ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN ĐÀNG NĂNG HÒA ÂM NHẠC TRONG NGHI LỄ RIJA CỦA NGƯỜI CHĂM LUẬN ÁN TIẾN SĨ DÂN TỘC HỌC Mã ngành 93 10 310 Thành phố Hồ Ch[.]
ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - ĐÀNG NĂNG HÒA ÂM NHẠC TRONG NGHI LỄ RIJA CỦA NGƯỜI CHĂM LUẬN ÁN TIẾN SĨ DÂN TỘC HỌC Mã ngành: 93 10 310 Thành phố Hồ Chí Minh - 2021 ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN ĐÀNG NĂNG HÒA ÂM NHẠC TRONG NGHI LỄ RIJA CỦA NGƯỜI CHĂM LUẬN ÁN TIẾN SĨ DÂN TỘC HỌC Mã ngành: 93 10 310 Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS THÀNH PHẦN PGS.TS NGUYỄN THANH HÀ Thành phố Hồ Chí Minh - 2021 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan, tồn nội dung luận án tác giả thực Nếu có thắc mắc, khiếu nại quyền luận án này, tác giả xin chịu trách nhiệm trước Hội đồng bảo vệ TP Hồ Chí Minh, ngày 21 tháng năm 2021 Người cam đoan Đàng Năng Hịa LỜI CẢM ƠN Tơi xin gửi lời cảm ơn đến thầy cô Khoa Nhân học, Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn Thành phố Hồ Chí Minh trang bị kiến thức tạo điều kiện cho tơi hồn thành luận án Xin chân thành cảm ơn PGS.TS Thành Phần (Gru Hajan), PGS.TS Nguyễn Thanh Hà nhiệt tình hướng dẫn giải đáp thắc mắc Xin cảm ơn thơng tín viên thực địa ln nhiệt tình cung cấp thơng tin Xin cảm ơn tất đồng nghiệp, gia đình, bạn bè ln đồng hành, hỗ trợ động viên tơi hồn thành luận án Nghiên cứu sinh Đàng Năng Hịa Bảng 1: CHỮ VIẾT TẮT STT Từ nguyên Chữ viết tắt BEFEO Bulletin Ecole Francaise d’Extreme Orient (Thông báo Viện Viễn Đông Pháp) ĐNA Đông Nam Á EFEO Ecole Francaise d’Extreme Orient (Viện Viễn Đông Pháp) KHXH Khoa học Xã hội NSUT Nghệ sĩ ưu tú Nxb Nhà xuất TP.HCM Thành phố Hồ Chí Minh TTV Thơng tín viên Tr Trang 10 PVV Phỏng vấn viên 11 UNESCO United Nations Educational, Scientific, and Cultural Organization (Tổ chức Giáo dục, Khoa học Văn hoá Liên Hiệp Quốc) 12 VHDT Văn hóa Dân tộc Bảng 2: QUY ƯỚC THỐNG NHẤT CÁCH VIẾT DANH TỪ, THUẬT NGỮ TIẾNG CHĂM1 STT Danh từ/Thuật ngữ Chăm Rija/Raja/Rica/ Richà Cách thống luận án Rija Giải thích Lễ múa (cerémonie avec danses sacrees) Cam/Chăm/Chàm Chăm Tộc người Chăm Chăm Ahier/Chăm Chăm Ahiér Nhóm Chăm ảnh hưởng Bàlamơn Cuh/ Chăm Bàlamơn giáo tỉnh Ninh Thuận Bình Thuận Chăm Awal/Bini/ Bani Chăm Awal Nhóm Chăm ảnh hưởng Islam tỉnh Ninh Thuận Bình Thuận Kadhar/ thầy Kanhi/ Kadhar thầy Cò ke… Một chức sắc Chăm (đàn ông) thường biểu diễn đàn Kanyi (Rabap) hát thánh ca (Pamre) nghi lễ Ka-ing/ka-in Ka-ing Một nghệ nhân (đàn ông) chuyên múa lễ lễ Rija người Chăm Mâduen/Madôn/ Mâduen Mưduôn Một chức sắc Chăm (đàn ông) chuyên vỗ trống Baranâng hát thánh ca (damnây) lễ Rija cho cộng đồng Chăm Ahier Awal Muk Rija/ bà Rija/ bà bóng/vũ sư/ bà vũ sư Muk Rija Phụ nữ tộc họ cử để giữ “Ciét Atau” – vật thiêng vật biểu tượng cho hương hồn tổ Trong luận án sử dụng cách phiên âm theo Từ điển Chăm – Việt – Anh; Việt – Anh – Chăm Sakaya nhóm cộng tác, Trung tâm Unesco Nghiên cứu bảo tồn văn hóa Chăm, Nxb Tri Thức, năm 2014 tiên tộc họ Muk Rija thường cúng lễ múa nghi lễ Rija Muk pajâu/ muk bajau Muk Pajau Là phụ nữ lớn tuổi, có phẩm hạnh, cộng đồng lựa chọn để phụng việc cúng lễ đền tháp gia tộc (có lực giao cảm với thần linh để phán việc tốt xấu) 10 Po Gru/Cả sư Po Gru Thường gọi Cả sư (đàn ông) – chức sắc cao hàng ngũ tu sĩ người Chăm Awal, chuyên điều hành lễ nghi cộng đồng người Chăm Awal 11 Po Acar/Achar/thầy Po Acar Chan Chức sắc (đàn ông) thấp hàng ngũ tu sĩ Chăm Awal, chuyên phục vụ lễ nghi cho cộng đồng Chăm Awal Chăm Ahier theo phân công Po Gru 12 Po Adhia/Po Dhia/Cả Po Adhia sư Chức sắc (đàn ơng) có cấp bậc cao hàng ngũ tu sĩ Chăm Ahier, chuyên phục vụ lễ đám tang, lễ nhập Kut nghi lễ đền tháp người Chăm Ahier 13 Po Basaih/Baséh/ Paséh Basaih Chức sắc (đàn ơng) có cấp bậc thấp hàng ngũ tu sĩ Chăm Ahier, chuyên phục vụ lễ nghi cho cộng đồng Chăm Ahier theo phân cơng Po Adhia 14 Ginang/ ginăng/ gìnằng Ginang Thuộc gõ – loại nhạc cụ Chăm, thường sử dụng cặp 15 Baranâng/ Paranưng, Baranâng baranưng 16 Kanyi/ Kanhi/ đàn Nhị Trống Baranâng – Ông Mâduen sử dụng Kayni Một loại nhạc cụ thuộc dây ông Kadhar sử dụng 17 Céng/ Chiêng/ ciêng Céng Nhạc cụ thuộc gõ, céng đóng vai trị thứ yếu dàn nhạc truyền thống Chăm 18 Ong ataong/ ông tong/ Ong Ataong Nghệ nhân đánh trống Ginang Ong Ayuk Nghệ nhân thối kèn Saranai ong taong ginang 19 Ong ayuk/ ông yuk saranai 20 Po Yang/Yang Yang Thần 21 Yang Barau/Yang Yang Birau Các vị thần Islam giáo Biraw/Yang/Barou vị thần Chăm ảnh hưởng Islam cúng tế nghi lễ Rija 22 Yang Aklak/Yang klak/ Yang bimong Yang Aklak Các vị thần cũ, vị thần Chăm ảnh hưởng Bàlamôn giáo thờ cúng đền tháp MỤC LỤC Lý chọn đề tài Lịch sử nghiên cứu vấn đề 3 Mục tiêu nghiên cứu 18 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 19 Câu hỏi nghiên cứu giả thuyết nghiên cứu 20 Phương pháp nghiên cứu 22 Ý nghĩa khoa học thực tiễn 24 Bố cục luận án 24 CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN 26 1.1 Các khái niệm 26 1.1.1 Các khái niệm liên quan đến âm nhạc 26 1.1.2 Các khái niệm liên quan đến nghi lễ (ritual) 29 1.1.3 Khái niệm “Rija” 32 1.2 Quan điểm tiếp cận 33 1.3 Lý thuyết nghiên cứu 38 1.3.1 Lý thuyết Nhân học biểu diễn (The Anthropology of Performance) 38 1.3.2 Lý thuyết chức (Functionalism) 40 1.3.3 Lý thuyết cấu trúc (Structuralism) 42 1.4 Tổng quan địa bàn nghiên cứu 45 1.4.1 Điều kiện tự nhiên 45 1.4.2 Quá trình tộc người 47 1.4.3 Dân cư, tổ chức xã hội 48 1.4.4 Khái quát hai cộng đồng Chăm Awal Ahiér 50 1.5 Tổng quan hệ thống nghi lễ Rija 56 1.5.1 Nghi lễ Rija Nâgar (lễ múa tống ôn đầu năm) 56 1.5.2 Nghi lễ Rija Harei (lễ múa ban ngày) 57 1.5.3 Nghi lễ Rija Dayep (lễ múa ban đêm) 57 1.5.4 Nghi lễ Rija Praong (lễ múa lớn) 58 Tiểu kết 59 CHƯƠNG DIỄN TRÌNH ÂM NHẠC TRONG NGHI LỄ RIJA 60 2.1 Nhạc cụ nghi lễ Rija 60 2.1.1 Trống Baranâng 62 2.1.2 Trống Ginang 64 2.1.3 Kèn Saranai 66 2.1.4 Chiêng (Céng) 68 2.1.5 Đàn Nhị (Kanyi) 69 2.2 Diễn trình âm nhạc nghi lễ Rija Nâgar Rija Harei 70 2.2.1 Nghi lễ Rija Nâgar 70 2.2.1.1 Nhạc cụ nghệ nhân tham gia 70 2.2.1.2 Hát lễ 71 2.2.1.3 Nhạc lễ 78 2.2.1.4 Múa lễ 82 2.2.2 Nghi lễ Rija Harei 85 2.3 Diễn trình âm nhạc nghi lễ Rija Praong Rija Dayep 86 2.3.1 Nghi lễ Rija Praong 86 2.3.1.1 Nhạc cụ nghệ nhân tham gia 87 2.3.1.2 Hát lễ 87 2.3.1.3 Nhạc lễ 93 2.3.1.4 Múa lễ 96 2.3.1.5 Kịch 99 2.3.2 Nghi lễ Rija Dayep 102 Tiểu kết 103 CHƯƠNG ĐẶC TRƯNG, VAI TRÒ CỦA ÂM NHẠC TRONG NGHI LỄ RIJA VÀ GIẢI PHÁP BẢO TỒN 105 3.1 Đặc trưng âm nhạc nghi lễ Rija 105 3.1.1 Đặc trưng tiết tấu, điệu nhạc nghi lễ Rija 105 251 - Dịng núi có điệu: Gik gineng, Pabah gilaong, Thong hala, Ber gina, Cahya, Biyén, Per mâta, patra po, Patra gik gai, Patra dak gai, Patra tagok cang, Patra caik mâlaik, Ragem sa gai, Rait Inâ, Ginuen tajuh, Patri Mânuen, Patri beng so, Tiaong, Kameng, Mrai, Habei, Mat tituk, Jali, Jaliwet, … - Trong lễ Rija ông Mâduen hát như: Po Hatang, Po Gihluw, Po Then, Po Riyak, Po Cei Dalim, Po Bir Thuer, Po Dem, Da-a Po Atuw Cek, Da-a Po Patri, Ricaow muk Rija, Tâw Lo Towan, Beng Thuwan, Po Ban Gina, Po Cahya, Talibat Patri, Patri Manuer, Da-a Po Man Atuw Tasik, Palaola… PVV: Trong lễ Rija Ơng Mâduen có múa Rija Khơng? TTV: Có, lễ Rija ơng Mâduen có múa Cahya, Tiaong, Mrai, Bal Gina với đạo cụ quạt PVV: Sao hát Mâduen lại có tiếng Việt? TTV: Chắc sau người Chăm sống gần người Việt nên có hát tiếng Việt, có nhắc đến ơng Bá Hộ “Hỡi ông Bá Hộ, ông mướn chăn trâu, ông dụ ngon, dụ ngọt, ăn cơm với bột hộ khoan, ơng Bá Hộ” Ơng Bá Hộ miệng lắm, ông dụ để chăn trâu nhà Bên cạnh hát damnây, có đồng dao Chăm nữa, “Ciim cak cak” Trước ông Mâduen Thiên Sanh Thềm, hát dài lắm, ông thầy mình, sau có số hát ngắn lại PVV: Tại Rija lại có hát tiếng Việt? TTV: Cái có từ xưa rồi, lúc học thầy tôi, thầy cung hát tiếng Việt, PVV: Theo ông học làm Mâduen có khó khơng? TTV: Khó hay dễ thơi, quan trọng thân có đam mê theo đuổi hay khơng Các hát ơng Mâduen nhiều, chủ yếu nói đến vị thần người Chăm, nên người học phải học thuộc hát Khi ông Mâduen hát 252 đến hát ơng taong ơng yuk đánh trống ginang thổi kèn saranai Có số ông Mâduen, họ lười học chữ Chăm nên thuộc damnây Po, họ hát lướt PVV: Theo ông nghi lễ Rija, người có vai trị quan trọng Rija TTV: Trong Rija, vai trị ơng Mâduen quan trọng, chủ lễ, họ nể tơi, khơng phải ơng Mâduen mà phải có chức sắc nghệ nhân khác ông taong (người đánh trống ginang), ông Juk (người thổi kèn saranai), ông ka-ing (người múa), muk Rija…mới làm nên Rija hoàn thành PVV: Hiện có theo ơng học làm Mâduen khơng? TTV: Hiện có hai người theo tơi học làm Mâduen, người làng người làng Chung Mỹ Họ thích học, đơi phải làm ăn ni vợ ni nên chăm học tiếng Chăm Hai người làng Mỹ Nghiệp làng Bàu Trúc theo học hai tháng Tơi có hỏi làng Mỹ Nghiệp có Mâduen Lành, Bàu Trúc Mâduen Hiếu khơng theo học, họ nói thích theo học Một tuần học đến học hai lần Khi làm Rija họ theo 253 BIÊN BẢN PHỎNG VẤN SỐ Người vấn Họ tên: Thành Lũy (Kadhar Lũy) Dân tộc: Chăm Giới tính: Nam Năm sinh: 1960 Q qn: Thơn Bỉnh Nghĩa (Palei Bal Riya), huyện Thuận Bắc, tỉnh Ninh Thuận Người vấn Đàng Năng Hòa – NCS Khoa Nhân học – Trường Đại học KHXH & NV TP HCM Thời gian vấn: 15 giờ, ngày 20 tháng năm 2019 Địa điểm vấn: Tại nhà Kadhar Lũy – Palei Bal Riya Ngôn ngữ phỏng: Tiếng Chăm Tóm tắt nội dung vấn: Buổi vấn tư gia Kadhar Lũy, làng Bỉnh Nghĩa (palei Bal Riya) Nội dung vấn xoay quay vấn đề học tập rèn luyện để trở thành vị Kadhar thực thụ cộng động Chăm Những kiêng kỵ sống hàng ngày, việc phải làm nghi lễ, lễ nghi người Chăm Nội dung vấn đề cập đến vai trò chức ông Kadhar nghi lễ tôn giáo người Chăm Thế hệ trẻ việc kế tục nhiệm vụ ông Kadhar nào? BẢN GỠ BĂNG CHI TIẾT PVV (phỏng vấn viên): Xin ơng vui lịng cho biết ơng theo học để trở thành chức sắc Kadhar từ lúc ông tuổi? TTV (thơng tín viên): Tơi bắt đầu học làm Kadhar từ năm 2000 PVV: Ơng học từ ơng Gru vậy? TTV: Tôi học từ Kadhar Gru Phẩm, làng Bỉnh Nghĩa (palei Bal Riya) Hiện trở thành Kadhar Gru 254 PVV: Để trở thành ông Kadhar thực thụ cộng đồng, ông Kadhar có kiêng kỵ khơng? TTV: Có Trong sống hàng ngày phải kiêng kỵ loại thức ăn như: thịt bị, thịt chó, mèo, chuột, cá tre…phải có phẩm chất chức sắc, luôn trau dồi chuyên môn nghề nghiệp PVV: Để trở thành ông Kadhar có cần phải có giọng hát khơng? TTV: Có, ơng Kadhar địi hỏi phải có giọng hát, khơng cần hát hay phải hát rõ lời Pamre (bài hát vị thần – khấn ca) PVV: Ông Kadhar thường đảm nhiệm nghi lễ vậy? TTV: Các nghi lễ ông Kadhar làm chủ lễ thường nghi lễ liên quan đến đền tháp (mở cửa tháp, lễ hội Katé, Cabur…), nghi lễ nhập Kut, nghi lễ gia đình Ơng Kadhar có tham gia nghi lễ Rija Nâgar, Rija Soa… PVV: Khi làm lễ, ông Kadhar thường làm lễ với loại nhạc cụ vậy? TTV: Có thể nói này, ơng Kadhar làm lễ ln ln phải có đàn Kayni (đàn Nhị) Đây xem vật tổ ông Kadhar, làm lễ ln ln phải có đàn PVV: Để trở thành ơng Kadhar địi hỏi phải có gì? TTV: Trước hết phải có lịng đam mê, có tinh thần học hỏi, phải nghiêm túc thực kiêng kỵ sống thường ngày PVV: Pamre (khấn ca) – hát Kadhar có làm vậy, xin ơng cho biết? TTV: Rất nhiều bài, có 50 bài, tùy nghi lễ có riêng Ví dụ nghi lễ mở cửa tháp có khấn riêng, Rija Soa hay nghi lễ nhập Kut có khấn ca riêng PVV: Xin ông cho biết, hệ trẻ có theo học để trở thành ông kadhar không? TTV: Ở đâu không biết, riêng thân có người theo học để trở thành Kadhar Trong có em hồn thành khóa học, em theo học 255 PVV: Theo ông việc bảo tồn hát khấn ca (Pamre) ông Kadhar có quan trọng khơng? TTV: Theo tơi phải nói quan trọng Cho nên nên truyền dạy cho hệ sau Bằng hình thức theo học trực tiếp thu âm thu hình để lưu trữ cho hệ sau PVV: Xin ơng cho biết vai trị ông Kadhar tham gia nghi lễ Rija Nâgar? TTV: Vai trị ơng Kadhar tham gia nghi lễ Rija Nâgar chủ yếu đảm trách vị thần cũ (Yang klak) Trong nghi lễ Rija vai trò quan ông Mâduen 256 BIÊN BẢN PHỎNG VẤN SỐ Người vấn Họ tên: Đạt Quang Phiêu – nghệ nhân đánh trống Ginang Dân tộc: Chăm Giới tính: Nam Năm sinh: 1985 Quê quán: Thôn Hữu Đức, xã Phước Hữu, huyện Ninh Phước, tỉnh Ninh Thuận Người vấn Đàng Năng Hòa – NCS Khoa Nhân học – Trường Đại học KHXH & NV TP HCM Thời gian vấn: giờ, ngày 24 tháng 10 năm 2019 Địa điểm vấn: nhà Đạt Quang Phiêu Ngôn ngữ vấn: Tiếng Chăm Tóm tắt nội dung vấn: Nội dung vấn liên quan đến ông taong ginang (nghệ nhân đánh trống ginang nghi lễ Rija) Như trình theo học, phương pháp người thầy truyền đạt Để trở thành người đánh trống thành thạo nghi lễ Rija cần phải có tố chất BẢN GỠ BĂNG CHI TIẾT PVV: Xin cho biết năm anh tuổi theo học đánh trống ginang từ vậy? TTV: Bắt đầu theo học đánh trống ginang lúc 20 tuổi, năm 2000 PVV: Anh theo học ông Gru vậy? TTV: Ban đầu theo học gru Thiên Sanh Thềm, sau theo gru Phú Văn Lương anh Thiên Sanh Vũ PVV: Theo anh học đánh trống ginang có khó khơng? TTV: Trống ginang người Chăm nhiều điệu, người Chăm gọi Ragem Ginang, có 70 điệu trống khác Cho nên người học cần phải kiên nhẫn theo học thời gian dài Có số người thấy người ta đánh trống hay theo học, thời gian ngắn bỏ 257 PVV: Theo anh, nghi lễ, lễ hội người Chăm, lễ đánh trống ginang nhiều nhất? TTV: Người Chăm có nhiều lễ hội, nghi lễ Nhưng thấy lễ Rija có nhiều trống Hiện nay, người Chăm có loại lễ Rija: Rija Nâgar, Rija Harei, Rija Dayep, Rija Praong Mỗi Rija có trống riêng cho vị thần Yang PVV: Theo anh, lễ Rija, chức sắc hay nghệ nhân có vai trị quan trong lễ này? TTV: Nói chung, nghi lễ Rija, vai trị ơng Mâduen đóng vai trị quan trọng Tất theo ông Mâduen Khi ông Mâduen hát damnây đến vị thần người đánh trống ginang người thổi kèn Saranai theo đó, qui định bắt buộc PVV: Anh cho hỏi thêm, trống nghi lễ có trống khác khơng? TTV: Trong nghi lễ Rija Rija Nâgar Rija Harei trống tương đối giống Sau làm lễ Rija Nâgar xong, tộc họ, gia đình người Chăm làm lễ Rija Harei Trong hai lễ Rija khác có ragem Pabah Gilaong mà thơi, cịn lại điệu trống hồn tồn giống Cịn ragem Rija Praong khác ragem Dayep dài có Ragem sau đây: Pabah gilaong, thong hala, ber gina, tiaong, kameng, mrai, habei, lin Jadén, lin Jadah, ja Limit, ja Ligem, Jalem, haluw bilang, hala aempun, birung ahaok, birung pah klap, Sua lem, Juk lem, Der buai, Jaih buai, paik baoh Capei, Habei Lisei payak, palao ahaok PVV: Từ học vào tham gia vào đánh trống cho lễ Rija, anh tham gia nghi lễ Rija? TTV: nhiều lắm, nhớ khơng PVV: Anh ước lượng khoảng nghi lễ Rija mà anh tham gia? TTV: Độ khoảng 15 lễ Rija khác PVV: Thế anh trở thành người đánh trống ginang thực thụ? 258 TTV: Để trở thành người đánh trống ginang thực thụ phải theo học thời gian dài, người nhóm cơng nhận ataong patruh Rija PVV: Patruh Rija có nghĩa gì, anh vui lịng giải thích thêm? TTV: Có nghĩa người đánh trống công nhận trở thành người đánh trống nghi lễ Rija, phải trải qua q trình thử thách người nhóm cơng nhận PVV: Xin anh cho biết, lúc anh theo học ginang, Gru anh dùng nào, phương pháp để truyền dạy vậy? TTV: Lúc theo học Mâduen Gru Thiên Sanh Thêm, ông dùng ký hiệu theo âm trống ginang Ví dụ ragem Patra có ký hiệu sau ơng đánh trước theo sau Nhưng theo biết, học trò theo học ginang trước nghệ nhân Hán Nghiêm chẳng hạn, ơng ta nói khơng có ký hiệu, mà đánh theo thầy, theo ragem ginang PVV: Khi theo học trở thành người đánh trống thành thảo, người đánh trống có phải kiêng kỵ gì? TTV: Để trở thành ong taong gineng ong yuk saranai, phải kiêng ăn thịt heo, chó, mèo, thịt bị tốt, đặc biệt thịt chết yểu, không chui qua dây phơi đồ không vào nơi ô uế PVV: Xin anh cho biết, hệ trẻ có quan tâm đến việc học ginang khơng? TTV: Có Đa số họ theo học ca hát nhạc cụ đại bây giờ, quan tâm đến nhạc cụ dân tộc 259 PHỤ LỤC 7: MỘT SỐ HÌNH HÌNH VỀ NGHI LỄ RIJA Hình 1.1: Po Acar - Tu sĩ Awal/ Bani tín đồ Nguồn: Tác giả, Văn Lâm, 7/2016 Hình 1.2: Basaih - Tu sĩ Ahiér/ Bàlamôn Nguồn: Tác giả, Hữu Đức, 2012 Hình 2.1: Nhạc cụ truyền thống Chăm Hình 2.2: Nhạc cụ truyền thống Chăm Nguồn: Từ điển Việt-Chăm-Pháp, 2015 Nguồn: Từ điển Việt-Chăm-Pháp, 2015 260 Hình 2.4: Nhạc cụ truyền thống người Chăm Nguồn: Arjuna, 2015 Hình 2.5 Một ban nhạc Chăm truyền thống ; Nguồn: Arjuna, 2013 Hình 2.6: Chức sắc kadhar kéo đàn Kayni (đàn Nhị) Nguồn: Tác giả, Bỉnh Nghĩa, 2015 Hình 2.7: Nghệ nhân đánh trống Baranang Nguồn: Đàng Văn Vinh, Hữu Đức, 2014 Hình 2.8: Đội mâm lễ vật cúng lễ hội Rija Nâgar Nguồn: Tác giả, Bỉnh Nghĩa, 2015 Hình 2.9: Chức sắc Chăm lễ hội Rija Nâgar Nguồn: Tác giả, Bỉnh Nghĩa, 2015 261 Hình 2.10: Ơng Ka-ing múa roi Nguồn: Arjuna, Hiếu Lễ 2013 Hình 2.12: Ơng Kaing múa đạp lửa (tamia juak apuei) Nguồn: Tác giả, Cần Giờ, TP.HCM, 2013 Hình 2.14: Múa Ka-ing nghi lễ Rija Nâgar Nguồn: Arjuna, Phước Lập, 2015 Hình 2.11: Ông Ka-ing múa chèo thuyền Nguồn: Arjuna, Hiếu Lễ, 2013 Hình 2.13: Múa Ka-ing nghi lễ Rija Nâgar Nguồn: Tác giả, Hậu Sanh, 2013 Hình 2.15: Múa nghi lễ Rija Nâgar Parik (Bình Thuận) Nguồn: Jahoa, Tuy Phong, 2017 262 Hình 2.16: Múa Phồn thực Nguồn: Tác giả, Bỉnh Nghĩa, 2015 Hình 2.17: Múa Phồn thực (tamia Kayâu siam likei) Nguồn: Tác giả, Bỉnh Nghĩa, 2015 Hình 2.18: Hát Pasa (hát đối đáp) Nguồn: Tác giả, Bỉnh Nghĩa, 2015 Hình 2.19: Cây nõ nường Nguồn: Tác giả, Bỉnh Nghĩa, 2015 Hình 2.20: Ơng Ka-ing câu nguyện Nguồn: Qng Văn Đại, Chất Thường, 2016 Hình 2.21: Lễ Vật cúng nghi lễ Rija Nâgar Nguồn: Tác giả, Chất Thường, 2016 263 Hình 2.22: Lễ Vật cúng nghi lễ Rija Nâgar Nguồn: Tác giả, Như Bình, 2018 Hình 2.23: Vật cúng nghi lễ Rija Nâgar Nguồn: Tác giả, Như Bình, 2018 Hình 2.24: Vật cúng nghi lễ Rija Nâgar Nguồn: Quãng Văn Đại, Chất Thường, 2016 Hình 2.25: Muk Pajuw (bà Bóng) Nguồn: Tác giả, Bỉnh Nghĩa, 2016 Hình 2.26: Hình nhân mạng - Salih Nguồn: Tác giả, Hữu Đức, 2014 Hình 2.27: Tiễn hình nhân mạng song Nguồn: Đàng Quang Vinh, Hậu Sanh, 2015 264 Hình 2.28: Chức sắc Chăm nghi lễ Rija Nâgar Nguồn: Đàng Quang Vinh, Hiếu Thiện, 2014 Hình 2.29: Tấm Paning treo Kajang Nguồn: Tác giả, Hiếu Thiện, 2016 Hình 2.30: Ong Maduen Muk Pajuw lễ Rija Dayep Nguồn: Tác giả, Hữu Đức, 2018 Hình 2.31: Ban nhạc lễ lễ Rija Dayep Nguồn: Tác giả, Hữu Đức, 2018 Hình 2.30: Po Acar cúng khai lễ lễ Rija Dayep Nguồn: Tác giả Hình 2.30: Muk Pajuw múa lễ Rija Dayep Nguồn: Tác giả 265 Hình 3.1: Tái khơng gian nghi lễ Rija Nâgar sinh viên Chăm TP.HCM Nguồn: Tác giả, Cần Giờ, TP.HCM, 2013 Hình 3.2: Lễ khai giảng lớp truyền dạy nhạc cụ Chăm cho sinh viên TP HCM tác giả chủ nhiệm Nguồn: Tác giả, TP.HCM, 2014 Hình 3.3: Khai giảng lớp nhạc cụ Chăm cho sinh viên TP HCM tác giả chủ nhiệm Nguồn: Tác giả, TP.HCM, 2013 Hình 3.4: Dự án truyền dạy hát Kadhar tác giả chủ nhiệm Nguồn: Tác giả, Hữu Đức, 2013 Hình 3.5: Văn Chăm ghi lại lời hát lễ Nguồn: Tác giả, 2019 Hình 3.6: Tác giả dịpđiền dã Nguồn: Tác giả Bỉnh Nghĩa, 2015