tiền kiếp xa xơi n{o thân nghe đ}y hồi tưởng lại! - Xin quí độc giả coi l{ lời đùa vơ hại chẳng đụng chạm đến nên sẵn lòng bỏ qua cho!) Trung quán luận Long Thụ (Nagarjuna) để tăng bổ thêm c|c chương Cuộc đời Tác phẩm Albert Camus, bổ sung thích cần thiết góp phần giảng luận viết Lời bạt cuối sách Những cước (Footnotes) cuối chương chúng tơi dịch lại từ Beyond Absurdity, có bổ sung từ nguồn kh|c Đối với khái niệm chủ yếu triết học Albert Camus v{ nhan đề tác phẩm ơng ngồi việc dịch sang tiếng Việt ghi lại kế bên, ngoặc đơn, từ gốc tiếng Ph|p đồng thời từ dịch sang tiếng Anh để bạn đọc rộng đường tham khảo Đối với tác phẩm kh|c trích dẫn cố gắng truy nguyên, giới hạn khả cho phép, để tăng thêm tính nghiêm túc học thuật (academic seriousness) v{ độ tin cậy Sài Gòn, Th|ng Năm, 2012 Cuộc Đời Tác phẩm ALBERT CAMUS Albert Camus ch{o đời ng{y th|ng 11 năm 1913 Algérie (lúc dó cịn thuộc địa Pháp), quận Mondovi, tỉnh Constantine, gia đình cơng nh}n nông nghiệp Bố ông, người Pháp, tử trận năm đầu Đệ Thế chiến (1914); mẹ ông gốc Tây Ban Nha Ông theo học Đại học Alger, điều kiện khó khăn; ơng l{m người bán phụ tùng xe hơi, nh}n viên sở khí tượng, nh}n viên đại lí hàng hải nhân viên tịa Thị Ơng u chuộng thể thao Sau đỗ Cử nhân Triết học, ơng trình Luận văn Cao học Th|nh Augustin v{ Plotin Nhưng bệnh tật đ~ ngăn cản ông dự kỳ thi Thạc sĩ Niềm đam mê ông kịch nghệ đ~ sớm phát lộ; ơng thành lập nhóm kịch L’Équipe, vừa làm hoạt náo viên (animateur) vừa làm diễn viên Ông phóng tác dàn dựng nhiều kịch Révolte des Asturies (1934), Le Temps du Mépris André Malraux, Le Retour de l’enfant prodigue André Gide, Prométhée Eschyle, Les Frès Karamazov Dostoievsky Ông du lịch bụi qua Tây Ban Nha, Ý, Tiệp Khắc, xứ sở lưu dấu tác phẩm ban đầu Camus: L’Envers et L’Endroit (Mặt trái Mặt phải, 1937) Noces (Tiệc cưới, 1938) Viết báo Alger, sau Paris, ơng tham gia Kháng chiến chống Đức Quốc xã; sau Giải phóng ơng làm Tổng biên tập b|o Combat năm 1945; c|c b{i viết báo ông tập hợp xuất mang nhan đề Actuelles Ông đ~ th{nh danh văn giới Nhà xuất Gallimard, theo lời khuyên Malraux, đ~ in L’Étranger (Người xa lạ, 1942) Le Mythe de Sisyphe (Huyền thoại Sisyphe,1943) Thời điểm giải phóng, hai kịch ông đạt th{nh công đ|ng kể, Le Malentendu (Ngộ nhận, diễn năm 1944) v{ Caligula (Bạo chúa Caligula, diễn năm 1945) Tiếp theo l{ L’État de Sìège (Tình trạng bị bao vây, 1948) Les Justes (Những người cơng chính, 1950) Camus sang thăm nước Mỹ năm 1946 Năm sau ông xuất Dịch hạch (La Peste), tác phẩm khẳng định ông bậc thầy hệ hậu chiến Tháng mười 1951 xuất L’Homme Révolté (Người phản kháng), tác phẩm sử gia triết gia, v{ năm 1956 La Chute (Sa đọa) Albert Camus nhận giải Nobel Văn học năm 1957 Diễn văn đọc lễ nhận giải hội thảo cho sinh viên Đại học Upsal in lại Discours de Suède Trong thập niên năm mươi, Camus lên tiếng bênh vực cho người khởi nghĩa Đông Berlin Budapest, lên tiếng địi hỏi hịa giải Algérie Ơng ngày tháng giêng 1960, tai nạn xe hơi, lúc 46 tuổi NHỮNG TÁC PHẨM CHÍNH Tiểu thuyết, Truyện kí, Khảo luận Triết học L’Envers et l’Endroit (Mặt trái mặt phải) - Charlot 1937 Noces (Những tiệc cưới) - Charlot, 1938 Tái bản, Gallimard, 1947 L’Étranger (The Stranger - Người xa lạ) - Gallimard, 1943 Le Mythe de Sisyphe (The Myth of Sisyphus - Huyền thoại Sisyphe) Gallimard, 1943 Lettres un ami allemand (Thư gửi người bạn Đức) - Gallimard, 1945 La Peste (The Plague - Dịch hạch) - Gallimard, 1947 L’Homme Révolté (The Rebel - Người phản kháng) - Gallimard, 1951 L’Été (Mùa hè) - Gallimard, 1954 La Chute (Sa đọa) - Gallimard, 1956 L’Exil et le Royaume (Cõi lưu đ{y v{ vương quốc quê nhà) - Gallimard, 1957 Discours de Suède (Diễn văn Thụy điển) - Gallimard, 1958 Kịch La Révolte des Asturies (Cuộc phản kháng Asturies) - Charlot, 1936 Le Malentendu (Ngộ nhận), Caligula - Gallimard, 1944 L’État de Siège (Tình trạng bị bao vây) - Gallimard, 1948 Les Justes (Những người cơng chính) - Gallimard, 1950 Nguồn: Albert Camus, par Robert de Luppé, Éditions Universitaires Ngoài ơng cịn phóng tác nhiều kịch dựa tác phẩm Calderon, Dino Buzzati, Faulkner, Lope de Vega, Dostoievski; viết giới thiệu tác phẩm nhiều người khác; viết kí, hội thảo, bút chiến , có bút chiến gây tiếng vang tồn cầu với nhà văn, triết gia J.P Sartre Các cơng trình nghiên cứu, khảo luận tác phẩm Camus xuất từ 1943 nhiều, l{ c|c nước thuộc cộng đồng Pháp ngữ, giới nói tiếng Anh, tiếng Đức, tiếng Tây Ban Nha Ở phương Đông, Camus đọc bàn luận nhiều Việt Nam, Hàn Quốc, Nhật Bản thập niên năm mươi, s|u mươi, bảy mươi kỉ trước Đặc biệt, Trung niên Thi sĩ, đồng thời nhà giải minh triết học Bùi Giáng vốn yêu mến v{ ngưỡng mộ Camus, đ~ viết giảng luận bênh vực Camus v{ đả kích Jean Paul Sartre Jean Wahl cách vững vàng, có luận chứng kiện đầy đủ, có sức thuyết phục cao Bạn đọc thấy có hứng thú, tìm đọc Martin Heidegger v{ tư tưởng đại Bùi Gi|ng Công ty Văn hóa Thời Đại liên kết với Nhà xuất Văn Học xuất năm 2001 v{ t|i CHƯƠNG I -DẪN LUẬN (Introduction) Phát biểu c|ch đơn giản, Huyền thoại Sisyphe (Le Mythe de Sisyphe - The Myth of Sisyphus) bàn điều mà Camus nhận định vấn đề triết học nghiêm túc Tác phẩm chủ yếu xem xét vấn đề Đời đ|ng sống hay không đ|ng sống (La vie vaut - elle la peine d’être vécue? - whether life is worth living?) vắng mặt giá trị ph|n đo|n tuyệt đối “Mọi chuyện kh|c”, ơng nói, “như chuyện giới có ba hay bốn chiều, trí tuệ có chín hay mười hai phạm trù vv đứng phía sau.”