1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Âm Nhạc Trong Nghi Lễ Phật Giáo Ở Hà Nội.pdf

206 6 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 206
Dung lượng 6,97 MB

Nội dung

Microsoft Word Luan an Bao ve chinh thuc doc i VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI Nguyễn Đình Lâm ÂÂMM NNHHẠẠCC TTRROONNGG NNGGHHII LLỄỄ PPHHẬẬTT GGIIÁÁOO ỞỞ HHÀÀ NNỘỘII LU[.]

VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI     Nguyễn Đình Lâm       ÂM NHẠC TRONG NGHI LỄ PHẬT GIÁO Ở HÀ NỘI       LUẬN ÁN TIẾN SĨ TÔN GIÁO HỌC         HÀ NỘI - 2013 Tai ngay!!! Ban co the xoa dong chu nay!!! i VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI     Nguyễn Đình Lâm     ÂM NHẠC TRONG NGHI LỄ PHẬT GIÁO Ở HÀ NỘI   LUẬN ÁN TIẾN SĨ TÔN GIÁO HỌC Chuyên ngành : Tôn giáo học Mã số : 62.22.90.01     NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS TS LÊ VĂN TOÀN TS NGUYỄN MẠNH CƯỜNG   HÀ NỘI - 2013 ii LỜI CAM ĐOAN Đây cơng trình nghiên cứu riêng tơi, hướng dẫn hai nhà khoa học Tất trích dẫn, số liệu sử dụng luận án trung thực, nghiêm túc, có nguồn gốc rõ ràng Các kết luận luận án chưa công bố cơng trình khác Tơi xin chịu trách nhiệm hoàn toàn lời cam đoan khơng Tác giả luận án Nguyễn Đình Lâm iii MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU Chương 1: TỔNG QUAN VỀ TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU VÀ NHỮNG VẤN ĐỀ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN 1.1 NGUỒN TÀI LIỆU 1.2 LỊCH SỬ NGHIÊN CỨU 10 1.3 KHUNG PHÂN TÍCH LÝ THUYẾT 20 1.4 MỘT SỐ KHÁI NIỆM, THUẬT NGỮ SỬ DỤNG TRONG LUẬN ÁN 25 1.5 TIỂU KẾT CHƯƠNG 35 Chương 2: ĐẶC ĐIỂM NGHI LỄ PHẬT GIÁO VÀ NGUỒN GỐC, DIỆN MẠO CỦA ÂM NHẠC TRONG NGHI LỄ PHẬT GIÁO Ở HÀ NỘI 36 2.1 ĐẶC ĐIỂM NGHI LỄ PHẬT GIÁO 36 2.2 NGUỒN GỐC CỦA ÂM NHẠC PHẬT GIÁO HÀ NỘI 55 2.3 DIỆN MẠO CỦA ÂM NHẠC PHẬT GIÁO HÀ NỘI 68 2.4 TIỂU KẾT CHƯƠNG 2…………………………………………………………………… 82 Chương 3: CHỨC NĂNG VÀ MỘT SỐ ĐẶC TRƯNG CỦA ÂM NHẠC TRONG NGHI LỄ PHẬT GIÁO Ở HÀ NỘI 83 3.1 CHỨC NĂNG CỦA ÂM NHẠC TRONG NGHI LỄ 83 3.2 MỘT SỐ ĐẶC TRƯNG CƠ BẢN CỦA ÂM NHẠC PHẬT GIÁO HÀ NỘI 98 3.3 TIỂU KẾT CHƯƠNG 124 Chương 4: VẤN ĐỀ BẢO TỒN VÀ PHÁT HUY ÂM NHẠC TRONG NGHI LỄ PHẬT GIÁO HÀ NỘI HIỆN NAY 125 4.1 NHẬN ĐỊNH CHUNG 125 4.2 XU HƯỚNG BIẾN ĐỔI VÀ MỘT SỐ ĐỀ XUẤT 138 4.3 TIỂU KẾT CHƯƠNG 144 KẾT LUẬN 145 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 150 DANH MỤC CƠNG TRÌNH LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN 158 PHỤ LỤC 159 iv BẢNG CHỮ VIẾT TẮT SỬ DỤNG TRONG LUẬN ÁN Chữ viết tắt Chữ viết đầy đủ ÂN Âm nhạc ÂNPGHN Âm nhạc Phật giáo Hà Nôi ÂNPGVN Âm nhạc Phật giáo Việt Nam GS Giáo sư Nxb Nhà xuất PG Phật giáo PGVN Phật giáo Việt Nam TLTK Tài liệu tham khảo Tp.Hồ Chí Minh Thành phố Hồ Chí Minh TS Tiến sĩ           