1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Phật giáo ở đàng trong thời chúa nguyễn (thế kỷ xvii đến giữa thế kỷ xviii)

57 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 57
Dung lượng 919,66 KB

Nội dung

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KHOA LỊCH SỬ  -KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Đề Tài: PHẬT GIÁO Ở ĐÀNG TRONG THỜI CHÚA NGUYỄN (THẾ KỶ XVII ĐẾN GIỮA THẾ KỶ XVIII) Sinh viên thực hiện: Huỳnh Ngọc Bảo Trân Chuyên ngành: Sư phạm lịch sử Lớp :18SLS Giảng viên hướng dẫn: TS Lê Thị Thu Hiền Đà Nẵng, tháng 2, năm 2022 Tai ngay!!! Ban co the xoa dong chu nay!!! 16990022229641000000 LỜI CẢM ƠN Với lòng biết ơn sâu sắc, em xin gửi lời cảm ơn chân thành tới quý Thầy, Cô khoa Lịch Sử, Trường Đại học Sư Phạm - Đại học Đà Nẵng nhiệt tình giảng dạy, gợi mở cho em nhiều kiến thức trình học tập thực đề tài khoá luận tốt nghiệp Đặc biệt, em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới Cơ giáo - TS Lê Thị Thu Hiền người hết lịng tận tình hướng dẫn, định hướng chuyên môn, quan tâm giúp đỡ tạo điều kiện thuận lợi giúp em hoàn thành đề tài khoá luận tốt nghiệp Cuối cùng, em xin bày tỏ lòng biết ơn đến người thân gia đình, bạn bè động viên, giúp đỡ em suốt q trình học tập hồn thành đề tài Mặc dù có nhiều cố gắng khơng thể tránh khỏi thiếu xót, kính mong q Thầy Cơ bạn đọc đóng góp ý kiến để đề tài hoàn thiện Đà Nẵng, ngày……tháng 01 năm 2022 Tác giả MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Lịch sử nghiên cứu vấn đề Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục đích nghiên cứu 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu 4.2 Phạm vi nghiên cứu Nguồn tài liệu phương pháp nghiên cứu 5.1 Nguồn tài liệu 5.2 Phương pháp nghiên cứu Đóng góp đề tài Cấu trúc đề tài CHƯƠNG : CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN SỰ PHÁT TRIỂN 11 CỦA PHẬT GIÁO ĐÀNG TRONG THẾ KỶ XVII ĐẾN GIỮA THẾ KỶ XVIII 11 1.1 Khái quát tình hình Phật giáo Đàng Trong trước kỷ XVII 11 1.2 Những nhân tố tác động đến Phật giáo Đàng Trong kỷ XVII đến kỷ XVIII 13 1.2.2 Đặc điểm kinh tế - xã hội 16 1.2.2.2 Đời sống xã hội 18 1.2.3 Về văn hoá, tư tưởng 19 1.3 Chính sách chúa Nguyễn Phật giáo 20 CHƯƠNG 2: DIỆN MẠO CỦA PHẬT GIÁO ĐÀNG TRONG THẾ KỶ XVII ĐẾN GIỮA THẾ KỶ XVIII 24 2.1 Cơ sở thờ tự 24 2.2 Nghi lễ kinh sách Phật giáo 28 2.3 Các dòng thiền 30 2.4 Các danh tăng tiêu biểu 34 CHƯƠNG 3: ĐẶC ĐIỂM, VAI TRÒ CỦA PHẬT GIÁO Ở ĐÀNG TRONG THẾ KỶ XVII ĐẾN GIỮA THẾ KỶ XVIII 37 3.1 Đặc điểm Phật giáo Đàng Trong kỷ XVII đến kỷ XVIII 37 3.2 Vai trò Phật giáo Đàng Trong kỷ XVII đến kỷ XVIII 44 3.2.1 Phật giáo trị Đàng Trong 44 3.2.2 Phật giáo đời sống văn hoá xã hội, giáo dục Đàng Trong 46 KẾT LUẬN 50 TÀI LIỆU THAM KHẢO 52 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Năm 1558, Nguyễn Hồng vua Lê Anh Tơng phong tước Đoan Quận cơng cử trấn thủ Thuận Hố Năm 1570, ông vua cho trấn giữ Quảng Nam Sau vua Lê Thế Tông băng hà, năm 1600, Nguyễn Hồng quay lại Thuận Hóa với ý đờ ly khai với vua Lê - chúa Trịnh, xây dựng một vùng lãnh thổ riêng cho dòng họ Nguyễn Lúc đó, lãnh thổ chúa Nguyễn Hoàng chỉ một dải đất hẹp kéo dài từ phía nam đèo Ngang đến đèo Cù Mông (Bình Định) Trong thời gian làm trấn thủ hai xứ Thuận Hóa - Quảng Nam, chúa Nguyễn Hoàng thực hiện vỗ về quân dân, thu dùng hào kiệt, chính sự khoan hoà, quân lệnh nghiêm trang, mở mang ngoại thương, khiến cho dân cõi đều an cư lạc nghiệp để làm kế dung thân lâu dài Bằng tài mình, ông từng bước biến hai xứ Thuận Hoá - Quảng Nam thành một vùng đất trù phú, ổn định đời sống dân cư, đem lại sự phát triển, thịnh vượng cho vùng đất Kế thừa Nguyễn Hoàng, vị chúa Nguyễn Phúc Nguyên (16131635), Nguyễn Phúc Lan (1635-1648), Nguyễn Phúc Tần (1648-1687),… củng cố thế lực nhằm xây dựng riêng cho mình một cõi giang sơn tách biệt đối đầu với chính quyền Lê - Trịnh ở Đàng Ngoài Các chúa Nguyễn đẩy mạnh biện pháp chiêu dụ nhân dân khai khẩn đất đai, đồng thời mở rộng lãnh thổ xuống phía Nam Trong hai thế kỷ XVII - XVIII, với sự phát triển Đàng Trong, Đại Việt không ngừng mở rộng về phía Nam cho đến tận vùng đất Mũi Cà Mau Cũng với đó, kinh tế, xã hội, văn hoá,… ở Đàng Trong không ngừng phát triển theo Trong trình xây dựng chính quyền, thiết lập quyền lực nhà nước vùng đất Đàng Trong, một vùng đất có thành phần cư dân, dân tộc đa dạng, chính quyền chúa Nguyễn đối mặt với vấn đề đa tôn giáo - đa sắc tộc, củng cố quyền lực nhà nước vùng đất này, với việc xây dựng, phát triển kinh tế, tiến hành công cuộc mở mang lãnh thổ về phía Nam Nguyễn Hoàng nhận thức rõ phải có một ý thức về một niềm tin tôn giáo chung làm điểm tựa tinh thần, cố kết cộng đồng Cho nên, việc lựa chọn một tôn giáo nhằm tạo chỗ dựa tinh thần phù hợp với cư dân vùng đất chúa Tiên Nguyễn Hoàng quan tâm Nhận thấy Phật giáo một tôn giáo truyền vào nước ta từ sớm, trải qua hơn 1000 năm thăng trầm lịch sử, có lúc thịnh, lúc suy Phật giáo tạo ảnh hưởng sâu rộng thâm nhập hầu hết với mọi tầng lớp dân chúng, chúa Tiên Nguyễn Hoàng quyết định lựa chọn Phật giáo làm nền tảng tinh thần cho xã hội Đàng Trong Trong hơn 200 năm tồn tại Đàng Trong, chúa Nguyễn hết lòng sùng mộ sức phát triển đạo Phật, thân chúa Nguyễn quy y Phật pháp Có thể nhận điều rõ ràng thông qua danh xưng chúa Nguyễn: Nguyễn Hoàng gọi Chúa Tiên, Nguyễn Phúc Nguyên còn gọi Chúa Sãi hay Chúa Phật, Nguyễn Phúc Lan gọi Chúa Thượng, Nguyễn Phúc Tần còn gọi Chúa Hiền Nguyễn Phúc Trăn gọi Chúa Nghĩa Riêng chúa Nguyễn Phúc Chu người thọ giới Bồ Tát có hiệu Thiên Túng Đạo Nhân xưng tụng Minh Vương, Nguyễn Phúc Chú (Trú) xưng tụng Ninh Vương,… Vào thế kỉ XVII, từ buổi đầu tạo dựng xứ Đàng Trong, Phật giáo đề cao phát triển, nhà sư trọng vọng Phật giáo nhanh chóng trở thành chỗ dựa tin cậy đới với Nguyễn Hồng người kế nghiệp Từ đây, Phật giáo bước vào giai đoạn phục hưng phát triển mạnh mẽ hưng thịnh sau giai đoạn suy thoái triều đại trước Trong bối cảnh đó, chúa Nguyễn lựa chọn chính sách ưu tiên phát triển Phật giáo để Phật giáo sử dụng một công cụ để tập hợp quần chúng, song song với việc thu phục lòng người, quy tụ nhân tâm, Phật giáo góp phần củng cố quyền lực nhà nước tính hợp pháp chính quyền chúa Nguyễn ở Đàng Trong Từ lý trên, chọn đề tài “Phật giáo Đàng Trong thời chúa Nguyễn (thế kỷ XVII đến kỷ XVIII)” làm khóa luận tốt nghiệp Lịch sử nghiên cứu vấn đề Cho đến có nhiều công trình, viết nghiên cứu có đề cập hay có liên quan đến Phật giáo Việt Nam nói chung thời Đàng Trong thời Chúa Nguyễn nói riêng Có thể chia thành nhóm sau: Thứ nhất, nhóm cơng trình, viết liên quan đến Phật giáo Việt Nam kỷ XVII - XVIII như: “Tư tưởng Phật giáo Việt Nam” Nguyễn Duy Hinh (1999); “Việt Nam Phật giáo sử luận (toàn tập)” Nguyễn Lang (2008); Những tác phẩm đều có nói đến nội dung liên quan gián tiếp hay trực tiếp về Phật giáo thông qua việc tác giả phân tích về kinh tế, chính trị, văn hoá thời gian Phật giáo du nhập vào Việt Nam Đặc biệt cuốn “Việt Nam Phật giáo sử luận” Nguyễn Lang Với lối trình bày chính viết sử bình luận lịch sử, với đó kết hợp xây dựng mốc biên niên sử truyền giáo tìm cho mình sợi dây thống mốc biên niên sử ấy, tác giả Nguyễn Lang tạo cho người đọc cảm nhận sắc Phật giáo Việt Nam theo một dáng vẻ riêng Tác phẩm Nguyễn Lang tạo cho chúng ta thấy bức tranh sống thực lịch sử Phật giáo Việt Nam từ nguồn gốc đến thế kỷ XIX Bên cạnh đó, cuốn“Việt Nam Phật giáo sử lược” Thích Mật Thế (1943) trình bày lịch sử Phật giáo từ khởi nguyên cho đến năm đầu thập niên 1940 Nó thể hiện một nỗ lực tập hợp tư liệu Phật giáo qua thời gian lịch sử Có nhiều nhà nghiên cứu cho rằng, đây cuốn sách có nguồn tư liệu nhiều về Phật giáo Việt Nam Tiếp sau đó sự đời cuốn “Lịch sử Phật giáo Việt Nam” Lê Mạnh Thát (1972), tổng cộng có cuốn chia Phật giáo Việt Nam theo năm thời kỳ lớn: Thời kỳ thứ nhất, từ khởi nguyên cho đến Lý Bôn xưng đế lập nên Nhà nước Vạn Xuân Thời kỳ thứ hai, bắt đầu từ lúc dòng thiền Pháp Vân đời cho đến vua Lý Thái Tông Thời kỳ thứ ba, từ đời vua Lý Thánh Tông đến vua Trần Thánh Tông Thời kỳ thứ tư, từ vua Trần Nhân Tông đến chúa Nguyễn Phúc Thái Thời kỳ thứ năm, từ chúa Nguyễn Phúc Chu đến vua Bảo Đại thối vị năm 1945 Mỡi một thời kỳ đều Lê Mạnh Thất phân tích chỉ nét đặc trưng với trình phát triển Phật giáo thời kỳ đó Ngoài còn ćn sách “Phật giáo Việt Nam góc nhìn lịch sử văn hoá” Trần Thuận Trong tác phẩm này, tác giả cho ta thấy sự dung hoa Phật giáo với tín ngưỡng truyền thống ngươi Việt Nam, tơng phái Phật giáo, dung hồ với Lão Nho tạo nên tinh thần tam giáo Qua tác phẩm còn thấy Phật giáo Việt Nam không tham gia chính trị có quan hệ mật thiết với chính quyền có vai trò to lớn việc “trị nước an dân” Thứ hai, nhóm cơng trình nghiên cứu liên quan đến xứ Đàng Trong thời chúa Nguyễn kỷ XVII - XVIII như: Đầu tiên phải kể đến công trình Xứ Đàng Trong (Lịch sử Kinh tế - Xã hội Việt Nam kỷ 17 18) Li Tana Đây một nghiên cứu bao quát mọi mặt về kinh tế - xã hội, chính trị, quân sự, xứ Đàng Trong ở hai thế kỷ XVII XVIII Li Tana sử dụng nguồn tư liệu nhiều nước, nhiều thứ tiếng Pháp, Anh, Hoa,… để tổng hợp lại để viết công trình nghiên cứu mình Thứ đến công trình Việt sử xứ Đàng Trong (1558-1777) Phan Khoang “Đàng Trong thời Quốc chúa Nguyễn Phúc Chu” Ngô Văn Minh Cả hai tác phẩm sự tái hiện hệ thống chi tiết về lịch sử hình thành Vương triều Nguyễn nói riêng lịch sử Đại Việt thời Lê - Trịnh nói chung với sự phát triển Đàng Trong thời chúa Nguyễn cai trị Bên cạnh đó, còn có Hội thảo khoa học Chúa Nguyễn vương triều Nguyễn lịch sử Việt Nam từ kỷ XVI đến kỷ XIX tổ chức tại Thanh Hoá vào ngày 18,19/10/2008 Phạm vi nghiên cứu Hội thảo lĩnh vực từ thế kỷ XVI đến thế kỷ XIX, từ kinh tế, xã hội đến chính trị, tôn giáo,… Thông qua lĩnh vực để nhà nghiên cứu có thể nhìn nhận đánh giá vai trò chúa Nguyễn vương triều Nguyễn từ thế kỉ XVI đến thế kỉ XIX Ngoài ra, còn phải kể đến, công trình Đàng Trong thời chúa Nguyễn Nguyễn Duy Chính tuyển dịch Đây cuốn sách tổng hợp dịch Nguyễn Duy Chính nhằm cung cấp thông tin thú vị về cảm nhận người nước đặt chân tới xứ Đàng Trong Những du khách nước đến với xứ Đàng Trong với mục đích khác có người truyền giáo, có người chỉ vì muốn đến đây để mở rộng tầm mắt về đất nước Họ nhìn thấy miêu tả lại sinh hoạt hằng ngày người dân Đàng Trong, sau đó họ viết lại một cuốn du kí mình để ghi cảm nhận mình sau cuộc hành trình khám phá Cùng với đó công trình“Đàng Trong thời chúa Nguyễn - Kinh tế, văn hoá, xã hội” PGS TS Đỗ Bang chủ biên Công trình chia làm hai phần với phần một bức tranh kinh tế xứ Đàng Trong với 15 tham gia, phần hai trình bày về vấn đề xã hội văn hố Đàng Trong gờm tham luận : vai trò chúa Nguyễn đối với dân tộc thiểu số; Đóng góp đội ngũ trí thức nho học; Tam giáo tín ngưỡng dân gian đời sống tư tưởng người dân; Chuông đồng, gốm sứ - dấu ấn văn hóa nghệ thuật;… cuối công tác bảo tồn phát huy giá trị di sản thời chúa Nguyễn - một vấn đề quan trọng góp phần nâng cao hiệu công tác giáo dục truyền thống cho thế hệ trẻ Việt Nam Thứ ba, nhóm cơng trình nghiên cứu liên quan trực tiếp Phật giáo Đàng Trong kỷ XVII - XVIII : Cơng trình “Lịch sử Phật giáo Đàng Trong” Nguyễn Hiền Đức (1995) viết “Chính quyền chúa Nguyễn với Phật giáo Đàng Trong (giai đoạn 1558-1777)” Trương Thuý Trinh đăng Tạp chí Nghiên cứu Tôn giáo, số 11(2018) Kết nghiên cứu hai công trình đều cho thấy sự trọng dụng chúa Nguyễn đối với Phật giáo, sự phát triển Phật giáo thời kì sự ảnh hưởng Phật giáo đối với vấn đề kinh tế, chính trị, xã hội,… xứ Đàng Trong thế kỷ XVII - XVIII Bên cạnh đó, còn có cơng trình Đỡ Kim Trường (2019) “Tín ngưỡng Phật giáo Đàng Trong kỷ XVII qua ghi chép người nước ngoài” Tác giả nhận định thế kỷ XVII lịch sử dân tộc khoảng thời gian đầy biến động với nhiều sự kiện: công cuộc mở đất phương Nam chúa Nguyễn; chiến tranh Trịnh - Nguyễn; xu thế chính trị tranh chấp quyền lực tam giác Việt - Xiêm - Miên; cuộc truyền giáo Ki tô; sự xuất hiện chữ Quốc ngữ tiếp tục hoằng dương đạo Phật Tác giả thông qua phân tích tín ngưỡng Phật giáo người dân Đàng Trong qua lăng kính người nước ngoài, tiêu biểu Cristophoro Borri, Chu Chi Du (Thuấn Thủy) Thích Đại Sán Ngoài ra, còn có viết tạp chí mạng như:“Phật giáo Huế thời chúa Nguyễn” Lê Bình Phương Luân đăng tại Tạp chí Khoa học Cơng Nghệ, trường Đại học Khoa học Huế, số 2/2015; “Phật giáo thời chúa Nguyễn Phúc Chu” tác giả Tơn Thất Thọ đăng tại Tạp chí Văn hố Phật giáo; “Đạo giáo thời cúa Nguyễn qua nghiên cứu chùa Thiên Tôn” Onishi Kazuhiko đăng tại Tạp chí Xưa Nay, sớ 448 (6/2014); “Phật giáo vai trị xác lập hệ tư tưởng thống Đàng Trong” Trần Đình Hằng (16/1/2013); “Các chúa Nguyễn Phật giáo” Võ Phương Lan (5/2011); “Sự phục hưng Phật giáo Đàng Trong thời chúa Nguyễn” Ngô Thị Hường; “Phật giáo Đàng Trong đôi điều cảm nhận” tác giả Trần Thuận (16/12/2011); “Phật giáo Quảng Nam thời chúa Nguyễn” Châu Yến Loan(2017);… Những viết đều tập trung đề cập đến chính sách chúa Nguyễn về Phật giáo nói chung từng địa phương ở Đàng Trong nói riêng Quảng Nam, Huế,… về trình phát triển hưng thịnh Phật giáo tại Đàng Trong thế kỷ XVII - XVIII Như vậy, có một số công trình, viết tiếp cận Phật giáo thời chúa Nguyễn thế kỷ XVII-XVIII ở một số phương diện riêng lẻ Hầu có ít công trình, tài liệu nghiên cứu một cách hệ thống chi tiết về Phật giáo Đàng Trong thời chúa Nguyễn hai thế kỷ XVII - XVIII Tuy nhiên, công trình nói nguồn tài liệu tham khảo quan trọng, có giá trị để chúng tơi hồn thiện đề tài khóa luận mình Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục đích nghiên cứu - Phản ánh diện mạo Phật giáo ở Đàng Trong thời chúa Nguyễn từ thế kỷ XVII đến thế kỷ XVIII - Đánh giá vai trò, đóng góp Phật giáo đối với xứ Đàng Trong thời chúa Nguyễn từ thế kỷ XVII đến thế kỷ XVIII 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Để thực hiện mục tiêu nói trên, đề tài cần thực hiện hoàn thành nhiệm vụ sau: - Phân tích nhân tớ ảnh hưởng đến sự phát triển Phật giáo Đàng Trong thế kỷ XVII đến thế kỷ XVIII - Phản ánh diện mạo Phật giáo ở Đàng Trong từ thế kỷ XVII đến thế kỷ XVIII - Đánh giá đặc điểm vai trò, ảnh hưởng Phật giáo đối với xứ Đàng Trong từ thế kỷ XVII đến thế kỷ XVIII Đối tượng phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu chủ yếu đề tài Phật giáo Đàng Trong thời chúa Nguyễn 4.2 Phạm vi nghiên cứu Phạm vi nội dung: Trên cơ sở khái quát tình hình chính trị, kinh tế, văn hóa, xã hội Đàng Trong chúa Nguyễn, đề tài sâu nghiên cứu về tình hình phát triển Phật giáo tại xứ Đàng Trong Từ đó, rút nhận xét, đánh giá về sự ảnh hưởng Phật giáo đối với xứ Đàng Trong thế kỷ XVII đến thế kỷ XVIII Phạm vi thời gian: Nghiên cứu về Phật giáo Đàng Trong từ thế kỷ XVII đến thế kỷ XVIII (1600 - 1738), tương ứng với giai đoạn trị vì chúa Nguyễn Hoàng (1600 - 1613) cho đến hết giai đoạn trị vì chúa Nguyễn Phúc Chú (1725 - 1738) Phạm vi không gian: Tìm hiểu về Phật giáo phạm vi xứ Đàng Trong thời chúa Nguyễn Nguồn tài liệu phương pháp nghiên cứu 5.1 Nguồn tài liệu Đề tài dựa vào nguồn tài liệu chính sau: - Các tài liệu biên niên sử như: Đại Việt sử ký tồn thư Q́c sử qn triều Lê, Đại Nam thống chí Q́c sử quán triều Nguyễn, Quốc sử quán triều Nguyễn (2002) với Đại Nam thực lục tiền biên Hầu hết bộ chính sử tiếp tục bổ sung, biên soạn qua nhiều thế hệ triều đại nhà Nguyễn, ghi chép đầy đủ sự kiện (kinh tế, chính trị, quân sự, giáo dục, ), đó có đề cập trực tiếp hay gián tiếp đến tình hình Phật giáo ở Đàng Trong thời chúa Nguyễn thế kỷ XVII đến thế kỷ XVIII - Các tài liệu tác giả Việt Nam như: Tư tưởng Phật giáo Việt Nam Nguyễn Duy Hinh (1999); Việt Nam Phật giáo sử luận Nguyễn Lang(2008), Phan Khoang với Việt sử xứ Đàng Trong (1558-1777), Việt Nam Phật giáo Sử lược TS Thích Mật Thế (1943), Phật giáo Việt Nam góc nhìn lịch sử văn hố Trần Thuận, Lịch sử Phật giáo Đàng Trong Nguyễn Hiền Đức, Đỡ Kim Trường (2019) với tác phẩm “Tín ngưỡng Phật giáo Đàng Trong kỷ XVII qua ghi chép người nước ngoài”,… - Các tài liệu tác giả nước như: Hải ngoại ký Thích Đại Sán, Xứ Đàng Trong năm 1621 Cristophoro Borri, Xứ Đàng Trong: Lịch sử kinh tế - xã hội Việt Nam kỷ 17-18”của Li Tana,… - Ngoài ra, đề tài còn tham khảo khóa luận, luận văn, viết báo, tạp chí, viết website, 5.2 Phương pháp nghiên cứu Đề tài dựa cơ sở lí luận Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh quan điểm Đảng Nhà nước Về phương pháp chuyên ngành, đề tài vận dụng phương pháp: - Phương pháp lịch sử: đề tài thông qua nguồn tư liệu để nghiên cứu tái hiện diện mạo Phật giáo ở Đàng Trong thời chúa Nguyễn từ thế kỷ XVII đến thế kỷ XVIII, đồng thời thấy tác động, ảnh hưởng Phật giáo đối với xã hội lúc giờ ở Đàng Trong Phương pháp logic: đề tài nghiên cứu tổng quát bối cảnh lịch sử ở Đàng Trong thời chúa Nguyễn mặt chính trị, kinh tế, xã hội, văn hóa Cũng nghiên cứu chính sách chúa Nguyễn để làm rõ sự phát triển Phật giáo giai đoạn - Phương pháp tổng hợp, phân tích: đề tài dựa kiện lịch sử thu thập từ nguồn cổ sử tài liệu nghiên cứu trước đây để xây dựng cơ sở luận cứ cung cấp thông tin về Phật giáo ở Đàng Trong thời chúa Nguyễn một cách rõ ràng xác - Phương pháp so sánh: đề tài nghiên cứu, so sánh Phật giáo thời chúa Nguyễn với triều đại phong kiến trước đây để làm rõ hơn đặc điểm Phật giáo từ thế kỷ XVII đến thế kỷ XVIII Đóng góp đề tài - Đề tài “Phật giáo Đàng Trong thời chúa Nguyễn (thế kỷ XVII đến kỷ XVIII)” công trình mang tính hệ thớng, phản ánh nhìn tương đới tồn diện về tình hình Phật giáo ở Đàng Trong thời chúa Nguyễn, đồng thời cho thấy sự ảnh hưởng nhiều phương diện Phật giáo đối đối với xã hội Đàng Trong từ thế kỷ XVII đến thế kỷ XVIII - Bên cạnh đó, đề tài góp phần củng cố tư liệu cho lịch sử Phật giáo Việt Nam qua giai đoạn phát triển lịch sử dân tộc; giúp người đọc có nhận định, đánh giá chính xác, khách quan về sự đóng góp Phật giáo đối với lịch sử Việt Nam nói chung giai đoạn từ thế kỷ XVII đến thế kỷ XVIII ở Đàng Trong thời chúa Nguyễn nói riêng - Ngoài ra, kết đề tài có thể dùng làm tài liệu tham khảo cho công tác nghiên cứu, học tập sinh viên việc giảng dạy cho quan tâm về muốn nghiên cứu sâu hơn về Phật giáo Việt Nam nói chung Đàng nói riêng Cấu trúc đề tài Ngoài phần mở đầu, kết luận, tài liệu tham khảo phụ lục, nội dung chính đề tài cấu trúc gồm chương: Chương 1: Các nhân tố ảnh hưởng đến sự phát triển Phật giáo Đàng Trong thế kỷ XVII đến thế kỷ XVIII theo Phật, đến chùa quy y, giữ giới, tụng kinh, Thiền định nên có một tinh thần an lạc, hòa hợp từ Thâm nhập giáo lý nhà Phật qua chính sách an dân trị nước nên vua Lý - Trần chinh phục trái tim, khối óc người bằng đức trị thay pháp trị Đạo đức vô ngã tạo cho người một cuộc sống hòa hợp, giản dị tạo lực tác động mạnh mẽ vô Các ông vua thời Lý - Trần dùng chính sách trị dân có tính khoan hồng kết hợp pháp trị với đức trị Sau Lý Công Uẩn lên ngôi, một Phật tử thành, ông liền lệnh hủy bỏ hết mọi hình cụ ngục cho xây dựngnhiều chùa nước Nói chung, ông vua Phật tử thành đời Lý đời Trần đều có lòng thương yêu dân nhờ thấm nhuần tinh thần từ, bi, hỷ, xả, vô ngã vị tha đạo Phật Đường lối lấy đức trị dân hai triều đại Lý - Trần minh chứng sự hội nhập Phật giáo vào đời sống văn hóa, chính trị xã hội dân tộc Việt Nam Song điểm đặc sắc hai triều đại Phật giáo Lý - Trần ngồi ơng vua Phật tử thành, còn có ông vua kiêm Thiền sư, kiêm nhà Phật học uyên bác, viết sách, giảng kinh, không khác gì cao Tăng thạc đức Có thể kể Lý Thái Tông, học trò đắc pháp Thiền sư Thiền Lão, dự vào hàng Tổ thứ dòng thiền Vô Ngôn Thông Lý Thánh Tông tuyền thừa làm Tổ thứ Phái Thiền Thảo Đường, đặc biệt hai ông vua Trần Thái Tông Trần Nhân Tông một sáng Phật giáo thời đó Vua Trần Thái Tông tác giả cuốn Khóa Hư Lục, một tác phẩm Phật giáo viết bằng chữ Hán Nôm, dịch tiếng Việt xuất nhiều lần Cuốn sách chứa nhiều tư tưởng độc đáo Thí dụ, tư tưởng xem mọi người đều Phật, đều vị Phật sớng mà khơng tự biết Ơng viết Niệm Phật Luận: “Thân ta tức thân Phật, không có hai tướng” Lại viết tiếp: “Tướng Phật tướng ta hai, lặng mà thường tồn tại, tồn tại mà không biết Đó Phật sống vậy” Người Phật, người lại không tự biết, Trần Thái Tông gọi người Phật sống Và điểm bật Phật giáo Lý - Trần nó cung cấp một triết lý sống, chứ tín điều chết, Phật tử Lý - Trần quán triệt, thực hiện triết lý đó bằng cuộc sống chính mìmh Đạo Phật đời Lý - Trần không chấp tướng, không giáo điều, không vướng mắc vào hình thức, không bó hẹp chùa chiền, tu viện, sở hữu riêng giới Tăng, Ni mà tất mọi người biết lấy nó làm lẽ sống, dù người đó vua chúa, Thiền sư, quan lại, người dân bình thường Ai học tu đạo Phật được, ở đâu, làm gì học tu theo đạo Phật được, miễn biết nhìn rõ tâm mình, chuyển hóa tâm sử dụng tâm cho tốt Hai triều đại Lý - Trần đánh dấu đỉnh cao sự hội nhập Phật giáo vào giòng sống đất nước xã hội Việt Nam Một sự hội nhập trải dài mọi bình diện 42 đời sống Phật giáo thời Lý - Trần hình thành một nước Việt Nam thật sự độc lập, tự chủ, có đủ sức mạnh tự thân để đánh đuổi mọi cuộc xâm lăng ngoại ban Tinh thần nhập thế Phật giáo thời Lý - Trần tồn tại tiếp tục kế thừa, phát triển ở vùng đất Đàng Trong thời chúa Nguyễn Buổi đầu Phật giáo Đàng Trong, hẳn nhiên không thể thiếu sự đồng hành vai trò hộ trì giới lãnh đạo Chư Tôn đức Tăng Ni Phật tử giờ tích cực xây dựng vai trò mới: Phật giáo thế sự, bình dân, đồng hành dân tộc để phát huy giá trị ưu việt nhất, thể hiện qua phương diện tu tập, phổ hóa vào nếp sống thường nhật cho mọi giới xã hội lợi lạc Các chúa Nguyễn chủ động vận dụng triết lý Phật giáo vào chính sách cai trị giúp bình ổn đời sống cư dân Chúa Nguyễn còn chủ trương phục dựng lại chùa cũ, tạo lập chùa mới, ban sắc tứ cho nhiều chùa tại Đàng Trong, làm tiền đề quan trọng để Phật giáo có cơ sở, điều kiện sinh hoạt tu tập thuận lợi tác động vào đời sống quần chúng nhân dân Bởi tạo lập chùa có nghĩa định hình đời sống tâm thức cho cộng đồng thực hành nếp sống đạo, từ đó nhà chùa trở thành nhà trường, sư trở thành nhà giáo, thầy thuốc… hướng dẫn quần chúng nhân dân tu học, sinh hoạt văn hóa, giáo dục, tín ngưỡng, phổ biến giáo lý đạo đức nhà Phật thông qua chương trình tu tập, kiến tạo trai đàn, làm lễ bố thí, niệm kinh giải oan, cầu cho quốc thái dân an Đặc biệt, tinh thần nhập thế Phật giáo Đàng Trong thế kỷ XVII đến thế kỷ XVIII còn thể hiện ở chỗ, đối với vị cao tăng tài cao đức vọng, chúa Nguyễn còn mời vào triều để tham vấn cho chúa công việc chính sự Chẳng hạn chúa Nguyễn Phúc Khoát với thiền sư Liễu Quán, vì kính trọng tài đức ông mà nhiều lần thỉnh mời vào triều song đều bị từ chối Vì vậy, chúa thân hành đến chùa Viên Thông ở chân núi Ngự Bình để thăm ông hỏi đạo Hay mối nhân duyên chúa Nguyễn Phúc Chu với thiền sư Thạch Liêm Ngoài hoạt động hoằng pháp mình, thiền sư Thạch Liêm thường Quốc chúa mời vào cung đàm đạo Thiền sư thường khuyên chúa điều“thương lính, u dân, thơng thương lợi quốc, kỷ cương pháp độ”, “thanh lý oan ngục, tha tù bị giam cầm, chẩn cấp kẻ nghèo yếu, khởi dụng kẻ yêm trệ, bãi bỏ điều cấm nghiêm khắc, thương xót kẻ bn bán, thi ân cho thợ thầy Nói tóm lại, nên đem tất việc giúp người lợi vật, châm chước cử hành,….” [34, tr.97] Nghe theo lời cố vấn thiền sư, chúa Nguyễn Phúc Chu cho bãi bỏ hình phạt tượng hình, nâng đỡ cao tăng ở tỉnh, ban biển ngạch sắc tứ với câu đối cho nhiều chùa Ghi nhớ cơng ơn Thạch Liêm Hồ thượng, ở Tựa Hải ngoại kỷ sự, chúa viết:“…Từ mùa xuân năm Ất Hợi Hoà Thượng qua tới nơi, lưu lại đến mùa hạ năm Bính Tý, gần gũi hơm sớm, cung dưỡng chuyện trò; sau lúc giảng luận thiền kinh, vẻ luân thường cương kỷ từ việc lớn đến việc nhỏ, rạch đường nẻo, lời lẽ rõ ràng; khác dắt người từ chỗ tối tăm, đem nơi thiên bạch nhật; giúp ích cho Quả - nhơn việc trị nhiều biết chừng nào” [34, tr.10] Việc 43 chúa Nguyễn cho cao tăng tham vấn công việc chính trị giúp cho chúa Nguyễn với tư tưởng “Phật tại tâm” chủ trương “không xa lánh cõi đời, gánh vác việc đời”, vua Nguyễn thiết lập thể chế chính trị dựa tinh thần từ bi, đạo đức, khoan dung đạo Phật, khiến cho trật tự xã hội ổn định Nhờ đó huy động nhân tâm ủng hộ, phát huy truyền thống tự lực tự cường dân tộc, bảo vệ vững giang sơn xã tắc Đại Việt Việc chú trọng vào phương thức sinh hoạt truyền thống để phát triển Phật giáo bình dân đại chúng, thể hiện rõ nét ở hình ảnh vị Thiền sư cư dân chung tay khai mở đất hoang, tạo lập cuộc sống, hoằng dương Phật pháp, giúp người dân vượt qua khó khăn hoạn nạn, góp phần an cư lạc nghiệp có thể coi một biểu hiện khác tinh thần nhập thế ở Phật giáo Đàng Trong Phật giáo bình dân thực thi đời sống cư dân, chẳng câu nệ lễ nghi, hình tướng, bởi:“Họ cần trước hết học đạo đức làm người, cụ thể, giản dị sinh động nghiền ngẫm thiên kinh vạn với vô số triết lý cao siêu Và, Phật giáo với đội ngũ nhà tu hành nhiệt huyết nhập cách tích cực mau chóng đáp ứng điều Ở đâu có đất mở có chùa dựng Tiếng chng chùa tiếng tụng kinh chẳng khác lời ru êm xã hội lầm lũi”[45, tr.156] Qua đây có thể chứng tỏ Phật giáo Đàng Trong phát triển tạo đặc điểm riêng biệt, chính sách hợp lý chúa Nguyễn tạo cho Phật giáo hòa quyện vào tín ngưỡng dân gian Việt Nam để biến thành một tôn giáo nhân dân, tất cộng đồng cư dân không phân biệt nguồn gốc, xuất xứ dân tộc Cuộc Trịnh Nguyễn phân tranh thúc đẩy công cuộc Nam tiến dân tộc, tạo một vùng lãnh thổ rộng lớn với nó trình định cư lưu dân Việt, trình cộng cư tộc người vùng đất Đàng Trong Phật giáo theo chân lưu dân vào vùng đất chúa Nguyễn sức hộ trì nên có điều kiện phát triển thăng hoa Phật giáo trở thành nét tâm linh cao đẹp với trình mở cõi phương Nam cha ông ta Đồng thời, chính Phật giáo cầu nối tâm linh đặc biệt giúp cho sự hòa hợp, hòa quyện văn hóa hỗn dung tôn giáo, tín ngưỡng cư dân vùng đất 3.2 Vai trò Phật giáo Đàng Trong kỷ XVII đến kỷ XVIII 3.2.1 Phật giáo trị Đàng Trong Nhìn lại bối cảnh lịch sử lúc giờ, chính quyền dựa cơ sở một lực lượng quân sự nhỏ từng bước cát cứ lập lên chính quyền phong kiến Đàng Trong Năm.Vùng đất Đàng Trong trước thuộc văn hóa Sa Huỳnh Chủ nhân văn hóa Sa Huỳnh cư dân nông nghiệp sơ kỳ đồ sắt Họ trồng lúa nước ở đồng bằng, làm nương rẫy ở miền núi, biết biển - đánh cá, biết rèn sắt có thể đúc đồng, biết xe sợi dệt vải, chế tác thủy tinh Họ làm đồ trang sức tinh mỹ Sản xuất phát triển, họ có trao đổi buôn bán với vùng khác Tiếp nối văn hóa Sa Huỳnh văn hóa 44 Chăm Pa Họ từng có một nhà nước hùng mạnh một nền văn minh rực rỡ Nhiều kinh thành, đền tháp người Chăm đồ sộ với nghệ thuật kiến trúc điêu khắc cao Trong giai đoạn đầu cuộc Nam tiến, người Việt di cư sống lẫn lộn với người Chăm Lúc ấy, văn hóa người Chăm còn nhiều đôi lúc ảnh hưởng đến người Việt Người Việt muốn tìm về với cội nguồn văn hóa mình để gắn kết làm chỗ dựa miền đất lạ Nho giáo không coi sự áp dụng phù hơp, vì văn hóa Chăm Pa hoàn toàn xa lạ với Nho giáo nên dễ đưa đến sự xung đột, ảnh hưởng đến sự cai trị chúa Nguyễn Đối với chúa Nguyễn, việc ủng hộ quần chúng nhân dân trở thành một nhu cầu quan trọng bức thiết Vì vậy, với việc xây dựng, phát triển kinh tế, tiến hành công cuộc mở mang lãnh thổ về phía Nam, Chúa Tiên Nguyễn Hoàng còn chú trọng xây dựng chỗ dựa tinh thần phù hợp với cư dân vùng đất Nhằm xây dựng Đàng Trong một vương triều đối lập với chính qùn Đàng Ngồi, Nguyễn Hồng khơng thể lấy Nho giáo với tư tưởng “trung quân” làm bệ đỡ tinh thần cho chính quyền mình vì“những khẳng định Khổng giáo trực tiếp mâu thuẫn với vị trí họ Nguyễn bị coi chế độ ly khai loạn triều đình”, đó, Phật giáo với tư tưởng phóng khống “khơng đặt lại vấn đề tính hợp pháp người cai trị” [20, tr.194] Vì thế, Chúa Tiên lựa chọn Phật giáo Các nhà sư Phật giáo với sự nhập thế tích cực đem lại niềm an lạc đời sống tinh thần người Việt di cư Hơn nữa, Phật giáo có sự tương đồng việc thờ tự người Chăm nên họ không cảm thấy bỡ ngỡ tiếp cận Mặt khác, việc lấy Phật giáo làm nền tảng tinh thần cho xã hội lịch sử dân tộc Xã hội Việt Nam triều đại Lý - Trần dựa cơ sở Phật giáo Phật giáo thời kỳ đó trở thành quốc giáo chính quyền hộ trì Dưới triều Lý, nhiều thiền sư giữ vị trí quan trọng bộ máy chính quyền Ở nhà Trần, nhiều vị vua còn thiền sư tên tuổi, có đóng góp to lớn cho sự phát triển Phật giáo Việt Nam Phật Hồng Trần Nhân Tơng Đây thời kỳ nền độc lập dân tộc giữ vững, khẳng định, ý thức tự lực tự cường lên cao, đời sống xã hội ổn định, kinh tế phát triển Những triều đại lấy Phật giáo làm nền tảng, sử dụng Nho giáo để xây dựng, củng cố bộ máy chính quyền Với lại chọn vùng đất lập cơ nghiệp, chúa Nguyễn Hồng khơng thể không nghĩ đến “cơ duyên” với tiền nhân vua Trần Nhân Tông, người mang vùng đất về cho Đại Việt Với Nguyễn Hoàng việc ủng hộ Phật giáo xuất phát từ mục đích chính trị, nhằm vỗ về dân chúng, thu phục nhân tâm, thì qua đời chúa tiếp theo, sự hộ trì Phật pháp không chỉ yêu cầu chính trị, mà còn xuất phát từ tư tưởng tâm hồn một phật tử mộ đạo Đối với dân tộc Việt Nam, Phật giáo bám sâu gốc rễ vào nhiều lĩnh vực đời sống xã hội, nhu cầu tâm linh phần đông người dân Việt Vì vậy, quan tâm Phật giáo chính thể hiện sự quan tâm triều đình đến đời sống tinh thần, 45 nhu cầu tâm linh dân chúng, một việc làm hợp lòng dân, nhờ mà triều đình đến gần dân hơn, xây dựng niềm tin với nhân dân Phật giáo lúc có ảnh hưởng không nhỏ đến tư tưởng qua đó đến đường lối, chính sách chính trị chúa Đặc biệt mối lương duyên chúa Nguyễn Phúc Chu Hòa thượng Thạch Liêm một phần cho thấy Phật giáo ảnh hưởng tới chính trị ở Đàng Trong Chúa Nguyễn đối với Hòa thượng Thạch Liêm đỗi kính trọng, tôn kính dốc lòng học hỏi, còn về phía Hòa thượng có lòng thành kính nể chúa Giữa hai người thường xuyên có cuộc đàm đạo khơng chỉ về Phật pháp, về tăng đồn, mà còn vấn đề liên quan đến việc trị nước Những lời Tựa cho Hải ngoại ký sự chúa Nguyễn Phúc Chu: “Ngoài chuyện ngày đêm giảng dạy đạo lý, bảo cương kỷ luân thường Từ chuyện to đến chuyện nhỏ vạch lối đường, phân tích rõ ràng mạch lạc, khác dẫn dắt người từ nơi tối tăm nơi ánh sáng, giúp ích cho ta công việc cương trị nước biết chừng nào”[34, tr 10], cho thấy ảnh hưởng Hoà thượng Thạch Liêm có ảnh hưởng đến chúa thế Qua lần đàm đạo đó, Hòa thượng Thạch Liêm đưa chỉ vẽ, đề nghị liên quan đến việc trị quốc Như vậy, xuất phát từ chính trị vùng đất với đó nhận thức giá trị tích cực Phật giáo, chúa Nguyễn cần đến sự viện trợ tôn giáo công cuộc trị nước Và chắn với sức ảnh hưởng mình với tinh thần bất bạo động, từ bi, khoan dung giáo lý Phật giáo góp phần không nhỏ giúp chính quyền phong kiến thu phục nhân tâm, củng cố vương quyền, ổn định đất nước 3.2.2 Phật giáo đời sống văn hoá xã hội, giáo dục Đàng Trong Đặt bối cảnh xã hội Việt Nam thế kỷ XVII đến thế kỷ XVIII đầy biến động, sự tờn tại thế lực Nguyễn Hồng thật cam go.Vấn đề có tính chiến lược họ Nguyễn, từ buổi đầu, phải xác lập nền tảng tư tưởng thống để cố kết xã hội, làm chất keo kết dính cộng đồng, định hướng tinh thần cho quốc gia lãnh thổ mà không vượt ngồi khơng rập khn máy móc “khuôn vàng thước ngọc” định chuẩn xã hội Nho giáo đương thời từ miền Bắc Phật giáo đảm đương thành công sứ mạng cao đó Và“các nhà lãnh đạo họ Nguyễn cảm thấy cần phải đưa khác với tín ngưỡng người Chăm, để củng cố, cai trị di dân người Việt mặt tinh thần tâm lý” [20, tr.222] Thứ nhất, Phật giáo góp phần ổn định đời sống xã hội Theo nhận xét nhà nghiên cứu Nguyễn Khắc Thuần:“Lực lượng khẩn hoang đơng đảo người nơng dân nghèo khổ Họ khơng có điều kiện em tới trường, với số ỏi có điều kiện đạo thánh hiền mà Nho gia mực 46 tơn kính, họ bớt thiêng Họ tìm đến phù hợp hơn, thiết thực vỗ an ủi họ đối mặt với vùng đất bao la dội Họ cần trước hết học đức làm người, cụ thể, giản dị sinh động khơng phải (bởi khó là) nghiền ngẫm thiên kinh vạn với vô số triết lý cao siêu Và, Phật giáo với đội ngũ nhà tu hành giàu nhiệt huyết nhập cách tích cực mau chóng đáp ứng điều này.” [45, tr.156] Do đó, chính sách bảo hộ Phật giáo giúp Nguyễn Hoàng thu phục nhân tâm người dân vùng đất Từ chúa Tiên Nguyễn Hoàng cho đến chúa Nguyễn sau đều thực hiện quán chính sách đối với Phật giáo chiến lược nhân tâm ở Đàng Trong Chính quyền chúa Nguyễn bảo trợ xem Phật giáo một hệ tư tưởng quy tụ sự ủng hộ về mặt tinh thần đạo đức bởi đạo Phật tôn giáo đậm chất men yên ủi, phủ dụ, nơi bám víu, che chở cho tâm hồn Việt tha hương xa xứ, di cư vùng đất đầy lạ lẫm không chỉ bởi sự thách thức môi trường sinh tồn mà còn lĩnh để tiếp cận với sắc thái văn hố cộng đờng người địa Phật giáo góp phần vào việc quy tụ nhân tâm; củng cớ đồn kết xã hội cơ sở chia sẻ giá trị luân lý, đạo đức Phật giáo; nhân tố trung gian góp phần hóa giải khác biệt cộng đồng tôn giáo Có thể thấy rõ điều đó biên niên sử thời Nguyễn chép về giai đoạn sau:“Chúa trấn 10 năm,(Chúa tiên Nguyễn Hoàng) rộng rãi, quân lệnh nghiêm trang, nhân dân an cư lạc nghiệp, chợ không hai giá, trộm cướp Thuyền bn nước đến nhiều Trấn trở nên đô hội lớn” [28, tr 23] Thứ hai, Phật giáo ảnh hưởng mạnh mẽ đến đời sống văn hoá, tâm linh người dân Đàng Trong Thế kỷ XVII đến thế kỷ XVIII, Nho giáo có xu hướng thoái trào khủng hoảng, đó Phật giáo người dân tin tưởng có sức ảnh hưởng sâu rộng đời sống tư tưởng, tâm linh người Việt Đạo Phật thu hút đông đảo tín đồ thuộc mọi tầng lớp khác xã hội từ bình dân, nho sĩ, quan liêu cho đến tầng lớp quý tộc Thực tế, diễn tương tự ở Đàng Trong thời chúa Nguyễn, Phật giáo có ảnh hưởng sâu đâm tích cực đến nhiều mặt đời sống xã hội, dến nếp sống, cách ứng xử, phong tục, tập quán, tín ngưỡng nơi đây góp phần tạo nên nét đặc trưng văn hóa cộng đồng cư dân vùng đất Đàng Trong Phong tục tập quán người dân Việt vùng đất chịu ảnh hưởng từ nét sinh hoạt Phật giáo nhiều Nhà du hành Cristophoro Borri nhận xét đặt chân đến nơi đây rằng:“Xứ Đàng Trong cịn có nhiều đền chùa đẹp với tháp cao lầu chuông Mỗi địa điểm dù nhỏ bé đến đâu có đền chùa thờ cúng thần Phật Có tượng 47 lớn có vàng có bạc chứa chấp tàng trữ Thật không không kho tàng thánh ngực hay bụng tượng Khơng dám sờ mó vào trừ bị lâm vào túng quẫn cực Một tên ăn trộm thị tay lục bụng tượng mà không nghĩ đến tầm quan trọng việc phạm thánh, người ta quan niệm làm phạm thượng Lại họ đeo cổ tràng hạt, chuỗi hột…” [5, tr.118,119] Sự cung kính với Phật còn thể hiện qua việc chân chất đó là“những bơng lúa chín đầu tiên, cau chín mang cúng Phật” [34, tr.57] hay “Từ lòng nhân từ đến tinh thần từ bi, bác ái, người Nam Hà giống người Do Thái thời xưa, biểu lộ lòng thành kính minh cách dân lên cúng lên ảnh tượng vị thần linh bảo trợ lứa đầu mùa” [4, tr.101] Phật giáo đề cập đến nhiều mặt cuộc sống người, với sự từ bi Phật giáo giúp cho người cảm thấy nhẹ nhàng dễ tiếp nhận Với giáo lý nhân nghiệp báo Phật khích lệ người khơng ngừng phấn đấu để hồn thiện mình, giúp cảnh tỉnh người phải biết phân biệt thiện ác, từ bỏ điều ác làm điều tốt, giải phóng người khỏi mọi nỗi khủng hoảng, khổ đau Các chùa dần xây dựng ngày nhiều mảnh đất Đàng Trong trở thành nơi mọi người tập trung đến để cầu an, cầu phúc, giải tỏa nỗi buồn có sự an lạc: “Xứ Đàng Trong kể từ chúa Tiên vào trấn thủ Thuận Hóa (năm1558), Phật giáo hoằng dương, chùa chiền xây dựng nhiều, sư sãi kính trọng Nhiều chúa quan tâm xây dựng, sửa sang chùa lớn Nhân dân đóng góp tiền của, ruộng đất, đúc chng, đúc tượng cúng dường Tam Bảo ” [38, tr.191] Đạo Phật giành sự tín trọng quan tâm đặc biệt người dân nơi đây: “Nhân dân nghe tin danh sư đến, trời chưa sáng quan dân nam nữ đứng chật thềm, bưng đội tiền bạc trầu cau, trái cây, đến lễ bái, tục gọi lễ ăn mừng; từ bữa liên tiếp tháng chẳng dứt ” [38, tr.191] Ngoài ra, cách mặc người Đàng Trong bị ảnh hưởng một phần từ Phật giáo Từ áo vạt khách người Hoa, Phật giáo nối dài vạt trước phủ kín ngang hông tạo thành áo vạt hò Khi có lệnh chúa Nguyễn, bỏ áo tứ thân thay bằng áo năm thân, loại áo ảnh hưởng trực tiếp từ vạt hò Phật giáo Chính cách mặc áo ngũ thân đó, người nước nhận xét “quan lại Nam Hà ăn mặc theo lối Nhật”[7, tr.40] Những điều đó, cho thấy Phật giáo ảnh hưởng nhiều tới văn hoá xã hội vùng đất này, giúp cho văn hố xã hội tớt đẹp, tiến bộ hơn Con người biết yêu thương, giúp đỡ, đoàn kết với có thể bỏ qua thù hằng để hướng đến một cuộc sống tốt đẹp Đạo đức Phật giáo với tinh thần từ bi tình thương hoàn toàn vị tha, cốt 48 đem lại sự an vui làm vơi cạn nỗi đau người Cho nên từ bi nền tảng đạo đức Phật giáo, động cơ thúc đẩy người làm mọi điều lành Thứ ba, Phật giáo vấn đề giáo dục Đàng Trong Bên cạnh ảnh hưởng văn hoá, xã hội mà Phật giáo mang lại, Phật giáo Đàng Trong còn có vai trò việc giáo dục, đáp ứng nhu cầu thực tế người dân việc học chữ Giáo dục Nho học phần mâu thuẫn với lợi ích cầm quyền chúa Nguyễn, giới trí thức Nho học Đàng Trong ít ỏi khiến Nho học không thể phát triển rộng rãi Vì vậy, nhiệm vụ giáo dục giao về cho Phật giáo Từ theo chân di dân vào vùng đất mới, một hệ thống giáo dục đặc biệt Phật giáo đời Trẻ em đến chùa để xuất gia Mái chùa giờ nơi dạy kiến thức thế tục lẫn Phật học, chăm chút, nuôi lớn tài cho bao thế hệ danh nhân Trong bối cảnh Đàng Trong lúc giờ, Phật giáo Việt Nam mang nặng trách nhiệm giáo dục Bởi nhiều thế hệ di dân muốn từ bỏ quan niệm Nho học giới sĩ phu Bắc Hà cho khuôn vàng thước ngọc, từng khiến họ khốn khổ Người Đàng Trong coi trọng tính cởi mở mà chính người ngoại quốc phải nhìn nhận: “Họ chí khen ngợi tập quán người ngoại quốc, với thái độ lịch sự, họ khâm phục học thuyết xa lạ, đặt chúng lên giáo điều họ, khác hẳn với người Trung Quốc tự phụ phong tục giáo điều quốc gia” [5, tr.85] Ngoài nhiệm vụ làm thầy dạy học chữ, vị sư còn kiêm thêm nhiều nhiệm vụ khác đời sống cư dân Đàng Trong như: thầy thuốc, thầy tướng số Những nhà truyền giáo phương Tây nhìn nhận: “các nhà sư coi thầy thuốc giỏi nhất” [4, tr.139.] Do đó, có thể phác họa diện mạo Phật giáo Đàng Trong giờ, chư tăng vừa bậc thầy tâm linh, thực hiện nghi thức tâm linh, vừa thầy đồ dạy học nơi làng quê thầy thuốc trị bệnh, cứu người Những vai trò đó giúp Phật giáo di dân Đàng Trong gắn bó mật thiết với nhau, tạo nên chỗ đứng đặc biệt cho Phật giáo Tóm lại, Phật giáo dễ dàng người Việt tiếp nhận, người bị vây khốn bởi áp lực tinh thần, không nơi bám víu nương tựa Trong trình “mở cõi” về phía Nam với nhiều gian lao trắc trở, Phật giáo nơi nương tựa vững về mặt tinh thần, giúp người dân tại vùng đất sớm an cư lạc nghiệp Phật giáo tác động đến đời sớng văn hố xã hội cư dân vùng đất mới, đồng thời kết hợp với yếu tố địa để sinh nét đặc trưng riêng Giá trị tốt đẹp Phật giáo từ thuở khai hoang di dân lưu giữ đầy trân trọng, để truyền lại cho thế hệ sau đến ngày 49 KẾT LUẬN Nhìn lại lịch sử một thời nước nhà, có thể dễ dàng nhận thấy Phật giáo gắn bó với người Việt, tôn giáo đồng hành với lịch sử dân tộc Với người dân, tôn giáo nhu cầu tinh thần, nhu cầu tâm linh; với nhà cầm quyền, tôn giáo đáp ứng yêu cầu chính trị cần phải nhờ cậy Khi Nguyễn Hồng với ý đờ mở rộng bờ cõi về phía Nam xây dựng một lãnh thổ riêng cho dòng họ Nguyễn vùng đất này, Nguyễn Hoàng chọn Phật giáo làm một điểm tựa tinh thần gắn kết cộng đồng Sự lựa chọn bảo trợ Phật giáo từ ban đầu khiến sự gắn bó với Phật giáo trở thành đặc điểm dòng họ Nguyễn suốt thời gian tờn tại về mặt chính trị lẫn văn hố, xã hội Các chúa Nguyễn với chính sách tôn giáo đó với cả tinh thần mộ đạo Phật mình Để hộ trì, phát triển Phật giáo, chúa tích cực thực hiện nhiều biện pháp: trùng tu, xây dựng chùa chiền; thỉnh mời cao tăng Trung Quốc hoằng dương Phật pháp, tổ chức nhiều giới đàn thọ giới cho nhiều tăng sư; thỉnh pháp khí mua nhiều kinh sách; lọc phát triển tăng đoàn Dưới sự ủng hộ chúa, Phật giáo Đàng Trong có bước phát triển mạnh mẽ có tác động tích cực trở lại đối với chính sách cai trị chúa Phật giáo trở thành một tiền đề quan trọng để chúa Nguyễn an dân, trị quốc, xây dựng một xã hội Đàng Trong ổn định, kinh tế phát triển thực hiện thành công công cuộc mở mang bờ cõi về phía Nam Các bậc cao tăng đạo dòng phái lớn từng có thời kỳ dài đến Đàng Trong hoằng hóa khiến cho tăng đoàn nơi đây có trình độ cao, cư sĩ tín đồ đông đảo nhiều cơ sở thờ phụng Lối sống Phật giáo phổ biến ở tầng lớp quý tộc quan lại, sự sùng mộ Phật giáo dân một nhân tố tạo nên sắc Đàng Trong thế kỷ XVII đến thế kỷ XVIII Các chính sách về phát triển Phật giáo Đàng Trong chúa Nguyễn tạo cho Phật giáo phục hưng lại, tồn tại phát triển sâu rộng đời sống người dân, tạo điều kiện cho Phật giáo phát triển sự kiểm soát Nhà nước Các chúa Nguyễn quan tâm Phật giáo với việc trùng tu xây dựng cơ sở thờ tự làm nơi gắn kết người dân nơi đây, coi trọng đội ngũ sư tăng Dù ưu ái, Phật giáo giai đoạn không thể có vị trí đỉnh cao thời Lý - Trần mà chỉ có thể đứng sau Nho giáo, hỗ trợ Nho giáo việc củng cố vương quyền, trị vì đất nước Cùng với đó, sự phát triển Phật giáo ở Đàng Trong một mặt sự thâu hóa tinh hoa nhiều tư tưởng thiền Trung Quốc, mặt khác sự tiếp nối mạch nguồn tư tưởng Phật giáo dân tộc để sáng tạo nên sắc thái Việt riêng mình Các kiến trúc, chùa chiền Phật giáo đều mang dấu ấn hai nền văn hóa Hoa - Việt, nếu không 50 tinh tế không nhận đâu văn hóa địa, đâu văn hóa ngoại lai Phật giáo trở thành nét tâm linh cao đẹp với trình mở cõi phương Nam cha ông ta, giữ vai trò quan trọng đời sống tâm linh, tư tưởng, văn hóa, giáo dục, xã hội kể chính trị Đàng Trong thời chúa Nguyễn Sự phát triển Phật giáo giai đoạn bệ đỡ tạo điều kiện cho Phật giáo tiếp tục tồn tại phát triển, phục hưng mạnh mẽ ở giai đoạn tiếp theo 51 TÀI LIỆU THAM KHẢO I Sách, tạp chí, luận văn, luận án Đỗ Bang (chủ biên)(2020), Đàng Trong thời chúa Nguyễn - Kinh tế, văn hoá, xã hội, NXB Tri thức, Hà Nội Ban Thiền Học (8/2011), “Ảnh hưởng Phật giáo thời đại chúa Nguyễn Phúc Chu”, Tham luận Hội Thảo khoa học Chúa - Bồ Tát Nguyễn Phúc Chu (1675-1725) nghiệp mở mang bờ cõi, phát triển đất nước,Viện Nghiên cứu Phật giáo Việt Nam, TP Hồ Chí Minh, tr.378-388 Trần Lê Bảo (8/2011), “Từ Thái Tổ Lý Cơng Uẩn đến Ngự hồng Trần Nhân Tông đến Minh vương Nguyễn Phúc Chu”, Tham luận Hội Thảo khoa học Chúa - Bồ Tát Nguyễn Phúc Chu (1675-1725) nghiệp mở mang bờ cõi, phát triển đất nước,Viện Nghiên cứu Phật giáo Việt Nam, TP Hồ Chí Minh, tr.1324 John Barow (2018), Một chuyến du hành đến xứ Nam Hà (1792-1793), Nguyễn Thừa Hỷ dịch, NXB Thế giới, Hà Nội Cristoforo Borri (1998), Xứ Đàng Trong năm 1621, Hồng Nhuệ, Nguyễn Khắc Xuyên, Nguyễn Nghị dịch, NXB TP Hồ Chí Minh, TP Hờ Chí Minh Phan Xuân Biên (1991), Văn hóa Chăm, NXB Khoa học Xã hội, TP Hồ Chí Minh, Nguyễn Duy Chính (2017), Đàng Trong thời Chúa Nguyễn, NXB Thành Phố Hồ Chí Minh, TP Hồ Chí Minh Nguyễn Đại Đờng (8/2011), “Từ chúa Tiên Nguyễn Hồng đến Bồ Tát Nguyễn Phúc Chu”, Tham luận Hội Thảo khoa học Chúa - Bồ Tát Nguyễn Phúc Chu (1675-1725) nghiệp mở mang bờ cõi, phát triển đất nước,Viện Nghiên cứu Phật giáo Việt Nam, TP Hồ Chí Minh, tr.29-35 Lê Quý Đôn (2007), Phủ biên tạp lục, Trần Đại Vinh dịch bổ chính, NXB Văn hố Thơng tin, Hà Nội 10 Nguyễn Hiền Đức (1995), Lịch sử Phật giáo Đàng Trong, NXB TP Hồ Chí Minh, TP Hồ Chí Minh 11 Viên Giác (8/2011), “Tinh thần mộ Thích trình Nam tiến chúa Tiên Quốc Chúa”, Tham luận Hội Thảo khoa học Chúa - Bồ Tát Nguyễn Phúc Chu (1675-1725) nghiệp mở mang bờ cõi, phát triển đất nước, Viện Nghiên cứu Phật giáo Việt Nam, TP Hồ Chí Minh, tr.367-372 52 12 Lê Thị Thu Hiền (8/2011), “Các chúa Nguyễn với việc phát triển Phật giáo ở Đàng Trong”, Tham luận Hội Thảo khoa học Chúa - Bồ Tát Nguyễn Phúc Chu (1675-1725) nghiệp mở mang bờ cõi, phát triển đất nước, Viện Nghiên cứu Phật giáo Việt Nam, TP Hồ Chí Minh, tr.58-67 13 Nguyễn Hữu Hiếu (8/2011), “Tình hình Phật giáo Đàng Trong thời Chúa Nguyễn Phước Châu”, Tham luận Hội Thảo khoa học Chúa - Bồ Tát Nguyễn Phúc Chu (1675-1725) nghiệp mở mang bờ cõi, phát triển đất nước,Viện Nghiên cứu Phật giáo Việt Nam, TP Hồ Chí Minh, tr.68-75 14 Nguyễn Duy Hinh (1999), Tư tưởng Phật giáo Việt Nam, NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội 15 Hội Khoa học Lịch sử Việt Nam (2008), “Chúa Nguyễn Vương triều Nguyễn lịch sử Việt Nam từ thế kỷ XVI đến thế kỷ XIX”, Kỷ yếu hội thảo, NXB Thế giới, Hà Nội 16 Thông Thanh Khánh (1999), Dấu ấn Phật giáo Champa, NXB Mũi Cà Mau, Cà Mau 17 Phan Khoang (2016), Việt sử xứ Đàng Trong (1558-1777), NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội 18 Nguyễn Lang (2008), Việt Nam Phật giáo sử luận, NXB Văn học, Hà Nội 19 Võ Phương Lan (5/2011), “Các chúa Nguyễn Phật giáo”, Tham luận Hội Thảo khoa học Chúa - Bồ Tát Nguyễn Phúc Chu (1675-1725) nghiệp mở mang bờ cõi, phát triển đất nước,Viện Nghiên cứu Phật giáo Việt Nam, TP Hồ Chí Minh, tr.107-119 20 Li Tana (1999), Xứ Đàng Trong: Lịch sử kinh tế - xã hội Việt Nam kỷ 17-18, Nguyễn Nghị dịch, NXB trẻ, TP Hồ Chí Minh 21 Trần Hồng Liên (2000), Phật giáo cộng đồng người Việt Nam Bộ - Việt Nam (từ kỷ XVII đến 1975), NXB Khoa học xã hội, Hà Nội 22 Ngơ Sĩ Liên (1967), Đại Việt sử ký tồn thư, NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội 23 Lê Bình Phương Luân (2015), “Phật giáo ở Huế thời chúa Nguyễn”, Tạp chí Khoa Học Cơng Nghệ, trường Đại học Khoa học Huế, tập 3, số 2, tr.97104 24 Onishi Kazuhiko(6/2014), “Đạo giáo thời chúa Nguyễn qua nghiên cứu chùa Thiên Tơn”, Tạp chí Xưa Nay, sớ 448 25 Lê Đình Phụng (2003), “Phật giáo Chăm Pa qua tư liệu khảo cổ học”, Tạp chí di sản Văn hố, sớ 2, tr.31-38 26 Nguyễn Duy Phương (8/2011), “Diện mạo Phật giáo Quảng Nam thời chúa Nguyễn (1558-1777), Tham luận Hội Thảo khoa học Chúa - Bồ Tát Nguyễn 53 Phúc Chu (1675-1725) nghiệp mở mang bờ cõi, phát triển đất nước,Viện Nghiên cứu Phật giáo Việt Nam, TP Hồ Chí Minh, tr.163-168 27 Quốc sử quán triều Nguyễn (2006), Đại Nam Nhất thống trí, tập I, NXB Thuận Hố, H́ 28 Q́c sử qn triều Nguyễn (2006), Đại Nam Nhất thống trí, tập II, NXB Thuận Hố, H́ 29 Q́c sử qn triều Nguyễn (2006), Đại Nam Nhất thống trí, tập III, NXB Thuận Hố, H́ 30 Q́c sử qn triều Nguyễn (2006), Đại Nam Nhất thống trí, tập V, NXB Thuận Hố, H́ 31 Quốc sử quán triều Nguyễn (2005), Đại Nam liệt truyện, tập I, NXB Thuận Hố, H́ 32 Q́c sử quán triều Nguyễn (2012), Đại Nam thực lục tiền biên, Cao Tự Thanh dịch giới thiệu, NXB Văn Hoá - Văn Nghệ 33 Nguyễn Văn Quý (8/2011), “Thiền phái Lâm Tế thời chúa Nguyễn”, Tham luận Hội Thảo khoa học Chúa - Bồ Tát Nguyễn Phúc Chu (1675-1725) nghiệp mở mang bờ cõi, phát triển đất nước, Viện Nghiên cứu Phật giáo Việt Nam, TP Hồ Chí Minh, tr.176-183 34 Thích Đại Sán (2016), Hải ngoại kỷ sự, Nguyễn Duy Bột Nguyễn Phương dịch, NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội 35 Quảng Văn Sơn (2014), “Phật giáo Champa từ tư liệu đến nhận thức”, Tạp chí Nghiên cứu Tơn giáo, sớ 06, tr.46-57 36 Thích Phước Sơn, “Dưới thời chúa Nguyễn Phúc Chu, thiền phái Tào Động truyền bá cà phát triển tại Đàng Trong”, Tham luận Hội Thảo khoa học Chúa - Bồ Tát Nguyễn Phúc Chu (1675-1725) nghiệp mở mang bờ cõi, phát triển đất nước,Viện Nghiên cứu Phật giáo Việt Nam, TP Hồ Chí Minh, tr.184-189 37 Trương Thuý Trinh (2018), “Chính quyền Chúa Nguyễn với Phật giáo ở Đàng Trong (giai đoạn1558-1777)”, Tạp chí Nghiên cứu Tơn giáo, sớ 11, tr.12-30 38 Đỡ Kim Trường (2019), Tín ngưỡng Phật giáo Đàng Trong kỷ XVII qua ghi chép người nước ngồi, NXB Trẻ, TP Hờ Chí Minh 39 Lê Mạnh Thát (2003), Lịch sử Phật giáo Việt Nam, NXB TP Hồ Chí Minh, TP Hồ Chí Minh 40 Thích Mật Thể (1943), Việt Nam Phật giáo sử lược, NXB Tôn giáo, Hà Nội 41 Lê Xuân Thông (2018), “Phật giáo Quảng Nam kỷ XVII - XIX”, Luận án tiến sĩ sử học, Huế 54 42 Nguyễn Hữu Thông (8/2011), “Chính sách an dân từ niềm tin mộ Phật thời chúa Nguyễn”, Tham luận Hội Thảo khoa học Chúa - Bồ Tát Nguyễn Phúc Chu (1675-1725) nghiệp mở mang bờ cõi, phát triển đất nước, Viện Nghiên cứu Phật giáo Việt Nam, TP Hồ Chí Minh, tr.190-195 43 Trần Thuận, Phật giáo Việt Nam góc nhìn lịch sử văn hố, NXB Tổng hợp TP Hồ Chí Minh, TP Hồ Chí Minh 44 Trần Thuận (8/2011), “Một số đặc điểm Phật giáo Đàng Trong”, Tham luận Hội Thảo khoa học Chúa - Bồ Tát Nguyễn Phúc Chu (1675-1725) nghiệp mở mang bờ cõi, phát triển đất nước, Viện Nghiên cứu Phật giáo Việt Nam, TP Hồ Chí Minh, tr.196-207 45 Nguyễn Khắc Thuần (2005), Đại cương Lịch sử văn hố Việt Nam, tập II, NXB Giáo Dục, TP Hờ Chí Minh 46 Viện Triết học (1986), Mấy vấn đề Phật giáo lịch sử tư tưởng Việt Nam, NXB Đại học Sư Phạm, Hà Nội 47 Viện Triết Học (2021), Lịch sử tư tưởng Việt Nam Phật giáo lịch sử tư tưởng Việt Nam, NXB Đại học Sư Phạm, Hà Nội 48 Trần Thị Vinh (chủ biên), Lịch sử Việt Nam tập 4(từ kỷ XVII đến kỷ XVIII), NXB Khoa học Xã hội, TP Hồ Chí Minh II Tài liệu Internet 49 Trần Đình Hằng (16/1/2013), Phật giáo vai trò xác lập hệ tư tưởng chính thống ở Đàng Trong, http://netcodo.com.vn/vi/55/560/Le-hoi/Phat-giao-trongvai-tro-xac-lap-he-tu-tuong-chinh-thong-o-dang-Trong.html#.YUgJty09dlB, truy cập ngày 10/9/2021 50 Ngô Thị Hường, Sự phục hưng Phật giáo ở Đàng Trong thời chúa Nguyễn, http://chuaxaloi.vn/thong-tin/su-phuc-hung-phat-giao-o-dangtrong/2883.html, truy cập ngày 10/9/2021 51 Thích Thiện Hạnh (10/12/2018), Sơ lược nguồn gốc lịch sử Phật giáo Việt Nam từ thời du nhập đến nay, Tạp chí nghiên cứu Phật học, số 11, https://tapchinghiencuuphathoc.com/so-luoc-nguon-goc-lich-su-phat-giao-vietnam-tu-thoi-ky-du-nhap-den-nay.html, truy cập ngày 12/9/2021 52 Thích Nhuận Lạc, “Phật giáo Đàng Trong phát triển theo trình mở cõi”, https://tapchivanhoaphatgiao.com/luu-tru/7056, truy cập 12/9/2021 53 Tôn Thất Thọ, Phật giáo thời chúa Nguyễn Phúc Chu, Tạp chí Văn hoá Phật giáo, https://tapchivanhoaphatgiao.com/luu-tru/6418, truy cập ngày 12/9/2021 54 Châu Yến Loan(2017), “Phật giáo ở Quảng Nam thời chúa Nguyễn”, https://quangduc.com/a59486/phat-giao-quang-nam-thoi-chua-nguyen, truy cập ngày 12/9/2021 55 55 Trần Thuận (16/12/2011), “Phật giáo Đàng Trong đôi điều cảm nhận”, http://phatgiaobaclieu.com/phat-giao-dang-trong-doi-dieu-cam-nhan-ts-tranthuan/, ngày truy cập 12/9/2021 56 Thời Chúa Nguyễn Lê - Trịnh (1558-1786), http://khamphahue.com.vn/kham-pha/lich-su-van-hoa/tid/Thoi-Chua-Nguyenva-Le-Trinh-1558-1786/newsid/65111AF3-7207-42DA-97C1A7FA0126E555/cid/E869117E-32C3-4E9B-A69BA7ED0082E9F5?fbclid=IwAR23oycsZpw2pHBS5wvBYn7fcQrgG3o8Zpo4Y CEr_nTAvZ_gExilnPsKMfw, ngày truy cập 12/9/2021 56

Ngày đăng: 03/11/2023, 18:21

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN