Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 199 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
199
Dung lượng
4,72 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN LÊ THÀNH THUẬN TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG QUẢN LÝ VÀ KHAI THÁC BIỂN ĐẢO Ở ĐÀNG TRONG THỜI CHÚA NGUYỄN LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC LỊCH SỬ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH- NĂM 2015 ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN LÊ THÀNH THUẬN TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG QUẢN LÝ VÀ KHAI THÁC BIỂN ĐẢO Ở ĐÀNG TRONG THỜI CHÚA NGUYỄN LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC LỊCH SỬ Chuyên ngành: LỊCH SỬ VIỆT NAM Mã số: 60.22.54 HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: TS LÊ HUỲNH HOA Thành phố Hồ Chí Minh- Năm 2015 MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Lịch sử nghiên cứu vấn đề Đối tượng phạm vi nghiên cứu 16 Phương pháp nghiên cứu 17 Đóng góp luận văn 18 Kết cấu luận văn 19 CHƯƠNG 20 KHÁI QUÁT SỰ HÌNH THÀNH ĐÀNG TRONG VÀ VÙNG BIỂN ĐẢO 20 Ở ĐÀNG TRONG THỜI CHÚA NGUYỄN 20 1.1 Tình trạng phân ly đất nước hình thành Đàng Trong (thế kỷ XVI-XVIII) 20 1.1.1 Chiến tranh Trịnh- Nguyễn phân ly đất nước thành Đàng Trong-Đàng Ngoài 20 1.1.2 Công Nam tiến kỷ XVII-XVIII 25 1.2 Khái quát vùng biển đảo Đàng Trong thời chúa Nguyễn 30 1.2.1 Vài nét trình chiếm hữu, xác lập chủ quyền biển đảo Đàng Trong thời chúa Nguyễn 30 1.2.2 Vài nét địa lý tự nhiên Đàng Trong tác động đến hoạt động quản lý khai thác biển đảo thời chúa Nguyễn 36 * Tiểu kết chương 42 CHƯƠNG 44 TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG QUẢN LÝ BIỂN ĐẢO 44 Ở ĐÀNG TRONG THỜI CHÚA NGUYỄN 44 2.1 Những tiền đề việc tổ chức hoạt động quản lý biển đảo Đàng Trong thời chúa Nguyễn 44 2.1.1 Biển đảo Đàng Trong hoạt động an ninh quốc phòng 44 2.1.2 Chống với Đàng Ngoài công từ hướng biển 47 2.1.3 Kiểm soát an ninh trật tự biển đảo 53 2.1.3.1 Ngăn chặn tiễu trừ hải tặc 53 2.1.3.2 Phối hợp cứu hộ tàu thuyền bị đắm 56 2.2 Công tác tổ chức lực lượng, phương tiện quản lý biển đảo Đàng Trong thời chúa Nguyễn 61 2.2.1 Thiết lập đơn vị quản lý dân cư, xây dựng củng cố hệ thống phòng thủ duyên hải hải đảo 61 2.2.1.1 Thiết lập đơn vị quản lý dân cư lực lượng địa phương phòng thủ biển đảo 61 2.2.1.2 Công tác xây dựng củng cố hệ thống phòng thủ biển đảo 65 2.2.2 Phát triển ngành đóng tàu thuyền kỷ XVII- XVIII 69 2.2.3 Công tác xây dựng, phát triển thủy quân lực lượng chuyên trách quản lý biển đảo 74 2.2.3.1 Công tác xây dựng, phát triển thủy quân 74 2.2.3.2 Các lực lượng chuyên trách quản lý biển đảo 77 2.3 Các hoạt động quản lý biển đảo Đàng Trong thời chúa Nguyễn 81 2.3.1 Hoạt động kiểm soát an ninh trật tự vùng duyên hải hải đảo 81 2.3.1.1 Hoạt động kiểm sốt lưu thơng vận tải quản lý phương tiện đường thủy 81 2.3.1.2 Hoạt động tuần tra, kiểm soát vùng duyên hải, cửa biển hải đảo 85 2.3.2 Hoạt động chống hải tặc vùng biển đảo Đàng Trong 90 2.3.3 Hoạt động chống ngoại xâm bảo vệ chủ quyền duyên hải, hải đảo 95 2.3.4 Hoạt động cứu hộ tàu đắm, bị nạn vùng lãnh hải Đàng Trong 99 2.3.4.1 Công tác cứu hộ tàu thuyền hỗ trợ nạn nhân 99 2.3.4.2 Các biện pháp khuyến khích hoạt động cứu hộ tàu đắm 103 * Tiểu kết chương 105 CHƯƠNG 107 TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG KHAI THÁC BIỂN ĐẢO 107 Ở ĐÀNG TRONG THỜI CHÚA NGUYỄN 107 3.1 Những tiền đề việc tổ chức hoạt động khai thác biển đảo Đàng Trong thời chúa Nguyễn 107 3.1.1 Nguồn lợi biển đảo Đàng Trong đời sống xã hội 107 3.1.2 Nguồn lợi biển đảo Đàng Trong kinh tế 111 3.1.3 Đẩy mạnh hoạt động hải thương thời chúa Nguyễn 116 3.2 Công tác tổ chức lực lượng khai thác nguồn lợi biển đảo Đàng Trong thời chúa Nguyễn 121 3.2.1 Thiết lập hệ thống quản lý, kiểm soát hoạt động khai thác tài nguyên hải thương Đàng Trong 121 3.2.2 Tổ chức lực lượng nhân dân địa phương khai thác biển đảo 125 3.2.3 Tổ chức lực lượng dân binh nhà nước khai thác hải sản hóa vật tàu đắm 130 3.2.4 Chính sách hải thương quyền chúa Nguyễn 134 3.3 Hoạt động khai thác biển đảo Đàng Trong thời chúa Nguyễn 138 3.3.1 Các đội dân binh khai thác hải sản, tìm kiếm thu nhặt hóa vật tàu thuyền đắm 138 3.3.2 Một số ngành nghề khai thác, chế biến sản vật biển đảo Đàng Trong thời chúa Nguyễn 143 3.3.2.1 Ngành nghề khai thác, đánh bắt chế biến hải sản 143 3.2.2.2 Khai thác tài nguyên lâm, thổ sản vùng duyên hải hải đảo 147 3.3.3 Thu thuế sản vật kiểm soát hoạt động khai thác biển đảo 151 3.3.3.1 Hoạt động thu thuế sản vật biển đảo 151 3.3.3.2 Kiểm soát hoạt động khai thác nguồn lợi biển đảo 155 3.3.4 Hoạt động hải thương Đàng Trong thời chúa Nguyễn 157 3.3.4.1 Hoạt động bn bán thương nhân nước ngồi Đàng Trong 157 3.3.4.2 Hoạt động đánh thuế tàu thuyền xuất nhập cảng 161 * Tiểu kết chương 166 KẾT LUẬN 167 TÀI LIỆU THAM KHẢO 176 PHỤ LỤC 183 LỜI CẢM ƠN Đối với Học viên, trình thực Luận văn thử thách rèn luyện lâu dài; đồng thời khơng tránh khỏi khó khăn, thiếu sót cần góp ý, bổ sung, sửa chữa thêm Ngoài nỗ lực thân, Luận văn khơng thể hồn thành khơng có giúp đỡ, hỗ trợ nhiều cá nhân tập thể Nhân đây, Tác giả xin chân thành gửi lời cảm ơn đến: - TS Lê Huỳnh Hoa (Đại học Sư phạm TP.HCM) trực tiếp bảo, tận tình hướng dẫn, góp ý cho Học viên suốt q trình thực Luận văn Xin gửi lời tri ân đến Cô với tất chân thành sâu sắc Học viên - Quý Thầy cô Khoa Lịch sử- Trường Đại học Khoa học xã hội Nhân vănĐại học quốc gia TP.HCM, Trường Đại học Sư phạm TP.HCM, Trường Đại học Sài Gòn, thành viên Hội đồng đánh giá Luận văn với ý kiến đóng góp sâu sắc quý báu để tác giả khắc phục thiếu sót, góp phần hồn thiện Luận văn - Thư viện Trường Đại học Khoa học xã hội Nhân văn, Thư viện Tổng hợp Thành phố Hồ Chí Minh, Thư viện Đại học Sư phạm TP.HCM… đơn vị hỗ trợ mặt tư liệu cho Học viên suốt trình thực Luận văn - Xin gửi lời tri ân sâu sắc đến gia đình, người thân, anh chị, bạn bè Khoa lịch sử- Trường Đại học Khoa học xã hội Nhân văn- Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh với nhiệt tình động viên, hết lòng hỗ trợ vật chất tinh thần cho Học viên suốt thời gian học tập nghiên cứu Mặc dù nỗ lực trình thu thập tài liệu thực nội dung chắn Luận văn tránh khỏi thiếu sót Kính mong nhận phản hồi, góp ý dành cho Tác giả để làm định hướng quan trọng cho việc bổ sung, hoàn thiện nội dung nghiên cứu Xin chân thành Cảm ơn! Thành phố Hồ Chí Minh, ngày 10 tháng 10 năm 2015 Lê Thành Thuận PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Công khai hoang mở đất phương Nam lịch sử dân tộc có cơng lao to lớn chúa Nguyễn, q trình kỷ XVII-XVIII khơng giới hạn đất liền mà vùng biển đảo Đàng Trong Cùng với trình Nam tiến, việc quản lý khai thác nguồn lợi biển đảo, tổ chức khai thác phát triển kinh tế biển việc làm quan trọng để mở mang bờ cõi, khẳng định chủ quyền, củng cố thực lực đảm bảo sống đầy đủ cho người dân vùng đất Tổ chức hoạt động quản lý khai thác biển đảo thời chúa Nguyễn tạo bước để hoạt động phát triển mạnh mẽ kỷ sau Chính sách quản lý khai thác nguồn lợi biển đảo Đàng Trong thể tầm nhìn chiến lược tư hướng biển mạnh mẽ chúa Nguyễn, đặt sở cho việc xác lập, bảo vệ chủ quyền khai thác nguồn lợi biển đảo giai đoạn chúa Nguyễn cai quản vùng đất Đàng Trong suốt kỷ XVII-XVIII Với vị trí trọng yếu mắt xích tuyến đường hàng hải quốc tế, nguồn lợi hải sản dồi nên từ lâu vùng biển đảo Đàng Trong bị lực ngoại xâm lăm le dịm ngó, bọn cướp biển liên tục đe dọa an ninh hàng hải Trong hành trình mở cõi xây dựng quyền độc lập phương Nam, chúa Nguyễn nhận thấy lợi to lớn mà địa hình Đàng Trong mang lại, có yếu tố liên quan đến biển đảo đường bờ biển dài với vùng biển rộng lớn; nhiều cửa sông thông biển thuận lợi cho việc thông thương hoạt động hàng hải; nhiều hải đảo với nguồn lợi sản vật dồi cung ứng cho nhu cầu tiêu thụ người dân kinh tế Đàng Trong Cho nên, đời chúa Nguyễn trọng đến việc tổ chức lực lượng, phương tiện phục vụ cho hoạt động quản lý khai thác biển đảo nơi Quan trọng hơn, trình cịn phục vụ cho cơng tác đảm bảo an ninh trật tự ngăn chặn công vào vùng biển đảo, góp phần đem lại sống yên ổn cho nhân dân, bảo đảm an toàn cho tuyến đường giao thông hàng hải ngang qua vùng biển đảo Đàng Trong Hai mặt hoạt động quản lý hoạt động khai thác biển có quan hệ chặt chẽ tác động qua lại lẫn công tác quản lý trước hết nhằm bảo vệ chủ quyền biển đảo, tạo môi trường ổn định cho hoạt động khai thác phát triển; ngược lại, để hoạt động khai thác thuận lợi phải kết hợp việc khai thác nguồn lợi biển đảo với hoạt động quản lý cách có hiệu nhằm đảo bảo quyền lợi, chủ quyền biển đảo Quan trọng hơn, hoạt động khai thác tài nguyên biển đảo cách hợp lý biện pháp hữu hiệu việc cụ thể hóa sách tổ chức quản lý biển đảo, hành động tích cực chủ động việc khẳng định chủ quyền Tầm quan trọng công tác tổ chức quản lý khai thác biển đảo Đàng Trong thời chúa Nguyễn không vấn đề mang tính lịch sử mà cịn yếu tố thời đại Bài học lịch sử quý báu nguyên giá trị đến tận ngày lợi ích biển đảo ngày đóng vai trò quan trọng trở thành chiến lược phát triển kinh tế- xã hội nhiều quốc gia giới khu vực, có Việt Nam Cho nên, vài năm trở lại đây, vấn đề biển đảo nói chung nhận nhiều quan tâm nước dư luận quốc tế Không nằm ngồi xu hướng đó, xét riêng lĩnh vực khoa học lịch sử, vấn đề biển đảo trở thành chủ đề nghiên cứu với nhiều cơng trình xuất nhiều năm qua nhằm minh chứng thêm cho chủ quyền lãnh hải Tổ quốc nâng cao ý thức biển đảo dân tộc Do đó, việc tìm hiểu nghiên cứu tổ chức hoạt động quản lý khai thác biển đảo thời chúa Nguyễn vừa có ý nghĩa lý luận thực tiễn nhằm bổ sung thêm vấn đề khoa học lịch sử, nâng cao ý thức người dân việc bảo vệ chủ quyền lãnh hải Tổ quốc Với ý nghĩa quan trọng nên chọn đề tài “Tổ chức hoạt động quản lý khai thác biển đảo Đàng Trong thời chúa Nguyễn” làm Luận văn thạc sĩ Lịch sử nghiên cứu vấn đề Liên quan đến lịch sử nghiên cứu đề tài có cơng trình nghiên cứu cơng bố Luận văn phân chia thành mảng nội dung đây: 2.1 Nội dung thứ cơng trình mơ tả địa lý, nguồn tài nguyên biển đảo địa phƣơng Trước ghi chép du ký, nhật ký hàng hải người nước như: Thomas Pennant, The view of the India extra Gangem, China and Japan, (Vol III, Printed by Luke Hanfard, Great Turnstile, Lincoln’Inn Field; sold by John White, Horace’s head, fleet street, London, England, 1800); Alexander Hamilton, A new account of the East Indies, Being the Observation and Remarks (Vol II Printed by John Mosman One of his Majesty’s Printer, and fold at the King’s Printing- house in Craig’s Clofs, Edinburg, Scotland, UK, 1727); Macartney, George: An abridge account of the embassy to the emperor of China (Printed for John Stockdale, Piccadilly, London, 1797) Tuy chưa xem địa lý tài nguyên biển đảo đối tượng nghiên cứu độc lập ghi chép phong phú tọa độ địa lý, tài nguyên sản vật số vùng biển đảo Đàng Trong Bên cạnh cơng trình dịch sang tiếng Việt: Những người châu Âu nước An Nam Charles B Maybon; Một chuyến du hành đến xứ Nam Hà 1792-1793 John Barrow (Nhà xuất Thế giới, 2011)…với ghi chép sinh động, khách quan không phần tị mị hiếu kỳ người nước ngồi xứ Đàng Trong kỷ XVII-XVIII Bổ sung thêm cho ghi chép đương thời sử triều Nguyễn ghi chép tổng quan địa lý, tài nguyên sản vật, phong tục tập quán vùng đất: Gia Định thành thơng chí Trịnh Hồi Đức, Đại Nam thống chí Quốc sử quán triều Nguyễn biên soạn; Lịch triều hiến chương loại chí, Hải trình chí lược tác giả Phan Huy Chú Trong số nội dung mảng tư liệu có ghi chép địa lý, tài nguyên vùng dun hải, biển đảo, mơ tả hải trình số vùng biển từ Trung Bộ đến Nam Bộ Mảng nghiên cứu cịn có sách viết địa lý tự nhiên giới thiệu tổng quan vùng biển đảo Việt Nam: - Bộ nghiên cứu biển Đông gồm tập: Khái quát biển Đông, Khí tượng thủy văn động lực biển, Địa chất- Địa vật lý biển, Sinh vật sinh thái biển; - Cơng trình Trần Đức Thạnh (2012), Biển đảo Việt Nam- Tài nguyên, vị kỳ quan địa chất, sinh thái tiêu biểu, (Nhà xuất Khoa học tự nhiên cơng nghệ); - Cơng trình tác giả Vũ Hữu San: Địa lý biển Đông với Hoàng Sa- Trường Sa (Nhà xuất Trẻ, 2013) Nội dung cơng trình cung cấp thơng tin cần thiết vị trí, tọa độ địa lý xác hải đảo, đồng thời khái quát địa chất, thủy văn, tài nguyên sinh vật vùng biển đảo Việt Nam Địa lý tài nguyên sinh vật biển đối tượng nghiên cứu viết tạp chí chuyên ngành Tập san Sử Địa, số 29/1974 chuyên đề Đặc khảo Hoàng Sa- Trường Sa: “Quần đảo Hồng Sa” (Hồng Xn Hãn), “Phúc trình công tác nghiên cứu Phốt phát lần cuối quần đảo Hoàng Sa phái đoàn chuyên viên hỗn hợp Nhật- Việt vào mùa thu năm 1973” (Trần Hữu Châu), “Hai quần đảo Hoàng Sa, Trường Sa Đông Hải” (Lam Giang)…Sau này, nhiều viết hướng đến tìm hiểu địa lý tự nhiên, sinh vật số vùng biển đảo Việt Nam như: Nguyễn Thanh Lợi (2009), “Hải đảo vùng biển Tây Nam”, Nghiên cứu phát triển, (4), tr.93-110; Nguyễn Quang Tung Tiến (2010), “Tên gọi đảo Hoàng Sa”, Nghiên cứu phát triển, (2), tr.32-44…giới thiệu tổng quan tên gọi, vị trí địa lý, lịch sử xác lập chủ quyền tổ chức quản lý hành số hải đảo miền Trung Nam Bộ 2.2 Mảng nghiên cứu thứ hai liên quan đến lịch sử nghiên cứu vấn đề hoạt động an ninh quân sự, quốc phòng biển đảo Tiêu biểu giá trị mảng nghiên cứu cơng trình khảo cứu toàn diện vấn đề hay đề cập đến nội dung liên quan đến hoạt động quân biển đảo Đàng Trong Cơng trình Qn thủy lịch sử chống ngoại xâm tác giả Nguyễn Việt (chủ biên), Vũ Minh Giang Nguyễn Mạnh Hùng (Nhà xuất Quân đội nhân dân, 1983) tái dựng lịch sử hình thành phát triển thủy quân lịch sử chống giặc ngoại xâm môi trường sơng biển từ giai đoạn cịn thơ sơ phụ thuộc đến “chuyên hóa” biển tiến lên đỉnh cao giai đoạn 183 PHỤ LỤC PHỤ LỤC 1: MỘT SỐ BẢN ĐỒ MÔ TẢ ĐÀNG TRONG VÀ VÙNG BIỂN ĐẢO ĐÀNG TRONG Bản đồ Đàng Ngoài Đàng Trong năm 1757 Nguồn:https://vi.wikipedia.org/wiki 184 Bản đồ Insullae Moluccae Petrus Plancius (1552-1622) vẽ năm 1592 Địa danh Paracel đồ vùng quần đảo Hoàng Sa, Trường Sa số đảo biển Đông Nguồn: Trần Đức Anh Sơn (chủ biên, 2014), Tư liệu chủ quyền Việt Nam quần đảo Hoàng Sa, Nxb.Văn hóa văn nghệ, Tp.HCM, tr.428 Xứ Đàng Trong (Cochinchine) với quần đảo Hoàng Sa (Isles Pracel- Baixos de Chapar de Pullo Scir) đồ Joachim Ottens, năm 1710 Nguồn: http://vi.wikipedia.org/wiki/%C4%90%C3%A0ng_Trong 185 Bản đồ Carte des Costes de Cochinchine, Tunquin et partie de celles de la Chine Kaart van de Kusten vẽ, xuất năm 1747 Quần đảo Paracels vẽ trải dài từ vĩ tuyến 17 xuống vĩ tuyến 12 Nguồn: Trần Đức Anh Sơn (chủ biên, 2014), Tư liệu chủ quyền Việt Nam quần đảo Hồng Sa, Nxb.Văn hóa văn nghệ, tr.43 186 PHỤ LỤC 2: CÁC HỌA PHẨM MÔ TẢ CẢNH SINH HOẠT Ở HỘI AN Họa phẩm Giao quốc mậu dịch độ hải đồ Chaya Shinroku vẽ vào đầu kỷ XVII Nguồn: http://commons.wikimedia.org/wiki/File:Giao_Chi_quoc_mau dich_do_hai_do.jpg Bức tranh có vẽ súng đặt bờ trước rặng tre hướng biển (trái) thương điếm người Nhật (phải) Nguồn: http://baotanglichsu.vn/portal/vi/Tin-tuc/Hoat-dong-cua-bao-tang/2012/05/3A922CD6/ 187 Một đoạn tranh có vẽ vọng gác lính canh bố trí cạnh thương điếm Nguồn: https://www.ttxva.net/chau-an-thuyen-giao-chi-do-hang-do-quyen/ Họa phẩm mơ tả loại tàu thuyền sông Thu Bồn vẽ sách A voyage to Cochinchina in the years 1792-1793 John Barrow Nguồn: https://www.ttxva.net/co-thuyen-viet-nam/ 188 PHỤ LỤC 3: MỘT SỐ PHƢƠNG TIỆN QUẢN LÝ VÀ KHAI THÁC BIỂN ĐẢO THẾ KỶ XVII-XVIII Tranh vẽ Thuyền mông đồng thời Lê-Trịnh Tranh “Delle missioni de' padri della Compagnia di Giesv, Nella prouincia del Giappone e particolarmente di quella di Tunkino” (1663) Nguồn: http://ver2.hoangsa.org/forum/showthread.php?t=80781 Mơ hình chiến thuyền Mơng đồng Nguồn: https://www.ttxva.net/co-thuyen-viet-nam/ 189 Thuyền Châu ấn Nhật Bản kỷ XVII Nguồn: http://green-holstein.livejournal.com/2988.html Tranh vẽ Thuyền châu ấn Nhật Bản đến Việt Nam buôn bán Nguồn: http://www.baomoi.com/Hoc-cach-bao-ton-van-hoa-cua-nguoi-Nhat/54/12933694.epi 190 Ngư thuyền cảng Hội An in tranh Chu ấn thuyền hội Nhật Bản đầu kỷ XVII Nguồn: https://www.ttxva.net/co-thuyen-viet-nam/ 191 Ghe bầu Quảng Ngãi Bản vẽ mơ hình ghe bầu Lý Sơn- Quảng Ngãi Nguồn: http://www.vanhoahoc.vn/nghien-cuu/van-hoa-viet-nam/van-hoa-ung-xu-voi-moi-truong-tunhien/2336-nguyen-thanh-loi-ghe-bau-ly-son-quang-ngai.html 192 Ghe câu Đà Nẵng Tranh J.B Piétri vẽ sách Contrôleur des Pêches de l’Indochine (Thuyền buồm Đông Dương) Ghe bầu Nam Bộ Tranh J.B Piétri vẽ sách Contrôleur des Pêches del’ Indochine (Thuyền buồm Đông Dương) Nguồn: http://www.covathue.com/cac%20bai%20viet/Nganh%20dong%20thuyen%20K1.html 193 PHỤ LỤC 4: MỘT SỐ VĂN BẢN, HÌNH ẢNH LIÊN QUAN ĐẾN HOẠT ĐỘNG CỦA ĐỘI DÂN BINH KHAI THÁC BIỂN ĐẢO Bản vẽ thuyền số dụng cụ đội Hoàng Sa Nguồn: Nguyễn Nhã (2002), Quá trình xác lập chủ quyền Việt Nam hai quần đảo Hoàng Sa Trường Sa, Luận án Tiến sĩ, chuyên ngành Lịch sử Việt Nam, Trường Đại học Khoa học xã hội nhân văn TP.HCM, tr.272 Ảnh chụp số dụng cụ đội Hoàng Sa: Nồi đất, Trã đất, Nồi đồng Nguồn: http://biengioilanhtho.gov.vn/vie/doihoangsa-cachthucthuc-nd-5d4a5614.aspx 194 Thuyền câu (mơ phỏng) đội Hồng Sa kỷ XVII Nguồn: http://toquoc.vn/Sites/vi-vn/details/7/ho-so-quoc-te/115265/dan-binh-doi-hoang-sa-va-bac-hai-nhung-the-he-linh-dao-dau-tien.aspx Bản vẽ Thuyền buồm vận tải thời cổ đảo Lý Sơn Nguồn: Nguyễn Nhã (2002), Quá trình xác lập chủ quyền Việt Nam hai quần đảo Hoàng Sa Trường Sa, Luận án Tiến sĩ, chuyên ngành Lịch sử Việt Nam, Trường Đại học Khoa học xã hội nhân văn TP.HCM, tr.273 195 Thẻ tre, linh vị, chiếu cói, dây mây vật dân binh đội Hoàng Sa trưng bày Bảo tàng Lý Sơn- Quảng Ngãi Thẻ tre ghi tên tuổi, quê quán người lính Hồng Sa Linh vị dùng để thờ cúng người lính khơng trở Bó chiếu dây mây dùng để quấn xác có người đội hi sinh Nguồn: http://toquoc.vn/Sites/vi-vn/details/7/ho-so-quoc-te/115265/dan-binh-doi-hoang-sa-va-bac-hai-nhung-the-he-linh-dao-dau-tien.aspx 196 Đoạn viết Bãi Cát Vàng hoạt động đội Hoàng Sa thời chúa Nguyễn Thiên Nam tứ chí lộ đồ thư Đỗ Bá Nguồn: Trần Đức Anh Sơn (chủ biên, 2014), Tư liệu chủ quyền Việt Nam quần đảo Hồng Sa, Nxb.Văn hóa văn nghệ, Tp.HCM, tr.330 Đọan viết Cù lao Ré việc thành lập đội Hoàng Sa Nhị Cù lao Ré Quảng Thuận đạo sử tập Nguyễn Huy Quýnh Nguồn: Trần Đức Anh Sơn (chủ biên, 2014), Tư liệu chủ quyền Việt Nam quần đảo Hoàng Sa, Nxb.Văn hóa văn nghệ, Tp.HCM, tr.333 197 Đơn xin phƣờng Cù Lao Ré xã An Vĩnh Dịch nghĩa: “Ngày 15 tháng Giêng năm Cảnh Hưng thứ 36 [1775] Thần Hà Liễu, Cai hợp phường Cù Lao Ré xã An Vĩnh kho Nội thuộc Hà Bạc huyện Bình Sơn phủ Quảng Ngãi Mong đội ơn trên: Nguyên xã chúng tơi xưa có hai đội Hồng Sa Quế Hương Vào năm Tân Mùi, Đốc chiến Võ Huệ đệ đơn xin tâu, lập hai đội đội Đại Mạo Hải Ba đội Quế Hương Hàm với số đinh 30 người Đến năm Qúy Mão lệnh truyền rằng: dân thuộc Hà Bạc có son, đơn son nạp thuế biệt nạp mang theo sổ sách, dân số phải bổ sung, dân binh bắt đầu Đến qn nhân xã chúng tơi cịn 23 người, phải bổ sung người chi tiền đường trước, nên Cai đội đốc suất công việc từ đến Bây chúng tơi lập hai đội Hoàng Sa Quế Hương cũ gồm thêm dân ngoại tịch, xin làm sổ sách dâng nạp, vượt thuyền cù lao ngồi biển tìm nhặt hạng đồng, thiếc, hải ba, đồi mồi dâng nạp Nếu có truyền báo chinh chiến, chúng tơi xin vững lịng ứng chiến với kẻ xâm phạm, xong việc lại sin tờ sai tìm nhặt bảo vật thuế quan đem phụng nạp, xin dốc lòng làm theo sở nguyện chẳng dám kêu ca Chúng mong ơn Thân: Chuẩn cho.” Chỉ thị Thái phó Tổng lý Quản binh dân chƣ vụ Thƣợng tƣớng công Dịch nghĩa: “ Chỉ thị… Thái phó Tổng lý quản binh dân chư vụ Thượng tướng công truyền kế hoạch: Sai Hội Đức hầu, Cai đội Hồng Sa ln xem xét, đốc suất đội cắm biển hiệu thủy quân, cưỡi bốn thuyền câu vượt biển thẳng đến Hoàng Sa xứ cù lao ngồi biển, tìm nhặt đồ vàng, bạc, đồng thứ đại bác, tiểu bác, đồi mồi, vỏ hải ba, cá quý chở kinh, tập trung nộp theo lệ Nếu ngạo mạn càn bậy không đến, lại gian dối lấy bớt vật quý, sinh với dân làm muối, làm cá, có trị tội Nay sai Ngày 14 tháng năm Thái Đức thứ [1786].” ... thành Đàng Trong vùng biển đảo Đàng Trong thời chúa Nguyễn Chương 2: Tổ chức hoạt động quản lý biển đảo Đàng Trong thời chúa Nguyễn Chương 3: Tổ chức hoạt động khai thác biển đảo Đàng Trong thời chúa. .. 107 TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG KHAI THÁC BIỂN ĐẢO 107 Ở ĐÀNG TRONG THỜI CHÚA NGUYỄN 107 3.1 Những tiền đề việc tổ chức hoạt động khai thác biển đảo Đàng Trong thời chúa Nguyễn ... 44 TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG QUẢN LÝ BIỂN ĐẢO 44 Ở ĐÀNG TRONG THỜI CHÚA NGUYỄN 44 2.1 Những tiền đề việc tổ chức hoạt động quản lý biển đảo Đàng Trong thời chúa Nguyễn