Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 551 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
551
Dung lượng
13,16 MB
Nội dung
Hyegyeong-gung Hong-ssi Chú dịch tiếng Hàn: JungByungSul Ntfi aiunolộmivno 'SNItílHinVQÕíip a m sninai « VH N NHÀN TRUNG LỤC - HỔI ứ c ĐAU xuất theo hợp đống trao sử ụng tac P arr' 8* a ac 8® Nhà xuat ban Van hóa - Vần nghỊ Mọi chép, trích dẫn phải có đỏngý Nhà xuit Văn hóa - Vãn nghệ BIỂU GHI BIÊN MỰC TRƯỚC XUẤT BẢN ĐƯỢC THựC HIỆN BỞI THƯ VIỆN KHTH TP.HCM Hyegyeong, 1735-1816 Nhàn Trung Lục / Hỵegyeong ; Trần Thị Bích Phượng dịch ; Jung Byung Sul tuyển c ọn - T.p Hơ Chí Minh : Van hóa - Văn nghệ T.p Hồ Chí Minh, 2017 552 tr ; 21 cm Tiểu thuyết Triểu Tiên - Thế kỷ 18 Văn học Triểu Tiên - Thế kỷ Trẩn Thị Bích Phượng II Jung Byung Sul III Ts 895.732 ddc 23 H995 Nguyền TÁC Hy e g y e g n g - gung H q n g - ssi C hú dịch tiếng hàn J ung Byung S ul NHÀN TRUNS LỤC ,HÓI ức ĐAUTHU01IG CỦA MẶT CUNG TAN Dịch giả: TRẤN THỊ BÍCH PHƯỢNG n h a xuẩt v A n h ó a - v A n nghệ LỜI NĨI ĐAU ì hàn trung lục có sức hút ghê người khơng kiện li kỳ có không hai lịch sử - vua cha nhốt tử, trai ruột \ mình, vào hịm chứa lương thực bỏ đói chết Cung Hyegyeong nói viết Nhàn trung lục, nỗi căm giận trào dâng khiến lưng bà nóng ran khơng tài ngủ nỗi đau gia tộc bị suy vong Trong Nhàn trung lục bà nói có ngày nằm xuống định ngủ ngồi bật dậy đám thùm thụp vào vách tường Nhàn trung lục nóng tới mức đó! Tiểu thuyết gia Lee Tae Jun viết Văn chương giảng thoại đưa phương hướng sáng tác văn chương tiếng Hàn nói ơng đọc Nhàn trung lục thấy tác phẩm văn xuôi kinh điển thời đại Joseon Trái tim nóng bỏng văn chương nhã Nhàn trung lục nắm bắt trọn trái tim độc giả Đầy lần đẩu tiên giải dịch Nhàn trung lục Tiên sinh Garam Lee Byeong Gi - thi nhân chuyên sáng tác Sijo nhà nghiên cứu văn học Hàn Quốc hệ đầu tiên, cho xuất bản sách giải Nhàn trung lục lẩn đẩu vào năm 1947 Tiếp đó, vào năm 1961, tiên sinh Na Son Kim Dong Ưk cho ấn hành giải hiệu đính Nhàn trung lục - một'cuốn sách trở thành khn mẫu cho hệ sau Tiên sinh Kim Yong Suk cống hiến đời cho việc nghiên cứu Nhàn trung lục Những nghiên cứu tiên sinh đặt móng quan trọng cho việc tìm hiểu tác phẩm Cuốn sách kế thừa thành tựu rực rỡ bậc tiền bối Tuy nhiên, sách có thành riêng Trước tiên, phải kể đến việc bao quát tất dị quan trọng HYEGYEONG-GUNG HONG-SS1 mà trước chưa sách để cập đến đề cập đến phẩn Phần thứ hai sách dịch dựa B ảo tàng (Ị!