1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Luận văn quan niệm về con người trong triết học hiện sinh của albert camus

47 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 47
Dung lượng 228,5 KB

Nội dung

Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói KB Zalo/Tele 0973 287 149 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN DƢƠNG THỊ LAN QUAN NIỆM VỀ CON NGƢỜI TRONG TRIẾT HỌC HIỆN SINH CỦA ALBERT[.]

Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN DƢƠNG THỊ LAN QUAN NIỆM VỀ CON NGƢỜI TRONG TRIẾT HỌC HIỆN SINH CỦA ALBERT CAMUS LUẬN VĂN THẠC SĨ TRIẾT HỌC Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN DƢƠNG THỊ LAN QUAN NIỆM VỀ CON NGƢỜI TRONG TRIẾT HỌC HIỆN SINH CỦA ALBERT CAMUS Luận văn thạc sĩ chuyên ngành Triết học Mã số: 60 22 03 01 Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: TS Trần Thị Điểu Ngƣời hƣớng dẫn Chủ tịch hội đồng PGS.TS Nguyễn Vũ Hảo Hà Nội TS Trần Thị Điểu LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn Thạc sĩ Triết học: “Quan niệm người triết học sinh Albert Camus” cơng trình nghiên cứu cá nhân tơi Hà Nội, ngày 19 tháng 12 năm 2016 Tác giả luận văn Dương Thị Lan LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành luận văn thạc sĩ này, trước tiên xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới PGS.TS Nguyễn Thu Nghĩa - người tận tình hướng dẫn tơi suốt q trình nghiên cứu hồn thành luận văn Tôi xin trân trọng cảm ơn thầy giáo, cô giáo Khoa Triết học, Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội người tận tình giảng dạy, hướng dẫn giúp đỡ tơi q trình học tập, nghiên cứu trường Đồng thời xin bày tỏ lịng biết ơn tới gia đình, bạn bè, đồng nghiệp người ủng hộ, động viên, giúp đỡ thời gian học tập hoàn thành luận văn Thạc sĩ Hà Nội, ngày 19 tháng 12 năm 2016 Tác giả luận văn Dương Thị Lan MỤC LỤC MỞ ĐẦU .2 Chƣơng ĐIỀU KIỆN, TIỀN ĐỀ RA ĐỜI QUAN NIỆM VỀ CON NGƢỜI TRONG TRIẾT HỌC HIỆN SINH CỦA ALBERT CAMUS 14 1.1 Những điều kiện tiền đề lý luận đời quan niệm ngƣời triết học sinh Albert Camus 14 1.1.1 Điều kiện kinh tế xã hội .14 1.1.2 Tiền đề lý luận 20 1.2 Giới thiệu Albert Camus – đời tác phẩm tiêu biểu 34 1.2.1 Giới thiệu chung Albert Camus .34 1.2.2 Các tác phẩm tiêu biểu Albert Camus 37 Chƣơng NỘI DUNG CƠ BẢN QUAN NIỆM VỀ CON NGƢỜI TRONG TRIẾT HỌC HIỆN SINH CỦA ALBERT CAMUS 44 2.1 Quan niệm ngƣời tồn phi lý Albert Camus .44 2.1.1 Vấn đề phi lý 44 2.1.2 Sự tồn phi lý nhận thức phi lý 48 2.2 Quan niệm ngƣời loạn Albert Camus 61 2.2.1 Vấn đề loạn .61 2.2.2 Hình thức loạn .67 2.3 Một số đánh giá quan niệm ngƣời triết học sinh Albert Camus .70 2.3.1 Về mặt giá trị 71 2.3.2 Về mặt hạn chế 75 KẾT LUẬN 79 TÀI LIỆU THAM KHẢO 82 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Triết học sinh không theo đuổi việc tìm nguyên nhân cao vạn vật nữa, không bàn lẽ huyền vi tạo hóa, mà trọng đến thân phận người, tìm hiểu ý nghĩa sống chết Khơng có tha thiết với người người, người sinh hoạt xã hội loài người Triết học sinh triết học ý nghĩa nhân sinh, nói cách khác triết học người, triết học dạy ta suy nghĩ thân phận người, vạch vẻ buồn nôn người tầm thường, nhằm thức tỉnh người trỗi dậy, bỏ cách sống vật để khai mạc cho đời sống nhân vị, nhân vị cao người tự Theo nhà sinh, tồn người tiếp cận đường lý phương tiện lý tính Nền tảng tồn người sinh với tính cách thái độ sống độc đáo, có khơng hai, sinh có người Người sinh không chấp nhận sống theo khn mẫu định sẵn, mà địi hỏi phải vượt qua để kiến tạo nên thân mình, khẳng định sắc đặc trưng tính độc đáo Hiện thực bối cảnh tồn cầu hóa, kinh tế thị trường ngày tác động đến người theo chiều hướng tích cực tiêu cực Đặc biệt, xã hội hóa diễn mạnh mẽ, q trình cơng nghiệp hóa đà phát triển cực thịnh tác động ảnh hưởng lên người rõ rệt Bên cạnh việc thúc đẩy tạo nên lớp người động, tích cực sáng tạo, phù hợp với xu phát triển xã hội xuất phận người thích sống hưởng thụ, thụ động, ỷ lại, sống theo kiểu nước chảy bèo trôi, anh sống tơi sống vậy, khơng có kiến, khơng có lý tưởng sống cho riêng Xã hội đại, phải đối mặt không nguy có nguy phai nhạt chất dân tộc phận dân cư, đặc biệt lớp trẻ dễ đánh thân mình, đánh lực cá nhân mà nguy hiểm đánh nhân cách Bài học kinh nghiệm chủ nghĩa sinh rõ người chạy theo giá trị vật chất, tin đến mức giao phó đời cho tiến cơng nghệ kỹ thuật sớm muộn có nguy rơi vào tình trạng tha hóa, người bị phụ thuộc vào lực lượng mà người sáng tạo Con người khơng có sắc riêng Khai thác tính độc đáo sắc riêng người tinh thần chung triết học sinh Trong đó, quan niệm người loạn Albert Camus khác biệt mang dấu ấn cá nhân tinh thần chung Nổi loạn tư tưởng đáng tìm hiểu để thấu hiểu sâu sắc tìm thấy giải pháp cho đời sống nội tâm, tinh thần người thời đại Tuy nhiên việc tìm hiểu nghiên cứu vấn đề Việt Nam góc độ triết học chưa rộng rãi Với lý trên, tác giả lựa chọn đề tài: “Quan niệm ngƣời triết học sinh Albert Camus” làm đề tài luận văn chuyên ngành triết học Tổng quan tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài Albert Camus nhà văn lớn có sức ảnh hưởng sâu rộng năm kỷ XX, sáng tạo văn học triết học Camus nghiên cứu rộng rãi Quan niệm người phi lý người loạn Albert Camus có nhiều tài liệu nghiên cứu giới, hạn chế ngoại ngữ, tác giả luận văn khảo cứu số tác phẩm tiêu biểu dịch sang Tiếng Việt Ở đây, tác giả xin trình bày khái quát tư liệu sau: Trên giới Đầu tiên, sau tiểu thuyết Người xa lạ tập tiểu luận Huyền thoại Sisyphe công bố (tháng - 1942), Jean - Paul Sartre viết Cắt nghĩa “Người xa lạ” đăng tạp chí Cahier du Sud tháng - 1943 Bài viết có nhận xét tinh tế, sâu sắc, đánh giá viết hay Người xa lạ, xem ý kiến Sartre gợi dẫn tìm hiểu tác phẩm Qua viết Sartre, biết Người xa lạ dư luận đương thời đánh giá “cuốn sách hay kể từ thời đình chiến” [35; 188] Sartre nhận định phi lý vừa tình trạng vật, vừa ý thức sáng suốt số người tình trạng đó; “Nó khơng phải đối tượng khái niệm đơn giản, chiếu sáng bừng tỉnh đầy luyến tiếc” [35; 190] Camus nhìn khắc khoải Kafka, “ơng hồn tồn bình thản hỗn độn, mù quáng bướng bỉnh tự nhiên chỗ dựa cho nó, bảo đảm cho nó, bất hợp lý nghịch âm; người phi lý người yêu mang giá trị nhân bản, biết điều tốt đẹp giới này” [35; 198] Người xa lạ đặt trạng thái bất an trước phi nhân tính người Theo Sartre, Người xa lạ tác phẩm cổ điển, tác phẩm viết cho phi lý chống lại phi lý “Khi đọc sách, người ta khơng có cảm giác hữu với tiểu thuyết mà chìm điệu hát buồn tẻ, khúc hát giọng mũi người Ả Rập Người ta tin sách giống điệu nhạc mà Courteline nói đến, khơng trở lại dừng lại mà người ta không hiểu sao” [35; 206] Alain Robbe - Grillet, thủ lĩnh nhóm Tiểu thuyết Mới năm 60 kỉ XX Pháp, đánh giá cao Người xa lạ, coi tác phẩm lớn, sách Camus tạo nên giới mà ơng hồn tồn tin [70; 90] Nói phi lý tác phẩm A Camus, Robbe - Grillet khẳng định: “Sự phi lý vực thẳm không vượt qua tồn người giới, khát vọng tinh thần người bất lực giới việc thỏa mãn chúng Cái phi lý không người, vật mà việc khơng có khả thiết lập chúng mối quan hệ khác xa lạ” [70; 94-95] Robbe - Grillet nhận thấy phi lý “luôn kéo theo thất vọng, rút lui, loạn” “hình thức chủ nghĩa nhân văn mang tính bi kịch” [70; 95- 96] Trong tiểu luận Cuộc phiêu lưu tư tưởng văn học Âu châu kỉ XX 1900- 1959 R.M Alberes Tất nhiên Albert Camus nhắc đến nhiều nói tâm trạng chung người giai đoạn 1942 - 1959 R.M Alberes nhậnxét: “Camus mô tả người hướng giới khơng phải làm cho người Ơng muốn đạp đổ ảo tưởng cổ kính tơn nghiêm cách sai lầm đời sống trả lời ý muốn mà người ta có đời Người xa lạ phiêu lưu người cảm thấy người không thỏa hiệp với đời sống, có hiểu lầm người đời sống” [49; 329] Cuộc sống không mạch lạc, sáng sủa, đời theo mãnh lực phi lý rời rạc, lý trí người khơng thể thấu khơng trật tự nằm ngồi quy luật Ở Việt Nam Tại Việt Nam, cơng trình nghiên cứu người sinh Albert Camus xuất nhiều Căn vào bối cảnh lịch sử ảnh hưởng đến đánh giá tư tưởng, tác giả luận văn khảo cứu tài liệu theo hai giai đoạn trước năm 1986 sau năm đổi 1986 Trước hết, phải kể đến công trình nghiên cứu chủ nghĩa sinh văn học sinh miền Nam trước 1986 từ góc nhìn phê phán Bùi Ngọc Dung viết Albert Camus với văn chương triết học (1963) khái quát “Camus không thuộc trường phái hay chủ nghĩa nào, ơng đề cập đến khía cạnh vấn đề tiểu thuyết văn chương” Với Camus, phi lý nhân loại ngày lúc tăng thêm nhiều “chỉ người đại lượng trọng đến khoái lạc thể xác” Camus đặt vào nhân vật ông “một sứ mạng để phổ biến triết học Thân phận người ông đào sâu tỉ mỉ lúc hết, ông dùng triết học để giải đáp tâm hồn người thời hậu chiến họ chưa khỏi thảm hoạ chiến tranh Ta phải công nhận Albert Camus điều nhà văn đồng thời với ông dùng văn chương để chở triết thuyết: thân phận người trước vấn đề phi lý, vấn đề tự tử, vấn đề loạn” [2; 35-41] Bùi Giáng, dịch nhiều tác phẩm Camus Ngộ nhận, Mùa hè sa mạc, Con người loạn, truyện ngắn in tập Sương Tỳ Hải, nhận định Camus ông chủ yếu nằm tập khảo luận phê bình Martin Heidegger tư tưởng đại Ông cho rằng, với câu trả lời cho câu hỏi không mới: Vũ trụ này, giới phi lý hay hữu lý? Cuộc đời giới có ý nghĩa khơng? Camus “vừa sát với thời đại, vừa bắt tay với triết gia nhân loại xao xuyến tìm ý nghĩa vũ trụ đời người Không trang văn Camus không mang nặng ưu tư xao xuyến đời người, trải qua kinh nghiệm viết văn bàn chuyện tư tưởng theo kinh nghiệm xương máu “Camus triết gia chân cương chính, ơng triết gia nhà nghề có hố thẳm, bên sử dụng ngơn từ tài tình du dương hệ thống rành rẽ, logic, phân minh Một bên vừa ngập ngừng, vừa mâu thuẫn, cầu mong tìm đau thương niềm vui” [12; 205] ... ĐỜI QUAN NIỆM VỀ CON NGƢỜI TRONG TRIẾT HỌC HIỆN SINH CỦA ALBERT CAMUS 1.1 Những điều kiện tiền đề lý luận đời quan niệm ngƣời triết học sinh Albert Camus 1.1.1 Điều kiện kinh tế xã hội Triết học. ..ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN DƢƠNG THỊ LAN QUAN NIỆM VỀ CON NGƢỜI TRONG TRIẾT HỌC HIỆN SINH CỦA ALBERT CAMUS Luận văn thạc sĩ chuyên ngành Triết học Mã... nhất, luận văn rõ điều kiện tiền đề lý luận cho đời quan niệm người triết học sinh Albert Camus, đồng thời giới thiệu đời, nghiệp tác phẩm văn học tiêu biểu Albert Camus Thứ hai, luận văn làm

Ngày đăng: 20/02/2023, 23:05

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w