[1] Những vấn đề triết học khác cịn có ý nghĩa v{o thời điểm m{ người ta cảm thấy đời chịu nỗi (cette vie est insupportable - this life is unbearable)? Camus ghi nhận nhiều người giả định khơng có khả ph|i sinh ph|n đo|n v{ gi| trị từ quan điểm thực l{ tuyệt đối đúng, đời khơng thể chịu nỗi “Ho{i niệm tính, khát vọng tuyệt đối minh họa cho xung lực cốt yếu kịch nh}n sinh”[2] Từ đó, Camus nhận định phần lớn triết học T}y phương đặc trưng hóa toan tính xây dựng quan điểm tuyệt đối v{ độc quyền thực Chúng khẳng định Camus chủ trương l{ việc xây dựng quan điểm tuyệt đối v{ độc quyền thực bất khả phương diện lơ - gíc , ông đ~ đặt tảng cho lập trường suy luận diễn dịch (deductive inference) Hơn nữa, khẳng định điều n{y không đưa đến phủ nhận kiểu hư vô chủ nghĩa thực tại, đến thứ triết lý tuyệt vọng hay đưa đến phủ nhận tính hiệu lương thức thông thường kinh nghiệm thường ngày Yêu sách quan điểm tuyệt đối v{ độc quyền thực dẫn đến phi lý lơ gíc (logical absurdity), mà thêm chẳng cần thiết phải yêu s|ch ý nghĩa, tính hiệu chân lý hạn chế quan điểm C|c quan điểm thực tương đối, hữu ích v{ cách hạn chế.” Trong t}m lý học lơ - gíc học”, Camus nói, “có chân lý khơng phải chân lý nhất”[3] Camus tìm cách khơng có tuyệt đối thể khái niệm (conceptualistic absolute), vắng mặt khơng kéo theo chủ nghĩa hư vơ (nihilism), khơng kéo theo tính sai lầm c|c quan điểm thực Thực vậy, việc thừa nhận tính tương đối c|c quan điểm thực tính bất khả giải minh thực tại, giải phóng cho người ta khỏi việc tìm cách lãnh hội thực thơng qua c|c quan điểm thực Nói vắn tắt là, hữu người bình thường đặc trưng hóa phi lý biểu kiến nơi việc sống với ch}n lý tương đối (ordinary human existence is characterized by an apparent absurdity of living with relative truths) Nghĩa l{, vắng mặt quan điểm tuyệt đối v{ độc quyền thực thường trải nghiệm tính lạ lùng, hững hờ với giới vô cảm với bất công Rất nhiều người, theo Camus, đ~ tìm c|ch khỏi “đối luận sinh” (antinomies of existence) kiểu cách tạo hệ thống tư tưởng mang tham vọng “l{m cho sáng sủa” Tiếc thay điều đưa đến phi lý lơ - gíc phi lý nơi việc cố chấp quan điểm tính phi lý hiển nhiên Có nhiều xung đột làm lên ý thức đối luận (hay làm lên tính phi lý sinh) : Người ta ý thức tính khơng thể chạy khỏi chết mình; Người ta nhận người ta phải chịu đựng cách nghịch lý m{ người ta chống lại đời sống thường ngày; Cảm thức phi lý khởi phát từ việc người ta để kế bên c|i “tại sao” trả lời nhà khoa học giới “hợp lý” với đầy lo âu xao xuyến người đau khổ giới dường “ngoại lý” v{ đầy hỗn mang, chao đảo Cuộc chạm trán với câu hỏi siêu hình: Tại người ta lại sống người ta sống dấn thân vào vụ việc hàng ngày? Nhưng Camus cho việc thường xuyên phản tư c|i “tại sao” dẫn dắt người bình thường tiến đến kết luận tiêu cực Như người ta trải nghiệm phi lý xuyên suốt đời v{ điều tạo hiệu ứng bi kịch tiềm tàng Tuy thế, “con người bình thường” chấp nhận trải nghiệm hay hiệu ứng tự tử Từ “tự tử” giống từ “ung thư” có h{o quang đ|ng sợ quanh Camus nhận thấy rằng: B|o chí thường nói đến phiền muộn riêng tư hay bệnh nan y Những giải thích kiểu khả thủ Nhưng người ta nên biết có người bạn người tuyệt vọng kia, ng{y hơm đó, đ~ chẳng nói chuyện với cách q hững hờ, vơ cảm Có thể người bạn kẻ phạm tơi Vì điều đủ để đẩy nhanh hiềm oán chán nản vốn cịn treo lửng [4] Tuy nhiên, khơng người đ~ rút kết luận tiêu cực câu hỏi nên sống hay không nên sống, phải vật lộn cách có ý thức với vấn đề Thực người khẳng định đời cách hào hiệp lại người cần đối mặt vấn đề cách thẳng thắn Thái độ lạc quan phởn phơ gây ấn tượng sai lầm né tránh tồn vấn đề Nó gây ấn tượng sai lầm né tránh vấn đề đương nhiên th|i độ bi quan s}u xa Một bề ngồi vui vẻ khơng phải thứ mỹ phẩm Camus Hiện tượng học hy vọng ơng kéo theo đảo ngược hồn tồn Có lẽ ơng đồng ý với Eugene O’Neil “có thứ lạc quan hời hợt nơng cạn th|i độ lạc quan kh|c cao hơn, không phù phiếm lơn, v{ thường bị đ|nh đồng lẫn lộn với bi quan [5] Robert Pickus ghi nhận lẫn lộn ơng viết: LỜI BẠT Triết học Albert Camus: Một Liên khúc Biến tấu Kỳ ảo Đạo đức kinh, Huệ đáo bỉ ngạn kinh Trung quán luận? Những năm s|u mươi kỷ hai mươi, sinh hoạt văn nghệ & triết học Miền Nam thưở người ta thường nhắc đến tên Sartre, Camus, Malraux, Saint Exupéry, Husserl, Heidegger, Jaspers, Hemingway, Faulkner, Henry Miller vòng hạn chế hơn, Marx, George Lukac, Herbert Marcuse, Raymond Aron v{ sau n{y l{ Krisnamurti, Khalil Gibran Khơng phải tình cờ mà tên vừa nêu lại thường hay xuất sách báo bàn luận giới văn nghệ trí thức thời Mỗi vị nói có “cơ duyên tư tưởng” để đến với tâm hồn người trí thức Việt Nam vào thời điểm Trong giới hạn lời bạt cuối sách không v{o ph}n tích hay giải thích tượng trên, mà riêng gợi lại vài kỷ niệm liên quan đến c|i “cơ duyên tư tưởng” v{ chút “thanh khí lẽ hằng” n{o đ~ khiến chúng tơi th{nh người hâm mộ Albert Camus từ chàng sinh viên non choẹt ngồi ghế giảng đường triết học Đại học Văn khoa v{ Đại học Sư phạm Sài gòn - thấm mà đ~ nửa kỷ trôi qua , m{ đ~ ôm ấp mộng ng{y n{o viết c|i thần tượng tư tưởng mình, người đ~ nhiều người đồng hệ hệ đến sau vinh danh l{ “lương t}m thời đại.” Camus có vịng hào quang rực rỡ để thu hút tia nhìn ngưỡng mộ: bốn mươi bốn tuổi ông đ~ đoạt giải văn chương danh gi| hành tinh - Giải Nobel Văn học, thường d{nh cho đa số người từ năm, s|u mươi trở lên, đ~ có danh tiếng vươn xa ngo{i biên giới quốc gia Trong lịch sử giải Nobel Văn học có lẽ Camus l{ người trẻ giải Song trợ duyên để Camus đến với người đọc khắp giới - người yêu chuộng sống tinh thần coi trọng phẩm giá bất khả chuyển nhượng “c}y sậy suy tư” đỗi diệu kỳ này, sống lâu tâm trí bao người mến mộ Chứ không thiếu người sau giải Nobel Văn học tên tuổi rộ lên thời sau chìm dần vào qn lãng Tại thế, đ}y l{ tượng rộng lớn nên xin phép không lan man lạm bàn Riêng Camus từ ông (1957) đến nhiều hệ người đọc coi ông chỗ “thanh khí” Tại Hoa kỳ, tận ngày nay, cơng trình nghiên cứu văn chương, tư tưởng Camus nhiều sôi (Xin xem phần Thư mục tham khảo cuối sách) Bởi Camus - giống Nguyễn Du chúng ta, có” mắt trơng thấy sáu cõi, lịng thấu suốt nghìn đời,” đ~ chạm đến sợi tơ lịng th}m un u ẩn người mn thuở Ông đ~ thấu cảm ý thức thống thiết tính phi lý đời lịch sử Bị vây hãm ý thức đó, lúc đầu ơng thấy có hai đường để giải khỏi phi lý: tự tử không thấy ý nghĩa n{o để sống; phản kháng có phản kháng, mặc hàm thừa nhận giá trị n{o đó, l{ dường có khả đem lại ý nghĩa cho đời sống V{ ông đ~ nêu công thức sắc cạnh:” Tôi phản kháng, hữu” (Je me révolte donc nous sommes - I revolt, therefore we are)[1] Trong vấn xuất tờ Le Littéraire ngày 10 tháng tám, 1946, Albert Camus tuyên bố:” Vấn đề rút tất hệ vô nghĩa mà vắng bóng Thượng đế làm nổ tung giới Nhưng bên bờ phi lý, ta phải thiết lập khả tính đức lý” (Il s’agit pour moi de tirer toutes les conséquences du non - sens qu’a fait éclater dans le monde la disparition de Dieu Mais au del{ de l’absurde, il faut fonder la possibilité d’une morale)[2] Triết học, người Camus đ~ phải chịu nhiều ngộ nhận, ngộ nhận chết người giống hệt kịch Le Malentendu ơng: mẹ em gái ruột đ~ giết anh chàng Jan chàng trở quán trọ mẹ v{ em, sau bao năm biệt tích lưu lạc, họ khơng cịn nhận chàng ngỡ chàng người khách lạ với túi tiền dày cộm! Cịn ch{ng chưa tiện nói thân [3] Khơng dễ gây ngộ nhận tác phẩm triết học đầu tay Camus, Le Mythe de Sisyphe tự trình mô tả phi lý, nghĩa l{ tất giằng xé ý thức ngược lại khát vọng muôn thuở ý thức người khát vọng muốn làm cho sáng sủa hợp lý Rồi tiếp đến lại “siêu bom tấn”, L’Homme Révolté (Người phản kháng) với lời hô h{o “l{m loạn,” Tôi phản kháng, hữu! Rồi truyện, kịch với nhân vật kỳ qu|i anh chàng Meursault giết người khơng có lý do, bạo chúa Caligula với h{nh vi điên loạn, Ngộ nhận với việc mẹ giết con, em giết anh [4] Ớn ông qu|, ông Camus ơi! Sao m{ ông lại đưa to{n chuyện nghe ghê hồn Sao m{ ông đề xướng chi thứ triết học bi quan đen tối đến vậy? Thơi thơi, xin lạy ơng nón Xin h~y ăn ngon ngủ yên, vui vẻ với vợ con, ngã nghiêng tửu sắc cho sung sướng đời! Hơi đ}u m{ đối mặt phi lý ông để phải áy náy với ý thức khốn khổ Ông muốn làm triết gia khốn khổ tùy ơng Cịn h~y để yên cho làm lợn thỏa mãn! Nhất trí nhé? Quả thật, với chưa tìm hiểu văn chương tư tưởng Camus đầu đến đũa - tất nhiên l{ tương đối đến mức độ n{o thơi - lời kết án dường có sở Bởi giới phi lý, đời phi lý khơng đ|p ứng khát vọng ta, quay qua ba bên bốn bề ta đụng phải “bức tường phi lý” (les murs absurdes), từ phi lý sinh đến phi lý lơ - gíc, từ phi lý đời sống trị xã hội đến phi lý văn nghệ, triết học, đ}u đ}u “phi lý trùng trùng duyên khởi “bủa vây Vậy ta sống phi lý Và chết theo kiểu phi lý nốt! Như chẳng hợp lý hay sao? Vâng, phải nhìn nhận rằng, kiểu lập luận kia, nhìn, xem có lý lắm! Thế chết người chứ! Nhưng xin bình tĩnh V{ suy nghĩ xa chút xem Nếu m{ ông Camus tuyên xưng thứ triết học thế, ý đồ thực ông muốn truyền bá thứ chủ nghĩa bi quan đen tối kiểu hư vơ chủ nghĩa thế, vị tuyển trạch giải Nobel Văn học lại cỏi không nhận sao, họ điên loạn hay mà lại đem vòng nguyệt quế trao cho kẻ hủy hoại đời sống v{ bơi b|c văn hóa tư tưởng kiểu đó? V{ người trí thức khắp giới thập niên năm mươi s|u mươi kỷ trước lầm lạc coi Camus biểu tượng lương t}m thời đại, lập trường tư tưởng ông lại điên rồ ngơng cuồng có người cố tình gán ghép kiểu đó? Hẳn nhiên khơng rồi! Bạn đọc đ~ theo dõi h{nh trình tư tưởng Camus qua sách này, từ chương đầu chương cuối “Bên Kia Bờ Phi Lý” hẳn l{ đ~ thấy tác giả vẽ cảnh ông đột phá trùng vi n{o để tho|t v{ vượt qua Bờ Bên Kia Còn người biên dịch mạn phép viết thêm lời bạt cuối s|ch trước l{ để gọi l{ “đem t}m tình viết lịch sử” (hơi đại ngơn chút l{ đùa chơi tí thơi - mong bạn đọc rộng lượng cười xòa bỏ qua cho), ghi lại vài hoài niệm l~ng đ~ng thời sinh viên, duyên mang đến với văn chương tư tưởng Camus, sau l{ xin khép nép”góp phần” giảng luận để soi sáng thêm vài vùng miền thâm-uyên áo-bí nơi triết gia-nh{ văn độc đ|o, biệt dị Trước tiên, nơi tư tưởng Camus, ta thấy Huyền thoại Sisyphe trình b{y mơ tả phi lý, nghĩa l{ tất giằng xé ý thức v{ đối nghịch lại khát vọng ý thức Một mơ tả cần thiết giằng xé tự nguyện đảm nhận mà ý thức tỉnh t|o, kiên cường đối mặt v{ “ph| trùng vi” để thoát Trải nghiệm phi lý, thế, chắn cần thiết dọn bàn (faire table rase) định kiến, nguyên lý giải thích có sẵn, qua giải phóng ý thức khỏi xiềng xích cách cung cấp cho ý thức thứ vũ khí ho{i nghi Nhưng trải nghiệm phi lý phải vượt qua Khơng thể nhìn cảm thức phi lý (sensibilité de l’absurde) v{ th|i độ hư vơ chủ nghĩa m{ giả định, c|i kh|c l{ điểm khởi h{nh Đứng lại l{ sai lầm thời đại: Sai lầm thời đại l{ đ~ ph|t biểu qui tắc tổng quát cho h{nh động từ cảm xúc tuyệt vọng mà vận động tự th}n, tư c|ch l{ cảm xúc, phải tự vượt qua (L’Homme Révolté p.21) Mà vận động tự th}n; nghĩa l{ trải nghiệm phi lý có nội dung hai yếu tố mâu thuẫn, bên ý thức say mê sáng tỏ (la conscience éprise de clarté) bên giới trống không ý nghĩa (le monde privé de sens) m{ chạm trán hai bên kêu gọi hành vi sáng tạo có khả vượt lên đối luận: Sau đó, Camus viết tiếp, phải phá vỡ hiệu ứng cố định gương v{ v{o vận động bất khả cưỡng nhờ phi lý vượt qua (L’Homme Révolté, p.21) Như thế, giữ vững ba khẳng định cốt yếu sau đ}y: - Phi lý, xét nơi nó, khơng ph|t biểu qui tắc h{nh động - Nó có giá trị điểm xuất phát - Nó động , đặt thời điểm hai hạn từ cần vượt lên hành vi sáng tạo Vận động bất khả cưỡng phi lý vượt qua vận động phản kháng (le mouvement de révolte) đem đối lập hai yếu tố kinh nghiệm: Kinh nghiệm phi lý cho điều hiển nhiên nhất: Sự phản kháng Khái niệm phản kháng, giữ vị trí trung t}m Người phản kh|ng, đ~ có chỗ đứng Huyền thoại Sisyphe, đ}y phong phú thêm với phân tích Huyền thoại Sisyphe đặt dấu nhấn yếu tố ngoại lý, ý thức thức tỉnh giữ trạng thái thức tỉnh nhờ vào tiếp xúc ; phản kháng hữu ích cho ý thức chống lại Người phản kh|ng đặt dấu nhấn ý thức, ước muốn sáng tỏ (désir de clarté) chống lại tối tăm Ước muốn nhờ phản kh|ng nuôi dưỡng; phản kháng hữu ích chỗ theo Camus xa hơn: Huyền thoại, ý thức thức tỉnh, phản kháng; Người phản kháng, phản kháng bùng nổ lúc đ|nh thức ý thức : Ý thức sinh với phản kháng (La conscience vient au jour avec la révolte - L’Homme Révolté, p.27) Trong phản kh|ng siêu hình (la révolte métaphysique) người đứng lên chống lại thân phận toàn sáng tạo Trong phản kháng trị-xã hội, người nơ lệ loạn chống lại chủ nô nêu giá trị vượt lên - dám hy sinh mạng sống điều - mà có chung với người kh|c, l{ chất người hay nhân tính (la nature humaine) hay phẩm gi| người (la dignité humaine) Bởi lại phản kháng chẳng có giá trị thường n{o để bảo lưu? Phản kh|ng l{ để tái chiếm lại giá trị đương nhiên m{ ta đ~ bị tước đoạt đi.” Chính cho tất hữu lúc m{ người nô lệ đứng lên ; có điều nơi vốn điểm chung mà người có cộng đồng chan hịa; phản kh|ng, người tự vượt qua nơi tha nh}n Tôi phản kháng hữu (C’est pour toutes les existences en même temps que l’esclave se dresse; il y a quelque chose en lui qui est un lieu commun òu tous les hommes ont une communauté prête; dans la révolte, l’homme se dépasse en autrui Je me révolte donc nous sommes L’Homme Révolté, p.36) Vậy là, thay cho nỗi đam mê người phi lý đặt hạnh phúc nơi phức tính trải nghiệm, tận hưởng sống tư c|ch kẻ đơn độc đứng khái niệm giá trị , ph}n tích người phản kháng hốn vị, nguyên lý h{nh động, giá trị cộng đồng - nhân tính - biện minh cho đồng cảm sẵn lòng phục vụ người khác Còn phản kháng lịch sử (la révolte historique), thể bình diện trị xã hội, đặt vấn đề, tối quan trọng để hiểu giới đại, tính đ|ng việc giết người phương tiện h{nh động trị Camus thóa mạ khủng bố ngoại lý (la terreur irrationnelle) chế độ độc tài phát xít, quốc xã, quân phiệt chúng biện minh cho việc giết người hàng loạt trả thù luật kẻ mạnh Nhưng ông phẫn nộ chống lại khủng bố hợp lý (la terreur rationnelle) chế độ toàn trị chuyên chế chúng trình bày việc giết người hàng loạt chuyện cần thiết tạm thời để sửa soạn cho đăng quang xã hội người sung sướng hạnh phúc khủng bố không cịn cần thiết Quả thật chấp nhận ta phải lòng với việc hủy diệt tạm thời giá trị nhân bản, để có ngày giá trị phục hồi, tơn trọng cách huy hồng hơn, lộng lẫy hơn? Một lời tiên tri túy, giấc mơ không tưởng giấc mơ không tưởng! Và thực tế cục diện giới thập niên cuối kỷ hai mươi đ~ phơ b{y thật mà có kẻ trí hay l{m trí địi khăng khăng chối cãi! Nếu phản kháng lịch sử bị lạc hướng vào khủng bố, địi hỏi tuyệt đối (exigence d’absolu) đưa đến lưỡng nan luận thái độ Đạo sĩ (Yogi), chấp nhận “tính vơ hiệu kiêng cữ” v{ th|i độ tay Ủy viên (Commissaire) chọn lựa “tính vơ hiệu hủy diệt.” Nhưng người sống tương đối, phản kháng dạy cho khái niệm giới hạn tiết độ (les notions de limite et de mesure) Bởi đó, tuyên bố cần phải có phần thực đức lý phần đức lý thực, chân lý túy dễ đến chỗ phi nhân, thực khinh bạc dễ đến chỗ giết người khơng ghê tay! Cho nên đối lại với tính ương ngạnh cách mạng Camus nêu lên “tư tưởng th|i dương” (la pensée solaire) người Hy lạp, c|i “tư tưởng ngọ” (pensée de midi), đỉnh cao quân bình ý thức tương đối, phản kh|ng phát biểu đời sống chống lại đời sống (la révolte se prononce en faveur de la vie, non contre elle) Tuyệt đối đạt đến m{ tạo lịch sử Chính trị khơng phải tôn giáo không muốn biến thành công cụ phi nhân Sự phản kháng va chạm không ngừng nghỉ chống lại ác, từ tạo đ{ Con người làm chủ nơi tất khắc phục sửa chữa lệch lạc, xấu xa giới mức độ Trong cố gắng lớn người tự đưa tiêu giảm bớt, theo kiểu số học, đau khổ cõi đời Song bất công v{ đau khổ cịn đó, cho dầu có hạn chế đến mức nào, không tuyệt diệt Tiếng kêu” Tại sao?” từ ng{n xưa vang vọng m~i đến ngàn sau Nỗi khắc khoải siêu hình cịn mang mang với đất trời, không dứt Nghệ thuật- vốn kiểu chống lại số mệnh (l’art est un anti-destin) - André Malraux nói, phản kháng chết với người cuối (l’art et la révolte ne mourront qu’avec le dernier homme) Điều lại khả - đòi hỏi dụng t}m thường xuyên để gìn giữ tiết độ, đúc kết công thức sắc cạnh n{y:” H~y học cách sống xứng đ|ng v{ chết xứng đ|ng, v{, để l{m người, từ chối làm thần linh” (Apprendre { vivre et { mourir et, pour être homme, refuser d’être dieu) Camus đ~ nói lời cuối gửi lại trần gian hay chưa? Có lẽ l{ chưa C|i chết đột ngột tai nạn giao thơng tuổi bốn mươi bảy đ~ l{m đứt đoạn phim đời nhiều chương hồi hấp dẫn, nhiều nút thắt, mở cịn chưa đến Nhưng thơi, Les jeux sont faits, đ~ an b{i Nh}n gian không bạc với người tài hoa bạc mệnh năm mươi năm đ~ trôi qua kể từ ngày ơng cịn người viết sách giảng giải, bình luận văn chương tư tưởng ơng với lịng khâm phục mến mộ Camus sống với băn khoăn tìm ý nghĩa đời, cịn day dứt suy tư vấn đề cốt tủy kịch nhân sinh Qua mà tác giả Robert Trundle Ramakrisna Puligandla trình bày triết học Camus, qua trích đoạn tiêu biểu từ tác phẩm Camus, từ hai danh t|c Le Mythe de Sisyphe v{ L’Homme Révolté người đọc tinh tế băn khoăn tự hỏi “Ngọn gió hun hút từ ngàn vạn năm mang hồn suy tư thăm thẳm Đơng phương có reo vi vu quanh người tài hoa bạc mệnh , tuyệt nhi độc lập phương trời Âu Tây vời vợi sau ng{n năm?V{ có vọng }m n{o cịn lưu lại chút dư hương? Riêng người biên dịch vốn mê man chìm đắm với kinh sách Phật L~o đến độ thành kẻ “lơ ngơ l|o ng|o” đời thường, nên nghiền ngẫm tác phẩm Camus liền nhận chỗ “Lạ khí lẽ ” nên nảy sinh ý tản mạn b}ng quơ lại thích phiêu lưu bạo phổi rằng:” Triết học Albert Camus, liên khúc biến tấu kỳ ảo Đạo đức kinh, Huệ đ|o bỉ ngạn kinh Trung quán luận?” Xin thưa “hải nội chư qu}n tử” lời xác minh từ đầu này: chúng tơi nói “liên khúc biến tấu kỳ ảo”, điều khác xa với dịch, phóng tác, mô hay phiên nâng cấp vv Khác nhiều lắm Có thể tượng “những tâm hồn lớn gặp nhau” Cũng ảnh hưởng xa hay gần Các nhà văn, c|c triết gia ảnh hưởng lẫn hay chịu ảnh hưởng từ người kh|c l{ chuyện thông thường Điều không làm giảm tầm cỡ họ Vấn đề từ anh có phát huy độc đ|o anh khơng Heidegger học Husserl có chịu ảnh hưởng Husserl; Husserl học Brentano có chịu ảnh hưởng Brentano, khơng mà bảo Heidegger nhỏ Husserl hay Husserl nhỏ Brentano Mỗi người đạt đến thành tựu đỉnh cao riêng M{ có trị vượt xa thầy l{ chuyện bình thường Trường hợp Camus khơng thể có ảnh hưởng trực tiếp có ý tưởng triết học Đông phương đ~ khơi nguồn cảm hứng cho ơng điều hồn tồn Chúng ta đ~ thấy nơi phần cuối chương I X, Bên Kia Bờ Phi Lý, phần C, Bên Kia Ngôn Ngữ Khái Niệm, ý tưởng Camus thực ngoại-ngôn ngữ, ngoại-khái niệm v{ th|i độ n lặng trước thực tối hậu có điều phảng phất âm vang chương mở đầu Đạo đức kinh:” Đạo khả đạo phi thường đạo, Danh khả danh phi thường danh, Vô danh thiên địa chi thủy, Hữu danh vạn vật chi mẫu, Thường vô dục dĩ quan kỳ diệu, Thường hữu dục dĩ quan kỳ kiếu, Thử lưỡng giả đồng, Xuất nhi dị danh, Đồng vị chi huyền, Huyền chi hựu huyền, Chúng diệu chi môn ” Còn ý tưởng Camus xuất vấn đăng tờ Le Littéraire ng{y 10 th|ng t|m, 1946:” Vấn đề rút tất hệ vô nghĩa mà vắng bóng Thượng đế đ~ l{m nổ tung giới n{y Nhưng bên bờ phi lý, ta phải thiết lập khả tính đức lý” có thoảng gió tiếng chng chiều mang theo lời kinh kệ ng}n nga:” Viễn ly điên đảo mộng tưởng cứu cánh Niết b{n” Huệ đ|o bỉ ngạn kinh (tức Bát nhã Ba la mật đa T}m kinh)? Chỉ xin ghi nhận kinh đ~ học giả Pháp, J Bacot phiên âm câu cuối b{i kinh:” Yết đế, yết đế, ba la yết đế, ba la tăng yết đế, bồ đề t|t b{ ha” th{nh:” Gaté, gaté, paragaté, parasamgaté, bodhi svaha” v{ dịch nghĩa l{ :” Tous arrivent, arrivent - Arrivent sur l’autre rive - Tous ensemble arrivent sur l’autre rive - Gloire l’Illumination (Tất qua, qua; qua đến bờ bên kia; người qua đến bờ bên kia, Vinh quang thay Bờ Giác ngộ) Camus đ~ trải qua h{nh trình d{i đầy cam go trắc trở đối mặt với thứ phi lý (nhưng u sách l{ ch}n lý, độc quyền tuyệt đối) để nhận “bản lai diện mục” chúng quan điểm tương đối, chứa đựng nhiều sai lầm, v{i phương diện n{o v{ mức độ n{o có điểm khả thủ khả dụng Như ta qua bờ bên từ chối quan điểm cực đoan để theo Trung đạo (Madhyamapradipada) biểu kệ tụng Bát bất đầu Trung quán luận: “Bất sinh diệc bất diệt - Bất thường diệc bất đoạn - Bất diệc bất dị Bất lai diệc bất xuất”[ Trích dẫn theo Từ điển Phật học, Chân Nguyên Nguyễn Tường Bách} Trong khuôn khổ Lời Bạt cuối sách mà người biên dịch lỡ hứng chí nêu lên đề tài qu| lớn, có lẽ phải chuyên luận độ v{i trăm trang may bàn cho thấu đ|o Cho nên xin h~y coi đầu đề lời gợi ý dòng vừa nêu luống cày vỡ hoang Còn việc khai ph| để đem lại thành đơm hoa kết trái chờ bậc tài tuấn mai sau [1] L’Homme Révolté, p.36 [2] Trích lại theo L’Existentialisme Paul Foulquié, p.53 [3][4] Từ khoảng năm 1965 đến 1972, kịch Caligula Malentendu Camus ~ c din ti Centre Culturel Franỗais (Trung t}m hóa Ph|p, sau đổi thành IDECAF) Sài gịn Vở Caligula vị thầy cũ Đại học Văn khoa v{ Đại học Sư phạm Sài gòn , Jean René Peltier đạo diễn v{ đóng vai (Caligula) Còn Malentendu sau Gi|o sư Jean Renucci (dạy Marie Curie v{ Đại học Văn khoa S{i gịn) đạo diễn v{ đóng vai (Jan) cịn vai Martha l{ ca sĩ Thanh Lan diễn Nh}n đ}y xin mạn phép nhắc lại vài kỷ niệm th}n có liên quan đến văn chương tư tưởng Camus Chuyện thứ là, thời ngo{i việc mê đọc triết học v{ văn học Âu châu (chủ yếu l{ Ph|p) mê đọc truyện kiếm hiệp, đặc biệt Kim Dung (qua dịch Hàn Giang Nhạn) Khi bắt gặp nhân vật Kim Mao Sư Vương Tạ Tốn chúng tơi thấy nơi nh}n vật n{y hình tượng Người Phản kháng Siêu hình V{ chúng tơi đ~ hứng chí viết phiếm luận Tạ Tốn, Người Nổi Loạn Siêu Hình đăng tạp chí Triều Hội Liên hiệp Thanh niên Sinh viên Học sinh Quảng nam, 1964 Sau thời gian, nhân bữa rượu bia túy lúy hết biết càn khôn với ba anh bạn thơ Phan Thảo Trang, Phan Minh Hề v{ Thùy Dương Tử nơi quán cóc gần Nghĩa trang Ph|p (Cimetière franỗais - l Trung tõm Th thao Vn húa v{ Trung t}m Triển lãm Tân bình) người viết hứng tự xưng l{ Người Nổi Loạn Siêu Hình _ Je Suis Le Révolté Métaphysique! Và tiếp tục xổ hàng tràng câu tiếng Tây học thuộc lòng từ Le Mythe de Sisyphe v{ L’Homme Révolté khiến người chung quanh ngơ ng|c không hiểu gì, tưởng anh ch{ng n{y say rượu tè bậy lên mả lính Tây nên bị ma Tây nhập! Kể lại vài kỷ niệm riêng tư bên lề khơng giúp ích cho bạn đọc việc hiểu tác phẩm - bạn hiểu được, hiểu đến mức - nội lực v{ duyên biệt nghiệp bạn thơi Đ}y chuyện điểm xuyết dịng mua vui, góp chút “định mức khuây khỏa” (quantum of solace) để giúp bạn đọc giảm trừ căng thẳng đọc trang văn mang nặng tính tư biện trừu tượng cao Trân trọng kính chào hải nội chư qu}n tử! S{i gịn, đầu thu Nhâm Thìn, 2012 THƯ MỤC THAM KHẢO Anikeev, Nicholai Petrovich, Modern Ideological Struggle for the Ancient Philosophical Heritage of India, (Calcutta: R.K Maitra from R.D Press, 1969) Barrett, William, Irrational Man, (New York: Doubleday & Co., Inc., 1962) Barrett, William, The Truants: Adventures Among The Intellectuals, (Garden City: Anchor Books, 1983) Bennett, David, “Creativity in Heidegger and Camus” (Dialogue, Vol 23, April, 1981) Bree, Germaine, Camus and Sartre, (New York: Dell Publishing Co., Inc., 1972) Brooks, Richard, Voltaire and Leibniz, (Geneve: Librairie Droz, 1964) Camus, Albert, A Happy Death, (tr By Richard Howard, New York: Vintage Books, A Division of Random House, 1973 Camus, Albert, Neither Victims nor Executioners, (translated D MacDonald, 7245 South Merrill, Chicago, Illinois: World Without War Publications, 1972) Camus, Albert, Notebooks 1935-1942,(Tr Philip Thody, New York: The Modern Library, 1965) Camus, Albert, notebooks 1942-1951, (tr Justin O’brien, New York: The Modern Library, 1965) Camus, Albert, Resistence, Rebellion and Death, (tr Justin O’brien, New York The Modern Library, 1963) Camus, Albert, The Myth of Sisyphus, (tr Justin O’brien, New York: Vintage Books, A Division of Random House, 1955) Camus, Albert, The Rebel, (tr.by Anthony Bower, New York Vintage Books, 1956) Camus, Albert, The Stranger (tr by S Gilbert, New York Vintage Books, A Division of Random House, 1946) Centore, F F., “Camus, Pascal and the Absurd, (New Scholasticism, Vol 54, 1980) Chiarmonte, Nichola, “Sartre vs Camus: A Political Quarrel” (Camus, ed by Germaine Bree, Englewood Cliffs, New Yersey, Prentice-Hall, Inc., 1962) Collins, James, The British Empiricists, (Milwaukee: The Bruce Publishing Co 1967) Descartes René, Meditations I,(The European Philosophers from Descartes to Nietzsche, by Monroe C Beardsley, New York: The Modern Library, 1960) Descartes, René, “Philosophical Essays,” tr by Lawrence J Lafleur,” The Library of Liberal Arts,” No.99, (New York The Liberal Arts Press, Inc., 1964) Duff, R.A.and Marshall, S.E., “Camus and Rebellion: From Solipsism To Morality”, (Philosophical Investigations, Vol.5, 1982) Edman, Irwin, Philosopher’s Holiday, (New York: Viking Press, 1938) Ewing, A.C., Kant’s Treatment of Causality (Archon Books, 1969) Fromm, Frieda-Reichmann, Principes of Intensive Psychotherapy, (Chicago: University of Chicago Press, 1950) Fu, Wei-hsun,” Lao Tzu’s Conception of Tao,” (From Inquiry,Win,1973, Vol.16, No.4) Gelvin, Michael, A Commentary on Heidegger’s Being and Time,” (New York Harper & Row, Publishers, 1970) Giorgi, Amedio, Psychology as a Human Science, (New York Harper & Row, Publishers, 1970) Gordon, Jeffrey, “Nagel or Camus On The Absurd?”, (Philosophy and Phenemenological Research, Vol 45, 1984) Griswold, Charles, “The Myth of Sisyphus: A Reconsideration (Philosophy in Context, Vol.8, 1978) Hanna, Thomas, “Man in Revolt,” (Existential Philosophers: Kierkegaard to Merleau-Ponty, ed by G.A Schrader, New York: McGraw-Hill Book Company, 1967) Hardy, Gilbert,” Happiness Beyond The Absurd: The Existentialist Quest of Camus), (Philosophy Today, Vol.23, 1979) Heinemann, F.H Existentialism and the Modern Predicament, (New York Harper & Row, Publishers, 1958) Hesse, Hermann, Steppenwolf, (tr by Basil Creighton, New York: Bantom Books,1972) Huber, Richard M., The American Idea of Success, (New York: McGraw-Hill Books Company, 1971) Hunsinger, George, Kierkegaard, Heidegger, and the Concept of Death, (Stanford, California: Leland Stanford Junior University, 1969) Ionesco, Eugene, Rhinoceros, (tr.by Derek Prouse, New York Grove Press, Inc., 1960) Jenkins, Iredell, “On the Study, the Cafe, and the Cloister As Sites for Philosophizing.” (The Southern Journal of Philosophy, Vol.II, Nos.1-2, Spring and Summer, 1973) Kant, Immanuel, Critique of Pure Reason, (tr Norman Kemp, Smith, New York: St Martin Press, 1965) Karsh, Yousuf, Karsh Portfolio, (New York: University of Toronto Press, 1967, Thomas Nelson and Sons, Ltd.) Keen, Sam, Gabriel Marcel, (Richmond, Virginia: John Knox Press, 1968) Kennedy William, “Looking at Book,” (Look Magazine, July 27, 1971) Lambert, Richard, “Albert Camus And The Paradoxes of Expressing A Relativism” (Thought, Vol 56,1981) Lebesque, Morvan, Portrait of Camus, (tr by T.C Sharman, New York: Herder and Herder, 1971) MacLeod, William J., Contagious Ideas and Dynamic Events, (Berea, Ohio: Baldwin Wallace College, 1959) Malraux, André, Man’s Fate, tr.by H.M.Chevalier,New York:The Modern Library,1961) Matilial, Bimal Krishna, Epistemology, Logic, and Grammar in Indian Philosophical Analysis, (The Hague: Meulton & Co., N.V , Publishers, 1971) McCarthy, Patrick, Camus, (New York: Random House, 1982) Morano, D.V., “The Two Faces of the Absurd” (Philosophy Today, Vol.XVI, Number 4/4, Winter, 1974) Murti,T.R.V., The Central Philosophy of Buddhism: A Study of Madyamika System London: George Allen & Unwin Ltd.1960) Nagarjuna, “Mulamadyamakakarika,” (Emptiness: A Study in Religious Meaning, (Nashville, Abingdon Press, 1967) Nagarjuna, “Vigrahavyavartani,” (Emptiness: A Study in Religious Meaning, (Nashville, Abingdon Press, 1967) Newell David, “Camus on The Will To Happiness” (Philosophy Today, Vol.23, 1979) Nietzsche, Friedrich, Thus Spoke Zarathustra, (New York: Tudor Publishing Company,1928) Novak, Michael, “Philosophy and Fiction, (Philosophy Today, No.2, ed by Jerry H Gill, Toronto, The Macmillan Company, 1969) Novak, Michael, The Experience of Nothingness, (New York Harper & Row, Publishers, 1971) O’brien, Connor Cruise, Albert Camus, (New York: The Viking Press, 1970) Olson, Robert G., Existentialism, (New York: Dover Publications, Inc 1962) Picon, Gaetan, “Notes on the Plague,” (Camus, ed by Germaine Bree, Englewood Cliffs, New Yersey Prentice-Hall, Inc., 1962) Plato, Phaedo (Plato, E Hamilton and Huntington Cairns, tr By H Tredennick, New Jersey, Princeton University Press, 1971) Plato, Timaeus (Plato, op cit.) Pole, Edward “Polanyi and the Problem of Metaphysical Knowledge,” (Intellect and Hope: Essays in the Thought of Michael Polanyi, ed by Thomas A Langford and William H Poteat, Durham, N.C.: Duke University Press, 1968) Puligandla, Ramakrishna, Fundamentals of Indian Philosophy, University Press of America, Lanham, Maryland, 1985 Puligandla, Ramakrishna, “How does Nagarjuna Establish the Relativity of All Views?,” (The Maha Bodhi, Vol 81, No.5-6, May-June, 1973) Puligandla, Ramakrishna, Jnana-yoga: The Way of Knowledge (An Analytical Interpretation), University Press of America, Lanham, Maryland, 1985 Puligandla, Ramakrishna, “The Challenge of the Absurd,” (Journal of Thought, Vol 5, No.2, April, 1970) Puligandla, Ramakrishna, “Time and History in the Indian Tradition,” (Philosophy East and West, Vol.24, No 2, April, 1974) Rawlings, Rodney, “The Prisoner Theme in Sartre, Camus and Kafka” (Gnosis, Vol.1,1973) Rioch, Margaret, Book Review of “Psychotherapy East and West,” by Alan Watts, (Journal of Psychiatry, Vol.26, No.1, Feb 63) Saddhatissa, H., Buddhist Ethics, (London George Allen & Unwin Ltd., 1970) Sartre, Jean-Paul, Being and Nothingness, (tr by Hazel Barnes, New York: Philosophical Library, 1956) Sartre, Jean-Paul, Saint Genet, (tr by B Frechtman, New York George Braziller, Inc Mentor Book, 1964) Sartre, Jean-Paul, Situations, (tr by Benita Eisler, New York: George Braziller, Inc., 1965) Schilpp, Paul, Ed., “American Criticism of the Sartre-Camus Dispute” in The Philosophy of Jean-Paul Sartre, (La Salle Open Court, 1981) Schraeder, George A Existential Philosophers Kierkegaard to Merleau-Ponty, (New York: McGraw-Hill Book Company, 1967) Schweitzer, Albert, Out of My Life and Thought, (tr by C.T.Campion, New York: The New American Library, Inc., 1953) Streng, Frederick J., Emptiness A Study in Religious Meaning (Nashville: Abingdon Press, 1967) Tzu, Lao, Tao-Te Ching, (A Source Book in Chinese Philosophy, tr and compiled by WingTsit Chan, Princeton, New Jersey: Princeton Univ Press, 1972) Voltaire, Candide (A Treasury of Satire by Edgar Johnson, New York: Simon and Schuster, 1945) von Leibniz, Gottfried Wilhelm, Monadology, (The European Philosophers from Descartes to Nietzsche by Monroe C Beardley, New York: The Modern Library, 1960) Waismann, F The Principles of Linguistic Philosophy (New York: St Martin Press,1968) Walsh, W.H , Categories (Kant ed by R.P.Wolff, New York: Doubleday & Company, Inc.,1967) Warnock, M Existentialist Ethics, (London & Basingstoke, Macmillan & Co.Ltd,1967) Wild, John, “Authentic Existence,” (Ethics, Vol LXXV, July 1965, No.4) Wylie and Begue, Les Franỗais, (Englewood Cliffs, New Jersey: Prentice Hall, 1970) Yutang, Lin, The Importance of Living, (New York: Regnal & Hitchcock, 1937) MỘT CHÂN DUNG TINH THẦN CỦA ALBERT CAMUS BỞI JEAN-PAUL SARTRE Ba ngày sau chết bi thảm Camus, vào ngày tháng giêng, 1960, Sartre, triết gia-nhà văn, nh{ phê bình triết học trị tiếng đương thời, người chiến hữu thân thiết với Camus mặt trận văn hóa tư tưởng, sau lại trở th{nh đối thủ bút chiến kịch liệt nhau, đ~ viết dịng thống thiết chân tình vừa để tiếc thương người bạn đ|ng yêu quí vừa để tơn vinh đối thủ đ|ng kính trọng: Sáu th|ng trước, ngày hôm qua, hỏi:” Anh ch{ng n{y làm ?Bị xâu xé xung đột đ|ng nên tôn trọng, anh đ~ tạm thời chọn yên lặng Nhưng số người hoi đ|ng để ta chờ đợi họ khơng hấp tấp vội vàng chọn lựa mà cẩn trọng mực trung thành với chọn lựa Chúng tranh cãi nhau, anh v{ Tranh c~i chuyện ghê gớm cho - sau người ta khơng nhìn mặt lại - sống với theo c|ch kh|c, v{ không để dấu đời, nơi c|i giới vốn nhỏ hẹp Điều chẳng ngăn cản tơi nghĩ anh, cảm nhận tia nhìn anh trang sách, tờ b|o anh đọc, tự hỏi: “V{o lúc n{y, bạn nói chuyện n{y?” Chủ nghĩa nh}n cứng đầu anh ấy, túy, nghiêm khắc, v{ đầy cảm tính, tuyên chiến chống lại biến cố lớn lao quái dị thời đại n{y Nhưng ngược lại, tính chất ương ngạnh nơi khước từ mình, anh tái khẳng định- lòng thời đại chúng ta, chống lại đ|m trị mưu thuật giảo hoạt(les machiavéliens), chống lại bê vàng chủ nghĩa thực(le veau d’or du réalisme) - hữu đức lý Như ta nói anh khẳng định khơng lay chuyển Dầu người ta có đọc chút thơi hay suy nghĩ chút thơi, người ta đụng đến giá trị nh}n văn m{ anh nắm tay: anh đặt hành vi trị thành vấn đề Người ta sống với chống lại tư tưởng anh: vắn tắt lời, khơng thể tránh tình trạng căng thẳng vốn làm nên sống tinh thần Ngay yên lặng anh, năm vừa qua, có khía cạnh tích cực: nh{ tư tưởng theo Descartes phi lý (ce cartésien de l’absurde) từ chối rời bỏ vùng đất chắn đức lý để dấn vào đường bất trắc thực tiễn Chúng đo|n điều v{ chúng tơi đo|n xung đột mà anh giữ n lặng: đức lý địi hỏi phản kh|ng đồng thời lên án Chúng đ~ chờ đợi - phải chờ đợi thôi, phải biết rằng: dầu anh làm hay định sau đó, Camus khơng thơi nguồn lực cánh đồng văn hóa chúng ta, khơng ngừng đại diện theo cách anh, lịch sử nước Pháp kỷ Nhưng có lẽ đ~ biết v{ đ~ hiểu hành trình anh Anh đ~ l{m tất - cơng trình để đời - v{ thế, tất cịn để làm Anh nói điều đó:” Cơng trình tơi cịn trước mặt.” Thế hết Sự o|i ăm đặc thù chết bi thảm n{y, l{ xóa bỏ trật tự người phi nh}n (le scandale particulier de cette mort, c’est l’abolition de l’ordre des hommes par l’inhumain) (6) Jean-Paul Sartre, “Albert Camus,” viết France-Observateur, số 505, 7-011960, đăng lại Situations IV, NRF, Gallimard, 1964

Ngày đăng: 02/11/2023, 12:26

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w