Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 101 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
101
Dung lượng
3,37 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC VIỆT NHẬT NGUYỄN THỊ THẢO NGHI LỄ PHẬT GIÁO GẮN VỚI ĐỜI SỐNG DÂN GIAN THƢỜNG NHẬT Ở VÙNG NÔNG THÔN ĐỒNG BẰNG BẮC BỘ HIỆN NAY – TRƢỜNG HỢP LÀNG KEO Ở THÁI BÌNH LUẬN VĂN THẠC SĨ ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC VIỆT NHẬT NGUYỄN THỊ THẢO NGHI LỄ PHẬT GIÁO GẮN VỚI ĐỜI SỐNG DÂN GIAN THƢỜNG NHẬT Ở VÙNG NÔNG THÔN ĐỒNG BẰNG BẮC BỘ HIỆN NAY – TRƢỜNG HỢP LÀNG KEO Ở THÁI BÌNH CHUYÊN NGÀNH: KHU VỰC HỌC MÃ NGÀNH: 8310604.01QTD NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC TS CHU XUÂN GIAO Hà Nội, 2022 LỜI CẢM ƠN Sau thời gian tiến hành triển khai nghiên cứu, em hoàn thành nội dung luận văn Nghi lễ Phật giáo gắn với đời sống dân gian thƣờng nhật vùng nông thôn đồng Bắc Bộ – trƣờng hợp làng Keo Thái Bình Luận văn đƣợc hồn thành khơng công sức thân tác giả mà cịn có giúp đỡ, hỗ trợ tích cực nhiều cá nhân tập thể Trƣớc hết, em xin trân trọng gửi lời cảm ơn đến TS Chu Xuân Giao, ngƣời trực tiếp hƣớng dẫn cho luận văn cho em Thầy dành cho em nhiều thời gian, tâm sức, cho em nhiều ý kiến, nhận xét quý báu, chỉnh sửa cho em chi tiết nhỏ luận văn, giúp luận văn em đƣợc hoàn thiện mặt nội dung hình thức Thầy quan tâm, động viên, vừa tạo động lực nhắc nhở em có trách nhiệm với đề tài mình, vừa nhắc nhở kịp thời để em hồn thành luận văn tiến độ Em xin gửi lời cảm ơn đến Ban Giám hiệu, tập thể giáo viên anh chị trợ lý khoa Khu vực học, trƣờng Đại học Việt Nhật – Đại học Quốc gia Hà Nội tạo điều kiện thuận lợi, tận tình giúp đỡ em trình thực luận văn Tôi xin gửi lời cảm ơn đến Đại đức Thích Thanh Quang – trụ trì chùa Keo Thái Bình, Quý Thầy, Hội Tập Phúc Tổ đình chùa Keo, CLB Thanh thiếu niên Phật tử Tổ đình chùa Keo tạo điều kiện giúp đỡ, hỗ trợ suốt q trình thực luận văn Cuối cùng, tơi xin gửi lời cảm ơn đến gia đình bạn bè ln hỗ trợ tơi khuyến khích liên tục suốt năm học tập qua trình nghiên cứu viết luận văn Thành tựu khơng thể có đƣợc khơng có họ Với thời gian nghiên cứu hạn chế khó khăn đại dịch Covid-19 suốt trình thực luận văn, luận văn khơng tránh khỏi thiết sót Tác giả mong nhận đƣợc ý kiến đóng góp chân thành từ thầy giáo, cô giáo, Một lần xin chân thành cảm ơn! MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU .1 CHƢƠNG 1: CHÙA KEO VÀ LÀNG KEO Ở THÁI BÌNH .17 1.1 Tổng quan chùa Keo làng Keo 17 1.2 Lịch sử hình thành làng Keo, chùa Keo 23 1.3 Tổng quan hệ thống nghi lễ Phật giáo chùa Keo 25 1.4 Chùa Keo làng Keo tranh chung đồng Bắc Bộ 33 Tiểu kết 38 CHƢƠNG 2: HỆ THỐNG NGHI LỄ PHẬT GIÁO CỦA CHÙA KEO GẮN VỚI ĐỜI SỐNG DÂN GIAN THƢỜNG NHẬT CỦA CỘNG ĐỒNG ĐỊA PHƢƠNG 39 2.1 Nghi lễ theo vòng xoay thời gian .39 2.2 Nghi lễ vòng đời ngƣời 54 2.3 Nghi lễ độc đáo chùa Keo, làng Keo 67 Tiểu kết 80 CHƢƠNG 3: GIÁ TRỊ CỦA HỆ THỐNG NGHI LỄ PHẬT GIÁO TRONG LÀNG XÃ VIỆT HIỆN NAY QUA TRƢỜNG HỢP CHÙA KEO 81 3.1 Phƣơng tiện nhập tăng ni .81 3.2 Giá trị an ninh tinh thần 83 3.3 Giá trị đạo đức 84 3.4 Giá trị xã hội 85 Tiểu kết 87 KẾT LUẬN 88 TÀI LIỆU THAM KHẢO .91 DANH MỤC SƠ ĐỒ, BẢNG BIỂU Sơ đồ Sơ đồ khuôn viên chùa Keo nay…………………………………… 19 Bảng 1.1: Lịch tổ chức đại lễ chùa Keo năm Canh Tý (2020)…………… 27 Bảng 1.2: Hệ thống nghi lễ Phật giáo chùa Keo, làng Keo…………………… 32 DANH MỤC HÌNH ẢNH Ảnh 1.1 Bản đồ xã Duy Nhất, huyện Vũ Thƣ, tỉnh Thái Bình……………………36 Ảnh 1.2 Chùa Keo nhìn từ cao……………………………………………….36 Ảnh 1.3 Tồn cảnh chùa Keo nhìn từ cao……………………………………37 Ảnh 2.1 Phủ Mẫu đình làng Keo………………………………………………41 Ảnh 2.2 Một buổi pháp hội Dƣợc Sƣ nghi thức cắt chùa Keo……43 Ảnh 2.3 Nghi thức tắm Phật Lễ Phật Đản chùa Keo…………………….46 Ảnh 2.4 Đàn tràng lễ cầu siêu chùa Keo……………………………………….49 Ảnh 2.5 Đại lễ Vu Lan chùa Keo năm 2018……………………………………50 Ảnh 2.6 Lễ tạ pháp an cƣ trƣờng hạ sở số tỉnh Thái Bình……………… 51 Ảnh 2.7 Các bạn trẻ phát nguyện quy y Tam Bảo chùa Keo………………… 56 Ảnh 2.8 Tân lang, tân nƣơng tác bạch phát nguyện lễ thuận…………59 Ảnh 2.9 Hình ảnh ban thờ đƣợc lập sân đám tang làng Keo………62 Ảnh 2.10 Dâng hƣơng, dâng hoa lễ khai mở cửa đền Thánh……………67 Ảnh 2.11 Các đội thi chuẩn bị công tác kéo lửa Hội thi thổi cơm………… 69 Ảnh 2.12 Đánh bắt cá để lễ Thành hoàng làng hồ chùa Keo…………… …71 Ảnh 2.13 Đoàn nghi lễ dâng bánh lễ Phật, Thánh………………………… …… 