í M ) lưu trữ trường Đại học Berkeley Mỹ Đây dị quan trọng suy định viết tay cung Hyegyeong So với Nhàn trung lục tổng hợp đọc chủ yếu trước đây, dị có nhiều nội dung thú vị Chẳng hạn, thiên Bính Dẩn truy lục (M H ị Ê ỈI) - thiên thứ phần 3, nội dung hồn tồn khơng có tổng hợp trước Đây N hàn trung lục bao quát tất nội dung kể Hơn nữa, sách xuất trước dừng lại phương diện khảo Nhưng này, tơi đặt mục tiêu giải hồn tồn sở chuyển ngữ thành tiếng Hàn đại cách dễ hiểu Thường ngày tồi dạy học sinh khơng đánh ba loại cảm nhận đọc tác phẩm văn học, đặc biệt đọc tác phẩm văn học cổ điển Ba loại cảm giác là: cảm nhận vể vật chất (thể), cảm nhận nhân vật cảm nhận vể thời đại Cảm nhận vể vật chất có nghĩa nhận biết cảm giác người thời đại Cảm nhận vể nhân vật có nghĩa tìm hiểu cách xác địa vị xã hội nhân vật xuất tác phẩm quan hệ nhân vật với nhân vật khác Cảm nhận thời đại có nghĩa biết cách tường minh quan điểm, phong tục lê' thói hệ tư tưởng thời đại dựa hiểu biết để xem xét đánh giá đối tượng Khi nói đến hạn hán phải cảm nhận người sống thời đại hạn hán vấn để nghiêm trọng đến nhường Khi nói bệnh đậu mùa phải biết bệnh có sức uy hiếp cọn người thời Khi nói đến nhân sầm phải biết cách cụ thể người thời nhân sâm đáng quý Và cần phải tìm hiểu mối quan hệ nhân vật tác phẩm nào, họ có suy nghĩ tình cảm sao, họ sống vịng cương tỏa hệ tư tưởng phong tục lề thói thê Và tất nhiên phải hiểu tâm tư tình cảm nhân vật xuất tác phẩm ý nghĩa ẩn chứa đằng sau câu chữ Thông qua việc dịch giải thông qua 50 hạng mục với tiêu để “Giúp hiểu sâu Nhàn trung lục”, mong muốn mang đến cho độc giả hiểu biết sâu sắc tác phẩm May mắn thay có nhiều tài liệu liên quan đến Nhàn trung lục truyền lại đến ngày nên tơi làm công việc kể Đối với kiện ghi chép tác phẩm, tác giả tiến hành so sánh với Triều Tiền vương triều thực lục ( Ệ ẵ ằ ặ ĩlA K iẫ ) , Tha chớnh vin nht ký TpliSợlầrc B èB v tham khảo ghi chép cá nhân đương thời có Mên quan đến kiện Nhâm Ngọ nhật ký ( ĩ ^ p B IB ), Mỗ niên nhật ký ( ^ !B), ký lục đời sau biên soạn Huyền Cao ký ( Ẵ ^ I S ) , Đ ãi thiên lục hay văn tập cá nhân có ghi chép đảng phái trị đối lập Khả Am di cảo (pJfiiiafiHj), Mộng Ngô tập ( M ) tư liệu vương thất Đặc biệt, liệu điện toán lập trình vào năm gần đầy cho phép người học tiếp cận tác phẩm Mặc dù có điểu kiện tốt số vấn để chưa thể giải đáp Tuy cố gắng thảo hoàn thiện chắn cịn khơng sai sót Trong lần xuất này, muốn dành lời cảm ơn trước tiên tới cung Hyeogyeong Nhàn trung lục vốn tác phẩm bà viết gia đình cháu đọc nên đương nhiên khơng phải sách xuất Vì vậy, độc giả rõ bối cảnh tác phẩm khó đọc Tơi đọc Nhàn trung lục tới mười, hai mươi lần mà lẩn cảm thấy thán phục bị lôi vào cầu chuyện tác giả Nhàn trung lục chạm tới nơi sâu thẳm tầm can người - điều mà không tác phẩm văn học thời đại Joseon đạt tới Tác phẩm đả tạo đợt sóng dạt sầu thẳm tâm hồn người - đợt sóng mà ta khơng thể tìm thấy bát nơi đâu văn học giới Nhàn trung lục thiên ký vê' tâm can người, vượt lên lịch sử văn học Chúng ta không cảm ơn cung Hyeogyeong - người để lại cho di sản đáng quý Tôi tâm giúp bà cho đời sách để độc giả đại thấy chiếu sâu tác phẩm Cuốn sách xuất phát từ tình cảm muốn giúp cung Hyegyeong xếp lại điều bà muốn HYEGYEONG-GUNG HONG-SSI gửi gắm cho độc giả hai trăm năm sau Vậy nên, xếp lại viết độc lập ba thiên sách Nhàn trung lục theo hướng độc giả đại tiếp cận với tác phẩm cách dễ dàng Cuốn sách bắt đầu câu chuyện vể tử Sado - chổng bà, nhiều người biết đến Tiếp đến câu chuyện thân bà sau câu chuyện vể gia đình bà Câu chuyện tử Sado phẩn thiên chuyện mang đậm tính văn học mà tìm thấy niềm hứng thú đọc Câu chuyện thân bà phần hai thiên tự truyện mà người đặc biệt quan tâm đến phong tục tập quán triều đại Joseon tìm thấy nhiều điều thú vị Cuối câu chuyện gia đình bà phần ba Tôi cho thiên hồi ký mà người quan tâm đến lịch sử hậu kỳ Joseon, đặc biệt lịch sử trị kỷ 18 cần phải đọc Đầu tiên, học trị phịng nghiên cứu đọc Nhàn trung lục Yun Gyeong A, Go Eun Im, Chae Yun Min, Kim Dong Uk không tiếc công sức đánh máy lại nguyên tác làm công việc giải ban đầu Choe Hye Ri Yu In Seon đảm nhận cơng việc vất vả hiệu đính thảo Đối với tôi, nám nghiên cứu thời gian giúp nâng cao cường độ cơng việc mà cịn khoảng thời gian q báu để tơi trực tiếp đọc ngun Bởi thời gian nghiên cứu năm Trường Đại học Berkeley - nơi lưu trữ nhiều dị N hàn trung lục Xin cho gửi lời cảm ơn sâu sắc tới Trường Đại học Seoul - nơi cho phép có năm nghiên cứu, Trung tâm nghiên cứu Hàn Quốc học Trường Đại học Berkley - nơi tạo điểu kiện thuận lợi cho suốt thời gian nghiên cứu đây, Quỹ phát triển Văn hóa LG - nơi tài trợ cho tơi kinh phí để thực cơng trình Sau thảo hồn thành, tơi nhiểu lần sử dụng để giảng dạy thuyết trình Những câu hỏi lời bình luận thính giả học trị trở thành nguổn động lực lớn để chỉnh sửa thảo Xin lượng thứ cho kể hết quí danh quí vị lời cảm ơn Tháng năm 2010 Xin bày tỏ lịng cảm thơng với linh hồn bị tổn thương người quyền lực lung Byung Sul chiều ngày 12 tháng năm 2010 - thời điểm sửa lại lần cuối thảo sách này, nhạc phụ tơn kính tơi tiên sinh II Gye Kim Sang Gong qua đời Ngày 12 tháng dương lịch ngày cơng nhận thức tử Sado Dường nhạc phụ mân mê sách trước nhắm mắt Trong thời gian tiến hành tang lễ, bạn bè thần hữu khóc thương tiên sinh với lòng chân thành sâu sắc Điếu làm cảm nhận cách sâu sắc tình yêu thương tiên sinh dành cho gian to lớn biết nhường Xin dâng sách lên trước di ảnh tiên sinh - người để lại tình yêu thương cao vê' cõi vĩnh Ngoài mưa rơi rả Ngày 17 tháng năm 2010 Con rể coi Jung Byung Sul kính bái 10 HYEGYEONG-GUNG HONG-SSI I I G iúp Hiểu sâ u I I N hàn t r u n g l ụ c (50 viết có liên quan nội dung Nhàn trung lục) I I N hững Điêu CẦN BIẾT I Nguyên dùng để dịch sách Phần sách dịch dựa theo 2, tức phần Nhạc (Mế) Xạ ( I t ) N hàn trung m ạn lục ( Ị ^ c ^ / ẵ fẳ ) - tiếng Hàn, lưu trữ Thư viện Đông Nam Á, Trường Đại học Berkeley, Mỹ Phẩn hai dựa theo B ảo tàng - tiếng Hàn, lưu trữ Thư viện Đông Nam Á, Trường Đại học Berkeley Phần ba dựa vào K hấp huyết lục (/¿ lú ltậ ) - tiếng Hàn, Hong Gi Yeong - hậu duệ cung Hyegyeong, lưu giữ I Khảo đính Tơi so sánh với N hàn trung m ạn lục (Nhà xuất Minjungseogwan, 1961) tiên sinh Lee Byeong Gi, Kim Dong u k ’ khảo chú, thời so sánh với B ảo tàng N hàn trung m ạn lục - sử dụng tiếng Hàn chữ Hán lưu trữ Thư viện Đông Nam A cùa Trường Đại học Berkeley I Những điểm khác biệt Các phần sách viết thời kỳ khác Mặc dù thiên thứ thứ hai thuộc phần ba sách 539 14.7.1778: Con dâu cháu trai ông chúa Hwawan bị đày 4.12.1778: Hong Bong Han qua đời 7.5.1779: Wonbin qua đời 26.9.1779: Hong Guk Yeong bị tước bỏ quan chức 23.10.1779: Kim Jong Hu dâng sớ tấu can ngăn việc tước bỏ quan chức Hong Guk Yeong 26.2.1780: Phán thư lại Kim Jong Su dâng sớ thỉnh cầu vua cho Hong Guk Yeong đày Theo Nhàn trung lục, vua Jeongjo sai Kim Jong Su dâng sớ tấu 9.3.1780: Kim Jong Hu dâng sớ tấu phản tỉnh lỗi lầm thần dâng sớ tấu ngăn cản việc tước bỏ quan chức Hong Guk Yeong 3.2.1781: Hong Su Yeong, cháu trai cung Hyegyeong, trở thành tham bổng điện Yeongeui Đầy lần Hong Su Yeong bước vào chốn quan trường 5.4.1781: Hong Guk Yeong qua đời 1782: Vua Jeongjo có tử Munhyo 3.8.1784: Vua Jeongjo ban cho Hong Bong Han thụy hiệu Ikjeong (Dực Tình), đồng thời biện hộ cho mối nghi ngờ vê Hong Bong Han 11.5.1786: Thế tử Munhyo qua đời (nhuận) 1786: Kim Gwi Ju qua đời 14.9.1786: Euibin họ Seong, mẹ đẻ tử Munhyo, qua đời 12.2.1787: Hôn lễ cùa vua Jeongjo cung Gasun họ Bak cử hành 17.10.1789: Mộ phần tử Sado chuyển vê' Hwaseong 1790: Jeong Jae Hwa, chổng quận chúa Cheongseon, qua đời 18.6.1790: Vua Sunjo chào đời Jibbokheon vào ngày sinh nhật cung Gyeongheui 1791: Vua Jeongjo bắt đầu biên soạn Tâu cảo, văn tập Hong Bong Han 18.12.1794: Kim Jong Su dâng tôn hiệu tám chữ lên tử Sado 540 HYEGYEONG-GUNG HONG-SSI 1795: Cung Hyegyeong tử Sado bước sang tuổi sáu m ốt Vua Jeongjo xa giá tới Hwaseong tổ chức đại yến tiệc Cung Hyegyeong viết phẩn thứ hai sách 6.1796: Hong Nak Sin, em trai thứ hai cung Hyegyeong qua đời 2.7.1796: Kim Jong Su gửi thư ghi chép năm ngôn mà ông ta nghe cho Khuê chương bị vua Jeongjo chế nhạo 16.11.1796: Vua Jeongjo ban lệnh khắc in H ạc nham tập - văn tập Jo Mun Myeong Niên biểu Hong Bong Han tay nhà vua biên soạn 1798: Vua Jeongjo yêu cầu Hong Nak Im viết Vạn Xuyên Minh Nguyệt chủ nhân ông tự tự - viết vẽ tên hiệu vua Jeongjo tự đặt cho 7.1.1799: Kim Jong Su qua đời 2.2.1800: Cử hành lễ thành niên lễ sắc phong tử cho vua Sunjo 8.2.1800: Vua Jeongjo xuống gỡ bỏ tội danh cho Jo Yong Sun Điều hiểu dấu hiệu việc rửa oan cho gia tộc nhà cung Hyegyeong 28.6.1800: Vua Jeongjo qua đời Yeongchunheon ởcung Changgyeong 8.1800: Việc cơng kích gia tộc nhà cung Hyegyeong lại bắt đầu việc khắc in Tấu cảo - văn tập Hong Bong Han 3.11.1800: Lễ đưa tang vua Jeongjo cử hành 18.11.1800: Tiến hành lễ cúng tế (tốt khốc tế) vua Jeongjo Ngay sau lễ tế, cung Hyegyeong tuyệt thực, định tự tử Yeongchunheon cung Changgyeong 27.11.1800: vương hậu Jeongsun xuống đày Hong Nak Im đến Samsu cung Hyegyeong cung Gasun ngăn cản nên thu lại chiếu 18.12.1800: Vương hậu Jeongsun xuống chiếu phê phán Hong Nak Im 1.1801: Truy tặng danh hiệu cho Kim Gwi Ju chết 29.5.1801: Hong Nak Im bị xử tử 10.6.1801: Vương hậu Jeongsun ban bố Thảo nghịch ban giáo văn Trong Ban giáo văn Hong Hong Han coi quái thủ nghịch tặc 541 Mùa xuân năm 1802: Cung Hyegyeong viết sơ cảo phẩn sách 7.1802: Cung Hyegyeong viết thiên thứ phẩn ba sách Quận chúa Cheongseon, gái bà, qua đời 10.1802: Hôn lễ vua Sunjo cử hành 10.1802: Sim Hwan Ji qua đời 28.12.1803: Vương hậu Jeongsun kết thúc việc bng rèm nhiếp 12.1.1805: Vương hậu Jeongsun qua đời 4.1805: Cung Hyegyeong hoàn thành phần sách (Thế tử Sado - chổng ta) theo yêu cầu cung Gasun 27.12.1805: Hữu nghị Kim Dal Sun dâng sớ tấu yêu cẩu biểu dương Bak Chi Won, Yun Jae Gyeom khuyên tử Sado hành xử phải đạo 13.5.1806: Đô thừa Kim Yi Yeong dâng sớ tấu bàn luận vấn đề ngôn Kim Han Lok Kể từ trở phe Kim Gwi Ju thức bước vào đường suy vong 6.1806: Tất tước vị Kim Gwi Ju chết bị tước bỏ 1.7.1806: Cáo du tế thông báo việc thảo phạt phe Kim Gwi Ju tiến hành điện thờ vương hậu Jeongsun Nửa cuối năm 1806: Cung Hyegyeong viết Bính Dần truy lục - thiên thứ hai thuộc phần ba sách 1807: Hong Nak Im phục hổi quan chức 17.1.1809: Hong Nak Yun dâng sớ xin cởi bỏ tội danh cho Hong Bong Han, cha 3.1814: Khắc in văn tập Lăng hư quan mạn cảo tử Sado văn tập H oẳng Trai toàn thư ca vua Jỗongjo 3.1815: Khc in Tu co Hong Bong Han vua Jeongjo biên soạn 15.12.1815: Cung Hyegyeong qua đời điện Gyeongchun 25.10.1858: Hong In Han phục hổi quan chức 12.1899: Thế tử Sado suy tôn vua Jangjo Tài liêu tham khảo Nhàn trung mạn lục, chép tay chữ Hangeul bao gổm sách lưu trữ Thư viện Đông Nam Á, Đại học Berkeley, Mỹ ( j (tỊ# , ã j) , *1^- RI ^ Bảo tàng, chép tay chữ Hangeul bao gổm sách lưu trữ Thư viện Đông Nam Á, Đại học Berkeley, Mỹ riL ;c}' €>*>>■&, l â |) , * ^ ( tỊe " , ¿1-51*1 ^ Khấp huyết lục, chép tay chữ Hangeul bao gôm sách Hong Gi Yeong lưu giữ, Hong Gi Won, Khấp huyết lục (hạ), NXB Minsokvvon, 1992 ( r-êrỹịẹ &jfiL&J ( # # , (SỊ-), 2*q), %7]