v MỞ ĐẦU 1.Lý chọn đề tài Trải qua gần hai thiên niên kỷ du nhập phát triển, Phật giáo sâu vào hầu hết khía cạnh đời sống xã hội, trở thành phận cấu thành văn hóa Việt Nam, để lại nhiều dấu mốc đáng ý suốt chiều dài lịch sử dựng nước giữ nước dân tộc Ngược lại, yếu tố truyền thống tác động trở lại “chất liệu”, phương tiện để Phật giáo nhập thế, phát triển với sắc thái riêng so với Phật giáo khu vực vùng lãnh thổ khác Âm nhạc Phật giáo sinh từ nghi lễ Phật giáo, kết trình vận động liên tục từ biến đổi, hình thành tơng phái đến diễn trình truyền thừa vào văn hóa khác mà tính nhiều tầng, nhiều lớp âm nhạc Phật giáo Việt Nam minh chứng sống động Nằm truyền thống âm nhạc nước nhà, âm nhạc Phật giáo lấy âm nhạc địa sở q trình hình thành phát triển Ngồi thể đặc điểm chung âm nhạc truyền thống dân tộc, âm nhạc Phật giáo Việt Nam nói chung cịn âm nhạc chức nên mang đặc trưng riêng gắn với triết lý tập quán tu tập tơn giáo Có thể nói, nghiên cứu âm nhạc Phật giáo góp phần nghiên cứu Phật giáo Việt Nam, để, thơng qua nghiên cứu âm nhạc, văn hóa tơn giáo Việt Nam lịch sử Nói cách khác, thực tế cho thấy, Phật giáo Việt Nam mang tính vùng miền tơng phái, nghiên cứu tơn giáo văn hóa Việt Nam nói chung nghiên cứu vùng văn hóa khơng thể khơng nghiên cứu Phật giáo Trong tương quan đó, nghiên cứu văn hóa, tư tưởng Phật giáo Việt Nam không nghiên cứu âm nhạc Phật giáo Ở phạm vi cụ thể, nghiên cứu âm nhạc Phật giáo qua trường hợp Thăng Long - Hà Nội, đặt bối cảnh vùng châu thổ Bắc góp phần chất khác biệt mang tính vùng miền âm nhạc Phật giáo Việt Nam Với vị trí trung tâm kinh tế, trị văn hóa đất nước, nơi hội tụ tinh hoa văn hóa dân tộc hàng nghìn năm qua, âm nhạc Phật giáo Hà Nội chứa đựng bảo lưu nhiều yếu tố mang đặc trưng riêng; dù chưa dành nghiên cứu chuyên sâu Từ sở lý luận thực tiễn đó, chúng tơi chọn đề tài “Âm nhạc nghi lễ Phật giáo Hà Nội” để viết luận án Tiến sĩ chuyên ngành Tôn giáo học Đối tượng phạm vi nghiên cứu 2.1 Đối tượng nghiên cứu Với tên đề tài này, đối tượng cụ thể luận án vấn đề nguồn gốc, hình thành diện mạo, đặc biệt chức âm nhạc mối quan hệ âm nhạc nghi lễ Phật giáo Hà Nội; số đặc trưng âm nhạc Phật giáo; lớp văn hóa âm nhạc, tơn giáo, tín ngưỡng âm nhạc nghi lễ Phật giáo Hà Nội 2.2 Phạm vi nghiên cứu Về không gian, thứ nhất, luận án nghiên cứu âm nhạc Phật giáo Hà Nội nghiên cứu phong cách Hà Nội Do vậy, chùa địa bàn Hà Nội cũ (trước năm 2008), chúng tơi cịn khảo sát số chùa nằm phụ cận có thực hành phong cách này; vậy, phong cách địa phương khác có mặt địa bàn Hà Nội khơng thuộc phạm vi nghiên cứu luận án Thứ hai, cơng trình tập trung nghiên cứu đặc điểm trường hợp hai không gian nghi lễ tiêu biểu lễ Thường nhật lễ Trai đàn chẩn tế Về âm nhạc, khía cạnh tơn giáo học âm nhạc nghi lễ quan tâm nghiên cứu trước hết luận án; vấn đề âm nhạc học có đề cập dừng lại số đặc trưng quan hệ ca từ, giai điệu, tổ chức chức nhạc khí; vai trị, chức nhịp trống - có so sánh với số thể loại âm nhạc truyền thống vùng châu thổ Bắc âm nhạc Phật giáo Thái Bình Về tên gọi, luận án “âm nhạc nghi lễ Phật giáo Hà Nội” nhấn mạnh mối quan hệ âm nhạc nghi lễ Phật giáo Như vậy, thể loại âm nhạc Phật giáo đề cập với tư cách âm nhạc Phật giáo sử dụng nghi lễ Phật giáo với mục đích cúng dàng chư Phật, Bồ Tát, hóa giải chúng sinh, khơng có trường hợp ngoại lệ Mục tiêu, mục đích nghiên cứu 3.1 Mục tiêu nghiên cứu luận án đạt kết mà thể đóng góp, phát với kết luận như: diện mạo âm nhạc Phật giáo; chức mối quan hệ âm nhạc với nghi lễ Phật giáo; đặc trưng lớp văn hóa, tơn giáo, tín ngưỡng âm nhạc nghi lễ Phật giáo Hà Nội 3.2 Mục đích nghiên cứu luận án đem kết nghiên cứu, bao gồm sở lý luận thực tiễn kết luận khoa học vào ứng dụng nghiên cứu đào tạo chuyên ngành tôn giáo học âm nhạc truyền thống dân tộc Nhiệm vụ nghiên cứu Trên sở nguồn tài liệu gốc kinh điển Phật giáo quốc sử, tài liệu thứ cấp, tài liệu điền dã trực tiếp lý thuyết nghiên cứu, luận án xây dựng, làm rõ cấu trúc, diện mạo đối tượng nghiên cứu để trả lời câu hỏi: Âm nhạc xuất nghi lễ Phật giáo Hà Nội từ nào; Âm nhạc có chức ý nghĩa nghi lễ Phật giáo Hà Nội; Âm nhạc Phật giáo Hà Nội có đặc trưng khác biệt tương đồng so với số thể loại âm nhạc phổ biến vùng châu thổ Bắc âm nhạc Phật giáo địa phương cụ thể khu vực? Phương pháp luận phương pháp nghiên cứu 5.1 Phương pháp luận Âm nhạc Phật giáo kết trình hình thành, vận động, bồi đắp phát triển liên tục từ lớp văn hóa qua lịch sử Những sở hình thành âm nhạc Phật giáo, thăng trầm âm nhạc Phật giáo gắn bó mật thiết với hoàn cảnh biến cố lịch sử; yếu tố vùng miền, phân hóa nội tiểu vùng ảnh hưởng không nhỏ tới sắc thái đặc trưng âm nhạc Phật giáo địa phương Nói cách khác, âm nhạc Phật giáo Hà Nội nằm tổng thể nguyên hợp tác động yếu tố lịch sử, địa lý, người mối liên hệ qua lại yếu tố Vì vậy, để tiếp cận, làm rõ chất đối tượng nghiên cứu, luận án sử dụng phương pháp luận chủ nghĩa vật lịch sử, chủ nghĩa vật biện chứng triết học Mác-Lênin số lý thuyết nghiên cứu văn hóa, âm nhạc, tơn giáo xã hội học 5.2 Phương pháp nghiên cứu Luận án tiếp cận tổng thể đối tượng, phương pháp liên ngành tôn giáo, xã hội âm nhạc học ứng dụng nghiên cứu 5.2.1 Sử dụng phương pháp nghiên cứu văn học tiếp cận kinh điển Phật giáo quốc sử để “mở” từ khóa khái niệm, thuật ngữ liên quan đến âm nhạc nghi lễ Phật giáo; tìm hiểu chất nội hàm khái niệm; nghĩa đen nghĩa bóng khái niệm vào bối cảnh khái niệm để thông qua đó, tìm hiểu ngun nhân, nguồn gốc xuất ghi nhận có mặt âm nhạc Phật giáo qua lịch sử; 5.2.2 Phương pháp điền dã, sử dụng hai thao tác vấn sâu (hỏi sư tăng, chùa theo nhóm chủ đề) vấn tham dự (hỏi trình diễn nghi lễ) phối hợp quay phim-ghi hình tư liệu, ; 5.2.3 Phương pháp so sánh đối chiếu, sử dụng hai thao tác so sánh theo chiều ngang để mối quan hệ âm nhạc Phật giáo với âm nhạc truyền thống khu vực; so sánh theo chiều dọc để tìm hiểu tương đồng khác biệt âm nhạc Phật giáo địa phương khác (ở Hà Nội, Thái Bình Huế), từ tính vùng miền diện mạo âm nhạc Phật giáo Hà Nội mối liên hệ qua lại với âm nhạc truyền thống khu vực lịch sử 5.2.4 Phương pháp phân tích âm nhạc học để tìm đặc điểm thể loại, giai điệu âm nhạc, khí nhạc nhịp trống âm nhạc Phật giáo Hà Nội; có mặt thành tố âm nhạc giai đoạn/ bước lễ nghi lễ Phật giáo 5.2.5 Phương pháp nghiên cứu lịch sử, phối hợp sử dụng hai phương pháp lịch đại đồng đặt phát triển âm nhạc Phật giáo dòng chảy lịch sử, đồng thời nhìn nhận biến cố lịch sử nguyên nhân tác động làm ảnh hưởng không nhỏ tới phát triển chung âm nhạc Phật giáo 5.2.6 Phương pháp tâm lý học tôn giáo để nghiên cứu niềm tin tôn giáo người tu hành Phật tử thể thực tế đàn lễ qua câu chuyện lịch sử Những đóng góp luận án Về sở lý luận, khẳng định, cơng trình sử dụng lý thuyết phương pháp nghiên cứu liên ngành khoa học xã hội, tôn giáo học nghệ thuật nghiên cứu âm nhạc Phật giáo Hà Nội Về sở thực tiễn, cơng trình nghiên cứu đầu tiên, tồn diện nguồn gốc, diện mạo chức âm nhạc Phật giáo Hà Nội, đặc biệt phương diện tôn giáo học, sở nguồn cổ sử trình điền dã, nghiên cứu trực tiếp nghi lễ Phật giáo Hà Nội nhiều tỉnh thành vùng châu thổ Bắc Hai nghi lễ Thường nhật Trai đàn chẩn tế châu thổ Bắc vấn đề tác giả nghiên cứu qua luận án Nguồn tài liệu sử dụng luận án đảm bảo độ tin cậy cao kiểm chứng Vì vậy, kết luận án nguồn tài liệu khoa học hữu ích nghiên cứu Phật giáo Việt Nam, nguồn tư liệu cần tham khảo nghiên cứu, giảng dạy âm nhạc truyền thống số lĩnh vực liên ngành gần nước ta bối cảnh Bố cục luận án Ngoài phần Mở đầu, Kết luận, Danh mục Tài liệu tham khảo Cơng trình tác giả, nội dung luận án gồm bốn chương: Chương 1: Tổng quan tình hình nghiên cứu vấn đề liên quan đến luận án; Chương 2: Đặc điểm nghi lễ Phật giáo nguồn gốc, diện mạo âm nhạc nghi lễ Phật giáo Hà Nội; Chương 3: Chức số đặc trưng âm nhạc Phật giáo Hà Nội; Chương 4: Vấn đề bảo tồn phát huy âm nhạc Phật giáo Hà Nội           187                         188       189   190                               191         192           193 194                     195             196             197                                                         TR NG L                 198             199               200         201

Ngày đăng: 18/10/2023, 12:11

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN