Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 164 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
164
Dung lượng
1,77 MB
Nội dung
Tai ngay!!! Ban co the xoa dong chu nay!!! Table of Contents ÐỐI THOẠI GIỮA TRIẾT HỌC & PHẬT GIÁO Giới thiệu NH[ SƯ V[ TRIẾT GIA Chương I Chương II Chương III Chương IV Chương V Chương VI Chương VII Chương VIII Chương IX Chương X Chương XI Chương XII Chương XIII Chương XIV Chương XV Jean Francois Revel – Matthieu Ricard ÐỐI THOẠI GIỮA TRIẾT HỌC & PHẬT GIÁO BS Hồ Hữu Hưng biên dịch NHÀ XUẤT BẢN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH 2002— Chia sẻ ebook : http://downloadsach.com/ Follow us on Facebook : https://www.facebook.com/caphebuoitoi Giới thiệu Do tình cờ may mắn, tơi đọc "Le moine et le philosophe" Jean Francois Revel Matthieu Ricard vốn hai cha Jean Francois Revel vốn viện sĩ viện H{n l}m Ph|p, gi|o sư triết học Matthieu Ricard tiến sĩ sinh vật viện Pasteur Paris Hai ông vốn không xa lạ với văn học Pháp đương đại Toàn nội dung sách việc trao đổi quan điểm hai người mà vốn triết gia vô thần v{ người khoa học gia tầm cỡ nhiên cắt ngang nghiệp kha học để sang Tây tạng theo học Phật giáo trở th{nh tu sĩ v{ thị giả Ðức Ðạt Lai Lạt Ma Quyển s|ch đ~ đem lại cho độc giã nhìn T}y phương Phật giáo trước đ}y vốn hoàn toàn xa lạ thịnh hành Châu Âu Châu Mỹ Với vốn ngoại ngữ cüng kinh nghiệm học Phật hạn chế , dịch chắn có nhiều sơ sót, mong bậc tri túc v{ ngo{i đạo vui lòng giáo Thâm tạ B|c sĩ Hồ Hữu Hưng NHÀ SƯ VÀ TRIẾT GIA (Dẫn nhập tác giả) Từ đ}u nảy sinh c|c ý tưởng làm nên sách Từ đ}u có c|c nhu cầu phải thực Và từ động lực tinh thần nào- c|c trị gia thường nói- đ~ thúc đẩy nghĩ đến việc Nếu có viết lời dẫn nhập này, chẳng qua tiện lợi việc sử dụng ngữ pháp Nếu khơng có lời r{o đón quanh co, thật khó mà ghi đề tài hấp dẫn hai người, đề tài phát xuất từ động tr|i ngược Những đ{m thoại sau đ}y có mục đích nêu rõ khác biệt song h{nh Nếu tơi l{ người viết tiền đề n{y, Matthieu l{ đồng tác giả, chúng tơi đ~ trao đổi với từ trước v{ Matthieu đ~ đọc lại, sửa chữa, bổ sung theo cách nhìn Matthieu Bổ qua thừa thãi vơ ích trình bày rộng rãi qua nói chuyện, tơi xin tóm tắt gặp gỡ tâm linh hai cá nhân, từ nảy sinh ý niệm việc sáng tác sách Con tôi, Maurice Ricard sinh năm 1946, tốt nghiệp trung học trường trung học Janson De Sailly, theo học khoa sinh vật phân tử, sau q trình học tập xuất sắc, đ~ đưa đến học vị tiến sĩ quốc gia sinh học v{o năm 1972 Chủ tịch hội đồng chấm thi luận án Francois Jacob, nhà khoa học danh, giải Nobel sinh vật học Dưới dẫn dắt ông n{y, Matthieu đ~ lao v{o nghiên cứu khoa học nhiều năm viện Pasteur Sau Matthieu đ~ cho chúng tơi biết (thầy v{ tơi) v{ hai chúng tơi đ~ qu| ngỡ ngàng, ý định muốn rời bỏ công tác khoa học để Ch}u Aù theo học Phật Giáo Mật Tông Tây Tạng đời đảo lộn từ đ}y Nó trở thành tu sĩ Phật Giáo Phần tôi, đ~ đeo đuổi nghiệp Ð?i Học cốt yếu văn chương v{ triết học Tôi đ~ dạy triết đại học nhiều năm, v{ đ~ rời đại học v{o năm 1963 để chuyên vào lãnh vực viết văn xuất Tơi cüng khơng mà xao lãng triết học, v{ cüng viết nhiều đầu sách môn này, khác hẳn triết gia khác luôn tâm vào phát triển khoa học Do m{ tơi hài lịng có người khoa học gia tầm cỡ V{ cüng thất vọng, thấy chấm dứt ngang khởi đầu đầy hứa hẹn Quan điểm cá nhân tơi hồn tồn phi tơn giáo vơ thần, khơng cho phép quan t}m nhiều đến Phật Giáo, khơng ghét bỏ nó, rõ ràng Phật Giáo chiếm vị lành mạnh học thuyết đại, v{ đ~ cảm tình số triết gia khó tính Do dù có bực bội thời với tôi, không bất hịa lạnh nhạt với Tơi ghi lại giai thoại v{o năm 1996, buổi phát hình báo viết Phật Giáo Matthieu, mà cho phát hành sách vị thầy Lạt Ma Dilgo Khientsé, tháp tùng Ðức Ðạt Lai Lạt Ma chuyến du hành ngài sang Pháp Khi ấy, người ta đ~ nói rằng, chúng tơi không gặp từ hai mươi năm nay, v{ ý định cho mắt sách nối lại liên lạc, hay nói l{ làm lành hai cha Ðó chẳng qua tưởng tượng, thơng tin xác Chúng tơi tiếp tục gặp nhau, điều kiện m{ chi phí lại cho phép Từ năm 1973, đ~ đến Darjeeling bên Ấn Ðộ nơi với vị thầy nó, v{ sau đến Bhoutan, Nepal Nếu có đ|m m}y n{o che mờ mối liên hệ hai chúng tơi, l{ đ|m m}y gió mùa Châu Á Thời gian trơi qua Matthieu có dịp đến A]u Ch}u thường xuyên hơn, để tham dự T}y Phương công truyền bá ngày mở rộng Phật Giáo Vai trò thị giả thông dịch viên vị Ðạt Lai Lạt Ma, sau vị n{y đoạt giải Nobel hịa bình, đ~ gia tăng c|c du hành Cơng truyền bá Phật Giáo kiện bất ngờ đ~ l{m nảy sinh ý tưởng thảo luận đề tài "Phật Gi|o v{ T}y Phương" Ð|ng lẽ sách phải mang tựa đề nói trên, sau nh{ xuất Nicole Lattès đ~ nghĩ tựa đề hay nhiều Ðó l{ "Nh{ sư v{ triết gia" Thật phật Giáo gì? Ðiều n{y đại thể phải Matthieu trả lời Tại Phật Giáo ngày đ~ ph|t triển nhiều tín đồ, v{ đ~ gợi nên tò mò lớn T}y Phương? Nhưng lại tơi phải đưa giả thuyết để giải thích b{nh trướng giáo lý Nguyên nhân có lẽ phát triển gần đ}y triết thuyết v{ tôn gi|o T}y phương đ~ đưa đến thất vọng từ thể chế trị Rõ ràng trao đổi quan điểm hai cha chúng tơi có giá trị đặc biệt, khơng phải phát xuất từ vị triết gia T}y Phương v{ vị Lạt Ma đông phương, mà Matthieu l{ người T}y Phương lại theo học thấm nhuần gi|o lý đông phương, lại xuất thân nhà khoa học tầm cỡ, có đầy đủ khả để so sánh hai văn hóa mức độ cao Thật vậy, Matthieu đ~ chuyển di khả khoa học vào công nghiên cứu ngôn ngữ truyền thống Tây Tạng Trong vịng hai mươi năm, đ~ x}y dựng xuất bản, dịch thuật c|c văn mật cổ đại cüng đương đại Phật Giáo Tây Tạng, văn cịn tồn Sự lưu trú dài hạn Ðức Ðạt Lai Lạt Ma, nhiều vị Lạt Ma v{ đạo sư T}y Tạng khác ngoại quốc, đ~ l{ hội tốt cho phát triển Ðạo Phật Phương T}y Nó đ~ cho phép người d}n Phương T}y dễ dàng thâm nhập vào giáo lý Phật Giáo cách xác thực Một giáo huấn không dựa vào sách vở, gián tiếp lý thuyết sống động đ~ bắt nguồn từ vị đạo sư kiệt xuất Dựa theo quan niệm cü kỹ l}u đời, phương T}y hình dung Phật Gi|o l{ minh triết, thụ động tiêu cực, xem Niết B{n l{ quay sống với nội t}m, m{ không m{ng đến bên ngoài, kể sinh hoạt thành phố Thật hồn tồn khơng phải Theo quan niệm số triết thuyết T}y phương, Phật Gi|o cüng có tầm cỡ nhân bản, trị, xã hội Trên đ}y l{ sơ lược trường hợp v{ động đ~ hai cha đối chiếu lại quan điểm Phật Giáo, hiếu kỳ hỗ tương để làm sáng tỏ điểm tương đồng, cüng không che dấu điểm bất đồng V{ thành phố Hatiban vương quốc Nepal, nhà cô tịch nằm núi nhìn xuống Katmandou (thủ Nepal) đ~ diễn đ{m thoại dẫn đến mắt sách -oOo - Chương I TỪ VIỆC NGHIÊN CỨU KHOA HỌC ÐẾN VIỆC NGHIÊN CỨU TÂM LINH Jean Francois: Trứơc hết Ba phải nhấn mạnh hai ý định làm sách Chính nhà xuất đ~ gợi ý, đ~ nghĩ đến vấn đề họ biết liên hệ cha hai họ nghĩ thú vị đem đối chiếu quan điểm Vậy Ba việc đ~ xuất sắc hoàn tất đại học sinh vật học Con đ~ l{ mơt học trị thầy Francois Jacob, ngiên cứu sinh viện Pasteur Tại đại học khoa học Paris, trước hội đồng giám khảo gồm Francois Jacob nhiều khoa học gia tầm cỡ, đ~ th{nh công việc bảo vệ luận án tiến sĩ quốc gia Ðiều quan trọng trị chuyện hơm hai chỗ đ~ có học vấn khoa học Tây Âu mức độ cao, lại quay sang triết lý, c|i đạo Ðông Phương l{ Phật Gi|o Con đ~ quay sang Phật Gi|o, nói rõ hơn, khơng phải l{ để bổ sung cho sống hay l{ để tìm thêm chút gia vị tinh thần cho nghiệp mà lẽ phải tiếp diễn bình thường theo tiêu chuẩn T}y phương, đ~ chấm dứt nghiệp khoa học để hoàn toàn tâm vào việc hành trì Phật giáo Vậy câu hỏi Ba "Khi định lại nảy mầm con?” Mathieu: Sự nghiệp khoa học m{ theo đuổi kết say mê khám phá Tất l{m sau khơng phải chối bỏ, nghiên cứu khoa học thật quyến rü, m{ nhận thấy khoa học giải đ|p vấn đề sống Nói tóm lại, khoa học hấp dẫn, cho ý nghĩa cho sống Con đ~ đến mức xem việc nghiên cứu tản mác vào chi tiết bất tận mà tiếp tục hết đời Ðồng thời chuyển biến cüng bắt nguồn thích thú c{ng ng{y c{ng gia tăng với đời sống nội t}m Ban đầu thích thú hình th{nh khơng rõ r{ng t}m trí lẽ đ~ giáo dục hoàn toàn theo cách tục v{ cüng không theo Thiên Chúa gi|o dù bề ngo{i cüng e dè đặt chân vào nhà thờ, hay gặp tu sĩ ho{n to{n mù tịt đạo Rồi thời niên thiếu có đọc số tác phẩm nhiều truyền thống tâm linh khác nhau, Ky tơ giáo, Ấn độ giáo, Hồi giáo thần bí, Phật giáo, thuở năm 60, dịch xác Phật giáo, vài khảo luận dịch thuật đ~ truyền lại cách sai lạc cách nhìn phương T}y Phật giáo kỷ trước Một triết thuyết thiên hư vô lạnh nhạt với đời, nhờ cậu con, nhà hàng hải J.Y.Le Toumelin, đ~ kh|m ph| viết nhà siêu hình học René Quenon Tất thứ đ~ gợi lên v{ ni dưỡng tị mị khía cạnh tâm linh tị mị cüng chưa đưa đến điều cụ thể Jean Francois: Ba cắt ngang để nói rõ tác phẩm René Quenon Ðó có phải tác giả người Pháp chuyên viết triết lý Ðơng Phương? Một thời n{o Ba có đọc khơng cịn nhớ rõ ràng Mathieu: Ơng ta đ~ viết khoảng 20 tác phẩm truyền thống tâm linh Ðơng Tây phương tính hợp truyền thống siêu hình, l{ ông đ~ viết "Ðông phương v{ T}y phương – khủng hoảng giới đại với người chuyển biến theo kinh Vệ Ð{", ơng ta giải thích tiến hóa người việc thành tựu tuyệt đối hay ch}n Nhưng tất điều tri kiến Jean Francois: Tri kiến theo chiều hướng nào? Mathieu:Ngồi thích thú mang tâm trí nhờ đọc tác phẩm ấy, chúng khơng đem lại chuyển hóa nội cho Jean Francois: Con đọc tác phẩm tuổi? Mathieu: Ồ, khoảng 15 tuổi Con cüng cịn đọc sưu tập nói Ramana Maharshi, hiền triết Ấn độ m{ người ta bảo ông đ~ nh}n ch}n ngã, trạng thái bất nhị Nhưng điều khơi dậy ý đến Phật gi|o l{ v{o năm 1966 Jean Francois: Khi đ~ 20 tuổi! Mathieu: Con học Ðại Học Khoa Học, trước vào viện Pasteur, xem phim lúc giai đoạn thực hiện, người bạn Arnaud Des Jardins, phim nói đạo sư lỗi lạc Tây Tạng Arnaul đ~ nhiều tháng ròng với cố vấn giỏi vừa thông dịch, để quay đạo sư chỗ riêng tư họ Những phim gây ấn tượng mạnh Cüng thời gian này, người bạn kh|c B|c sĩ Leboyer đ~ trở từ Darjerrling nơi ông ta đ~ gặp vị hiền triết Phần vừa xong chứng lục cá nguyệt v{ rãnh rỗi s|u th|ng trước tiếp tục nghiên cứu, đ~ nghĩ đến việc làm chuyến du hành lớn Ðó thời kỳ ch{ng "Hippie" đ~ Ấn Ðộ xe 2CV citroen nhờ xe xuyên qua Thổ Nhĩ Kỳ, Iran, Afganistan v{ Pakistan Con cüng ngưỡng mộ nghệ thuật chiến tranh dự trù Nhật Nhưng hình ảnh mang Arnaud Federick Leboyer cộng thêm câu chuyện họ Hy Mã Lạp Sơn đ~ kích động nên đến l{ đến nơi kh|c Jean Francois: Vậy hóa phim Arnaud Des Jardins? Mathieu: Có nhiều phim kh|c l{ thông điệp người Tây Tạng, Himalaya- vùng đất bình an (bao gồm đứa Minh triết, Hồ nước c|c đạo sĩ Yoga) d{i tiếng đồng hồ Người ta nhìn thấy lâu bậc l~nh đạo tinh thần vừa đến từ Tây Tạng, dáng vóc họ, phong cách họ thuyết giảng Ðó chứng cớ sống động gợi cảm Jean Francois: C|c phim phát VTTH khơng? Mathieu: Nhiều lần từ năm 1966 v{ gần đ}y tái dạng video Ðó tài liệu phi thường Dân tộc Tây Tạng có đến 20% dân số qui y Phật giáo, gồm tu sĩ nam, nữ ẩn sĩ sống hang động, học giả giảng dạy chùa Và thật sự, tu hành đất nước mục đích sống Có người tục cüng xem c|c hoạt động hàng ngày thứ yếu so với đời sống tâm linh Và văn hóa tập trung v{o đời sống tâm linh Jean Francois: Con đ~ nói phim Arnaud Des Jardins đ~ g}y ấn tượng mạnh cho Con ph}n tích v{ đ|nh gi| c|i ấn tượng khơng? Mathieu: Con có cảm tưởng nhân vật phim l{ hình ảnh họ thuyết giảng Họ đ|ng tơn kính Con khơng thể diễn tả cho rõ ràng sao, điều đ|ng kinh ngạc họ có dáng dấp vị thánh, người hoàn mỹ, bậc hiền minh, loại người mà khơng cịn gặp phương T}y Ðó hình ảnh mà hình dung th|nh Francois D’Assies, vị đại hiền thời cổ đại Một hình ảnh mà khơng thể tiếp cận lẽ đ~ khơng gặp Socrates, nghe Platon, diễn thuyết ngồi ch}n th|nh Francois D’Assies Trong xuất nhân vật có dáng dấp sống động minh triết tự nói: “Nếu đạt tới hồn thiện bình diện người, rõ r{ng điều diện đ}y” Jean Francois: Về định nghĩa con, Ba cüng nói gần ý thơng thường nói đặc trưng triết lý cổ đại, triết lý không l{ ăn tinh thần, lý thuyết, giải thích giới v{ đời sống Ðúng l{ thể Triết gia môn đồ ln ln thể đời sống họ dạy triết thuyết họ C|i m{ đ~ làm ngạc nhiên đạo sư T}y Tạng họ gần giống triết gia thời nguyên thủy triết lý T}y phương Ðó l{ lý c|c triết gia thời giữ vai trị l{ người tâm phúc, người thầy tinh thần, người hướng dẫn an ủi tinh thần, người bạn tốt nhân vật quan trọng cuối đời Ð? chế La mã vào thời kỳ Marc Aurele mà Renan gọi triều đại triết gia Vậy l{ c|c phong th|i đ~ có Tây phương, khơng phải dạy sng mà cịn thể điều dạy sống Nhưng thể có ho{n hảo thực tế khơng chuyện khác Cái quan niệm triết lý nhiều trường hợp có tương quan đến hiều khía cạnh tôn giáo Nền triết lý cổ đại thường có tầm vóc v{ cüng nhằm vào việc giải phóng người Người ta tìm thấy điều người theo chủ nghĩa kho|i lạc (dù chữ khoái lạc ngày gợi ý l~nh đạm với lĩnh vực tinh thần) Vậy có nghĩa l{ có c|c nhu cầu song hành vừa xây dựng học thuyết đồng thời từ thể học thuyết V{ khơng có khác biệt Ðơng Tây vào thời cổ đại Mathieu: Ðúng thế, trừ việc c|c đạo sư T}y Tạng không xây dựng học thuyết mà người thừa kế trung th{nh v{ đắn truyền thống có từ ng{n năm Dù cüng thấy nhẹ người biết đ~ có truyền thống sống động, dễ hiểu với bao điều tốt đẹp Sau làm du hành sách vở, làm du hành thực Jean Francois : Ba muốn kết luận cách n¾ch lại Cioran, tác giả mà Ba ưa thích ơng ln ln tham khảo Phật giáo Trong lời nói đầu “Văn tập chân dung văn chương Ph|p” ông đ~ lược qua nh{ đạo đức học từ La Arochefoucauld, Chamfort v.v v{ dĩ nhiên l{ chân dung nhân vật tiếng để diễn tả khúc mắc chất người V{ Cioran đặt Pacscal ngo{i v{ để nh{ đạo đức, đ~ nói câu hay l{: “Những nh{ đạo đức diễn tả đau khổ người, có Pascal nói nỗi bất hạnh “V{ sau Cioran đ~ tham khảo Phật giáo vài dòng viết văn chương cổ điển Pháp: “Khi ma vương, tức thần chết, cám dỗ v{ hăm dọa Ðức Phật ngài đạt đến giác ngộ ngự trị gian, Ðức Phật muốn ngăn trở kỳ vọng làm xấu hổ đ~ nói rằng: “Mi có đau khổ hiểu biết hay khơng?” C}u hỏi Ma vương khơng trả lời ta phải dùng để l{m thước đo gi| trị đích thực tinh thần Con nghĩ lời phẩm bình đó? Matthieu : Ma vương l{ biểu tượng tự ngã lẽ ác ràng buộc v{o c|i “tôi” Khi Ðức Phật ngồi bồ đề vào lúc hồng hơn, ngài đạt đến Chính đẳng gi|c, ng{i đ~ nguyện không đứng dậy cho đên n{o không xé tan vô minh Ma vương tức tự ngã cố làm cho ngài nghi ngờ cách hỏi: “Ng{i lấy quyền để đạt đến giác ngộ?” V{ Ðức Phật đ~ trả lời: “C|i quyền mà ta dựa hiểu biết ta có qua nhiều kiếp sống Ðịa cầu làm chứng cho ta.” Khi người ta đ~ kể trái đất đ~ rung chuyển Sau ma vương gửi người gái đẹp tượng trưng cho ham muốn đến để cám dỗ Ðức Phật Nhưng Ðức Phật đ~ dứt bỏ tham ái, gái Ma vương biến thành bà giá xấu xí Ma vương cố gắng tạo nên lòng thù hận nơi Ðức Phật cách hóa ma quỹ, đạo quân bắn tên lửa chửi rủa Ðức Phật tệ Người ta nói có chút căm ghét n{o nảy sinh lịng Ðức Phật ng{i đ~ bị vü khí s|t hại Nhưng Ðức Phật tr{n đầy tình yêu nhân cho nhên vü khí biến th{nh mưa hao v{ lừi nguyền rủa thành ca chúc mừng Khi rạng đơng, vơ minh cuối rơi xuống Ðức Phật hoàn toàn nhận biết gian l{ hư ảo Ngài hiểu giới tượng có tương thuộc khơng có vật tự thân mà có, khơng thể thường Jean Francois : Còn Ba, điều làm Ba ngạc nhiên vè câu nói Cioran nhắc ta biết nguồn gốc đau khổ hay nói cách khác, có đau khổ ta hiểu biết Và qua kiện n{y người ta đ|nh gi| tinh thần người Ðiều n{y cüng bổ ích cho người T}y phương nghĩ người ta loại trừ đau khổ việc diễn niềm vui, đối thoại, thông cảm riêng giáo dục học hỏi thực không chút cố gắng v{ không đau khổ Matthieu : Ðó l{ đường Ðạo Những lạc thú đời quyến rü thời, đem đến khóai lạc, thỏa thích v{ người ta dễ d{ng sa ng~ Nhưng khóai lạc phù du rốt mang đến thất vọng Nhưng Ðạo ngược lại Khởi đầu khắc nghiệt, ta phải cố gắng để chiến thắng thân, ta phải đương đầu với mà Cioran gọi “sự đau khổ hiểu biết” hay l{ khắc nghiệt khổ hạnh Nhưng dần dần, ta kiên nhẫn đường Ðạo minh triết nội tâm bắt đầu ló dạng theo sau thản diễm phúc lạc tr{n đầy trái hẳn lạc thú trần gian, khơng bị hồn cảnh bên ngồi chi phối Trong ngơn pháp Phật giáo có câu: “Trong việc học Ðạo ta ln gặp khó khăn lúc ban đầu, cịn việc đời c|c khó khăn đến vào lúc cuối.” Hay c}u nói kh|c: “Ban đầu khơng có đến, khoảng khơng có cịn lại, v{ sau khơng có đi.” Thật theo nhiệt thành mưu tìm gi|c ngộ không đau khổ mà phải nói niềm vui cố gắng -oOo - Chương XV NH[ SƯ CHẤT VẤN VỊ TRIẾT GIA Matthieu : Ba thường nói rằng: Phật giáo nhắm vào việc lột mặt nạ c|i “tôi” v{ c|i khơng thực hữu, có ích để h{nh động? Ai chịu trách nhiệm hành động minh? Thật ra, dù có quan niệm c|i “tơi” khơng có thực thể, h{nh động mình? Thật ra, dù có quan niệm c|i “tơi” khơng có thực thể, hành động đem đến hậu Nhưng vật lý học đương đại cüng biến thành hạt bụi, “quarks” Vậy đến phiên hỏi lại Ba: “Nếu hạt bụi rõ ràng khơng chữa đựng vết tích cá nhân chúng ta, theo Ba h{nh động để làm gì? Suy nghĩ, yêu đương, lo }u hạnh phúc v{ đau khổ để làm gì? Vì hạt bụi mà Jean Francois : Phải, lập luận xưa cü vài triết thuyết T}y phương Cơ cấu tâm lý học cüng nói gần giống v}y Có thể phản ứng với chủ nghĩa sinh đặt tảng tự do, lựa chọn cá nhân trách nhiệm sau Cơ cấu tâm lý học nói rằng: “Khơng, thật người khơng hữu, có cấu hình thành nên h{nh động m{ thơi.” Matthieu : Họ định nghĩa cấu nào? Jean Francois : Vì họ triết gia nên họ định nghĩa kh| rắc rối Nói chung họ cho l{ thực thể cấu thành luật chi phối hoạt động có tổ chức Epicure cüng nói: “Chúng ta l{ tổng hợp nguyên tử, mà ta gọi linh hồn lắp ghép cá nguyên tử Vì đừng bận tâm tình cảm, đau khổ, ham muốn, sợ hãi Ðối chiếu tượng với thực đằng sau chúng quan niệm lỗi thời Rõ ràng với kinh nghiệm sống động, người có cảm giác, tình cảm thật lịng Matthieu : Ðúng l{ điều mà Phật gi|o đ~ nói: dù đau khổ có ảo hóa nữa, đau khổ cüng nhận biết v{ v{ hợp lý làm tan biến Con khơng hiểu người ta lại lên án Phật giáo nói rằng: tơi khơng tiếp diễn qua giai đoạn đời, ảo hóa, cần phải bận tâm hạnh phúc Jean Francois : Vậy Ba cắt nghĩa cho con! Ví dụ có tảng đ| rơi nh{ con, l{m sập nhà giết hại phần gia đình Con gọi quyền sở tại, b|c sĩ, c|c đội cứu thương v{ người ta lại gửi đến nh{ địa chất học Ơng ta nói:” Nghe n{y, điều xảy ho{n to{n bình thường Anh biết khơng, tr|i đất xoay ln ln có chuyển động địa tầng va chạm v{o Như khơng có điều bất thường.” Cả ông địa chất không chung tiếng nói tượng đ~ xảy Ơng địa chất có lý ơng ta, cịn bị bi kịch đè nặng Việc người dân sống vùng thường bị bão lụt v{ người ta giải thích khí tượng học, cüng khơng mà bớt nguy hiểm tai họa ập lên đầu họ Cả hai thực tế song h{nh, v{ khơng có c|i n{y chối bỏ Matthieu : Vậy l{ Ba đ~ đồng ý Phật giáo cho ngã khơng có thực thệ, cüng khơng mà thờ với h{nh động, với hạnh phúc hay đau khổ hay với kẻ khác Jean Francois : Các minh triết có chung quan niệm ảnh hưởng mà tơi có, diễn tiến vật đời ảo tưởng, mà tơi hy vọng lại thất vọng, vui sướng lại hãi, tơi khẳng định Ngã khơng cả, trạm dừng chân tạm thời, có thản Nhiều minh triết đ~ nghĩ l{ Lập luận phái khắc kỷ Spinoza cüng cho l{ Nhưng than ôi, thực tế phü phàng lại ngược lập luận Matthieu : V{ cüng l{ chống đối l{ nguyên nh}n dằn vặt Chúng ta dính mắc qu| s}u đậm v{o c|i Ng~ m{ không nghĩ làm tan biến đi, giải vấn đề Chúng ta giống kẻ bị thương không d|m gỡ bỏ sợi khâu vết thương V{ anh khắc kỷ đưa đến cam chịu thụ động, anh Phật tử đ~ chối bỏ c|i tơi, đến giải Jean Francois : Không phải thê Người khắc kỷ muốn l{m theo thiên nhiên, thụ động Anh ta khơng cam chịu xảy đến l{ định mệnh, chấp nhận ý muốn Thượng đế Spinoza lập lại khía cạnh đso v{ cho l{ Thượng đế thiên nhiên Sự tiến đến minh triết không chịu nhận làm đồ chơi thiên nhiên, l{ tự định lấy vận mạng Matthieu : Nói chung quan niệm giống quan niệm nghiệp Ấn Ðộ giáo Ấn giáo cho lý tưởng lý tưởng đời chấp nhận hoàn toàn số phận đ~ d{nh cho mà không chống đối Quan điểm người Phật tử có khác: Hắn chấp nhận lẽ c|i xảy kết việc l{m xưa cü Nhưng tương lai l{ tùy thuộc Hắn ng~ tư đường Hiểu ngã khơng thật có, khơng dẫn đến việc chấp nhận c|ch düng cảm c|i đến, l{ để h{nh động tự hơn, khơng cịn bị ràng buộc, c|i l{ đầu mối chuổi d{i thương v{ ghét Thoát khỏi vị ngã cho ta tự h{nh động Quá khứ đ~ qua tương lai chưa đến Jean Francois : Ba hiểu rõ giá trị người kìm chế tình cảm mình, đam mê, nói chung l{ tự ngã để quan sát việc sáng suốt Ðó l{ đảm bảo cho tự chủ giúp cho hiểu rõ đời v{ có h{nh động thích ứng Tuy nhiên Ba tin cố gắng để diệt c|i ng~ đ~ l{m tê liệt cảm giác gặp hồn cảnh trái ngang, khó chịu giả giảm giác phải lựa chọn th|i độ đạo đức thích hợp, phải tránh phạm sai lầm ý niệm l{ h{nh động người luôn sáng suốt, can đảm hiệu quả, nói tóm lại sáng suốt, can đảm hiệu quả, nói tóm lại, cố gắng để dứt trừ bất an, cüng tinh thần trách nhiệm ln ln thất bại Matthieu : Tây phương khó hiểu người chứng ngộ vô ngã, ta cảm hơn, cương h{nh động Nó mở rộng hiểu biết nguyên nhân hạnh phurc v{ đau khổ Nó giúp ta h{nh động Sự dính mắc vào ngã khơng làm cho nhận xét tốt hơn, tr|i lại làm mờ tối Nếu h{nh động không sáng suốt, thiếu can đảm vị, Ba đ~ nói, l{ đồ chơi ngã Có c}u nói: “C|i nhìn th|nh nh}n xa trời cao, thấu hiểu nhân họ cịn tinh tế bột mì.” Chúng ta khơng chống lại kết c|i đ~ gieo, xây dựng tương lai cách biết phân biệt c|i đưa đến tai họa v{ c|i l{m ta tho|t Và ta cho định mệnh khơng định tương lai ta Jean Francois : Con ho{n to{n đồng ý theo chiều hướng phái khắc kỷ cüng Spinoza đ~ muốn chứng minh ngo{i c|i đến, khơng có khác xảy Matthieu : Chúng ta đ~ nói nhiều Phật gi|o theo hướng đem ý nghĩa v{o đời Vậy theo Ba v{ theo c|i tr{o lưu tư tưởng m{ Ba đại diện, c|i đem lại ý nghĩa cho đời? Jean Francois : Trước tiên Ba không đại diện cho phong tr{o lưu tư tưởng Ba cố gắng tìm hiểu người sống hay người đ~ sống, điều dễ dàng Ðể trả lời Ba muốn dựng lên hậu cảnh cho lộ trình m{ tư tưởng T}y phương, có ba loại giải thích câu hỏi ý nghĩa đời Thứ giải thích tôn giáo, chủ yếu vượt trội thần gi|o Do th|i gi|o, Cơ đốc giáo Hồi giáo Ðó cách giải thích đặt cứu cánh đời cõi bên tùy theo công lao người đời Nói chung dựa bệ m{ phương T}y với giúp đỡ c|c tôn gi|o đến từ Cận đông đ~ tìm ý nghĩa đời qua nhiều thiên niên kỷ Giải thích tơn gi|o cüng khơng cá nhân người tìm hạnh phúc quân bình cõi đời vnhx h{nh động dựa thực tế sống Từ anh nơng dân muốn có mùa thu hoạch tốt đến ông vua tàn bạo ln tìm cách giết hại kẻ chống đối, hay thương gia tìm c|ch l{m gi{u Ta nói, ngồi tu sĩ, nhà thần học dành đời mưu tìm hạnh phúc thực tiễn dù l{ cüng phạm tội, theo đuổi sống vĩnh cõi bên Hai mục tiêu dung hịa lẽ việc mưu tìm hạnh phúc địi hở phải có tha thứ, thú nhận tội lỗi,sự rửa tội cứu rỗi tội lỗi gian Matthieu : Có văn minh dựa thuyết siêu hình quan niệm nhiều đời sống khác sau chết v{ trước sinh Trong đời sống c|c gi| trị tinh thần thắm đượm hoạt động h{ng ng{y, khơng thể có h{nh động tầm thường Jean Francois : Trên nguyên tacw, l{ điều m{ Cơ đốc giáo muốn thực Nhưng khả người muốn l{m ngược lại lý tưởng đặt cüng lớn Matthieu : Tuy nhiên, sống theo tơn gi|o đ}u cần nghĩ đến cõi bên Nhưng cần làm cho h{nh động có ý nghĩa Jean Francois : Trên lý thuyết l{ Cơ đốc giáo gồm lời dạy trước tiên phải sống đời Tùy theo cách ta sống ta mà ta cứu rỗi hay không Matthieu : Hãy thận trọng! Ba nói điều đ~ xảy T}y phương Ba không bảo theo giải pháp tơn giáo ta làm điều đời sau cüng cứu rỗi người ta thường tin từ lâu Vì lẽ d}n chúng ch}u A]u đ~ sống trái với đạo lý Cơ đốc hai ng{n năm, giết hại lẫn nhau, nơ lệ hóa người khác, cướp bóc nhau, ngoại tình nói chung phạm vào tội |c bản, nuôi ý nghĩ lên thiên đ{ng miễn l{ trước chết chúng xưng tội chịu thánh lễ rửa tội Giáo hội, vị linh mục dành thời gian để nhắc nhở tín đồ tội lỗi phải sống n{o cho đẹp ý Chúa Ðiều mà Ba muốn nhấn mạnh l{ tìm ý nghĩa cho đời theo chiều hường tôn gi|o, cüng không ngăn cản người ta tìm hạnh phúc đời sống thường nhật v{ cüng không nên quên hạnh phúc hoàn toàn phù hợp với đạo lý Cơ đốc Việc có mái nhà, gia đình, vui thích vụ mùa tốt hay l{m gi{u ch}n chính, khơng có phải cấm cản Nhưng cüng có h{nh động rõ ràng vi phạm gi|o điều Cơ đốc Tuy nhiên Cơ đốc gi|o l{ tơn gi|o hướng tội lỗi người, sám hối cứu rỗi, nên vấn đề vận hành theo chiều hướng biện chứng Matthieu : Trong trường hợp đso, có lẽ người ta nên xem xét đến khả m{ c|c tôn giáo lớn fx truyền thống tâm linh sáng tạo nên hòa hợp lý thuyết thực h{nh Ai cüng hiểu người khó thay đổi, khó thể Phật tính sẳn có Một truyền thống tâm linh đ|nh gi|, mặt nhận xét đắn siêu hình nó, mặt khác hiệu c|c phương ph|p m{ đề giúp cho cải tạo nội tâm người Jean Francois : Dĩ nhiên chút phù hợp lời nói việc l{m đ}u có gại gì! Con đường thứ hai đê đem đến ý nghĩa cho đời l{ đường triết học theo nghĩa cổ đại Sự tìm minh triết, an ổn nội tâm gồm có dứt bỏ đam mê, tham vọng phù phiếm dành tất nghị lực cho tham vọng cao bình diện tinh thần, tâm linh, mỹ thuật, triết lý hay đạo lý để làm cho việc giao tiếp với nhau, cüng sống cộng đồng tốt Ð}y l{ quan niệm bậc thánh hiền cổ xưa, với Platon thiên tơn gi|o siêu hình hơn, đơi với phái khắc kỷ thiên thản liên tục, quân bình nội tâm, xa rời c|c đam mê, trin, tình dục hay ham muốn khác Sự minh triết mà tìm thấy quyển: “Thư cho Lucilius” Sènèque gần đ}y Motaigne đ~ cho lời dạy để có tự nội tại, xã ly ham muốn Tuy nhiên điều n{y không ngăn cản ta hưởng thụ thú vui sống thú vui tinh thần Con đường thứ hai n{y đ~ bị bỏ rơi từ kỷ 17 18 Triết học đôi với khoa học vừa khai sinh từ kỷ, đ~ chuyển hướng sang việc tìm hiểu tri kiến túy, việc giải thích lịch sử, bỏ qua việc tìm hiểu đời sống người cüng tìm ý ngiax cho đời Matthieu : Tức tìm hiểu kiên Jean Francois : Ðúng, nhờ khoa học, người ta tin chắn có điều gọi khách quan, hiểu biết dành cho người, không riêng cho vị thánh nhân Matthieu : Sự hiểu biết t}m linh cüng d{nh cho người chịu khó tìm hiểu thâm nhập v{o Ðó l{ c|ch để trở thành người hiên Nếu không, hiểu biết khách quan mà người đạt mà không cố gắng, mẫu số chung hiểu biết Ta nói đến tiếp cận thiên lượng v{ phẩm Jean Francois : Nên nói phương T}y người ta từ tin tưởng đến tìm chứng để giải thích tin tưởng Matthieu : Hoa trái h{nh trì t}m linh, sư tự tại, hăng h|i, sáng suốt biểu nó, lịng từ, tâm từ, tâm xã, kiên nhẫn rõ ràng chứng l{ tin tưởng sng Người ta nói lịng vị tha làm chủ th}n dấu hiệu giác ngộ th}n cüng dứt khỏ ràng buộc tình cảm dấu hiệu tiến thiền định Những đức tính n{y ăn s}u v{o người bộc lộ qua c|c h{nh động Jean Francois : Theo dòng lịch sử, tin tưởng vào khoa học thay tin tưởng minh triết Ðó l{ bước đầu gọi l{ “Triết lý |nh s|ng” \nh s|ng gì? \nh s|ng lý trí để hiểu vận hành thực xua tan ảo tưởng đam mê, c|c tin tưởng điên rồ, mê tín Từ đ}y, việc chinh phục trí tuệ nội phải qua đường nhận thức khách quan Ðể dùng danh từ thời đại, l{ đuốc lý trí soi sáng cho vấn đề hạnh phúc người Matthieu : Phật gi|o nói đến đuốc trí tuệ; khơng có trí tuệ lý trí đưa đến hạnh phúc phù phiếm Jean Francois : Quan niệm phát sinh từ kỷ 18 tiếp tục suốt kỷ 19, l{ tiến đạo lý khoa học xuất phatys từ lý trí giải thích cho bí ẩn cịn cất giấu vü trụ Cüng vận hành người Chính cặp lý trí tiến mang đến hạnh phúc cho Trong chiều hướng n{o cüng khơng phải sai Khoa học đ~ đem lại cải thiện lớn đời sống người Ðừng quên năm 1830 tuổi thọ người 25 tuổi Người ta đ~ chữa bịnh Rất người cịn đủ ráng 30 tuổi sống đến Bệnh đậu mùa đ~ t{n hại nhiều sinh mạng Anh Quốc khám phá thuốc chủng thật đ~ g}y nên tiếng vang lớn m{ Voltaire đ~ nói đến nhiều Sau cüng đ~ bắt đầu thay đổi chất lượng Tuyb nhiên cải thiện thực tiễn vật chất cần cho đ|m đơng khiến phải nói rằng: v{o kỷ nguyên Thế giới, người xưa đ~ nghĩ Luôn lập lập lại, mà thay đổi nhờ sưk tiên khoa học tìm hiểu luật tự nhiên nhờ người sống sống tốt Matthieu : Ðiều vừa nói nhắm vào việc cải thiện đời sống người Chớ không đem lại ý nghĩa n{o cho đời Mà lo phát triển mặt bỏ quên mặt kia? Nhờ đời sống cải thiện, chúng sinh có khả nhiều để đạt đến trí tuệ Rất tốt truyền rao minh triết cho đ|m nông d}n mù chữ chết đói rét mùa đơng đến, hau có bệnh dịch Tuy nhiên để họ hưởng lợi nhờ dạy dỗ Sénèque, họ phải sống vào thời mà học thuyết Sénèque áp dụng Cái ý niệm đối chiếu ích lợi vật chất nhờ vào tiến khoa học với thành tựu tâm linh mà người đạt đến theo Ba phản động l{ phản đề hoàn toàn sai Khi người kỷ 18 nói đến tiến bộ, họ khơng nghĩ l{ khoa học giải vấn đề hạnh phúc cá nhân họ Họ nghĩ khoa học cho họ c|i khung họ có nhiều hội để đạt tới thản Matthieu : Trở lại ví dụ Ba người nơng dân khốn khổ Nó làm nhớ lại người dân du mục Tây Tạng đ~ chịu lạnh cực sống vô thoải mái khác xa hạng ưu đ~i Cho dù b}y đ}y, người nông dân họ sống an ổn thản Con đ~ có dịp sống nhiều th|ng c|c thung lüng xa xôi Bhoutan Tây Tạng khơng có đường s|, khơng có điện khơng có nét đời sống văn minh Nhưng giao tiếp người với khác hẳn với dân c|c đô thị lớn Và việc phát triển vật chất đến độ ta thấy sản xuất vật dụng hồn tồn khơng cần thiết mắc kẹt guồng m|y dư thừa Những dân du mục otat nông dân Bhoutan kiếm sống nh{ kinh doanh người Mỹ, họ biết cách gìn giữ đời sống họ Jean Francois : Việc trích xã hội tiêu thụ người ta thường nói v{o năm 1968 phổ biến xã hội T}y phương Một lần triết gia kỷ 18 khơng nói khoa học giải vấn đề đời sống người cüng đem lại ý nghĩa cho đời Ví dụ Rousseau đ~ ca tụng nên trở vè đời sống thiên nhiên Nhưng họ cüng tin nhờ vào hiệu giáo dục Của tự lựa chọn cách sống, nhờ vào học thuyết, tơn gi|o m{ người sống đ{ng ho{ng Từ nảy sinh lịng khoan dung vào thời điểm Khi nói nông dân Tây Tạng sống hạnh phúc nhờ Phật gi|o, họ đ}u có lựa chọn c|i kh|c đ}u Họ đ}u có thư viện để tự hỏi ta nên cải đạo v{o Tin l{nh hay không? Cüng Cơ đốc giáo vào thời trung cổ, người nông dân thời cüng bị bắt buộc mà Cái anh du mục Phật tử Tây Tạng hạnh phúc Ba mừng cho anh ta, ta cüng khơng thể nói tự chọn lựa lối sống khơn ngoan n{o Anh ta chọn cách sống mà xã hội đ~ d{nh cho Matthieu : Con không phải thử tất để hiểu giá trị điểu Lấy ví dụ nước tinh khiết lành Kẻ uống nước biết tốt v{ cüng không cần nếm nguồn nước khác lân cận Cüng thế, người đ~ nếm qua niềm vui thiền định, khơng cần chứng thực kinh nghiệm họ Niềm an lạc tâm họ không dối trá Con xin kể đ}y v{i c}u h|t hành giả Tây Tạng đạt đến giác ngộ: - Hôm trèo lên núi từ thảo am - Trên đỉnh núi, tơi ngước mắt nhìn thấy bầu trời khơng mây - Và nhắc tơi đến khơng gian tuyệt đối không giới hạn - Và cảm nhận tự khơng bờ bến khơng có cản trở tầm mắt tơi - Nhìn thẳng trước mặt, tơi thấy mặt trời gian Ánh sáng không bị che lấp, nhắc đến giây phút thiền định V{ đ~ kinh nghiệm rỗng không ho{n to{n không vướng mắc suy tư - Tôi quay đầu hướng Bắc thấy dãy cầu vồng đan chéo - Cảnh tượng nhắc tơi tượng trống rỗng - Và kinh qua kinh nghiệm không nhị nguyên, sáng hồn nhiên, sáng hồn nhiên hoàn toàn khơng dính mắc vơi quan niệm hư vơ hay vĩnh cửu - Cüng khơng có bóng tối mặt trời - Với người ẩn tu, vü trụ chúng sinh hồn hảo ơng ta hài lịng - Cüng khơng có đ| sỏi đảo vàng - Với người ẩn tu âm lời cầu nguyện ơng ta hài lịng - Cüng c|nh chim bay qua bầu trời m{ không để lại dấu vết - Với người ẩn tu, tư tưởng thiên nhiên tuyệt đối, ông ta hài lòng Người ta viết dòng thơ n{y khơng cần phải vịng quanh giới, đến hưởng thú vui New York, đến mặc tưởng đền thờ Tin l{nh, để có ý niệm rõ ràng kinh nghiệm mội tâm ông ta Hơn ông ta cüng không tự lựa chọn mà Ba vừa nói lại xã hội ngày Ðức Ðạt Lai Lạt Ma lưu ý rằng: “Khi quan s|t đời sống thành thị, ta có cảm tưởng tất mặt đời đ~ định sẵn cách xác giống c|i đinh ốc vặn vừa vào lỗ hổng Nói cách khác khơng thể kiểm sốt sống m{ trơi đi, v{ để tồn phải chạy theo nhịp điệu mà sai khiến ta” Jean Francois : Nếu gần đ}y T}y phương ý đến Phật gi|o, ước mong có minh triết t}m linh, l{ T}y phương đ~ so s|nh kinh nghiệm khứ Ði theo triết lý Ánh sáng hy vọng dựa nhu cầu khẩn thiết quảng bá giáo dục Từ nảy sinh quan niệm thực kỷ sau đó, giáo dục bắt buộc, phi tơn giáo miễn phí cho người Cüng có nghĩa l{ khơng chống tơn giáo mà phi tơn giáo, khơng có học thuyết Mọi thứ kết hợp với khoan dùng trdong tự lựa chọn đ~ cho đời sống ý nghĩa Ngo{i c|i văn minh vật chất khoa học ứng dụng, kỹ nghệ tạo nên nhu cầu khơng cần thiết, bừa bãi viễn vơng, l{ điều chắn phải xảy Epicure đ~ nói nhu cầu thỏa mãn, tạo thêm nhu cầu v{ tăng thêm cảm giác thiếu thốn Cüng mà ngày có nhu cầu lớn nên trở lại triết học Hy Lạp cổ xưa cüng Phật giáo Matthieu : Cüng cần phải hiểu giáo dục khơng phải l{ để có nhiều kiến thức khoa học, kỹ thuật, lịch sử mà cần nhắm đến đ{o tạo thật người Jean Francois : Ðúng Nhưng h~y nói qua khía cạnh thứ ba quan niệm Tây phương ý nghĩa đời từ kỷ 18 Quan niệm khởi điểm từ không tưởng giải thể xã hội từ cách mạng 1789 Ph|p Cho đến thời chữ Cách mạng có nghĩa l{ xoay vòng hành tinh chung quanh Mặt trời Danh từ cách mạng đ~ dùng theo nghĩa ph| vỡ ho{n to{n cấu xã hội từ gốc đến lãnh vực kinh tế, pháp lý, trị, tơn gi|o v{ văn hóa Chủ trương cách mạng nhân vật tự cho có quyền tốn đối lập h{nh động khủng bố! Dù không đến cực đoan ấy, đ~ xảy nhiều người ta có ý niệm hạnh phúc người thực cải tạo toàn diện xã hội Phải xây dựng xã hội cơng Và viễn tượng thật vơ iứch tìm phương c|ch để làm cho nhân tốt v{ s|ng suốt Cần phải chữa bệnh tận gốc, vấn đề ý nghĩa đời khơng cịn vấn đề cá nhân nữa? Matthieu : Làm n{o để hy vọng tổng thể tốt thành phần Có nghĩa l{ cải thiện người phải thực thay đổi từ gốc đến thay đổi từ từ hay phần xã hội Khi mà xã hội trở nên cơng hơn, cơng dân xã hội cüng cơng hạnh phúc Trong giả thuyết khơng tưởng đó, có hai góp ý triết lý Ánh sáng, tiến khoa học mang đến vật chất dồi d{o v{ đảm bảo cho dân chúng không bị thiếu thốn, mặt kh|c l{ lý tưởng giao tiếp tốt xã hội Mỗi công dân xã hội hưởng lợi nhờ công có sống đạo đức Ðạo đức hạnh phúc người cần phải qua cải tạo nói chung xã hội C| nh}n khơng có đời sống riêng tư nữa, m{ đời sống y phần cổ máy xã hội Matthieu : Vậy theo Ba xảy vào cuối kỷ 19? Jean Francois : C|c tôn gi|o T}y phương khơng cịn hoạt động Nhà thờ Cơng giáo có nhiều trí thức đ|ng kính nể Nhưng d}n chúng khơng cịn thích nh{ thờ khơng chịu tu}n theo c|c điều răn V{ người ta thấy xu hướng việc đ{o tạo giáo phẩm Người ta khơng có thời gian để nghĩ đến giới bên khổ sở vật chất, nạn thất nghiệp Và tất đ~ chấm dứt Matthieu : Vậy người ta d{nh cho người gi{ v{ người trẻ gì? Jean Francois : Người ta tiếp tục tin tưởng vào khoa học hy vọng nhiều lãnh vực cải thiện sống vật chất sức khỏe Nhưng mặt người ta cüng nhận mặt tiêu cực ô nhiễm môi trường Về mặt kh|c người ta cüng ý thức khoa học không đem lại hạnh phúc cho người Trên tảng giới có nếp sống tiện nghi m{ sống, vấn đề riêng tư, vận mệnh người cüng giống hệt thời La M~ Ðơn giản chuyện khơng diễn sng sẻ có tạo nhiều tiêu cực Matthieu : Nói tóm lại, hai cüng nhiều đồng ý với điều đem đến ý nghĩa cho đời việc cải thiện đời sống vật chất cỗ m|y Cüng phép xử cần phải tuân theo mà cải tạo tinh thần cho người Jean Francois : Cüng không Ba nghĩ minh triết mà ta áp dụng để sống đ{ng ho{ng có giới hạn Và giới hạn sau chết Ba nghĩ phải phân biệt học thuyết trí tuệ, có học thuyết tin tưởng vào cõi bên kia, vào vĩnh n{o v{ cüng có học thuyết khác tin chết hết khơng có cõi bên hết Riêng c| nh}n Ba, Ba tin tưởng vào loại học thuyết thứ hai việc tìm trí tuệ ln có tính chất bấp bênh tạm bợ Matthieu : Dù ta chấp nhận có chuổi kiếp sống trước sau kiếp sống này, rõ ràng kiếp sống có chất với kiếp sống Và ta có trí tuệ kiếp sống tương lai ta Và ta tìm thấy ý nghĩa cho đời ta đ}u cần đến chết lợi ích Jean Francois : Ðúng trí tuệ vấn đề đ}y Ba cüng cố gắng hoàn cảnh sống theo đường lối m{ qua suy nghĩ, qua kinh nghiệm, học hỏi nh{ tư tưởng lớn mà Ba cho hữu hiệu theo chiều hướng đưa đến trí tuệ Nhưng Ba tin việc khơng ảnh hưởng đến đời sống mai sau có, m{ điều gợi lên nhìn khác vü trụ Matthieu : Ðúng thôi, thật sai lầm nói rằng: “Khơng có quan trọng không hạnh phúc mà hạnh phúc kiếp sau.” Ðúng l{ thành tựu tâm linh sâu xa mang đến chấn động đưa đến trí huệ lợi ích cho cá nhân cho tha nh}n Ðem đến cho đời ý nghĩa nhờ vào chuyển hóa nội t}m đưa đến trí huệ việc l{m vượt thời gian, có giá trị tương lai Jean Francois : Ðiều nói có lẽ với Phật giáo, tơn giáo không nghĩ riêng cõi bên Nhưng tín đồ Hồi giáo sống với ý nghĩ l{ lên thiên đ{ng giữ theo luật th{n linh Cüng giống người Công giáo hay Tin lành Việc tin vào linh hồn giải thích phần lớn lời dạy Socrate Học thuyết Socrate – Platon sau có ý nghĩa dựa siêu hình học cho giới m{ ta sống ảo tưởng, có giới khacsmaf ta đạt đến nhờ vào suy tư v{ trí huệ triết học, giới sống hồn tồn sung mãn Matthieu : Nhưng Ba khơng nghĩ có minh triết hồn tồn có giá trị v{ tương lai? Một chân lý không bị hao mòn ta xem xét đời sống Con nghĩ nhận thức thể người, tâm thức vô minh v{ đau khổ có giá trị v{ vĩnh viễn sau Theo Ba cso loại trí huệ có khả đem đến ý nghĩa cho đời mà vượt ngồi thời gian? Jean Francois : Có loại trí huệ vừa dựa quan niệm siêu hình có đời sống mai sau, vừa dựa giả thuyết kiếp sống kiếp sống Một phần Phật gi|o cüng chia xẻ quan điểm Thuyết khắc kỷ ví dụ khác - Thuyết khác kỷ dựa thuyết vü trụ tái lập thường gian Nhưng người theo thuyết khắc kỷ phân biệt thuyết bí truyền mà số người hiểu được, thuyết cơng truyền gồm có lời dạy cách xử đời Quyển sachs Epictète khái luận thực hành đức hạnh mà ta phải tuân theo để sống tốt Vậy có phân biệt hai trình độ Matthieu : Sự phân biệt bí truyền cơng truyền có mặt tất truyền thống kể Phật gi|o Nó đ|p ứng nhu cầu, khát vọng khát vọng khả kh|c người Nhưng Ba nói vào cuối lỷ 20 lại đặt vấn đề trí huệ đem đến sung mãn cho sống Ba hiểu v}n sddeef nào? Jean Francois : Ba không tin vào linh hồn, Ba nghĩ khơng thể có ho{n m~n n{o đạt Ba nghĩ người sống toàn mãn cho vài mục tiêu tạm bợ Nhưng Ba cho khơng thể có giải pháp tồn diện cho sống Matthieu : Ba có tin vào thăng hoa giắc ngộ thể vật thực sống Jean Francois : Không Matthieu : Tại sao? Jean Francois : Vì lẽ thăng hoa theo nguên tắc, có nghĩa l{ đời sống khơng bị giới hạn ta tiếp tục có sống kh|c sau đ~ chết Matthieu : Việc nhận thức thể tâm nhận thức tối hậu lẽ tâm kinh nghiệm giới tượng hình thức sống mai sau Jean Francois : Ba cho có hai quan niệm sống: kiếp sống giai đoạn chuổi kéo dài sau chết hai chết chấm dứt vĩnh viễn Matthieu : Các tượng tạm thời, hiểu thể chúng khơng thay đổi Con nghĩ người có khả đạt đến trí huệ nhờ có sống thản sung mãn Con tin đ~ kh|m ph| thể tối hậu tâm kh|m ph| n{y vượt thời gian chết khơng thay đổi thành tựu tâm linh Jean Francois : Thơi giả thuyết lạc quan Ba, để l{m vui lòng độc giả Ba dành phần phải cho KẾT LUẬN CỦA VỊ TRIẾT GIA Tôi đ~ rút học từ đối thoại nêu Chúng đ~ mang đến cho tơi điều gì? Một mặt làm cho tơi ngày thán phục Phật gi|o l{ minh triết Mặt khác làm cho tơi hồi nghi Phật giáo siêu hình Nó cho phép hiểu hút Phật gi|o đối xã hội T}y phương Vì lẽ Phật gi|o đ~ lấp đầy hố tạo nên thiếu vắng nếp sống khôn ngoan v{ đạo đức Từ kỷ thứ trước công nguyên cuối kỷ 16 sau công nguyên, triết học T}y phương đ~ theo hai nhánh chủ đạo: nhánh thứ dành cho việc tìm hiểu th|i độ người với sống nhánh thứ hai tìm hiểu thiên nhiên Giữa kỷ 17 triết học từ bơ nh|nh thứ nhất, cịn nhánh thứ hai dành cho khoa học Triết học cịn dành cho tìm hiểu tượng siêu nhiên, tức khoa siêu hình học vào khoảng thời gian đầu triết học Hy lạp, Heraclite cho không cần phải biết nhiều người hiền Triết học để giúp người trở nên đứng đắn, mực thước biết vươn tới hạnh phúc minh triết m{ đ~ có Người Hy lạp tìm minh triết giá trị thực tiển Người hiền tốt, công lại vừa co nhiều mưu chước Triết học l{ cải tạo tồn diện sống, v{ cüng mà Phật gi|o đ~ có đất phát triển m{ khơng có đối thủ Khơng nghi nghờ kể từ Socrate, Platon v{ Aristote kỷ thứ V thứ IV trước Công nguyên, lý thuyết giữ vai trò chủ động v{ xem chổ dựa biện minh Minh triết Tri kiến minh triết Một đời sống tốt có, nhận chân lý gồm có việc tìm hiểu đời bên đời Việc phối hợp trầm tư để tìm chân lý vươn tới hạnh phúc nhờ vào minh triết liên tục tìm thấy chủ nghĩa khắc kỷ chủ nghĩa hưởng lạc để kết thúc vào cuối kỷ 17 với “Ðạo đức Spinoza” V{ từ đ}y c}u nói Socrrate “ta phải sống n{o” bị bỏ dở Và ngày triết lý phải nhường chổ cho khoa học nà khoa học phát triển mà không cần đến đạo đức hay trí tuệ Người ta chứng minh khoa học mặt đạo đức hay trí tuệ Người ta chúng sinh thể chứng minh nhà khoa học mặt đạo đức trị, cịn sáng suốt, e dè l{ số người trung bình Và sụp đổ lý thuyết không tưởng, mà thời đại ngày bắt đầu quay tìm lại minh triết đời sống Và Phật gi|o đ~ cố chấp, không khoan nhượng không đưa đến Tốt, Ðẹp trị cüng đạo đức Qua đối thoại này, tĩnh lặng Phật giáo huyền thoại Ðó khám phá bất ngờ tôi, Phật gi|o đ~ dạy cho tơi nhiều điều hữu ích Ngược lại đ~ không thuyết phục phần siêu hinh Phật giáo lẽ tơi cho Phật giáo triết lý tơn giáo, cüng có đầy đủ nghi thức tơn giáo Nói thẳng lý thuyết Phật giáo cõi bên đ~ không chứng minh v{ cüng chứng minh Và đ|nh gi| cao nện minh triết Phật giáo, tơi chấp nhận mặt thực tiển cüng thuyết khắc kỷ thuyết hưởng lạc Theo tơi tình tóm tắt sau: Phương T}y đ~ ph|t triển mạnh khoa học khơng cịn đạo đức v{ đem lại cho đạo đức dẫn để có đời sống tốt, lại thiếu lý thuyết, trừ mặt tâm lý học mà tâm lý học khơng phải khoa học Thật vơ ích khoa học người ta cố rút từ hiều biết đạo đức nghệ thuật sống Sự minh triết không nằm thực tế khoa học n{o cüng thực tế khoa học cüng không đem lại minh triết Tuy nhiên hai hữu, tách rời, cần thiết bổ túc cho KẾT LUẬN CỦA NH[ SƯ Cái thật có ích cho người? Khoa học, tâm linh, tiền bạc? Quyền lực? Thú vui? Ðể trả loiwi có lẽ phải tự hỏi đ}u l{ kh|t vọng sâu xa người mục đích đời gì? Phật giáo khẳng định: l{ việc tìm hạnh phúc Ðừng có hiểu nhầm đơn giản nhận định Hạnh phúc đ}y, một cảm giác, mà sung m~n tr{n đầy người ta tìm ý nghĩa cho đời v{ người ta thích nghi với tưởng thực hóa tiềm lực có sẵn người hiểu thể tối hậu tâm Với kẻ biết tìm cho đời ý nghĩa, giây phút müi tên bay đến mục tiêu Nếu đem lại ý nghĩa cho đời dễ rơi v{o thụ động sinh thất vọng cuối dẫn đến tự Hạnh phúc dĩ nhiên cần đến hiểu biết Khơng có hiểu biết không chữa chữa l{nh nguyên nh}n g}y đau khổ bất mãn triền miên ln dằn vặt Sự bất m~n cüng nảy sinh từ chổ không chiến thắng tình cảm tiêu cực lịng căm giận, ghen ghét, luyến ái, tham lam ngã mạn tất nhìn ngã đời, dính mắc vào c|i “Tơi” qu| l{ hùng mạnh Một yếu tố cần thiết khác cho hạnh phúc gồm ba chữ: Lòng vị tha, tình u, lịng nhân Làm hạnh phúc cho quanh ta có bao người rên xiết Hơn nữa, dù hạnh phúc cüng dính liền chặt chẽ với hạnh phúc kẻ khác Trong vòng 20 năm gần đ}y, sau nhiều kỷ dài bị vô minh che lấp đ~ bắt đầu có đối thoại thật Phật gi|o đ~ thật dành chổ lịch sử triết học khoa học Nhưng Phật gi|o đ~ x}y dựng nên lý thuyết nguyên tử mạch lạc lý thuyết Democrite, l{ để dừng lại v{i điểm tri thức luận Vì lẽ Phật giáo chủ trương khoa học tâm linh, kỹ thuật thiền định l{ vấn đề thời v{ cüng đề cập đến chế hạnh phúc v{ đau khổ Tại phải tham thiền? Việc làm nhẹ đau khổ vật chất lại chưa đủ hay sao? Những điều kiện sinh hoạt bên ngồi thuận lợi cho thoải mái chúng ta, cho tiện nghi đời sống, sức khỏe, tuổi thọ cho suốt đời Nhưng tất thứ khơng đem lại cho ta an lạc nội tâm Chính tâm nguồn cội thỏa mãn bất mãn, hạnh phúc v{ đau khổ, thành công thất bại Chính tâm định th|i độ với đời Cái tâm cửa sổ để quan sát giới bên bên Bỏ qua tính cách ngoại lai, đường Phật gi|o cüng theo c|ch c|c truyền thống tâm linh lớn, giúp sống tốt Khoa học khơng có ý định cüng phương tiện để đạt đến mục đích Khoa học tìm hiểu giải thích thiên nhiên sử dụng khám phá để cải thiện đời sống vật chất: sưởi ấm ta lạnh, chữa lành ta bệnh Theo quan niệm lý tưởng sống trăm tuổi khỏe mạnh Nhưng dù có sống bao lâu, sống tẻ nhạc ta khơng tìm thấy ý nghĩa cho đời Không nên chờ đợi Phật giáo hành trì T}y phương giống Ðơng phương, ví dụ sống tu viện sống ẩn cư Cüng khơng có vấn đề xây dựng nên Phật giáo Tây phương với cải cách phù hợp theo ước muốn người, l{ để sử dụng ch}n lý Phật giáo làm hiển lộ Phật tính Khi đ~ định theo đường tâm linh, sau nhiều năm th|ng h{nh trì, tự xét xem đ~ vượt tho|t lòng tham, kiêu căng, ghen ghét v{ tình cảm vị ngã vô minh nguyên nhân đau khổ Ðó kết dáng kể học thuyết dẫn đến xứng đ|ng xem khoa học với c|i nghĩa hiểu biết, khơng phải hiểu biết vơ ích, mà hiểu biết đưa đến minh triết Tôi phải thú thật ban đầu ngạc nhiên tâm dư luận phương T}y Phật gi|o, v{ ý nghĩ đối thoại nêu lên, cüng không nghĩ trí thức hồn tồn tự tin tưởng cüng tín ngưỡng, có tầm cỡ cha tơi lại chấp nhận đối thoại Ba đa nhiệt th{nh hưởng ứng v{ đ~ chọn tĩnh mịch vùng núi Nepal l{m nơi để trao đổi với Trong c}u chuyên, ước muốn chia xẻ giải thích, cha tơi tìm hiểu, phân tích v{ so s|nh Do m{ vị triết gia đ~ hỏi nha sư nhiều V{ nh{ sư đ~ hỏi vị triết gia ý nghĩa đời mắt ông – nh{ tư tưởng T}y phương đại Những tình cảm thương yêu cha không phai lạt h{nh hương Và thật niệm vui chia xẻ, nói chuyện thỏa thích nguyên tắc đ~ đạo đời sống hai v{ đem chúng đối chiếu Tuy nhiên đối thoại, dù sáng suốt đến mấy, cüng không thay im lặng kinh nghiệm cá nhân, cần thiết để hiểu rõ chất vật Kinh nghiệm đường v{ Ðức Phật thường nói: Mỗi người cần phải đường để ngày n{o người mang tin lại trở th{nh c|i tin m{ mang -oOo -