73 Ảnh 2.14 Kiệu đồn rƣớc kiệu lễ hội chùa Keo………………… 77 C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an LỜI CAM ĐOAN Tôi đọc hiểu hành vi vi phạm đạo văn Tôi cam kết danh dự cá nhân kết nghiên cứu thực khơng vi phạm Quy định phịng chống đạo văn đào tạo nghiên cứu khoa học trƣờng Đại học Việt Nhật, Đại học Quốc gia Hà Nội (Ban hành kèm theo Quyết định số 700/ QĐ-ĐHVN ký ngày 30 tháng năm 2021 Hiệu trƣởng trƣờng Đại học Việt Nhật) Hà Nội, ngày tháng năm 2022 Tác giả đề tài Nguyễn Thị Thảo Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Phật giáo tôn giáo lớn Việt Nam Trải qua trình du nhập phát triển lâu dài, Phật giáo có ảnh hƣởng to lớn văn hóa cộng đồng, nhiều giá trị Phật giáo trở thành giá trị văn hóa truyền thống dân tộc Vì vậy, nghiên cứu Phật giáo, đặc biệt nghiên cứu phƣơng diện thực hành tôn giáo mối quan hệ với cộng đồng địa phƣơng (làng xã, xóm ấp) đề tài trọng yếu Từ sau Đổi Mới, tơn giáo nói chung Phật giáo Việt Nam nói riêng có thay đổi đáng kể quy mô, cấu, phƣơng thức hoạt động Hệ thống sở vật chất Phật giáo nhƣ chùa, am, niệm phật đƣờng, đạo tràng, đƣợc tu bổ hay xây dựng nhiều, hoạt động thực hành trở nên đa dạng Hệ thống nghi lễ nhân tố tạo thành tính đặc trƣng văn hóa Phật giáo Việt Nam Thơng qua nội dung hình thức, nghi lễ Phật giáo có chức hoằng pháp, phổ cập giáo lý nhà Phật cộng đồng Trong bối cảnh văn hóa Việt Nam hội nhập quốc tế, nghi lễ Phật giáo có thay đổi nhƣ có mối quan hệ với đời sống nhân dân? Để trả lời câu hỏi này, lựa chọn chùa Keo làng Keo Thái Bình làm địa bàn nghiên cứu Đây chùa tiếng từ lâu Năm 1962, chùa đƣợc xếp hạng Di tích lịch sử - văn hóa quốc gia1 Năm 2012 chùa đƣợc cơng nhận di tích quốc gia đặc biệt2 Với nhận thức vấn đề nhƣ trên, lựa chọn chủ đề “Nghi lễ Phật giáo gắn với đời sống dân gian thƣờng nhật vùng nông thôn đồng Bắc Bộ trƣờng hợp làng Keo Thái Bình” làm đề tài luận văn thạc sỹ Chúng tiến hành hệ thống phân loại nghi lễ Phật giáo chùa Keo, chọn nghi lễ có mối quan hệ khăng khít với đời sống dân gian thƣờng nhật cộng đồng làng xã để khảo sát Qua trƣờng hợp cụ thể này, muốn đến nhận thức vị trí ngơi chùa Phật giáo văn hóa địa phƣơng Theo định số 313/VHQĐ ngày 28/4/1962 Bộ Văn hóa Theo định số 1419/QĐ-TTg ngày 27/09/2012 Thủ tƣởng Chính phủ Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an Tổng quan tình hình nghiên cứu Trong phạm vi luận văn này, chúng tơi tập trung vào số nhóm nghiên cứu yếu liên quan trực tiếp tới chủ đề nghiên cứu, cụ thể nhƣ dƣới Nhóm nghiên cứu nghi lễ Phật giáo nói chung Các tác giả Pháp - Vƣơng - Tử [23, tr.10-12] có viết “Nghi lễ Phật giáo di sản văn hóa cần đƣợc bảo trọng tinh tấn” khẳng định tầm quan trọng nghi lễ Phật giáo tăng ni Phật tử Hệ thống nghi lễ Phật giáo đƣợc xem điểm tựa cứu rỗi mặt tinh thần cho Phật tử họ gặp khủng hoảng đời tƣ, công việc Trần Hồng Liên sách 100 câu hỏi Phật giáo thành phố Hồ Chí Minh [19, tr.19-21] bàn điều cốt tử Phật giáo nói chung câu hỏi Phật giáo Hồ Chí Minh nói riêng, dƣới hình thức vấn đáp Trong đó, với câu hỏi: “Xin cho biết ngày lễ nghi lễ Phật giáo”, tác giả giới thiệu ngày lễ, lễ nghi Phật giáo Tác giả có đƣa điểm chung điểm khác Phật giáo Nam Tông Phật giáo Bắc Tông thông qua số lễ nghi điển hình Ví dụ, Phật giáo Bắc Tơng tổ chức lễ Phật Đản kéo dài từ ngày mùng đến ngày 15 tháng âm lịch năm Nhƣng Phật giáo Nam Tông lại tổ chức ngày Phật Đản vào ngày trăng tròn (tức ngày 15 tháng âm lịch) Thích Hạnh Tuệ có viết “Mấy suy nghĩ vấn đề nghi lễ Phật giáo thời đại ngày nay” khẳng định “Nghi lễ phận vơ quan trọng, góp phần định phần lớn hƣng suy Phật giáo” [33, tr.26] Bài viết có số vấn đề đƣợc coi thiết khả thi nghi lễ Phật giáo Thứ nhất, cần nhìn nhận nghiêm túc nghi lễ nhƣ phƣơng pháp tu hành, đồng thời phƣơng pháp hoằng dƣơng pháp hữu hiệu Thứ hai, cần nhấn mạnh tơng giải nghi lễ Phật giáo, tránh bệnh hình thức mục tiêu cá nhân Thứ ba, kế thừa có chọn lọc tinh hoa sách nghi lễ truyền thống Ban nghi lễ tỉnh nên soạn nghi lễ thông dụng, phù hợp với thực tế địa phƣơng tỉnh mình, gửi Ban nghi lễ trung ƣơng Trên sở đó, ban nghi lễ trung ƣơng soạn nghi lễ thông dụng miền nghi lễ thơng dụng tồn quốc Làm nhƣ vậy, khơng bảo lƣu đƣợc riêng tỉnh mà hƣớng đến chung thống Điều có Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an nghĩa hƣớng tới việc thống nghi lễ nguyên