Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 136 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
136
Dung lượng
1,42 MB
Nội dung
Tai ngay!!! Ban co the xoa dong chu nay!!! Bánh xe khứ quốc Phan Trần Chúc Chia sẻ ebook: http://downloadsach.com Follow us on Facebook: https://facebook.com/caphebuoitoi Table of Contents Kinh thành mây phủ Thái tử Duy Vĩ Đời hai cánh cửa nhà ngục Từ nhà ngục đến nhà Vàng Kiêu binh loạn Quyền mạch máu Đoan Nam vương moi ruột tự sát Những vinh lụy ngai vàng hoàng đế Cờ đến tay Yến vương Chức quyền Cống chỉnh trị Chim cất cánh Bằng bay trời Đời luân lạc Kim, phong trần Nghĩa lợi Giấc mộng Mái tóc Lê Qnh Trong ngồi nước Khối hận không tan MỤC LỤC Kinh thành mây phủ Ngày 20 tháng Chạp năm Tân Mão(1) Thành Thăng Long, sau ngày hiu quạnh tiết Đại hàn, vừa khoác áo mới, ánh nắng mặt trời êm dịu Trên cỏ non liên tiếp, không khác dải lụa màu hoa lý viền lấy hồ Hồn Kiếm, dân thành đua hưởng vội vàng lấy khí ấp áp vật mà mùa giá lạnh, hóa cơng tỏ dè dặt, cần phải ban pháp cho mn lồi Sau qn Vọng Tiên trước phố Hàng Khay Hàng Bạc, có hàng trăm đứa trẻ, trần nhộng, tụ vào chỗ chơi nhảy “vơ” “ú tim, ú ịa” Nước da bánh mật chúng phản chiếu lại ánh mặt trời, óng ánh hịn ngói tráng men chùa Ngọc Sơn, tịa lâu đài mà khách du có cảm tưởng lềnh bềnh mặt nước, lúc mặt hồ gợn sóng Cạnh chúng, bọn dân nghèo phơi cảnh túng họ nơi đô hội thành Thăng Long Họ trút bỏ áo mã khoa nâu biến sắc xuống cỏ mà bắt rận khâu vá lại lỗ thủng di tích đời lao khổ thời gian Dưới hồ, kẻ tắm, người gội, đàn ơng đàn bà thích cánh mà khơng chút e ngại sượng sùng, khơng có mục đích khác nhờ giọt nước hồ Gươm để trút bỏ dơ bẩn bám vào người Câu “nam nữ thụ thụ bất thân” ông Mạnh thực đáng nêu nên gia đình đài phong lưu, nơi người ta có dư để nghĩ đến chuyện vẩn vơ họ khơng phải bận rộn sinh kế Ven hồ, cầu tre có nhiều bậc mà bậc sau bắc là mặt nước, người ta tranh giặt giũ: quần, áo, chăn, Tiếp, họ phơi tất ngần thứ lên bãi cỏ cành Buổi nắng vơ tình rốc bờ hồ tất nhơ bẩn mà thành Thăng Long phải chứa chất cách nhẫn nhục ngày mưa rét Trong phố phường, vẻ náo nhiệt lại rõ rệt Tại chợ Đồng Xuân Báo Thiên, kẻ mua, người bán, Ngọ, không ngớt Những đống bùn lớn mặt đường lại, tiếp khô hẳn, nhờ ánh nắng mặt trời giày đạp chân người Cơng chúng qua lại lại kính cẩn dãn hai bên lề đường để nhường lối cho cỗ kiệu sơn son quan Tham, Chưởng… võng màu cánh gián vị phu nhân Vì gần gũi với Triều đường Phủ liêu, dân đô thành tự hào với người Trấn họ phân biệt phẩm cấp quan văn võ, theo nước sơn kiệu, võng vị Trong lúc người mải miết lăn lưng vào náo nhiệt mà thời tiết vừa làm cho đình trệ từ phương Đông, chân trời vẩn lên đám mây đen Đám mây khơng khác vết dầu loang, lan mau khắp da trời Người ta đoán trời đổ mưa nên người lo thu đồ vật phơi phóng sân vào, kẻ rảo bước nhà tìm chỗ ẩn tránh Chỉ chớp mắt, hoạt động thành Thăng Long lại bị đình hẳn máy đồng hồ, hết dây cót mà đứng dừng lại Người ta đốn lầm Đám mây, phải đổi thành nước mưa mà dội xuống Long thành, bám sát vào da trời, phút dày đặc Lâu dần mặt trời bị phủ kín hẳn, chí hai người không nhận mặt nhau, đứng cách có vài bước Các nhà giàu sợ quân gian thừa vào trộm cắp, phải vội vã thắp đèn Bọn sai dịch lo chậm trễ việc công bắt buộc phải đốt đuốc mà đường phố Đô thành chốc cảnh tượng đêm ba mươi tết Trước trạng thái phi thường vậy, công chúng không tự hỏi: sao? Phải, trời đương nắng phút đổi tối sầm? Tại trưa ngày hai mươi tháng Chạp mà mịt mù lúc giao thừa? Rồi lúc người tự đào óc để tìm lấy câu trả lời kỳ quái chẳng tượng nói thì, từ ngục Đề lĩnh, cậu lính Thiết đột hốt hoảng chạy ra, báo nhỏ với người bạn lính Túc vệ đứng canh cửa Đại Hưng: - Đức ơng Hồng Trừ bị hại rồi! Hắn lại dặn thêm: - “Việc quốc gia bí mật” anh nên biết thơi, nói lại với mà rụng đầu đấy! Nhưng vừa khỏi cậu Túc vệ lặp lại với bọn chừng người cậu Túc vệ khác, từ thành ngất ngưởng - Các anh có biết khơng? Đức ơng Hồng Trừ bị hại rồi! “Việc quốc gia bí mật”, anh nên biết thơi, nói lại với mà rụng đầu đấy! Rồi, từ mười người truyền sang trăm, tiếp ngàn người khác, việc mà cậu lính Thiết đột gọi “quốc gia bí mật”, khoảnh khắc, đường “cửa miệng” công chúng mà lan khắp thành Thăng Long Một vài kẻ khác giàu trí tưởng tượng lịng mê tín, lại phê bình thêm với giọng nói ngào: - Đó báo ứng oan hồn đức ông đấy! Thái tử Duy Vĩ Tại chết người – dù chết oan chết lối “bất đắc kỳ tử” – công chúng tin có ảnh hưởng gây trạng thái phi thường vũ trụ! Muốn trả lời câu này, trước hết bạn phải biết qua thân Đức ơng Hồng Trừ địa vị Đức ông lịch sử Việt Nam kỷ XVIII Người mà cơng chúng quen gọi Đức ơng Hồng Trừ tên thật Lê Duy Vĩ, trưởng vua Lê Cảnh Hưng, giữ Trừ Nhị(1) Bắc Hà Duy Vĩ vẻ người tuấn nhã thông minh sớm Tuy kén làm Thái tử, nghĩa nắm vững phú quý tay, không đêm chàng không đọc sách thân yêu kẻ sĩ, nước, kính trọng tin tiền đồ nước Nam tay ông Vua minh mẫn Minh đô vương phi Nguyễn Thị Ngọc Vinh mến tài đức Thái tử nên bàn với chồng, mang gái yêu Tiên Dung Quận chúa, gọi gả cho chàng, để giữ trước cho gái ngơi “mẫu nghi thiên hạ” Quận chúa có sắc đẹp thùy mị, lại học rộng giỏi văn thơ, đính với Thái tử tưởng khơng cịn xứng đáng Song hóa cơng hối hận đãi đôi thiếu niên mày cách hậu, mang tiếng bất cơng với mn lồi nên dành cho họ kết cay độc để giữ tương đương với ân huệ mà họ hưởng, bước chân vào Ngun, ngồi Tiên Dung Quận chúa ra, Minh vương cịn có người trai lớn (khác mẹ) tên Trịnh Sâm Sâm lập làm Thế tử(2), tay văn võ kiêm toàn, tiếc độ lượng khí hẹp hịi Chàng thấy Thái tử có tài mạo chẳng mà vợ chồng Minh vương biệt đãi có ý ghen tức Một hơm, nhân Trịnh phủ có yến, Vương phi cho đặt mâm cỗ sập trên, chiếu trải năm trùng để dành riêng cho Thái tử Cịn Thế tử phải ngồi sập dưới, chiếu trải có ba trùng Khi vào tiệc, Thế tử vơ tình ngồi với Thái tử mâm Nguyễn vương phi đến, tỏ ý khơng lịng dụ bảo hai người: - Thái tử với Thế tử, tình anh em, nghĩa Vua tơi Tuy gia đình khơng nên bỏ lễ tôn ti trật tự Tiếp, Vương phi bắt Thế tử ngồi xuống chiếu mà khơng tìm lấy lời yên ủy Cử đột ngột làm cho Trịnh Sâm hổ thẹn ngần Rồi từ hổ thẹn đổi sang oán giận, có bước: suốt bữa ấy, Sâm khơng ăn uống cả, nghĩ cách ám hại Thái tử Tan tiệc, Thái tử Thế tử về, tới cửa phủ, Sâm ngăn Thái tử lại, rút đôi đũa bạc thủ sẵn tay áo bẻ làm đơi nói: - Hai tất phải có người sống, người chết Vua với Chúa đứng với được! Thái tử mỉm cười, gạt tay Sâm ra, lên kiệu tiến thẳng cung nên xung đột hai người, Minh đô vương Nguyễn vương phi nữa, không nghe biết Tại sau Duy Vĩ lại đáp lại khiêu khích Trịnh Sâm thái độ n lặng, khơng khỏi có ý khinh bỉ? Giản dị Thái tử người thông minh, bác học, tất không quên việc Trịnh Tùng giết vua Lê Kính Tơng, Trịnh Giang hại Lê đế Duy Phương gần hơn hết, Trịnh Doanh vô cố truất vua Lê Ý Tông, chưa kể lần khác nữa, họ Trịnh tự ý bỏ lập vua Lê, khơng luận đến lễ nghĩa Vua tơi lịng mong mỏi sĩ phu nước Họ Trịnh có thiên hạ mà vua Lê hưởng lộc nghìn làng Họ Trịnh chiếm đoạt quyền lẫn binh quyền; vua Lê giữ năm nghìn lính Túc vệ để canh giữ cung điện Họ Trịnh quyền thần, nối đời ức hiếp nhà Vua Trái lại, vua Lê không khác tượng gỗ, giương đôi mắt bất lực nhìn lực điêu tàn nhà bị chìm đắm dần vào cõi tiêu diệt Duy Vĩ oán họ Trịnh Nhưng chàng tự biết sức bạc nhược nhà Lê lúc này, đủ trừ hổ mà thời gian nuôi cho béo khỏe vô Chàng trông cậy vào tương lai Chàng kết giao với sĩ phu nước, hy vọng sau nhờ lực lượng họ để lật đổ vai cầy mà nhà Lê phải đeo đẳng hai kỷ Duy Vĩ có trí lớn Chí khơng phải Minh đô vương Nhưng Vương Thái tử, có tình bố vợ rể nên biết mà Vương làm ngơ Không may hôn nhân chưa kịp thực Tiên Dung Quận chúa qua đời Giọt lệ khóc ý trung nhân Thái tử chưa lại tiếp đến Minh vương băng hà Thế cầu nối hai họ Lê Trịnh bắc chưa xong bị đổ ngổn ngang bỏ lại nhà Chúa nhà Vua vực sâu thẳm Trịnh Sâm thay cha lên làm Chúa Bắc Hà, lấy hiêu Tĩnh đô vương Tĩnh vương khơng qn câu đe dọa hồi cịn ngơi Thế tử Nhưng năm đầu, Vương dùi dẳng truất bỏ vị Thái tử không dễ cách chức tên nội giám cung; cần phải có cớ - dù đáng hay không – để thân minh với quốc dân Sau rốt, Tĩnh vương tìm cớ vu cho Thái tử thông gian với phi tần cha Khơng luận cớ “tổ truyền”(3) cơng chúng có chịu nuốt trơi hay khơng Tĩnh vương sai hai viên quan hoạn thân tín Vũ Huy Đĩnh Hoàng Ngũ Phúc vào nội điện bắt Thái tử hạ ngục Người ta chê Thái tử chất thực q, chàng khơng đốn biết có vạ tày đình từ Trịnh phủ gieo xuống thân mà liệu cách đề phịng Có, Thái tử đốn biết Vì đốn biết nên chàng thận trọng ly, tý, khiến cho Tĩnh vương tốn cơng dị xét mà khơng bắt chàng làm việc trái với pháp luật hay luân thường Vua Lê lo lắng cho Nhất từ hồi giếng Tam sơn sau điện có tiếng tiếng sấm lên nhà Vua lại tin tất có biến cố xảy ra, nên cho cầu đảo suốt đêm ngày, hy vọng thượng đế thấu lòng thành nhà Vua mà cho họ Lê tai qua nạn khỏi Nhưng ý định hóa cơng bất di bất dịch Liệu biết khốc liệt gần đến, Thái tử lẩn trốn vào nội điện vua Lê, tin họ Trịnh nể mặt nhà Vua mà cho Thái tử an tồn Nhưng ảo tưởng Vì Vũ Huy Đĩnh, sau lục sốt Đơng cung kỹ mà không thấy Thái tử đâu cả, liền vào thẳng nội điện, cáo tố tội trạng Thái tử với vua Lê, tâu: - Tôi nghe Thái tử ẩn điện, xin bệ hạ truyền cho Thái tử để khỏi phải làm náo động nơi ngự tẩm Vua Lê thừa hiểu vô tội, cưỡng với chúng chẳng nào, thành dùng dằng không nỡ rời Thái tử vội mặt khóc lậy từ cha, thân xuống thềm cho Vũ Huy Đĩnh bắt, giải Vương phủ Đến trước Tĩnh đô vương, Vũ Huy Đĩnh giục chàng cởi mũ quỳ xuống chịu tội Nhưng Thái tử khơng nghe, hằm hằm nói: - Thí nghịch, phế lập việc thường Chúa nhà mày Ta có tội gì? Sau có sử xanh định liệu! Nhưng câu nói Thái tử có làm chuyển khối óc bọn người mà lương tâm bị mù, điếc hằn thù Người ta thi hành mưu định sẵn Người ta giáng Thái tử Duy Vĩ làm thứ dân mà hạ ngục Người ta đặt vào Thái tử, người thứ tư vua Lê C ảnh Hưng – Lê Duy Cẩn – ơng hồng có xương sống mềm, lại chăm vào Trịnh phủ Tấm lòng hờn oán Tĩnh đô vương chưa thỏa mãn Vì xưa Thế tử Trịnh Sâm đứng trước Thái tử Duy Vĩ mà thề: “Hai tất phải có người sống, người chết!” Thế tử lên Chúa, không chết Vậy kẻ cần phải khước bỏ ngồi ánh sáng mặt trời, hẳn khơng khác Thái tử Duy Vĩ, Duy Vĩ không Thái tử nữa! Để hại Duy Vĩ, Tĩnh vương lại tìm cớ thứ hai: vu cho Duy Vĩ mật mưu với bọn gian thần Nguyễn Lệ, Lương Giản Vũ Bá Cảnh để vượt ngục làm loạn Lương Giản may biết sớm, trốn thoát Vũ Bá Cảnh chậm chân, bị Vũ Huy Đĩnh bắt được, tra đến cực hình Bá Cảnh khơng nhịn đau, phải nhận liều có âm mưu thật phun bậy thêm người Điện tiền hiệu điểm, Nguyễn Lệ, tức viên tướng quản lĩnh đội cấm binh Duy Vĩ làm Thái tử Người ta bắt Nguyễn Lệ mà tra Lệ khẳng khái, khai: - Thái tử ơng Vua tương lai nước, khơng có tội mà bị bắt giam chẳng bất bình Mưu cướp Thái tử khỏi ngục nghĩa cử Tơi tiếc khơng dự vào việc Vả Thái tử bị giam, đến vợ khơng vào thăm chúng tơi mật mưu với Thái tử cách nào? Nếu muốn giết tơi giết Hà tất phải vu cho việc mà không dự mảy may Lại lần nữa, người ta khơng cần phải tra cứu xem việc có thực hay không nghị lực, hy sinh biết máu thịt, xây dựng lên giang sơn gấm vóc để lại chúng ta.' Bốn bề Rọi Chằng chịt Chim đỗ quyên, chim quốc Vầng Mưa bụi, mưa phùn Dứt, yên tĩnh Chùa Ứng Tâm làng Cổ Thấp, huyện Đông Ngạn, phủ Từ Sơn, thuộc tỉnh Bắc Ninh, làng Đình Bảng, nơi thờ nhà Lý (*) Nhuộm Hăm hở Kết tử thọ thai Ơ uế Giữ lại, chứa chấp Ý nói có manh áo mỏng Ý nói chân đất bước thấp bước cao chậm chạp Mang thai (Hoặc khúc nhơi): nỗi niềm khó nói, đầu việc Tức lẻ loi, vợ chồng người Ngắn ngủi (hay méc): mách lẻo Lưu đầy ngàn dặm Mách lẻo Gắn chặt, sâu đậm Từ dùng cuối câu muốn thuyết phục người nghe Khâu mũi Miệng lưỡi gian Chần chừ, dự, khơng dứt khốt, khơng tâm Gị đất Nồng nặc Đồ đựng gốm hình trụ trịn, có nắp đậy Lè Quay lại, xoay lại Với Xông tới, tiến thẳng đến Bén bảng Bọn trẻ Xoay, quay Chấm gáy, dài kín gáy Nhấc Vích đốc: (ngồi nằm) bắt chéo chân, dáng điệu trịch thượng Ý câu biết mà Tiếng vật nặng rơi Luồn Tránh Điện chớp Ghim Cơn giận Trải Bới móc Cơ độc Đưa người chết đến nơi chơn cất Bày đặt, xếp đặt Hầu gái Lượt bượt Từ tự xưng thân mật với người vai Tái mét, tái le tái lét Xắn Hợp ý Không nơi nương tựa Ý khơng nỡ khoanh tay đứng nhìn Xi tình Chọn ngày Vợ chồng Rụt rè (hay nói dọc) Nói hồi Hồ cung, thỉ mũi tên, ý chí nam nhi Biến âm “đã” Cát nhật, ngày tốt Chiều (hay chun) chui (Lơng, tóc, vây) dựng ngược lên, sẵn sàng đánh trả Bắt bồi thường Cúng tổ tiên Ý nói chỗ an nhàn Ít ỏi Nói tốt, nói hay (hay Bảng hổ) Bảng vẽ hình hổ dùng nêu tên người đỗ Cử nhân, thời phong kiến Thẹn thùng Vầng Giữ gìn, chăm lo cho cha Dùng dằng, lưỡng lự Siêu phàm thoát tục Mê mải Túi bụi Khoan dung, tha thứ Té nhào, ngã nhào Tởm Đen thùi lùi, đen Hoa lệ Khăn xanh Mài nghiến lợi Nữa Chớ có (từ cũ) Lắng tai, dỏng tai Bất chấp kỷ cương, xem thường phép tắc Cặp Trói trật cánh khuỷu Tránh Vô tội Nửa vui nửa buồn Giận lẫy, giận dỗi (cũng gọi sạt sành, vạc sành nhạc sành): muồm muỗm Lấy mau lẹ Căm tức Lững thững Ngắm nghía (hay chờm) chồm dậy Từng người (hay chấp nhất): chê trách chuyện nhỏ mọn, không đáng Dáo dác Son Chân mày Bụi tuôn gió Cất bước Té xỉu Đều Phảng phất Vật vã Hãy, nên Lỗ chỗ Đầu vấn khăn nâu Chia tay Dáo dác Sắm ghe Bất kể Mặc kệ, tùy ý Băm đầu (hay chộn rộn) nhốn nháo, lộn xộn Phanh ngực Quăn tít xỉ tiết Tươi tắn, thoải mái lòng Lòa xòa Mái chèo ngắn Cấp tốc Chìm Giết chết Bỗng nhiên Núi sơng cách trở Quá giang Chỗ thủng Hẳn hoi Để lộ, tiết lộ Đường nhỏ Thấp thỏi ti tiện, thấp ti tiện Ức hiếp Thong dong Với Lam lũ Xoay xở Có vẻ Xơ, đẩy Bung mảng, rời mảng Cơ bất địch chúng, khó chống lại nhiều Trọc phú (hay phớn phở): rạng rỡ, vui sướng Rề rà, chậm trễ Hắc Tòng Lâm Đụi Tất nhiên Dị bẫy Vùa: đồ chứa, hình giống chén Mủng vùa, vật dụng thời xưa dùng múc nước, làm từ phân nửa gáo dừa Dàn nhạc Bài trí Hồn thuốc (hay đãy): túi vải, đựng đồ mang đường Bẽn lẽn Khâu mũi qua nhiều lớp để làm cho Ý ghép để múc nước Đu đủ Biến âm Tiết lộ Dừng bước Từng đoạn hồi Coi thường, xem thường Chống nạnh Tài sơ học thiển Mãi Máu nhuộm Mậu Tuất Tiên phong Diệt hang ổ Hun đúc Dớn dác Tinh thông Trừ tặc Ham sống sợ chết Lục tục Mưa rào Bấm quẻ (từ cũ) Cánh quân bên phải Dong (hay bồ cắt) Loài chim dữ, bay nhanh (hay ngạc ngư) Cá sấu Từng người Đánh trống, đội đơn Thì thầm nhỏ to Bài báng, bác Biếng nhác, trễ nải (từ cũ) Loạn Tại, Huýt sáo gió Cành có nhiều nhánh nhỏ Đen trũi, đen nhẻm (hay xà niêng) Là từ để sinh vật huyền thoại lưu truyền phổ biến tỉnh Tây Nguyên, Trung Bộ Đông Nam Bộ Thường xà niên kể người lạc rừng lâu ngày nên biến thành vượn Có mắt khơng tròng Dạ xoa Vơ hết Thua đậm Lưng voi Hung hăng Khí giới Đại thụ Tại Trực sẵn, cần thiết hành động Canh gác Bầu bạn Khải hoàn Khốn đốn (từ cũ) Sửa chữa lỗi lầm Về ẩn cư Thếp vàng Hoa sầu liễu úa Chặn, chận Phơi pha Phơi pha Dà: có vỏ màu nâu đỏ, dùng để nhuộm vải Đồ dà tức áo nâu sồng, ý người tu hành Nói pha trị Rầu rầu (hay bơi bn lang tịch) Mm chn ngổn ngang Ý chn tạc chn th với Tiền hậu bất Thọ phạt Thoi đưa điện chớp Chênh bóng, chếch bóng Dìu đỡ Dục dặc: dùng dằng, lưỡng lự Nút Đèn đuốc Tuông: xông bừa tới Giông Mang theo Dây cương Ban tặng, ban cho Đơm Tình cờ Hung cát, tốt xấu Tương lai, mai sau Không nề hà Huống hồ, chi, Cà nhắc Lâm râm Cáu bẩn, ghét bẩn Cau liem: dao quam h nh lươ i liem lap vao can dai Củi, gỗ, cành khơ Vít Réo rắt Thẹn thùng Nồng nàn Héo hon Thư thả, trì hỗn Kiêng nể Lườm ngt Lơ đễnh Trách mắng, quở mắng Thỏa th Giịn giã Nóng vội Bờm xờm, rối bù Duyên vợ chồng khăng khít Yokohama thủ phủ tỉnh Kanagawa Nhật Bản (BT) * Tất thích đề BT sách người biên tập Người Nhữ Nam thời Đông Hán (BT) Lựu đạn (BT) Tòa án thực dân Pháp lập để xét xử vụ án trị Phong trào quần chúng nho sĩ lãnh đạo (BT) Kỳ Ngoại hầu Cường Để (畿外侯彊柢; 1882-1951), Ông tên thật Nguyễn Phúc Đan (阮福單), Hoàng thân triều Nguyễn (cháu năm đời Nguyễn Phúc Cảnh), nhà cách mạng Việt Nam vào đầu kỷ XX (BT) Pyotr I: tiếng Anh Peter I hay tiếng Pháp Pierre I (sinh 10 tháng Sáu năm 1672 Moskva – tháng Hai năm 1725 Sankt-Peterburg) Sa hoàng nước Nga cũ sau Hồng đế Đế quốc Nga (từ năm 1721) Ơng tơn Pyotr Đại đế (hay Pierre Đại đế, Pi-e Đại đế, tiếng Nga: Пётр Великий, Pyotr Velikiy) Ông xem nhà cải cách kiệt xuất lịch sử Nga (BT) Nước Tần Sẵn sàng bỏ tiền giúp đỡ người khác (BT) Nghĩa là: xui khiến nên (từ cũ), giống run rủi (BT) Washington (Từ cũ) Mật thám (BT) Biết biết người Số lại Thành phố tỉnh lỵ tỉnh Battambang, Campuchia Tòa án thực dân Pháp lập để xét xử vụ án trị Giam, khơng cho ngồi Tức lưu đày Chỉ kẻ làm mật thám cho quân thù để hại đồng loại (BT) Trốn, bỏ trốn (BT) Singapore (BT) Rầm rộ (BT) Người làm chứng (BT) Em ruột (BT) Không ngờ được, không liệu trước (BT) Bình thản, bình tĩnh thường (BT) Quảng Châu Loan (chữ Hán: 廣州灣; tiếng Pháp: KouangTchéou-Wan hay Kouang-Tchéou-Ouan) vùng đất miền nam Trung Hoa, ven bờ đông bán đảo Lôi Châu, thuộc tỉnh Quảng Đông Khu vực từ năm 1898 nhượng địa tô giới Pháp ký với nhà Thanh hạn kỳ 99 năm đến năm 1946 hồn lại Chính phủ Trung Hoa Nay vùng đất thuộc Trạm Giang, tỉnh Quảng Đông (BT) Tương truyền người bị hổ ăn thịt, hồn phải theo đuổi hổ, rình mị run rủi làm sao, có người khác cho hổ ăn, siêu Đến lượt hồn sau Người ta gọi hồn bắt mồi cho hổ trành Nhân thành danh từ tỏ kẻ làm mật thám cho quân thù để hại đồng loại Kết án vắng mặt (BT) Hay gọi vả đại từ người đàn ơng coi thường (BT) Cơ quan mật thám Pháp, thời thực dân (BT) Đày người có tội xa (BT) Tứ hung: Nhất Đạc, nhì Ke, tam Ma, tứ Bích tức Darles, Ec kert, Delamarre, Bride, bốn vị công sứ bạo ngược xứ Bắc Bà ta gọi tứ xếp thành câu ca dao Tức làu thông, thuộc làu Ở ý tác giả thông thạo tiếng Việt (Bt) Việc vất vả mà người tù phải làm kiểm sốt lính, thời thực dân Kính yêu, cảm mến (BT) (Từ cũ) điện báo, đánh điện (BT) Năm 1913, khâm sứ Huế Mahet tự tiện đào mả vua Tự Đức, nghe nói mả vua chôn theo nhiều bạc vàng châu báu Muốn trốn tránh trách nhiệm, Mahet làm giấy bảo cụ thượng bên ký tên vào Lúc có Nguyễn Hữu Bài không ký, hồi năm 1907, Ngơ Đình Khả khơng chịu ký tên vào giấy triều đình xin bỏ vua Thành Thái Nhân kinh có câu phong dao “Bỏ vua khơng Khả, đào mả không Bài” (Phế quân vô Khả, quật chủng vô Bài) Vua Thành Thái bị phế năm 1907, người Pháp lấy cớ nhà vua rối loạn thần kinh, thật vua không chịu ký nhượng Bắc kỳ làm thuộc địa Vua Duy Tân bị phế năm 1916, sau khởi nghĩa thất bại Cả hai cha bị đầy sang cù lao Réunion gần Phi châu Việc đầu độc trại lính tây Hà Nội mùa hạ năm 1908 Đảng viên cách mạng hợp với Đề Thám định đánh úp lấy Hà Nội cổ động số lính tập chịu làm nội ứng, đánh thuốc độc vào đồ ăn quân lính tây, qn ngồi kéo tiến cơng Nhưng việc khơng thành, có kẻ phản bội, thu kết nhiều lính tây trúng độc chết Năm 1909, số Đông du học sinh ta hợp với đảng viên cách mạng Tàu lên Lạng Sơn, giết Tây chết nhiều Các cụ Lương Văn Can, Nguyễn Quyền, Đào Nguyên Phổ, Phan Tuấn Phong, Lê Đại, Dương Bá Trạc lập trường Đông Kinh Nghĩa Thục bề quan giáo dục, bề cơng cách mạng kháng thực dân Lúc năm 1907 Năm 1908, dân tỉnh Quảng Nam khởi lên phong trào kháng cự sưu thuế, kéo hàng vạn người lên biểu tình trước tịa sứ Phong trào trán lan tới tỉnh Bình Định, Thừa Thiên, đến Nghệ, Tĩnh Người Pháp lấy võ lực đàn áp, bắn chết lương dân vô số Lịng người cơng phẫn Năm 1913, Nguyễn Khắc Cần ném bom vào nhà hàng Hà Nội Hôtel, giết chết hai võ quan Pháp Chapuis Montgrand Lúc bắt đầu Âu chiến 1914-1918, nhóm quốc Nam phầu, phần nhiều người có chân hội bí mật Thiên Địa hội, họp khởi nghĩa, tơn Phan Xích Long làm Minh chủ, để hiệu triệu dân chúng cho dễ, Xích Long người tu hành tiếng bùa phép Phong trào đại khái phong trào Kỳ Đồng Thiên Binh Bắc, năm 1897 Tức Paris Dịp may có, nghìn năm có Hăng hái, phấn khởi (BT) Cuộc khởi nghĩa Thái Nguyên năm 1917, khởi lên từ đêm 30 rạng 31 tháng Tám dương lịch, quân cách mạng chiếm giữ tỉnh thành từ trưa hôm tháng Chín rút lui; tính ngày ngày, tính ngày trọn Hãy đọc Nguyễn Thái Học Nhượng Tống biên soạn, Tân Việt xuất Thê nô: thê tử, nghĩa vợ Vân tiên: tờ mây Đời nhà Đường chế thức giấy vẽ mây, gọi Vân lam chỉ, để viết thư từ Nhân người sau gọi bóng thư từ tờ mây Hải Ninh: Thuộc Móng Cái, giáp Đông Hưng nước Tàu Phu nhân sang Tàu gặp ơng Lập Nham đón Định tỉnh: Sớm thăm tối viếng Kinh Lễ dạy: Đạo người làm con, chiều hơm định, sáng sớm tỉnh Định buổi tối phải lo quét giường, trải chiếu, giũ chăn, buông màn, để cha mẹ yên nghỉ; Tỉnh sáng sớm hỏi thăm cha mẹ đêm qua có n giấc khơng? Liên un tịnh phượng: Lồi chim un ương phụng hoàng, đực sống có đơi, bay sát cánh, khơng lìa Bởi người ta lấy uyên ương phụng hồng, để ví với cảnh vợ chồng sum vầy hịa hảo, khơng lúc xa cách Hiệp ước hịa chung: Ý nói âm nhạc hiệp vần hịa nhịp với đời hịa hảo đơi vợ chồng Hồng nữ Vệ cơng: tích nàng Hồng Phất Lý Tĩnh đời nhà Đường Lúc thiên hạ đại loạn, Lý Tĩnh người học trò hàn vi, có dịp đến mắt nhà quyền quý đương thời, Hồng Phất có mắt xanh, đón biết anh hùng trần ai, liền bỏ nhà theo họ Lý Quả nhiên sau Lý theo giúp vua Đường Thái Tông đánh Đông, dẹp Bắc, dựng nghiệp thống nhất, phong Vệ Quốc cơng Cờ Ngũ tinh: có ngơi Ta xem biết ơng Lập Nham từ hải ngoại bạn đồng chí dự bị chương trình thực hành cách mạng, đến hiệu cờ định sẵn Đến năm 1917 cờ phấp phới tỉnh thành Thái Nguyên bảy ngày tay cách mạng, tức Ngũ tinh Ninh gia: thăm nhà Người đàn bà lấy chồng lúc trở thăm nhà mình, gọi quy ninh ninh gia Nấm đất Cần Thơ: Cụ Cả Cương, thân phụ Lập Nham phu nhân cách mạng mà bị thực dân Pháp đưa vào an trí tỉnh Cần Thơ cụ qua đời Nam vang Lung cỗi: Lúc cụ Cử Nhị Khê, thân phụ ông Lập Nham bị Pháp bắt giam độ đưa sang an trí Nam Vang kinh nước Cao Miên Dụ hậu quang tiền: Gây dựng người sau, rỡ ràng đời trước; ý nói dạy dỗ cháu người, rạng vẻ tổ tiên Bĩ cực thái hanh: Hết lúc bĩ đến lúc thái Cửa Nghĩa môn: Cổng nhà Lập Nham phu nhân Động Trung, Thái Bình, đề hai chữ Nghĩa mơn tự đời Tổ phụ để lại Ơn Như: Biệt hiệu cụ Cử Nhị Khê Theo Từ điển văn học (bộ mới), sách dẫn, tr 383 Vũ Bằng, 40 năm nói láo, Nxb VHTT, 1993, tr 174-175 Mục từ Nguyễn Q Thắng soạn, in Từ điển Văn học mới, Nxb Thế giới, 2004, tr 383 Vũ Ngọc Phan, Nhà văn đại tập I, Nxb Khoa học – Xã Hội, 1989, tr 466 GS Trịnh Vân Thanh, Thành ngữ điển tích danh nhân từ điển I, tác giả tự xuất bản, Sài Gòn, 1966, tr 220 Nguyễn Q Thắng & Nguyễn Bá Thế, Từ điển nhân vật lịch sử Việt Nam, NXb Khoa học – Xã Hội, 1992, tr 127-128 Vụ mưu sát binh biến hàng ngũ bồi bếp binh lính người Việt Nam phục vụ cho qn Pháp đóng thành Hà Nội diễn ngày 27 tháng Sáu năm 1908 Mục đích họ nhằm đầu độc quân Pháp để chiếm Hà Nội, thêm tiếp ứng đạo từ bên nghĩa quân Hoàng Hoa Thám, với tham gia Phan Bội Châu việc vạch kế hoạch để tạo khởi nghĩa đánh đuổi người Pháp Peter Zinoman (2001) The colonial Bastille: a history of imprisonment in Vietnam, 1862-1940, trang 166 Trích Trần Huy Liệu Loạn Thái Nguyên, lực lượng Pháp có 500 quân qui trang bị trọng pháo Những phong trào chống Pháp đầu kỷ XX Theo tài liệu Lương Ngọc Quyến nhờ Trịnh Văn Cấn bắn vào ngực để quyên sinh Trần Huy Liệu, trang 111 Peter Zinoman (2001) The colonial Bastille: a history of imprisonment in Vietnam, 1862-1940, trang 167, Tiềm Để: Chỗ ông vua chưa lên Công chúa lấy chồng gọi hạ giá Lê thứ: dân chúng Theo Nguyễn Q Thắng, “Diệp Văn Kỳ - nhà báo địi tự báo chí với Phan Yên báo” (in Hương gió phương Nam NXB Văn học, 2011, tr 129) Theo Vương Hồng Sển, Sài Gịn năm xưa NXB TP Hồ Chí Minh, 1991, tr 262 Nguyễn Q Thắng & Nguyễn Bá Thế, Từ điển nhân vật lịch sử Việt Nam NXB Văn Hóa, 1999, tr 90 Theo Vũ Ngự Chiêu, Các Vua cuối nhà Nguyễn, 1883 - 1945, (Tập I, Văn Hóa 1999) ơng đại điền chủ thuê học thay cho trai để đối phó với sách cưỡng điền chủ người Việt học tiếng Pháp chữ quốc ngữ Thủ đô nước Algerie - thuộc địa Pháp Bắc Phi, nơi vua Hàm Nghi bị đày năm 1889 Quốc sử quán triều Nguyễn, Đại Nam Thực lục, Tập Chín, NXB Giáo Dục, HN 2007, tr 323 10 Quốc sử quán triều Nguyễn, Đồng Khánh - Khải Định Chính yếu, NXB Thời Đại, TT VH NN Đông Tây, 2010, tr.120 11 Theo Vũ Ngự Chiêu, Các Vua cuối nhà Nguyễn, 1883 - 1945, bà vợ nhỏ ông Vợ lớn tiểu thư nhà đại điền chủ Gò Vấp, người thuê ông học thay trai 12 Hội đồng Trị Nguyễn Phúc tộc, Nguyễn Phúc tộc Thế phả, NXB Thuận Hóa, 1996, tr 391 13 Xem thêm Nguyễn Đắc Xuân, Chín đời Chúa, Mười ba đời vua Nguyễn, NXB Thuận Hóa, 2001, trang 155 14 QSQTN, Đại Nam Thực lục Chính biên Đệ lục kỷ Phụ biên, NXB VHVN, TP HCM, 2011, tr.92 15 Các tài liệu ghi năm đời năm đình Phan Yên báo khơng giống Theo Từ điển bách khoa tồn thư Việt Nam “tờ báo tiếng Việt thứ hai sau Gia Định báo, đời 1898, Diệp Văn Cương sáng lập làm chủ nhiệm, xuất - số bị nhà cầm quyền Pháp đình đăng nhiều phê phán chủ nghĩa thực dân, đặc biệt loạt ‘Đòn cân Archimede’ ký tên Cuồng Sĩ” (bản điện tử: Nguyễn Q Thắng cho “năm chào đời Phan Yên báo năm 1897, 1898 Minh Hiền, “Sĩ Tải Trương Vĩnh Ký - Trên địa hạt Nhà văn hóa tiên phong làm báo chữ quốc ngữ viết văn xuôi”, cho biết “Phan Yên báo đời tháng 12 năm 1898, đến tháng năm 1899, số bị cấm lưu hành” TS Huỳnh Văn Tịng, Báo Chí Việt Nam từ khởi thủy đến năm 1945 (NXB TP HCM, 2000), cho Phan Yên Báo (1898-1899) Diệp Văn Cương biên tập, tr 433 16 Sáu nghị viên xứ gồm Trần Bá Diệp, Diệp Văn Cương, Dương Văn Mên, Nguyễn Xuân Phong, Phan Tấn Bình, Lê Văn Trung 17 Biên Hội đồng Quản hạt Nam kỳ, phiên họp 27 tháng năm 1907, trang 31 18 Lê Nguyễn, Thành cổ Sài Gòn Mấy vấn đề triều Nguyễn, Nhà xuất Trẻ 2006 tr 69 19 Theo sách Sài Gịn năm xưa NXB TP Hồ Chí Minh, 1991, tr 263 20 Bà cô diễn viên điện ảnh Diễm My (sinh 1962) ngày 21 Hương thơm phương Nam 22 Ngày đổi lại thành trường Bùi Thị Xn 23 Để độc giả có thêm thơng tin chuyện tình Bảo Đại, chúng tơi xin trích dịch đoạn hồi ký Bảo Đại (Le Dragon d’Annam) nói việc ơng quen biết hỏi cưới Hoàng hậu Nam Phương 24 Từng làm Khâm sứ Trung Kỳ, làm Tồn quyền Đơng Dương người vua Khải Định phó thác đỡ đầu cho Bảo Đại thời gian Bảo Đại du học Pháp NĐX 25 Biệt thự ông bà Nguyễn Hữu Hào sau thừa kế cho Hoàng hậu Nam Phương Hiện số Hùng Vương TP Đà Lạt Bảo tàng Lâm Đồng cho phục hồi biệt thự cũ tổ chức thành bảo tàng Hoàng hậu Nam Phương với tên gọi Cung Nam Phương 26 Commis (tiếng Pháp) thầy ký 27 Nguyễn Ánh tên đầy đủ Nguyễn Phúc Ánh, sử sách thường viết Nguyễn Ánh Năm 1780, Nguyễn Ánh xưng vương, từ gọi ơng Nguyễn Vương Cho đến năm 1802, Nguyễn Vương lên ngơi Hồng đế với niên hiệu Gia Long Những kiện diễn thời kỳ viết tên gọi thời kỳ đó: Từ sinh đời (1762) năm xưng Vương viết Nguyễn Ánh Nguyễn Phúc Ánh, sau năm 1780 viết Nguyễn Vương, viết Gia Long từ sau năm 1802 Tuy nhiên dân gian tùy cách hiểu tơn kính họ, họ gọi Gia Long Nguyễn Phúc Ánh đến Nam Bộ vào năm 1775 28 Trong Gia Định Thành Thông Chí Trịnh Hồi Đức, đời từ đầu triều Nguyễn, Mục Tồn Thành Cương Vực có hàng trăm Thơn, Phường, Ấp, Điếm có chữ Long Riêng tỉnh Tiền Giang ngày có đến 45 địa danh có từ Long (Theo Từ điển Tiền Giang, tập II) 29 Đề tài nầy tơi có ba viết: Giếng Ngự hịn đảo Ngọc, tạp chí Kiến Thức Ngày Nay, Số 685 ngày 20/8/2009, tr.8-11, sau đăng lại Nghiên cứu triều Nguyễn Huế xưa, tập I, NXB Thuận Hóa 2011, tr 69-71 (Viết tích giếng chúa Nguyễn Vương bên bờ biển đảo Phú Quốc)./ Về thăm Nước Xoáy (Hồi Oa) - nơi khởi đầu thời kỳ Trung hưng nhà Nguyễn Nam Bộ, tạp chí Kiến Thức Ngày Nay số 521, Xuân Ất Dậu 2005, tr.47-51, sau đăng lại Nghiên cứu triều Nguyễn Huế xưa, tập I, NXB Thuận Hóa 2011, tr 63-68 / Năm 1783, Nguyễn Ánh có chạy Côn Đảo hay không? Tham luận Hội thảo khoa học, sau đăng web gactholoc.net địa http://gactholoc.net/c16/t16-107/nam-1783-nguyen-anh-cochay-ra-con-dao-hay-khong.html 30 Tương truyền, xưa sau thất thủ trận chiến Rạch Gầm - Xoài Mút (nay thuộc huyện Châu Thành, tỉnh Tiền Giang) với quân Tây Sơn, chúa Nguyễn Ánh (chúa Nguyễn) quay thuyền lại đưa toàn bầu đồn thê tử ngược dịng sơng Tiền tìm đường lánh nạn Trên đường bôn tẩu, chúa Nguyễn phải ngậm ngùi bỏ lại sau lưng hàng trăm cung tần mỹ nữ dọc đôi bờ sông cho thuyền bớt nặng Những địa danh cho chúa Nguyễn chọn để thê tử làm nơi tá túc, gồm: Nha Mân Mỹ Luông (huyện Chợ Mới, tỉnh An Giang) Lúc chia tay, chúa Nguyễn ban cho mỹ nhân nhiều tiền vàng để tự tìm kế mưu sinh dặn dị: “Ta chuyến khó có ngày đồn tụ Vì vậy, nàng phép “đi bước nữa” để sinh đẻ cái…” Và có lẽ mà từ xưa đến nay, vùng đất Nha Mân Mỹ Lng ln có nhiều gái đẹp 31 Theo Thái Văn Kiểm, Đất Việt Trời Nam, An Giang xưa Nay, NXB Nguồn Sống, SG 1960, tr 55-56 32 Quốc sử quán triều Nguyễn, Đại Nam Thực Lục, Tập Một, NXB Giáo Dục, HN 2002; tr 205 33 Trần Trọng Kim, Việt Nam Sử Lược, Quyển II, Bộ GD, TT học liệu xuất bản, SG 1971, tr.107 34 Quốc sử quán triều Nguyễn, Đại Nam Liệt truyện, Bản dịch Viện Sử học, Tập II , NXB Thuận Hóa Huế 1993, tr.115 35 Theo Nguyễn Huyền Anh, Việt Nam Danh Nhân từ điển, Khai Trí, SG 1972, tr.110 - 111 36 Phạm Văn Sơn, Việt Sử Toàn Thư, tr.395 37 Quốc sử quán triều Nguyễn, Đại Nam Thực Lục, Tập Một, NXB Giáo Dục, HN 2002, tr 632 38 Thái Văn Kiểm, Đất Việt Trời Nam, An Giang Xưa Nay, NXB Nguồn Sống, SG 1960, tr.56 39 Trích dẫn theo Th.s Nguyễn Hữu Hiếu, An Giang lịch sử đồng sơng Cửu Long Trích từ kỷ yếu Hội thảo Khoa học “Lễ hội đua bò Bảy Núi, An Giang” 40 Tân Dân Tử tên thật Nguyễn Hữu Ngỡi, sinh năm 1875, quê quán huyện Thủ Đức, tỉnh Gia Định, xuất thân gia đình có truyền thống Nho học, học chữ Hán từ nhỏ, lớn lên học trường Pháp Việt nên am tường Hán văn Pháp văn, tốt nghiệp trường Thông ngơn Sài Gịn, bổ làm Kinh lịch Chợ Lớn, sau thăng chức Huyện hàm Ơng có hai đời vợ hai người Ông năm 1955 Sài Gòn, hưởng thọ 80 tuổi Tác phẩm: Giọt máu chung tình Tịng đình thảm kịch (tiểu thuyết, tập), Gia Long tẩu quốc (tiểu thuyết tập), Hoàng tử Cảnh nhưTây (2 tập); Gia Long phục quốc, (4 tập), Tham phải thâm (tiểu thuyết xã hội, tập) Tân Dân Tử viết ba tiểu thuyết dài đời vua Gia Long Nguyễn Ánh Tân Dân Tử xem “nhà văn viết nghiệp vua Gia Long đồ sộ trọn vẹn nhất” 41 Tập Gia Long Phục Quốc Tân Dân Tử, Phạm Đình Khương xuất bản, SG, 1932, tr 257 42 Quốc sử quán triều Nguyễn, Đại Nam thực lục, tập 1, NXB Giáo Dục, Hà Nội, 2002, tr.227-232 43 Đăng tạp chí Kiến Thức Ngày Nay, số 521 đặc biệt mừng Xuân Ất Dậu,1/2/2005 44 Theo sách chùa xứ Huế trước cịn có thêm đại đao 45 Con gái vua Công chúa, chị em vua Trưởng công chúa, cô vua Thái trưởng công chúa, bà cô vua Thái thái trưởng công chúa 46 Công chúa Ngọc Cơ (1808 - 1856) gái thứ 13 vua Gia Long bà Nguyễn Thị Vĩnh (người Bắc Ninh), hạ giá cho ông Nguyễn Huỳnh Thành, sau ông Thành hai người chết Bà chúa làm chùa Đông Thuyền để thờ mẹ thờ bà Bà hiến nhà đất cho dân Dương Xuân để đời đời thờ phụng cúng giỗ mẹ bà Chùa Đông Thuyền tọa lạc ngang lưng chừng đồi sau khu lăng mộ Cơng chúa Phị mã Phạm Thuật 47 Báo Trung Bắc Tân Văn, số ngày 10-7 11-71924, dẫn lại từ Tuyển tập Đạm Phương nữ sử, NXB Văn Học, HN 2010, tr.206-210 48 Trích Vĩ Dạ hợp tập Chép lại Vua Minh Mạng với Thái y viện ngự dược Lê Nguyễn Lưu Phan Tấn Tơ, NXB Thuận Hóa, 2007, tr 100 49 Du Lịch Việt Nam, xuân 2005 50 Quốc Sử Quán triều Nguyễn, Đại Nam thực lục, Tập Một, NXB Giáo dục, Hà Nội, 2002, tr 217-218 51 Trần Trọng Kim, Việt Nam sử lược, Bộ Giáo Dục, Trung tâm học liệu xuất bản, dùng số hóa; tr.146b 147a 52 Đại Nam thực lục Sđd, tr 228 53 Notion d’histoire d’Annam (Sơ lược lịch sử nước Nam) (viết chung với Russier, Hà Nội, IDEO, 1911) 54 Lectures sur l’Histoire Moderne et Contemporaine de Pays D’Annam de 1428 1926 (Bài đọc lịch sử cận đại nước Nam từ 1428 đến 1926)của Charles B.Maybon, Imprimerie d’Extrême-Orient, Hà Nội, 1927 55 Lectures sur l’Histoire Moderne et Contemporaine de Pays D’Annam de 1428 1926, tr 81 56 Bình luận nhà sử học Phan Khoang: “Ơng Maybon nghĩ sách nói Nguyễn Vương bị đuổi bắt phải nhiều lần từ Côn Lôn chạy qua Phú Quốc Phú Quốc Cơn Lơn; lại nói Tây Sơn biết Ngài Côn Lôn lại đem thuyền đến vây đảo nầy ba vịng Nguyễn Vương mệt mỏi, khơng thể chạy xa xơi nhiều vịng từ Phú Quốc đến Côn Lôn mà quân Tây Sơn không đủ ghe thuyền mà bao vây Cơn Lơn đến ba vịng Vậy Cơn Lơn có lẽ đảo KohRong (Cao-mán) vịnh Xiêm La, gần đảo Phú Quốc, nhỏ, quân Tây Sơn vây ba vịng được” Việt Pháp bang giao sử lược, Phan Khoang, Nhà in Nguyễn Văn Bửu, 1950, thích (1), tr 51; Việt sử xứ Đàng Trong, Phan Khoang, Nhà xuất Khai Trí, Sài Gòn, 1970, tr 647-648 57 Quách Tấn - Quách Giao Nhà Tây Sơn, Sở Văn hóa Thơng tin Nghĩa Bình, Quy Nhơn, 1988, tr.105-106 58 Marcel Gaultier, Gia Long, tựa Toàn quyền Pirre Pasquier, S.I.L.I C Ardin, Saigon, 1933, tr 89-90, sách in sai 93 59 Marcel Gaultier, Sdd.tr 90 sách in nhầm tr.93 60 Marcel Gaultier, Sdd.tr 95 61 Quốc sử quán triều Nguyễn, Đại Nam thực lục biên, Đệ tứ kỷ, Q XXVII, dịch tập 7, NXB Giáo Dục, HN 2006, tr 733 62 Cao Xuân Dục (chủ biên), Quốc triều chánh biên tốt yếu, Nhóm Nghiên cứu lịch sử Việt Nam, SG 1972, tr.317 63 Quốc sử quán triều Nguyễn, Đại Nam thực lục biên, Đệ tứ kỷ, Q.XXVII, dịch, tập 7, tr.319, 783 64 Quốc sử quán triều Nguyễn, Đại Nam thực lục biên, Đệ tứ kỷ, Q.XXVII, dịch, tập 7, tr 797 65 Trích lại từ Võ Duy Dương với kháng chiến Đồng Tháp Mười, cơng trình biên khảo Tổ nghiên cứu Lịch sử Dân Tộc, thuộc ban Tuyên giáo Tỉnh ủy Đồng Tháp, Nguyễn Hữu Hiếu chủ biên, NXB Đồng Tháp, 1992, tr 279 66 Quốc sử quán triều Nguyễn, Đại Nam thực lục biên, Đệ tứ kỷ, dịch, tập 8, tr 81-82 67 Quốc sử quán triều Nguyễn, Đại Nam thực lục chánh biên, Đệ tứ kỷ, dịch tập 8, tr 283, 461 68 Quốc sử quán triều Nguyễn, Đại Nam liệt truyện, Nhị tập, dịch, tập 3, NXB Thuận Hóa, Huế, 2006, tr 181 69 Trần Thị Sanh làm “vợ nhỏ” Trương Định vào năm ký Hòa ước Nhâm Tuất (1862) bà viết đơn nhận làm vợ nhỏ Trương Định hai năm, năm 1859 - năm Trương Định chưa cầm đầu nghĩa quân chống Pháp Khai để chứng tỏ bà khơng liên hệ với hoạt động chống Pháp Trương Định từ năm 1861 trở 70 Thư viết tay vào tháng 3/1859 Petrus Key (Trương Vĩnh Ký) gởi cho “sếp lớn” Hải quân Pháp Gia Định, lưu trữ Văn khố Hải quân Pháp (Paris): SHM (Vincennes),GG2 99:2 tiến sĩ sử học Vũ Ngự Chiêu sưu tập 71 Chỉ quan quân nhà Nguyễn 72 Kẻ thù Trương Vĩnh Ký lúc quan quân nhà Nguyễn, Trương xác nhận người chung chỗ đứng với quân viễn chinh Pháp (noa ennemis) 73 Như thích (2) trang 244 74 Nguyễn Văn Trấn, Trương Vĩnh Ký người thật, TP HCM 1993, trang 17) 75 Mẫn Quốc, Tạp chí Nghiên cứu Lịch sử, HN, số 3/64 (60) 76 Nguyễn Thế Anh, Monarchie et fait colonial au VN, L’Harmattan, 1992, trang 138 77 Vũ Ngự Chiêu, Các nhà Vua triều Nguyễn, tập 1, NXB Văn Hóa (Hoa Kỳ) 1999, trang 140) 78 Đại Nam Thực lục Chính biên, tập 37, dịch, Hà Nội 1997, trang 147 79 Thư Trương Vĩnh Ký gởi bác sĩ Chavanne, theo Khổng Xuân Thu 80 Thư Trương Vĩnh Ký gửi P Bert ngày 17/7/1886, trích lại Nguyễn Sinh Duy, Cuốn sổ bình sanh Trương Vĩnh Ký, Nam Sơn, Sài Gòn, 1974, trang 78 81 Mẫn Quốc, Tạp chí Nghiên cứu Lịch sử, HN, số 3/64 (60) 82 Thư P Ký gởi Paul Bert, ngày 4/11/1986, NVTrấn, sách dẫn, tr.90 83 Như thích (2) trang 88 84 Dương Kinh Quốc, Việt Nam, Những kiện lịch sử, tập 1, tr.34 85 Petrus Ký, Erudit Cochichinois par Jean Boucht, Im Commerciale, 1925, trích lại Nguyễn Sinh Duy Sđd, tr.82 86 Trích lại Nguyễn Sinh Duy, Sđd, tr.84 87 Quốc sử quán triều Nguyễn, Đại Nam Thực Lục, tập Chín, NXB Giáo dục, 207, tr 284) 88 P Ký gởi Paul Bert ngày 5/10/1886, trích lại Nguyễn Văn Trấn, Sđd, tr 88) 89 Như thích (1) tr 253, trang 90 90 Như thích (1) tr 253, trang 92 91 Trương Vĩnh Ký có người đồng châu Nguyễn Văn Tạo chung làm thông ngôn Trương 92 Theo báo Sông Hương, số 28, ngày 20/2/1937 93 Như thích (1) tr 253, trang 75 94 T.V Ký gởi vua Đồng Khánh ngày 27/9/1886, Nguyễn Sinh Duy, Sđd, tr.84) 95 Ngoài vụ việc nêu trên, nhiều tài liệu cịn cho biết T.V Ký người thiết kế kế hoạch cho vua Đồng Khánh tuần du hiểu dụ quân dân Quảng Trị - Quảng Bình tháng, T.V Ký nhúng tay vào việc chiêu hồi vị tướng có nhiều chiến cơng Hoàn Kế Viêm T.V Ký tham mưu cho vua Đồng Khánh cử cháu nhà yêu nước đối phó với lực lượng Cần Vương, tham mưu cho vua Đồng Khánh giao cửa biển Đà Nẵng làm nhượng địa cho Pháp T V Ký chuẩn bị vai trị sau Pháp bình định xong lực lượng Cần Vương Nhưng khn khổ viết không cho phép nên viết tiếp dịp khác - NĐX 96 Như thích (1) tr 253, trang 94 97 Tạp chí Nghiên cứu Lịch sử số 60, tháng 3/1963 tham khảo thêm (Documents pour servir l’histoire de Sai Gon par J.Bouchot, tr 422) 98 Ông Nguyễn Văn Xuân sinh năm 1857 99 Vua Tự Đức trị từ năm 1847 đến 1883 100 Kinh kinh đô, gọi đất Thần Kinh, đất Huế 101 Tôn Thất dòng họ nhà vua tức họ Nguyễn Phước, cháu đời chúa Nguyễn, cháu 13 đời vua có chữ lót theo thơ Đế hệ thi thơ Phiên hệ thi 102 Quan Thượng ông Cao Hữu Bằng, người Thừa Thiên, sinh năm 1799, đậu Cử nhân năm Ất Dậu (1825), đầu năm 1850 cử vào làm Tuần phủ An Giang, thăng lên làm hộ lý Tổng đốc An Hà (An Giang Hà Tiên) cuối làm Tổng đốc An Hà, vào tháng năm Kỷ Vị (1859), (Theo Đại Nam Liệt truyện Đại Nam Thực lục) 103 Tức vua Tự Đức truyền dạy đưa quan tài ông Tổng đốc Cao Hữu Bằng Huế 104 Chưa biết thuộc huyện 105 Chiêu an: Dỗ dành quân đối phương hàng phục cho yên, tức quân Pháp dỗ dành quân nhà vua nước Nam 106 Quan người Pháp khơng cịn triều đình Nguyn na 107 Lang-sa dch ch Franỗais 108 T b tức bốn bề 109 Mười tư tức mười bốn (14) 110 Trị biện có lẽ người học trò lớp trước dạy lại cho lớp sau vào theo kiểu học chữ Nho Việt Nam 111 Khơng hiểu nghĩa dưng lơ gì! 112 Nhộn nhàn có lẽ rộn ràng 113 Tỷ muội chị em 114 Tốt xấu 115 Tuyền trọn, vẹn 116 Chung sống với đầm ấm, sớm tối có nhau, vui buồn có 117 Lươn dươn lương duyên tức tình duyên tốt đẹp 118 Thung huyên cha mẹ 119 Mai dong mai mối, người thơng tin hai bên nam nữ thuận tình cưới hỏi 120 Ngươn phối tức nguyên phối tức cưới hỏi 121 Giây thép Bưu điện (poste), tiên chinh trước hết 122 Bậu, tiếng xưng hô thân mật, có nghĩa em 123 Bàn bu rơ tức bàn bureau, bàn làm việc, bàn giấy 124 Tức Guichet, cửa thu tiền nhà Bưu điện 125 Giấy loàn tức gây loạn 126 Thác hoan sợ chết 127 Mắc nạn 128 Sơn đá tức soldat, lính, lính Pháp, lính địa tập bắn súng để canh gác cơng sở gọi lính tập 129 Tức Matelot, thủy thủ, lính thủy 130 Nửa đêm, Tý, canh Ba lúc nửa đêm, từ 11 đêm đến sáng 131 Tức lính matelot, thủy thủ, lính thủy 132 Lầm vồ, khơng hiểu chữ nầy có nghĩa 133 Sơn đá tức soldat, ý nói lính Tây 134 Đồn cựu, đồn lính cũ, đồn lính có từ trước 135 Dây thép tức bưu điện 136 Phía hậu tức phía sau 137 Phía tiền tức phía trước 138 Giặc Cù La, khơng hiểu giặc gì, giặc đến từ Lào hay Thái Lan chăng? 139 Các tức người Tàu, người Trung Hoa 140 Căn lý do, nguyên nhân 141 Hướng đạo, dẫn dường 142 Quản đội hai chức quản, chức đội huy quân đội xưa 143 Khoảng nửa đêm 144 Đồn trột hay đồn trọc? Chưa hiểu rõ 145 Rửa đường ? Chưa hiểu rõ 146 Cửa trước 147 Bửa bổ, dùng dao, rựa tách làm đôi 148 Nổi hỏa tức lửa 149 Thất tức 150 Lẩn bẩn, nói xẩn bẩn, loanh quanh, không chịu rời 151 Nghị nghị, bãi bãi bỏ Nghị bãi định bãi bỏ 152 Đại Nam Thực lục Chính biên, T.III, NXB Sử học, Hà Nội 1963, tr 24 153 Bắc thành Địa dư chí, 1, chữ Hán dịch Đặng Chu Kình, Phủ QVKĐTVH, SG 1969, tr.4 Nham: Chữ viết nháp, viết thử (BT) Những thích đề BT sách người biên tập Thống: Thứ chậu to, thường sứ, dùng đựng nước hay trồng cảnh (BT) Giấy quyến: Giấy mỏng, mịn đẹp, thường dùng để vẽ, viết bút lông để thuốc (BT) Nhiều nhõi nhiều nhặn (BT) Quên lửng nghĩa quên bẵng (BT) Xà mâu: (Từ cũ) vũ khí cổ có cán dài, lưỡi nhọn, dài cong queo hình rắn (BT) Hèo: Loài thuộc họ dưa, giống song, thân thường dùng để làm gậy Gậy làm thân hèo (BT) Thoi: Đánh mạnh cánh tay đưa thẳng vào đối tượng (BT) Rủ: Thuyết phục người khác đi, làm với (BT) 10 Khứng: Vui lòng (BT) 11 Trần thiết: Bày biện đặt (BT) 12 Khổ hình: Sự trừng phạt nặng nề thể xác (BT) 13 Căng nọc: Nói lối đánh đập phong kiến, bắt người có lỗi nằm dài trói chân tay đóng cọc để căng thẳng người mà đánh (BT) 14 Nọc: Cọc đóng xuống đất để buộc người căng mà đánh, xưa bọn quan lại dùng để tra (BT) 15 Ờn ợt nghĩa nhờn nhợt (BT) 16 Ống xối: Máng dẫn nước (BT) 17 Nhất sinh: Cả đời, đời (BT) 18 Kỳ vị: Mang màu sắc kỳ lạ, kỳ quái (BT) 19 Nhục nhãn: Con mắt thịt phàm phu, thấy phạm vi nhỏ hẹp; bị vật che ngăn khơng thấy (BT) 20 Gạnh: Vú ni hồng tử quan (BT) 21 Hối quá: Giận điều lầm lỗi (BT) 22 Nữ tường: Tường thấp, xây thành, mặt tường lồi lõm, khoét lỗ để bắn, dùng để bảo vệ thành (BT) 23 Cọp rọp: Bộ hay đau ốm, già yếu (BT) 24 Phi phận: Không phải phần việc làm (BT) 25 Vơ cố: Vô cớ, vô duyên vô cớ (BT) 26 Ủy lạo: Vỗ an ủi (BT) 27 Tạm dịch: Ngang lưng đeo gươm cổ, tỏa cầu vồng Thề lòng chung thủy trước thù nhà nhục nước (BT) 28 Trúc: Đổ, đánh đổ, đổ sụp (BT) 29 Thôi sơn hay đấm thẳng cách sử dụng đòn tay võ thuật (BT) 30 Phương chi: Huống hồ, (BT) 31 Bạt sơn: Nhổ núi, hình dung sức mạnh phi thường (BT) 32 Hồi tỵ: Tránh né tránh (BT) 33 Hình thuẫn: Hình bầu dục (BT) 34 Bàng quan: Người đứng bên mà coi, người (BT) 35 Tuần tiễu: Đi nơi để xem xét tình hình giặc cướp, giữ gìn trật tự (BT) 36 Tránh trút: Lánh mình, khơng chịu làm việc (BT) 37 Khơn sống mống chết: Biết kiêng cữ, biết nghe lời vô (BT) 38 Chăm nghĩa chăm (BT) 39 Vơ loại: Khơng thành lồi Chỉ kẻ xấu xa, khơng phải lồi người (BT) 40 Tang: Vỏ trống gỗ (BT) 41 Hậu tập: Đi phía sau nhằm đánh úp qn địch (BT) 42 Cơng phẫn: Lòng tức giận chung người (BT) 43 Choa: Từ dùng để tự xưng, có nghĩa ta, tao (BT) 44 Đồn số chiến thuyền Trung Hoa thời tính hộc, hạng lớn ba nghìn hộc (Lời tác giả) 44 Đồn số chiến thuyền Trung Hoa thời tính hộc, hạng lớn ba nghìn hộc (Lời tác giả) 45 Bàng thính: nghĩa dự thính, tức ngồi bên mà nghe khơng góp ý kiến, khơng nhìn nhận chánh thức (BT) Table of Contents Kinh thành mây phủ Thái tử Duy Vĩ Đời hai cánh cửa nhà ngục Từ nhà ngục đến nhà Vàng Kiêu binh loạn Quyền mạch máu Đoan Nam vương moi ruột tự sát Những vinh lụy ngai vàng hoàng đế Cờ đến tay Yến đô vương Chức quyền Cống chỉnh trò Chim cất cánh Bằng bay trời Đời luân lạc Kim, phong trần Nghĩa lợi Giấc mộng Mái tóc Lê Qnh Trong ngồi nước Khối hận khơng tan MỤC LỤC Chia sẻ ebook: http://downloadsach.com Follow us on Facebook: https://facebook.com/caphebuoitoi