tắc lƣu giữ đƣợc đặc trƣng vùng Nguyễn Tất Đạt [7, tr.20-26] có viết “Cơng tác nghi lễ Giáo hội Phật giáo Việt Nam” đề cập đến vai trò nghi lễ thành tựu Giáo hội Phật giáo Việt Nam qua kỳ đại hội Bên cạnh thành tựu tác giả nêu số hạn chế giải pháp công tác nghi lễ Giáo hội Phật giáo Việt Nam Giáo hội đƣợc thành lập sau Hội nghị thống Phật giáo Việt Nam tổ chức chùa Quán Sứ (Hà Nội) vào ngày tháng 11 năm 1981, đƣợc triệu tập Ban Vận động Thống Phật giáo Việt Nam Đây tổ chức đại diện cho tăng ni nƣớc thực theo phƣơng châm Đạo pháp - Dân tộc - Chủ nghĩa xã hội Mục đích hoạt động đƣợc đề cập rõ hiến chƣơng Giáo hội Phật giáo Việt Nam, điều hoà, hợp tổ chức, hệ phái Phật giáo Việt Nam nƣớc, để hộ trì hoằng dƣơng Phật pháp tham gia xây dựng bảo vệ tổ quốc, phục vụ dân tộc, góp phần xây dựng hồ bình, an lạc cho giới Tính đến năm 2013, Giáo hội tổ chức thành cơng kì đại hội đại biểu toàn quốc, lần lƣợt vào năm 1981, 1987, 1992, 1997, 2007, 2012 Chùa Keo Thái Bình thuộc Giáo hội Phật giáo Việt Nam hoạt động khuôn khổ hiến chƣơng giáo hội Bảo Long [20, tr.28-34] có viết “Mấy đặc điểm nghi lễ phật giáo vùng Châu thổ Bắc Bộ (trƣờng hợp lễ thƣờng nhật trai đàn chẩn tế Hà Nội).” Qua nghiên cứu nghi lễ cụ thể gắn với địa phƣơng cụ thể, tác giả viết khái quát số đặc điểm hai nghi lễ Phật giáo lễ thƣờng nhật trai đàn chẩn tế Hà Nội, cho thấy hòa quyện nhuần nhuyễn Thiền - Tịnh - Mật Phật giáo Việt Nam từ truyền thống đến đại Chúng ta biết rằng, thẩm thấu vào ba tông phái, Thiền tông - Tịnh Độ tông - Mật tơng, Phật giáo Việt Nam nói chung Phật giáo miền Bắc Việt Nam nói riêng, đƣợc học giả Hà Văn Tấn ý đến từ sớm Nguyễn Hải Hoành [16, tr.44-49] viết “Ảnh hƣởng lề lối lễ nghi Phật giáo Hịa thƣợng Trí Hải đề xuất” khẳng định tầm quan trọng nghi lễ việc chấn hƣng Phật giáo, nhắc lại số hủ tục nghi lễ nên đƣợc xóa Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an quỳ chân trái, chân phải co đứng gối, mơng đặt gót trái, tay chèo, miệng hị theo nhịp mõ Múa chèo trải cạn có vũ đạo tiết tấu mang tính dân gian rõ rệt Mỗi năm có lễ rƣớc, ngƣời dân làng Keo háo hức đón chờ Đặc biệt, cịn có phong tục chui qua gầm kiệu Thánh đoàn rƣớc Ngƣời làng quan niệm rằng, chui kiệu đƣợc khỏe mạnh, công việc thuận lợi Tiểu kết Có thể thấy rằng, hệ thống nghi lễ Phật giáo làng Keo đa dạng Mỗi nghi lễ có hình thức, quy mơ tổ chức riêng Song, nghi lễ có tham gia nhà sƣ chùa Keo Qua đây, thấy đƣợc gắn kết chặt chẽ hệ thống nghi lễ Phật giáo với đời sống nhân dân làng Keo Các nghi lễ dù đƣợc tổ chức địa điểm khác (chùa, đình, gia đình) đáp ứng, giải vấn đề liên quan đến đời sống thƣờng nhật nhân dân địa phƣơng Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn 80 C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an CHƢƠNG 3: GIÁ TRỊ CỦA HỆ THỐNG NGHI LỄ PHẬT GIÁO TRONG LÀNG XÃ VIỆT HIỆN NAY QUA TRƢỜNG HỢP CHÙA KEO Ở chƣơng này, đƣa nhận thức giá trị hệ thống nghi lễ Phật giáo làng xã Việt qua trƣờng hợp chùa Keo từ kết nghiên cứu hai chƣơng trƣớc Nội dung chƣơng nhằm trả lời cho câu hỏi nghiên cứu thứ hai thứ ba nêu phần mở đầu luận văn Giá trị chùa đƣợc nhận thức qua tiêu điểm hệ thống nghi lễ Phật giáo, thể qua bốn nội dung đƣợc lần lƣợt trình bày dƣới đây, gồm: 1) Phƣơng tiện nhập tăng ni; 2) Giá trị an ninh tinh thần; Giá trị đạo đức; 4) Giá trị xã hội 3.1 Phƣơng tiện nhập tăng ni Nhƣ biết rộng rãi, khái niệm Phật giáo nhập (Engaged Buddhism) đƣợc khởi xƣớng thiền sƣ Thích Nhất Hạnh (Nguyễn Lang) vào thập niên 1960, gắn với tác phẩm danh tiếng ông nhƣ Đạo Phật vào đời (xuất lần đầu năm 1964 Sài Gòn), đặc biệt Hoa sen biển lửa (xuất lần đầu Pháp năm 1966, đƣợc dịch nhiều thứ tiếng giới) Định nghĩa khái niệm tiếng Việt, Đạo Phật vào đời, Thích Nhất Hạnh có viết: “đem đạo Phật vào đời có nghĩa thể nguyên lý đạo Phật sống, thể phƣơng thức phù hợp với thực trạng đời để biến cải đời theo chiều hƣớng thiện, mỹ Chừng sinh lực đạo Phật đƣợc trông thấy dạt hình thức sống chừng ta nói đƣợc đạo Phật thật hữu đời.” [13, tr.5] Có thể hiểu Phật giáo nhập Phật giáo vào đời, Phật giáo hữu sống thƣờng nhật ngƣời hỗ trợ giải vấn đề khó khăn mà ngƣời gặp phải thực tế sống Ngày nay, khuynh hƣớng nhập Phật giáo ngày mang tính phổ quát Phật giáo góp phần giải nhiều vấn đề cấp bách xã hội nhƣ giáo dục đạo đức lối sống, hỗ trợ y tế, bảo vệ môi trƣờng… Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn 81 C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an Từ ngàn xƣa, ngƣời Việt Nam, nghi lễ nhu cầu thiếu Khi đến với đạo Phật, nhu cầu nghi lễ quần chúng cao hơn, mạnh Chính vậy, nghi lễ Phật giáo trở thành phƣơng tiện tiếp độ chúng sinh tăng ni chùa Cần nhấn mạnh rằng, phƣơng tiện dẫn dắt ngƣời vào đạo, nghi lễ phƣơng tiện phổ biến, hiệu cao Có nhiều ngƣời không chùa, tới ngƣời thân qua đời lên chùa nhờ nhà sƣ chủ trì tang lễ, từ mà biết đến Phật pháp Sự truyền cảm nghi lễ có khả đáp ứng nhu cầu tâm linh nhƣ tâm tƣ tình cảm đại đa số quần chúng Tăng ni đƣợc giáo dục là: thực nghi lễ cần ứng dụng khéo léo, tránh để hiểu lầm nghi lễ Phật giáo mê tín dị đoan Tại chùa Keo, nghi lễ Phật giáo trở thành phƣơng tiện thiết yếu để hỗ trợ Phật giáo vào đời sống cộng đồng làng xã khu vực Với đa dạng nội dung hình thức, hệ thống nghi lễ làng Keo chùa Keo (nhƣ trình bày chƣơng 2) đáp ứng đƣợc nhu cầu tâm linh ngƣời dân địa phƣơng Từ lúc sinh đến lúc đi, sống ngƣời làng Keo đƣợc hỗ trợ nghi lễ Phật giáo Hệ thống nghi lễ Phật giáo gắn bó sâu sắc hòa quyện vào sống thƣờng nhật cộng đồng làng xóm hệ thống nghi lễ theo vòng xoay thời gian Ở chiều ngƣợc lại, nghi lễ Phật giáo có vai trị trọng yếu tu hành tăng ni chùa Keo Có thể nói, phần lớn sinh hoạt Phật gắn liền với nghi lễ; nghi lễ thời khóa cơng phu tăng ni chùa Bởi vậy, rõ ràng, nghi lễ vừa đáp ứng nhu cầu tín ngƣỡng Phật tử vừa hỗ trợ nhà sƣ trình nhập Trong trăm năm lịch sử qua, hệ tăng ni chùa Keo nối đời thực tinh thần Phật giáo nhập Ngày nay, nhà sƣ trụ trì chùa tiếp nối truyền thống Bên cạnh việc trì Phật sự, đại đức Thích Thanh Quang (thế danh Nguyễn Văn Nhuận, sinh năm 1982) cịn giữ chức Phó Trƣởng ban Ban Quản lý Di tích Đặc biệt chùa Keo; tham gia Ban khánh tiết đền Hồng Giao Năm 2015, nhà sƣ thức đƣợc kết nạp Đảng chi thôn Hành Dũng Nghĩa Ông đồng thời tham gia Hội đồng nhân dân xã Duy Nhất, Hội đồng nhân dân huyện Vũ Thƣ (đều nhiệm kì 2016 - 2021) Có thể khẳng định rằng, nghi lễ Phật giáo nhân lực ngơi chùa (trụ trì, nhà sƣ khác) thực hành ngồi khơng gian chùa nhịp cầu thiêng liêng đƣa Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn 82 C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an quần chúng đến với đạo Phật Quần chúng đến với đạo Phật nhu cầu cá nhân, từ thiện cảm tinh thần từ bi hỷ xả đạo Phật, qua nhịp cầu nghi lễ mà tiếp nhận Phật pháp Do vậy, nghi lễ đƣợc thể nghĩa tinh thần giác ngộ giải thoát khơng lạm dụng vào mục đích khác có tác dụng lớn 3.2 Giá trị an ninh tinh thần Trên thực tế, nhiều ngƣời bƣớc đầu đến với đạo Phật để tìm kiếm trợ giúp họ gặp phải khó khăn nhƣ: ốm đau, muộn đƣờng cái, gia đình bất hịa, làm ăn thất bát,… Họ mong muốn tìm kiểm bảo hiểm cho sống tƣơng lai gần, chí qua đời Họ tin rằng, Phật Thánh vị thần linh đấng tồn giúp họ vƣợt qua khó khăn hƣớng đến sống tốt đẹp Việc thực hành hay tham gia nghi lễ Phật giáo phƣơng thức đem đến an ninh tinh thần cho Phật tử Với phong phú đa dạng, hệ thống nghi lễ Phật giáo chùa Keo làng Keo đáp ứng nhiều phƣơng diện đời sống ngƣời dân 3.2.1 Nơi người cầu mong sức khỏe, giải vận hạn, hướng đến an tâm Ở vùng nông thôn miền Bắc nay, đời khu cơng nghiệp góp phần phát triển kinh tế địa phƣơng, cải thiện đời sống cƣ dân địa Tuy nhiên, mặt trái môi trƣờng cảnh quan bị ô nhiễm, nhiều bệnh nguy hiểm xuất (tiêu biểu ung thƣ) Bệnh tật áp lực sống thƣờng nhật khiến ngƣời cảm thấy hoang mang, lo sợ Bởi thế, họ tham gia hay thực hành nghi lễ Phật giáo (hay nghi lễ tôn giáo khác) nhƣ phƣơng thức tìm kiếm an ninh tinh thần Tại làng Keo, ngƣời dân tham gia vào nghi lễ cầu an để hóa giải vận hạn, cầu nguyện điều tốt đẹp Đó nghi lễ nhƣ Thƣợng Nguyên Trai đàn thất châu (đàn cúng Phật Dƣợc Sƣ) dịp đầu năm; lễ Cầu an, giải hạn, sám hối hàng tháng, Bằng việc tham gia vào nghi lễ này, ngƣời ta tin rằng, nhận đƣợc bảo trợ đức Phật Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn 83 C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an 3.2.2 Tìm kiếm điểm tựa tinh thần đời sống cảnh giới cực lạc sau rời cõi tạm Tang lễ chuỗi dài thời gian sau (nhiều tháng nhiều năm) thƣờng mang đến cho gia quyến gánh nặng lớn nhiều mặt (tình cảm, kinh tế,…) Nghi lễ tang ma hệ thống nghi lễ Phật giáo (bao gồm tang lễ nghi lễ sau khoảng thời gian năm) góp phần làm nhẹ bớt gánh nặng nói Ở trƣờng hợp Phật tử, ngƣời từ trần thƣờng thản, họ đinh ninh rằng, đời đặt trọn niềm tin vào đƣờng giải Phật tổ định đƣợc nhẹ nhàng siêu thăng miền tịnh thổ Nhờ đó, gia quyến có đƣợc an tâm khơng bị chìm đắm vào nỗi lo - an định tinh thần nơi sống thực 3.3 Giá trị đạo đức Phật giáo với tƣ tƣởng “vô ngã vị tha”, “từ bi, hỷ xả”, “nhân quả”, giải đáp đƣợc băn khoăn mang tính triết lý nhân sinh mà tín ngƣỡng dân gian (trƣớc Phật giáo đƣợc du nhập) chƣa thể giải đáp Do đó, Phật giáo nhanh chóng có đƣợc sở cho tồn phát triển Việt Nam Những chuẩn mực đạo đức Phật giáo góp phần định hình nên quan niệm, chuẩn mực hệ giá trị đạo đức xã hội Đặc biệt, bối cảnh làng xã Việt Nam, giá trị đạo đức hệ thống nghi lễ Phật giáo đƣợc thể qua hai phƣơng diện nhƣ sau Một là, phong mỹ tục địa phƣơng có nguồn cội hay tích hợp với đạo đức Phật giáo Chính việc tham gia, thực hành nghi lễ Phật giáo giúp ngƣời dân địa phƣơng có thêm nghị lực, vị tha biết yêu thƣơng lẫn nhau, xem việc giúp đỡ ngƣời niềm vui Chẳng hạn, sau tham gia lễ Quy y Tam Bảo, ngƣời tham gia trở thành Phật tử gia phát nguyện năm giới cấm [15, tr.73-91] Năm giới cấm là: không sát sinh, không trộm cắp, không tà dâm, không nói dối Năm giới tảng đạo đức để hoàn thiện nhân cách ngƣời Từ lúc cịn nhỏ theo cha mẹ hay ơng bà lên chùa lễ Phật, quan sát tham dự thƣờng xuyên nghi lễ Phật giáo, ngƣời làng Keo thấm nhuần đạo đức Phật giáo với cốt lõi năm giới cấm Tới trƣởng thành, có điều kiện trai gái làng Keo làm lễ Hằng Thuận với ngƣời bạn đời Đến nhắm mắt xuôi tay, họ lại nguyện theo chân Phật tổ miền tịnh thổ Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn 84 C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an Nhìn chung, ngƣời dân làng Keo tin rằng: làm thiện đƣợc lành, làm ác bị xấu, việc làm đƣợc giám sát vị thần hộ pháp Khi gặp nạn, chắn có Đức Phật hay vị thánh thần tay cứu giúp Hai là, tính hƣớng thiện Phật giáo hệ thống nghi lễ xem nguồn gốc chủ nghĩa nhân đạo sống thƣờng nhật Tƣ tƣởng bình đẳng, hịa bình Phật giáo lễ Thượng Nguyên trai đàn thất châu (đàn cúng Phật Dược Sư) (đã trình bày tiết chƣơng 2) phù hợp với xu hƣớng hòa đồng liên kết xu tồn cầu hóa Đạo đức Phật giáo khuyên ngƣời nhớ đến “đạo hiếu”, lấy chữ hiếu làm đầu (“hạnh hiếu hạnh Phật, tâm hiếu tâm Phật”) Mùa Vu lan báo hiếu thể rõ tƣ tƣởng Có thể xem cỗi nguồn đạo lý uống nƣớc nhớ nguồn, ăn nhớ kẻ trồng dân tộc 3.4 Giá trị xã hội Trong phạm vi làng xã, tồn chùa với hệ thống nghi lễ Phật giáo tạo đƣợc nhiều giá trị xã hội Một là, chùa không sở sinh hoạt tôn giáo mang yếu tố tâm linh mà trung tâm sinh hoạt văn hóa, giáo dục làng xã Tại làng Keo, chùa nơi sinh hoạt, trì văn hóa, tín ngƣỡng hoạt động tâm linh cho 1600 Phật tử Nổi bật hai mơ hình sinh hoạt: hội Tập Phúc câu lạc Thanh thiếu niên Phật tử Ngồi ra, cịn phải kể đến khóa tu dành cho độ tuổi, buổi học giáo lý, lớp luyện ơn thi, chƣơng trình thiện nguyện hàng năm Hai là, chùa đình làng tác động tích cực đến tính cố kết cộng động thông qua hệ thống nghi lễ phong phú Việc tham gia vào nghi lễ, lễ hội địa phƣơng ln dịp để nhiều ngƣời có hội tới chùa, tới đình Tại lễ hội làng Keo, lễ hội chùa Keo, ngƣời dân tham gia vào tất cơng đoạn với nhiều hình thức nhƣ: cung tiến vật, góp sức lao động, tham gia rƣớc Đặc biệt, cố kết cộng đồng hệ thống nghi lễ làng Keo không phạm vi xóm, làng, xã, mà cịn gắn kết xóm làng, làng xã, xã khu vực Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn 85 C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an Ba là, tồn chùa hệ thống nghi lễ chùa yếu tố góp phần gìn giữ sắc văn hóa cộng đồng Hệ thống nghi lễ nhƣ thấy chùa Keo làng Keo cộng hƣởng giá trị mặt lịch sử, phong tục, văn chƣơng, nghệ thuật, bảo tàng sống giá trị nhân văn đƣợc kết tinh suốt chiều dài lịch sử Duy trì, thực hành, phát triển hệ thống lễ nghi lễ hội giúp thỏa mãn nhu cầu tín ngƣỡng, tâm linh, giải trí Đặc biệt, tiếp thu văn hóa góp phần nâng cao đời sống văn hóa cộng đồng dân cƣ Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn 86 C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an Tiểu kết Nhƣ trình bày trên, từ truyền thống, hệ thống nghi lễ Phật giáo phƣơng tiện giúp đạo Phật bắt rễ vào sống thực, giúp tăng ni nhập Ngày nay, bối cảnh đất nƣớc đổi hội nhập quốc tế, hệ thống nghi lễ Phật giáo rõ ràng có ý nghĩa quan trọng sống thƣờng nhật nhân dân địa phƣơng, mang đến cho cá nhân an ninh tinh thần, mang đến cho cộng đồng gắn kết tinh thần hƣớng thiện, góp phần to lớn cơng xây dựng đời sống văn hóa cấp sở, xây dựng nơng thôn Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn 87 C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an KẾT LUẬN Sau ba chƣơng nội dung trên, đến đây, chúng tơi rút bốn điểm sau đây, xem nhƣ kết luận luận văn Điểm tổng quan làng Keo chùa Keo Các điểm lại để giải đáp ba câu hỏi nghiên cứu đƣợc đặt phần mở đầu Làng Keo chùa Keo Làng Keo đƣợc hợp thành từ ba thôn Hành Dũng Nghĩa, Dũng Nghĩa, Dũng Nhuệ thuộc địa bàn xã Duy Nhất, huyện Vũ Thƣ, tỉnh Thái Bình Hiện làng Keo có đình làng (đền Hồng Giao) phụng thờ quận cơng Hồng Nhân Dũng - ngƣời đƣợc suy tơn làm thành hồng làng có cơng q trình xây dựng làng chùa Keo Trên địa bàn làng khơng có nhà thờ cơng giáo Trong trình đổi mới, làng Keo đạt đƣợc thành công nhiều lĩnh vực, giúp xã Duy Nhất đạt chuẩn nông thôn năm 2018 Chùa Keo tên chữ Thần Quang tự, tọa lạc thôn Hành Dũng Nghĩa (thuộc địa bàn “làng Keo” theo cách gọi dân gian trƣớc nay) Trải qua nhiều thăng trầm, đến chùa Keo đƣợc bảo tồn hầu nhƣ nguyên vẹn kiến trúc 400 năm tuổi Chùa Keo đình làng Keo sở tơn giáo, trung tâm tín ngƣỡng nhân dân địa phƣơng Với vị trí thuộc tiểu vùng duyên hải thuộc vùng văn hóa đồng Bắc Bộ, làng Keo có chùa Keo vừa sở hữu đặc trƣng tiểu vùng vừa mang nét văn hóa độc đáo riêng Hệ thống nghi lễ Phật giáo gắn với đời sống dân gian thƣờng nhật chùa Keo làng Keo Hệ thống nghi lễ Phật giáo chùa Keo làng Keo bao gồm: nghi lễ theo vòng xoay thời gian; nghi lễ vòng đời ngƣời; nghi lễ độc đáo chùa Keo làng Keo Trong đó, nghi lễ theo vịng xoay thời gian chùa Keo có tƣơng đồng với hệ thống nghi lễ Phật giáo với chùa khác Giáo hội Phật giáo Việt Nam (bao gồm: lễ đình, lễ chùa đầu năm; hóa vàng gia tiên; khánh đản Ngọc Hoàng; thƣợng Nguyên trai đàn thất châu (đàn cúng Phật Dƣợc Sƣ); tiết Thanh Minh; lập Hạ (vào hè); Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn 88 C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an lễ Phật Đản; tết Đoan Ngọ; nhập Hạ, an cƣ kiết Hạ; tiết Vu Lan; kết thúc an cƣ; tất niên; tiễn Táo Quân; lễ giao thừa - lễ trừ tịch) Nghi lễ vòng đời ngƣời bao gồm nghi lễ gắn với ngƣời làng Keo từ sinh ra, trƣởng thành, già đi, tới vãng (bao gồm: lễ cầu tự; hộ thai; tơn nhang; bán khóa; quy y Tam Bảo; thuận; nghi lễ tang ma) Nghi lễ độc đáo chùa Keo làng Keo chủ yếu bao gồm lễ hội văn hóa địa phƣơng (bao gồm: lễ hội Xn; giỗ Đức Ơng Hồng Nhân Dũng - Hội Đền Hồng Giao; lễ giỗ Đức Thánh Tổ, lễ Vua Cha Bát Hải; lễ hội mùa thu) Tất nghi lễ có tham gia nhà sƣ chùa Keo Phật tử chùa Đồng thời, chúng có gắn bó mật thiết với đời sống dân gian thƣờng nhật nhân dân làng Keo Giá trị hệ thống nghi lễ Phật giáo gắn với đời sống dân gian thƣờng nhật chùa Keo làng Keo Trong phạm vi luận văn, giá trị chùa đƣợc nhận thức qua tiêu điểm hệ thống nghi lễ Phật giáo, thể qua bốn nội dung sau Phương tiện nhập tăng ni: Hệ thống nghi lễ Phật giáo phƣơng tiện để tăng ni thực tinh thần “Phật giáo nhập thế” Trải qua nhiều biến động lịch sử, đến hệ thống nghi lễ Phật giáo chùa Keo làng Keo phƣơng tiện để hỗ trợ chƣ tăng chùa Keo đƣa Phật giáo vào đời Đặc biệt, nhà sƣ trụ trì chùa Keo “nhập thế” việc trực tiếp tham gia vào cơng tác trị, xã hội địa phƣơng Giá trị an ninh tinh thần: Việc trì, thực hành, tham gia nghi lễ Phật giáo phƣơng thức đem lại giá trị an ninh tinh thần cho ngƣời thực Mọi ngƣời thƣờng tham gia thực nghi lễ để đáp ứng mong cầu sức khỏe, giải vận hạn, hƣớng đến an tâm Từ đó, tìm kiếm điểm tựa tinh thần đời sống thực cảnh giới cực lạc sau rời cõi tạm Giá trị đạo đức: Kết hợp với nét đẹp đời sống văn hóa địa phƣơng, hệ thống nghi lễ Phật giáo góp phần làm cho giá trị đạo đức dân cƣ địa phƣơng có sắc riêng Đồng thời, tính hƣớng thiện Phật giáo hệ thống nghi lễ có Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn 89 C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an thể xem nguồn gốc chủ nghĩa nhân đạo sống thƣờng nhật Giá trị xã hội: Ngơi chùa, đình làng khơng sở tơn giáo tín ngƣỡng mà cịn trung tâm sinh hoạt văn hóa, giáo dục làng xã Hệ thống nghi lễ Phật giáo đa dạng sở góp phần làm nên tính cố kết cộng động Đồng thời, tồn chùa hệ thống nghi lễ chùa yếu tố góp phần gìn giữ sắc văn hóa cộng đồng, mở rộng văn hóa dân tộc Giá trị chùa Việt bối cảnh xã hội Trải qua hàng ngàn năm, với tƣ cách tơn giáo, đạo Phật có đóng góp to lớn cho dân tộc nhiều phƣơng diện: góp phần hình thành đạo đức, lối sống truyền thống ngƣời Việt; tạo nên phong phú, đa dạng văn hóa Việt Nam Dù đƣợc du nhập, vào tới Việt Nam, Phật giáo thực trở thành tôn giáo dân tộc, mang sắc riêng ngƣời Việt Nam Các chùa Việt mang vẻ đẹp tâm hồn Việt Ngoài kiến trúc nghệ thuật, cịn có chức ni dƣỡng đời sống tâm linh xây dựng nếp sống đạo đức hƣớng thiện Nó đáp ứng nhu cầu tín ngƣỡng, thờ phụng, lễ bái, tu học, sinh hoạt xã hội tầng lớp dân chúng Với giá trị tốt đẹp, chùa Việt trở thành di sản văn hóa cần đƣợc bảo lƣu phát huy giá trị sống đại Trong bối cảnh tồn cầu hóa, chế thị trƣờng, thời đại cơng nghệ 4.0, nhƣ nay, thân Phật giáo Việt Nam nói chung ngơi chùa nói riêng tiếp tục phát huy truyền thống Phật giáo nhập có hàng ngàn năm mình, mà chùa Keo làng Keo đƣợc trình bày luận văn trƣờng hợp điển hình Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn 90 C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu in ấn (sách, tạp chí, báo chí in,…) Ban chấp hành Đảng xã Duy Nhất, 1996, Lịch sử Đảng nhân dân xã Duy Nhất, Thái Bình Bảo tàng tỉnh Thái Bình - Cơng ty Phát hành sách Thái Bình, 2000, Di tích Lịch sử Văn hóa Chùa Keo tỉnh Thái Bình, Tờ rơi gấp in màu theo Giấy phép xuất số 34 GPXB-VHTT cấp ngày 15/10/1999 Đào Duy Anh, 2002 (1938), Việt Nam văn hóa sử cương, Hà Nội: Nxb Văn hóa Thơng tin Phan Kế Bính, 2014 (1915), Việt Nam phong tục, Hà Nội: Nxb Văn học Phạm Thị Chuyền, 2013, “Lễ hội chùa Keo (Thái Bình)”, Tạp chí Nghiên cứu Tôn giáo số 7, trang 64-73 Phạm Đức Duật - Bùi Duy Lan, 1985, Lịch sử chùa Keo, Thái Bình: Sở Văn hóa Thơng tin Nguyễn Tất Đạt, 2013, “Công tác nghi lễ Giáo hội Phật giáo Việt Nam”, Tạp chí Nghiên cứu Tơn giáo số 2, trang 20-26 Đinh Gia Khánh, 1995a, “Đại cƣơng tiến trình văn hóa Việt Nam”, In sách Các vùng văn hóa Việt Nam (Hà Nội: Nxb Văn học), trang 13-25 Đinh Gia Khánh, 1995b, “Vùng văn hóa đồng miền Bắc Việt Nam”, In sách Các vùng văn hóa Việt Nam (Hà Nội: Nxb Văn học), trang 86-114 10 Chu Xuân Giao, 2019, “Không gian văn hóa xứ Đơng với truyền thống văn hóa khoa bảng vùng phủ huyện Nam Sách kỷ XVI-XIX”, In sách Hội thảo Khoa học Truyền thống văn hóa, khoa bảng dịng họ Trần Điền Trì xã Quốc Tuấn, huyện Nam Sách, tỉnh Hải Dương - Trung tâm Hoạt động Văn hóa Khoa học Văn Miếu - Quốc Tử Giám (Sở Văn hóa Thể thao Hà Nội) ấn hành, trang 9-35 11 Chu Xuân Giao, 2020, “Khơng gian văn hóa xứ Đơng với truyền thống văn hóa khoa bảng vùng phủ huyện Nam Sách kỷ XVI-XIX”, In sách Truyền thống văn hóa, khoa bảng dịng họ Trần Điền Trì xã Quốc Tuấn, huyện Nam Sách, tỉnh Hải Dương, Hà Nội : Nxb Khoa học Xã hội, trang 23-55 12 Thích Nhất Hạnh, 1964, Bơng hồng cài áo, Sài Gịn: Nxb Lá Bối 13 Thích Nhất Hạnh, 2019 (1964), Đạo Phật vào đời, Hà Nội: Nxb.Văn hóa dân tộc 14 Đồn Ngọc Hân, 2012, Lý lịch di tích chùa Keo (Thần Quang tự), Sở Văn hóa Thể thao Du lịch Thái Bình, Ban quản lý di tích 15 Thích Thiện Hoa, 2006, Phật học Phổ Thông 1, Tp Hồ Chí Minh: Nxb Tơn giáo 16 Nguyễn Hải Hồnh, 2008, “Ảnh hƣởng lề lối lễ nghi Phật giáo Hịa thƣợng Trí Hải đề xuất”, Tạp chí Nghiên cứu Phật học số 1, trang 44-49 17 Vũ Tự Lập - Đàm Trung Phƣờng, 1991, Văn hóa cư dân đồng sông Hồng, Hà Nội: Nxb Khoa học xã hội Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn 91 C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an 18 Vũ Quang Liễn - Vũ Quang Dũng, 2019, Nghi lễ Phật giáo liên quan đến vòng đời ngƣời (Qua khảo sát chùa Tri Chỉ, xã Tri Trung, Phú Xuyên, Hà Nội), Hà Nội: Nxb Hội Nhà văn 19 Trần Hồng Liên, 2007, 100 câu hỏi đáp Phật giáo Phật giáo Thành phố Hồ Chí Minh, Tp Hồ Chí Minh: Nxb Tổng hợp thành phố Hồ Chí Minh 20 Bảo Long, 2013, “Mấy đặc điểm nghi lễ phật giáo vùng Châu thổ Bắc Bộ (trƣờng hợp lễ thƣờng nhật trai đàn chẩn tế Hà Nội)”, Tạp chí Nghiên cứu Phật học số 5, trang 28-34 21 Nhiều tác giả, 1990, Ngàn năm đất người Thái Bình, Thái Bình: Sở Văn hóa Thơng tin Thái Bình 22 Nguyễn Văn Nhuận, 2017, Nghiên cứu Di văn Hán Nơm chùa Keo - Thái Bình, Luận văn Thạc sĩ chuyên ngành Hán Nôm, Khoa Ngữ Văn, Trƣờng Đại học Sƣ phạm Hà Nội 23 Pháp - Vƣơng - Tử, 1997, “Nghi lễ Phật giáo di sản văn hóa cần đƣợc bảo trọng tinh tấn”, Tạp chí Nghiên cứu Phật học số 5, trang 10-12 24 Hà Văn Tấn, 2005a (1987), “Làng, liên làng siêu làng - Mấy suy nghĩ phƣơng pháp”, In sách Đến với lịch sử - văn hóa Việt Nam (Hà Nội: Nxb Hội Nhà văn), trang 31-39 25 Hà Văn Tấn, 2005b (1993), “Chùa Việt Nam”, In sách Đến với lịch sử - văn hóa Việt Nam (Hà Nội : Nxb Hội Nhà văn), trang 175-277 26 Hà Văn Tấn, 2005c (1999), “Đình Việt Nam”, In sách Đến với lịch sử - văn hóa Việt Nam (Hà Nội: Nxb Hội Nhà văn), trang 333-414 27 Hà Văn Tấn, 2005d (1986), “Về ba yếu tố Phật giáo Việt Nam: Thiền, Tịnh, Mật”, In sách Đến với lịch sử - văn hóa Việt Nam (Hà Nội: Nxb Hội Nhà văn), trang 279-294 28 Hà Văn Tấn - Nguyễn Văn Kự - Phạm Ngọc Long, 2013 (1993), Chùa Việt Nam, Hà Nội: Nxb Thế giới 29 Ngô Đức Thịnh (Chủ biên), 2019 (1993), Văn hóa vùng phân vùng văn hóa Việt Nam, Tp Hồ Chí Minh: Nxb Đại học Quốc gia thành phố Hồ Chí Minh 30 Ngô Đức Thịnh, 2006, Nghi lễ phong tục tộc người Tây Nguyên, Hà Nội: Nxb Khoa học Xã hội 31 Ngơ Đức Thịnh, 2007, Về tín ngưỡng lễ hội cổ truyền, Hà Nội: Nxb Văn hóa thơng tin 32 Thích Trí Tịnh (2006), Kinh Địa Tạng Bồ Tát bổn nguyện, Tp Hồ Chí Minh: Nxb Tơn giáo 33 Thích Hạnh Tuệ, 2011, “Mấy suy nghĩ vấn đề nghi lễ Phật giáo thời đại ngày nay”, Tạp chí Nghiên cứu Phật học số 6, trang 26-28 34 Đặng Hữu Tuyền, 1991, Chùa Keo lịch sử nghệ thuật kiến trúc, Luận án Phó Tiến sỹ khoa học lịch sử, chuyên ngành Khảo cổ học, Viện khảo cổ học Viện Khoa học Xã hội Việt Nam 35 Phan Thị Yến Tuyết, 2005, “Nghi lễ cầu siêu - cầu an cộng đồng dân tộc Nam Bộ”, Tạp chí Nghiên cứu Tơn giáo số 4, trang 17 -28 Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn 92 C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an 36 Thích Chơn Khơng, 2014, Nghi thức Lễ Hằng Thuận, Tp Hồ Chí Minh: Nxb Tổng hợp Thành phố Hồ Chí Minh 37 Viện Ngơn ngữ học, 2000, Từ điển Tiếng Việt, Hà Nội - Đà Nẵng: Nxb Đà Nẵng 38 Viện Sử học, 1968, Đại Việt sử ký toàn thư, Hà Nội: Nxb Khoa học xã hội 39 Lê Trung Vũ-Nguyễn Hồng Dƣơng-Lê Hồng Lý-Lƣu Kiếm Thanh, 2007 (1999), Nghi lễ vịng đời người, Hà Nội: Nxb Văn hóa Dân tộc 40 Bùi Hải Yến, 2005, “Đền Đồng Bằng - di sản văn hóa tiếng”, Tạp chí Di sản văn hóa số 3, trang 126 -130 Tài liệu mạng 41 Cổng thơng tin điện tử Thái Bình, 2017a, “Lễ hội chùa Keo đƣợc công nhận Di sản văn hóa phi vật thể cấp Quốc gia”, Website Cổng thơng tin điện tử tỉnh Thái Bình (lên trang ngày 30/10/2017; truy cập ngày 01/6/2022) https://thaibinh.gov.vn/du-khach/du-lich-le-hoi/le-hoi-chua-keo-duoc-cong-nhan-disan-van-hoa-phi-vat-the-qu2.html 42 Cổng thông tin điện tử Thái Bình, 2017b, “Lễ hội chùa Keo: Di sản văn hóa phi vật thể cấp quốc gia”, Website Cổng thơng tin điện tử tỉnh Thái Bình (lên trang ngày 01/11/2017; truy cập ngày 01/06/2022) https://thaibinh.gov.vn/du-khach/du-lich-le-hoi/le-hoi-chua-keo-di-san-van-hoa-phivat-the-cap-quoc-gia2.html 43 Cục Thống kê Thành phố Hồ Chí Minh, “24 tiết khí”, Website Cục Thống kê Thành phố Hồ Chí Minh http://www.pso.hochiminhcity.gov.vn/web/hvdong/24-khi-tiet 44 Đặng Thế Đại, 2007, “Một hƣớng tìm hiểu chất tín ngƣỡng Thành hồng làng”, Website Blog Talawas http://www.talawas.org/ (lên trang ngày 10/01/2007; truy cập ngày 01/06/2022) http://www.talawas.org/talaDB/showFile.php?res=8967&rb=0303&fbclid=IwAR3sZv Yu6C76KTKf-87xoX8BbP55L5_KlGr0N0EtgciQBxJkXyez8LU8DI 45 Viên Hải, 2014, “Sự cần thiết nghi lễ Phật giáo”, Website Phật giáo Quảng Nam (lên trang ngày 16/06/2014; truy cập ngày 01/6/2022) https://phatgiaoquangnam.com/su-can-thiet-cua-nghi-le-phat-giao/ 46 Thích Thiện Hạnh, 2019, “Nguồn gốc lễ Vu lan báo hiếu”, Website Tạp chí Nghiên cứu Phật học, (lên trang ngày 23/09/2019; lên trang ngày 01/6/2022) https://tapchinghiencuuphathoc.com/nguon-goc-le-vu-lan-bao-hieu.html 47 Mai Hiền, 2016, “Lúa nếp hoa vàng làng Keo”, Website Báo Thái Bình (lên trang ngày 22/02/2016; truy cập ngày 01/06/2022) https://baothaibinh.com.vn/tin-tuc/39/44178/lua-nep-hoa-vang-lang-keo-44178 48 Lƣơng Đức Hiển, 2018, “Sự tích Táo Quân ý nghĩa thờ thần bếp”, Website Tạp chí điện tử Giáo dục Việt Nam, (lên trang ngày 06/02/2018; truy cập ngày 01/6/2022) https://giaoduc.net.vn/van-hoa/su-tich-tao-quan-va-y-nghia-tho-than-beppost183595.gd Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn 93 C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn