1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Bàn về văn minh

398 8 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Tai ngay!!! Ban co the xoa dong chu nay!!! Bàn Về Văn Minh Fukuzawa Yukichi Lê Huy Vũ Nam & Nguyễn Anh Phong dịch Nguyên Ngọc giới thiệu Nhà xuất Thế Giới Nhã Nam phát hành —★— ebook©vctvegroup LỜI NHÀ XUẤT BẢN C uốn sách tác giả Fukuzawa Yukichi biên soạn, hoàn thành vào năm 1875, từ đến nay, kỷ trơi qua (143 năm) khoa học xã hội giới nói chung Nhật Bản nói riêng có bước tiến dài rộng Bạn đọc gặp tác phẩm số quan niệm, khái niệm, luận đề cách lý giải khác với thời đại Do vậy, sách có giá trị làm nguồn tư liệu tham khảo để mở rộng vốn kiến thức để đối sánh với lý thuyết văn hóa học hay nhân học, xã hội học, v.v giới hôm Trong viết đầu sách, có số đánh giá, cách nhìn nhận chủ quan người viết, quan điểm Nhà xuất Xin trân trọng giới thiệu sách bạn đọc Nhà xuất Thế Giới FUKUZAWA YUKICHI VÀ CÁCH LỰA CHỌN CỦA NHẬT BẢN NGUYÊN NGỌC T rong sách Fukuzawa Yukichi bạn cầm tay, chương “Bàn tri thức đạo đức nước”, tiểu mục “Lý thành công thực Minh Trị Duy Tân”, có câu lạ Fukuzawa viết, reo lên: “May thay, Phó Đề Đốc Perry đến Nhật vào năm Kaei (tức năm 1853)!” Perry ai? Vì việc ơng đến Nhật năm 1853 Fukuzawa, nhân vật quan trọng có cơng sáng lập nên nước Nhật hùng cường ngày nay, chào tin vui lớn? Matthew C Perry viên tướng xâm lược, năm 1853 phái đến trước cảng Edo (tức Tokyo ngày nay) với cương vị Phó Đề Đốc Hải quân, huy hạm đội hùng mạnh, mang theo thư Tổng thống Hoa Kỳ Milliard Fillmore đòi Nhật Bản, thời triệt để thực sách bế quan tỏa cảng chế độ Mạc phủ Tokugawa, phải mở cửa giao thương, hẹn năm sau trở lại để thấy đòi hỏi thực Nhưng không chờ tới năm, bảy tháng sau, đầu năm 1854, Perry quay lại, với hạm đội đơng gấp đơi, lại có thêm liên qn hùng hổ Anh, Pháp, Hà Lan, Nga… Chúng ta nhớ kiện gần hoàn toàn tương tự Việt Nam vào thời Đây lúc chủ nghĩa tư phương Tây chen tìm thị trường phương Đông Hoa Kỳ, Anh, Hà Lan… thèm thuồng đổ vào Ấn Độ, Trung Quốc, Nhật Bản… Pháp, chậm chân hơn, nhắm đến Việt Nam Năm 1858, tức năm năm sau kiện Perry đến Edo, Đô Đốc hải quân Pháp Rigault de Genouilly, sau nhiều lần không thành công Trung Quốc, cho hạm đội chuyển hướng Nam, ngày 30 tháng Tám đến cửa Đà Nẵng, gửi tối hậu thư cho vua Tự Đức buộc mở cửa cho hạm đội ông ta Bị từ chối, hai ngày sau Genouilly nổ súng công Đà Nẵng Trên thành Điện Hải cửa Đà Nẵng, tướng Nguyễn Tri Phương, đạo riết Tự Đức, tổ chức chống cự liệt, buộc Genouilly phải bỏ Đà Nẵng, chuyển vào chiếm Sài Gòn Nam Bộ, xong trở đánh chiếm Huế Đà Nẵng Và lần triều đình Huế phải ký hiệp ước đầu hàng Pháp thống trị Việt Nam, Đơng Dương từ đó, kéo dài gần kỷ Trước nguy sống đến từ phương Tây hai kỷ trước, Nhật Bản mà Fukuzawa Yukuchi tiêu biểu, Việt Nam mà Nguyễn Tri Phương với Tự Đức coi tiêu biểu, có hai thái độ hai cách ứng xử hoàn toàn đối nghịch Một bên vũ trang chống cự liệt anh hùng Một bên vui mừng chào đón vận may lớn… Tại sao? Để hiểu rõ đơi chút điều vừa nói, cần trở lại dù vắn tắt lịch sử tình xã hội Nhật Bản hồi Nhật Bản đất nước có lịch sử lâu dài Thủ đô thành lập Nara năm 710 Hoàng tộc, đứng đầu Thiên hoàng, lên khoảng năm 700, đến năm 1868 có uy tín cao thực tế cịn quyền lực Vào năm 1550, đất nước chia thành vài trăm đơn vị kiểm soát địa phương, khu vực thuộc quyền kiểm soát lãnh chúa, với lực lượng riêng chiến binh samurai Tokugawa Ieyasu lên nắm quyền năm 1660, phong đất cho người ủng hộ ông, thành lập Mạc phủ Tokyo, đàn áp hoạt động Kito giáo thực sách “tỏa quốc”, cắt đứt gần tiếp xúc với giới bên ngoài… Đến kỷ 19, sau hai trăm năm thống trị, chế độ Mạc phủ lâm vào khủng hoảng nghiêm trọng Nhật Bản nước nông nghiệp lạc hậu dựa tảng phong kiến Dân làm ruộng phải chịu tô thuế nặng, lại bị mùa, lâm cảnh bần cùng… Trong thương nghiệp lại bùng phát với lợi điểm hải cảng lớn, nhà bn phát giàu nhanh chóng… Về mặt xã hội, Nhật Bản lúc trì chế độ đẳng cấp với quyền bính đại danh (daimyō) võ sĩ (samurai) nắm cả… Giai cấp tư sản tư sản công thương nghiệp ngày giàu lên khơng có quyền lực trị, lại bị đánh thuế nặng nên xung khắc với thống trị Mạc phủ chuyên chế Yêu cầu lật đổ Mạc phủ, cải cách xã hội bùng lên, chưa đủ sức… Chính tình giằng co đó, “Phó Đề Đốc Perry đến” Mạc phủ Tukugawa phải ký nhiều điều ước bất lợi với quốc gia phương Tây Sau lời reo “May thay”, Fukuzawa viết: “Sự kiện hội tốt cho cải cách… người dân bắt đầu nhận sách Mạc phủ nhu nhược thiếu hiệu Mặt khác, qua việc tiếp xúc trò chuyện với người nước ngoài, đọc sách phương Tây dịch từ tiếng phương Tây, người dân hiểu rằng, quyền Mạc phủ, kể có bạo ngược tàn đến nữa, sức người hồn tồn đánh đổ Việc giống thể người điếc mù lòa nghe rõ âm thanh, nhìn thấy ánh sáng.” Như đấy, Việt Nam mối đe dọa đến từ phương Tây gây kháng cự vũ trang, Nhật Bản lại tìm thấy hội thức tỉnh để lật đổ chuyên chế kìm hãm, ánh sáng triển vọng phát triển thành văn minh, để giữ độc lập Hai lựa chọn khác nhau, đưa đến kết trái ngược Tuy nhiên, thức tỉnh không diễn đơn giản chiều Nó cần bước rèn luyện dần từ tự phát cảm tính bồng bột ban đầu trở thành chuyển động đất nước xã hội, đầy ý thức, làm thay đổi tình vận mệnh dân tộc Sáng suốt sâu sắc, Fukuzawa phân tích: “Kể từ thời lập quốc, lần dân chúng nước tiếp xúc với người nước Việc giống thể từ đêm tịch mịch lọt vào buổi trưa chói chang náo nhiệt; thứ đập vào mắt họ kì quặc quái dị, chẳng có thứ mà họ ưa cho ” Nên tiên dân chúng bùng phát tình cảm phong trào ngoại triệt để Fukuzawa gọi kiểu “tinh thần yêu nước thô ráp” “những người chưa trưởng thành, phồn thịnh tổ quốc trở thành mục đích họ, họ trở thành cơng dân hồn tồn chung” Trong lúc đó, Mạc phủ vai trị mình, buộc phải đứng giao thiệp nhượng với nước Càng khiến dân chúng phẫn nộ, Mạc phủ lâm vào tình lưỡng nan, bị kẹp vào chủ trương ngoại người nước Phong trào ngoại ngày lớn, khơng cịn ngăn cản Họ nêu hiệu “bài ngoại”, “phục cổ”, “tơn hồng”, “đảo Mạc” Cuộc cách mạng đánh đổ Mạc phủ, khơi phục vị trí Thiên hoàng, mà Fukuzawa gọi “nguyên nhân gần” công Minh Trị Duy Tân, diễn “Tuy vậy,” ông viết tiếp, “việc ngoại mà lẽ việc tức khắc sau thành công công cách mạng [lật đổ Mạc phủ] khơng diễn ra”, “cái đích [của cách mạng] khơng phải phục hồi vương quyền, ngoại […] lý cách mạng khơng phải Hồng gia, kẻ địch khơng phải Mạc phủ Đây chiến trí lực [của giai cấp tư sản nhân dân lên] chun chế [của Mạc phủ kìm hãm] Đó ngun nhân xa.” Nguyên nhân “Sau đất nước mở cửa giao thương, nguyên nhân xa tư tưởng văn minh phương Tây hỗ trợ, lớn mạnh lên.” Như vây, để mở chiến “cần có mũi tên tiên phong [tức phong trào ngoại lật đổ Mạc phủ] để lôi kéo người […] trở thành cách mạng […] sau ca khúc khải hồn lúc thấy rõ chủ trương yếu chung chiêng làm sao.” Đến lúc này, cần xuất nhân tố mới: “Mọi người từ bỏ sức mạnh nắm đấm túy mà tập hợp nhóm trí thức.” Trí lực “ngày lớn mạnh, làm cho tinh thần yêu nước thô ráp ngày tinh tế, làm cho kẻ [yêu nước] non nớt trưởng thành lên” Và điều quan trọng: Cũng “trí lực” “tinh tế hóa”, trở nên sáng suốt, anh minh nhận tận dụng lợi tuyệt vời: ánh sáng sức mạnh văn minh phương Tây kẻ định xâm lược mang đến Một tảng tư tưởng Có tất Nhật Bản giữ vững (mà Fukuzawa gọi “chính thể”), bảo tồn độc lập phát triển Và Nhật Bản đứng vững được, nước châu Á đứng vững trước bão táp tồn cầu hóa lần thứ phát triển vô ngoạn mục Có lẽ nên tạm dừng đơi chút để thử nói giống khác Việt Nam Nhật Bản thời Đối mặt với uy hiếp đến từ phương Tây, Việt Nam bùng lên ngoại mạnh mẽ, bạo lực vũ trang, điều mà theo Fukuzawa biểu thiện tinh thần yêu nước “thô ráp”, “của kẻ [anh hùng mà] non nớt” Nhưng khác với Nhật Bản, tinh thần yêu nước thô ráp khơng thể chuyển thành tinh tế, làm cho kẻ [anh hùng] non nớt trưởng thành lên Bời khơng có mục đích trở thành “tinh tế” “trưởng thành” Khi tiếp xúc với người đến từ phương Tây dị ứng với kẻ lạ, coi họ bọn “Tây di”, lũ rợ phương Tây Cuộc va chạm với phương Tây không tạo nên ta sở để đòi hỏi cách mạng xã hội hướng tới văn minh, người Nhật, dẫn dắt tri thức tiên tiến, mà Fukuzawa Yukichi người đứng đầu Có lẽ ta có người tương tự, xuất cách đột xuất gần đến khó hiểu, khó giải thích - Phan Châu Trinh Ông người thời không thấy người Pháp kép đến bọn xâm lược hãn, mà nhận qua họ văn minh tốt đẹp mà ông tha thiết mong ước cho dân tộc để trường thành sánh vai họ Chỉ thực điều đường “Khai dân trí”, “Chi học!” khơng thể bạo lực, có độc lập thật bền vững Không thể bạo lực, tuyệt đối không bạo lực, “bạo lực tắc tử!”, khơng phải nhân dân Việt Nam thiếu dũng khí, mà vấn đề văn minh, muốn giữ vững phát triển phải thoát khỏi u mê, trở nên văn minh, họ, phương Tây, mà văn minh khơng thể chiếm lấy bạo lực! Nhưng ông vô đơn độc, thời kỳ sau Dân tộc xã hội không nghe tiếng gọi thống thiết hướng đến văn minh ơng, tảng xã hội ơng đứng xã hội nơng dân với lịng u nước nồng cháy mà q “thơ ráp” Và tầng lớp sĩ phu nảy sinh tảng tri thức xã hội nông nghiệp lạc hậu, lớp tri thức đầy khí tiếp mà “thơ ráp”, khơng hình thành giai cấp tư sản dân tộc, tự khơng thể “tinh tế hóa” nổi, nói đến dắt dẫn ai! Đấy bi kịch lịch sử Việt Nạm, dể lại di hại tận Cuốn sách có tên Bàn văn minh, hay “Khái lược văn minh luận” Cũng gọi “Giáo trình văn minh” Hoặc gọi cách khác nữa, dài dịng cụ thể xác hơn: “Giáo trình việc làm để lịng u nước đáng mà thô ráp trở thành tinh tế, đạt đến văn minh, đặng giữ độc lập phát triển hùng cường?” Bài học Nhật Bản cho thấy, sau phong trào u nước ngoại, tiếp đó, từ cần phải có cơng giáo dục quốc dân riết, tích cực, rộng rãi, kiên trì đến “trí lực” tinh tế để thành cơng Cơng việc to lớn, khó khăn tất phải tầng lớp tri thức yêu nước tiên tiến, người thầy học dân tộc, nảy sinh từ tầng lớp tư sản dân tộc lên, sáng suốt dũng cảm trách nhiệm Fukizawa Yukichi người đứng đầu số người thầy dân tộc Nhật bước chuyển lịch sống cịn Suốt đời ơng khơng đảm nhiệm chức vụ máy công quyền Suốt đời ơng tập trung khai hóa cho đạo đức [Cũng Việt Nam khơng thiếu dũng khí.] Cái Nhật Bản thiếu trí tuệ” Kiên Á trì đọng, tối tăm Hướng trí tuệ văn minh phương Tây sáng sủa, tốt đẹp Thì cứu dân tộc phong ba tiến hóa [28] Thiên Hồng Fushimi gửi mật cho Hōjō Sadatoki, viết việc đưa Thượng Hồng Kameyama lên ngơi khơng có lợi, thay vào nên lập hồng tử ông ta Go-Fushimi làm Thiên Hoàng kế nghiệp Em họ Thiên Hoàng Fushimi Thượng Hoàng Go-Uda phát việc kêu ca với Sadatoki nên Thiên Hoàng Go-Fushimi bị phế, Thượng Hoàng Go-Uda đưa lên thay [29] Chính phủ thời Meiji (Minh Trị) [30] Đơn vị đo lường cũ Nhật, kan = 3,75 kg [31] Có thể tác giả nhầm Chính xác phải bảy trăm kan ba trăm kan Ở đây, dịch theo nguyên tác [32] Các đơn vị đo lường Nhật, to = 18 lít, gō = 1/100 to [33] Trong xã hội, thú vui chơi thư pháp, hội hoạ xuất phát từ người thuộc gia cấp trung lưu trở lên, người biết chữ hiểu thú vị Những sở thích họ vốn xuất phát từ khả hân thưởng di sản nghệ thuật cổ thú có so sánh nét bút nhiều nghệ sĩ khác Nhưng ngày nay, trào lưu sùng bái cổ vật lan rộng xã hội kẻ dốt nát khơng đọc chữ, cần có chút tiền mua tranh, thư pháp treo phịng khách; cịn có kẻ hí hửng sưu tầm hiếm, lạ Chuyện buồn cười, kẻ dốt đơn giản chạy theo thú chơi giới trung lưu, thượng lưu Cũng tương tự vậy, vài người có gu chạy theo xu hướng y phục nhất, thân họ bắt chước gu thẩm mỹ người khác mà - TG [34] Năm 1868 [35] Khoảng năm 1781-1818 [36] Đầu thời đại Mạc phủ Tokugawa, quyền Mạc phủ mạnh tác giả bị áp đạo quyền uy nhà Tokugawa, không dám ngược thời thế, chí nhiều người cịn xu nịnh Mạc phủ Có thể tham khảo từ trước tác Arai Hakuseki, Nakai Chikuzan để thấy Sau đến thời Bunka, Bunsei (1818-1830) tác phẩm Nhật Bản ngoại sử, Rai San’yō phẫn nộ trước suy vi Hoàng gia, lời văn tạo cảm giác hạch tội nhà Tokugawa Từ việc thấy khơng phải Hakuseki Chikuzan nô lệ Mạc phủ, khơng phải San’yo trung thần Thiên Hồng mà thời khiến họ phải Ngòi bút Hakuseki Chikuzan bị thời áp chế, San’yo tách rời khỏi ràng buộc đôi chút, cảm nhận giận chế độ giai cấp chuyên chế nên mang tâm tình vào mạch văn Nhật Bản ngoại sử Thời cực thịnh Quốc học, tiểu thuyết, thơ điên, văn cuồng vào sau Tenmei, Bunka Những người Motoori Norinaga, Hirata Atsutane, Kyokutei Bakin, Ōta Shokusanjin, Hiraga Gennai… người có chí lớn khơng phát huy tài nên rút vào văn chương Họ đề xướng thuyết bảo hoàng, viết gương trung thần, nghĩa sĩ, sáng tác trào phúng mua lấy tiếng cười gian, thơng qua xoa dịu nỗi bất bình thân - TG [37] Rōnin nghĩa đen “người trơi dạt”, thường gọi “lãng nhân”, võ sĩ không phục vụ cho lãnh chúa nào; nguyên nhân lãnh chúa chiến tranh, bị đuổi tự thoát khỏi cai trị lãnh chúa Rōnin thường bị coi thường, đả kích khơng có bổng lộc [38] Bộ sách xuất vào thời Chiến Quốc ghi chép chế độ quan lại tập tục lễ nghi đời Chu [39] NaOH + HCl -> NaCl +H2O [40] CaCO3 + 2NH4Cl -> 2NH3 + CO2 + CaCl2 +H2O [41] Chữ “lợi” chữ “lý” tiếng Nhật từ đông âm, dị nghĩa [42] Thuyết “Tứ Đoan” Mạnh Tử [43] Tham khảo dịch Mạnh Tử Nguyễn Thượng Khôi, Trung tâm Học liệu, 1968 [44] Richelieu (1585-1642) trị gia Pháp tài năng, có cơng xây dựng nước Pháp thành quốc gia cường thịnh thời Louis XIV bị đánh giá người cực đoan, độc đoán, chun chế [45] Đây bốn đức tính cần có bậc thánh nhân theo quan niệm xưa “Thông” nghe phân biệt thứ “Minh” nhìn phân biệt thứ “Duệ” tinh thông thứ “Trí” biết thứ [46] Lấy ý sách Luận ngữ câu “Tử cống viết Phu Tử ơn, lương, cung, kiệm, nhượng” (Tử cống nói Khổng Tử có năm điều ơn hịa, hiền lương, cung kính, tiết kiệm khiêm nhượng) [47] Ý câu “Vô vi nhi trị giả, kỳ Thuấn dã dư?” (Bậc lấy vô vi mà trị nước, vua Thuấn cịn ai?) - sách Luận ngữ [48] Ý nói câu “Cổ chi chân nhân, kỳ tẩm bất mộng, kỳ giác bất ưu, bất cam, kỳ tức thâm thâm” (Bậc chân nhân xưa ngủ không mộng mị, thức khơng ưu tư, ăn khơng cầu ngon, thở thở sâu) - Trang Tử, Đại Tông sư [49] Nguyên từ câu Tô Đông Pha đời Tống: “Đại dũng nhược khiếp, đại trí nhược ngu” (Kẻ dũng mãnh khiếp sợ, kẻ tài trí ngu dốt) [50] “Trí giả lạc thủy, nhân giả lạc sơn” (người trí linh hoạt nước, người nhân an tịnh núi) - sách Luận ngữ [51] Những việc Nho giáo trọng trung thực; Thần đạo Phật giáo khích lệ niềm tin kiên định “một lòng dạ” nội dung quan trọng, cần ưu tiên dân chúng trình độ thấp Chẳng hạn, dạy trẻ chưa phát triển đầy đủ trí lực tiếp xúc với kẻ dốt nát mà ta lại nói đạo đức thứ người cần tôn trọng đến e gây hiểu lầm, người nghe nghĩ “đức hạnh thứ thấp kém, trí tuệ đáng tơn q” Ngồi người ta dễ hiểu nhầm gọi “trí tuệ” ấy, dẫn tới điều tai hại thay tìm thơng minh tài trí người ta lại theo đuổi khơn lỏi, dẫn đến nguy phá hoại xã hội quan hệ bình thường người với người Đối với người cần phải giải thích nhiều mặt khác khái niệm đạo đức Tuy nhiên, lầm tưởng đức hạnh cá nhân trung thực, kiên định lòng vừa kể thứ quan trọng nhân loại, rổi lấy chúng làm thước đo để xử lý việc hậu đáng sợ Vì vậy, ta cần phải phân tích rõ ràng điều kiện thời điểm nơi chốn, bước đạt đến mục đích cao xa - TG [52] Tu dưỡng cá nhân [53] “Cố quân tử tất thận kỳ độc dã” (người qn tử có phải vô cẩn thận [giữ cho hành vi phù hợp với tiêu chuẩn đạo đức]) - sách Đại học [54] “Trách thiện hữu chi đạo dã” (Bạn bè bàn điều hay lẽ thiệt với hợp đạo lý) - Mạnh Tử, Ly Lâu [55] Thomas Clarkson (1760-1846), người Anh, có cơng vận động bãi bỏ chế độ nô lệ Anh [56] John Howard (1726-1790), nhà cải cách tiên phong hoạt động cải thiện chế’ độ lao ngục Anh [57] Các nhánh Cơ Đốc giáo có dịch khác nhau, dịch theo tác giả [58] Tức ngày Sabbath (ngày thứ Bảy tuần theo Do Thái giáo, Chủ nhật theo nhánh Cơ Đốc giáo) [59] Ở dịch theo tác giả “Phụ tử hữu thân, quân thần hữu nghĩa, phu phụ hữu biệt, trưởng ấu hữu tự, hữu hữu tín, thử nhân chi đại luân dỡ Dã tựu thị ngũ ln” (Cha có tình thân, vua tơi có đạo nghĩa, vợ chồng có khác biệt, lớn bé có trật tự dưới, bạn bè thành thật tin tưởng Đây năm điểu luân thường đạo lý) - Mạnh Tử, Đằng Văn Công thượng [60] Hàn Dũ (768-824) làm quan đến chức Hình thị lang đời Đường Hiến Tông dâng biểu can vua việc rước xương Phật vào cung để thờ (năm 819) nên bị xử tử Nhờ có quan xin cho, ơng tội chết bị giáng chức, đày làm thứ sử Triều Châu nơi xa khổ sở [61] Một ngũ kinh Nho giáo Kinh Thư bao gồm hai phần Kim Văn Cổ Văn Tần Thủy Hoàng hạ lệnh đốt sách thiên hạ nên Kinh Thư chịu chung số phận, đến đời Hán Văn Đế người ta tìm vị lão học giả Tế Nam tên Phục Thắng vốn thuộc lòng Kinh Thư Phần chép lại theo trí nhớ ơng Kim Văn Sau đó, người ta tìm sách cổ tường nhà Khổng Tử gọi Cổ Văn Kinh Thư gồm thảy 58 thiên, Kim Văn cổ Văn có 29 thiên Tuy nhiên, so sánh hai phần phong cách, bố cục hoàn toàn trái ngược nhau, Kim Văn khó hiểu, Cổ Văn dễ hiểu Ý văn từ ngữ hai có giọng điệu khác rõ, có lẽ đọc qua không cho hai phần vốn từ Kinh Thư bị Tần Thủy Hoàng lệnh đốt Hẳn hai ngụy tác Đặc biệt, phần tìm thấy tường nhà Khổng Tử đến thời Tấn lưu truyền rộng khắp Trước đó, thời Hán có thiên “Tần Thệ” nhiều Nho gia trích dẫn đến đời Tấn bị bỏ bị cho ngụy thư Tóm lại, nguồn gốc Kinh Thư khơng rõ ràng Tuy nhiên, niềm tin người đời sau ngày mạnh mẽ, họ cho tất trước tác thánh nhân Trong tựa Thư Kinh tập truyện Thái Trầm có viết “Kinh Thư sách thể tâm ý thánh hiền” Điều thật kỳ lạ, sao? Có lẽ Thái Trầm muốn nói khơng cần phải bàn chuyện phân biệt Kim Văn, cổ Văn, điều viết Kinh Thư hợp ý Khổng Tử xem sách thánh nhân (Khổng Tử) biên soạn Có thể thấy, hai phẩn Kim Văn, Cổ Văn có phần người đời sau viết dựa tư tưởng Khổng Tử, ngụy thư Như vậy, ta nên biết đời khơng có nhiều ngụy qn tử mà cịn có ngụy thánh nhân, ngụy thư -TG [62] Ví dụ học giả kinh tế người tiêu xài hoang phí nhà hàng hải chất yếu đuối nên khơng lái tàu có kỹ thuật song lại khơng thể vận dụng vào thực tiễn - TG [63] Kumagai Naozane (1141-1208), võ sĩ tiếng trướng Minamoto Yoritomo, lập công lớn giết chết thủ lĩnh quân đối phương Taira no Atsumori (1169-1184) sau từ bỏ cơng trạng để xuất gia [64] Khí to lớn vũ trụ [65] Trích dẫn Chu Hi (1130-1200) Đại học bổ truyện, nghĩa “bỗng chốc vỡ vạc, thông suốt” [66] Lấy ý từ tích Bồ Đề Đạt Ma “cửu niên diện bích” (ngồi thiền quay mặt vào tường chín năm) [67] Bản Tức Cổ ký, ghi chép biên niên cổ cịn sót lại Nhật [68] Nghĩa đen lực/tác động từ bên Trong Phật giáo, “tha lực” hiểu theo nghĩa trừu tượng Phật lực, Thánh lực; Phật tử dựa vào tu tập cẩu nguyện để chư Phật, Bồ Tát cứu khổ cứu nạn, với cõi Niết Bàn [69] Theo tín ngưỡng dân gian Nhật Bản, chồn linh vật truyền tin Inari - vị thần lúa gạo [70] Số nguyên tố bảng tuần hoàn vào thời điểm Fukuzawa viết tác phẩm [71] Koku, đơn vị đo lường gạo Nhật, tương đương 150 ki lô gam [72] Một nhánh Phật giáo Nhật Bản kết hợp giáo lý nhà Phật với tín ngưỡng cổ truyền miền sơn cước Nhật Bản, trọng phương pháp tu đặc dị, huyền bí [73] Tức Hoằng Pháp Đại sư, pháp hiệu Kūkai (Không Hải, 774-835), tổ sư Chân Ngôn Tông Nhật Bản [74] Vụ thảm sát ngày 24 tháng năm 1572 Pháp, bắt đầu với việc ám sát Đô đốc Gaspard de Coligny, lãnh tụ phe Huguenot (nhóm Tân giáo, cải cách tôn giáo) lan thành hàng loạt bạo động đám đông Công giáo La Mã chống người thuộc phe cải cách tôn giáo [75] Seiyō jijō (Tình hình phương Tây), tác phẩm Fukuzawa Yukichi, gồm mười tập xuất khoảng thời gian từ năm 1866 đến năm 1870 [76] Ishida Mitsunari (1560-1600), gia tướng Toyotomi Hideyoshi Năm 1599, Ieyasu không giết Ishida dù biết sau Ishida chống đối để bảo vệ chủ tướng Hideyori Năm 1600, Ieyasu khởi binh lấy cớ thảo phạt Ishida, nhân diệt ln gia tộc Hideyoshi [77] Ngun văn câu “cố văn Bá Di chi phong giả, ngoan phu liêm, nọa phu hữu lập chí” (Nghe tư cách Bá Di, kẻ tham trở thành liêm, người hèn yếu lập chí) - Mạnh Tử, Vạn Chương hạ Bá Di người em Thúc Tề trung thành với nhà Thương nên khơng ăn thóc nhà Chu, chịu đói mà chết [78] Pyotr Đại đế (1672-1725): nhà cải cách kiệt xuất lịch sử Nga Với quyền lực tuyệt đối mình, ơng cải tổ sâu rộng nước Nga Sa hoàng, đưa từ nước lạc hậu lên thành cường quốc giới kỷ 18 [79] Yaoyorozu-no-Kami (Bát Bách Vạn Thần) quan niệm tôn giáo đa thần dân tộc Nhật Bản Người Nhật coi vạn vật tự nhiên có vị thần ẩn trong, thần cây, thần núi, thần đá, v.v Quan niệm độc đáo chỗ vị thần vô hình, khơng có cá tính hay đặc trưng hình thể, khác với tôn giáo đa thần Hy Lạp cổ đại hay Hindu giáo Ấn Độ [80] Đạo Chích cịn gọi Kiệt Chích, nhân vật hư cấu xuất nhiều kinh, thư trước đời nhà Tần, cho sống vào đời Xuân Thu Đạo Chích cịn gọi Triển Hùng, Liễu Hạ Chích, hiệu Cố Vương Tư Mã Thiên (nhà Hán) Sử ký - Bá Di liệt truyện chép: “Chích tên kẻ trộm thời Hồng Đế Vì em Liễu Hạ Huệ kẻ trộm tiếng khắp nơi, nên gọi tên Đạo Chích ngày giết chóc khơng ngăn nổi, cắt gan người, ăn thịt người, tàn bạo phóng túng, tụ tập đồ đảng ngàn đứa, hoành hành khắp nơi.” Tuy nhiên, thiếu sử liệu đối chứng để khẳng định Đạo Chích nhân vật có thật [81] Nguyên văn “vẫn cảnh chi giao”, tác giả lấy từ tích tình bạn thâm sâu tướng quân Liêm Pha thượng khanh Lạn Tương Như nước Triệu thời Chiến Quốc “Vẫn cảnh” nghĩa cắt cổ, “vẫn cảnh chi giao” nghĩa làm bạn bè chung hoạn nạn, dù có bị cắt cổ cam lòng [82] Nguyên văn “Mạc nghịch chi hữu”, cách gọi có xuất xứ từ tác phẩm “Nam Hoa Kinh” Trang Tử [83] Thật “Dân vi quý, xã tắc thứ chi, quân vi khinh” (Mạnh Tử), nghĩa “Dân quý, xã tắc bậc sau, vua bậc thường” [84] Harakiri, hay Seppuku, nghi thức mổ bụng tự sát võ sĩ samurai Nhật Bản để bảo toàn danh dự, hay để minh chứng lịng trung thành với chủ nhân [85] Giấy trứng tằm (sanranshi) gọi tằm chỉ, loại giấy bản, dùng lót khung cho tằm đẻ trứng, tằm đẻ xong lấy giấy có dính trứng đem bán Cuối thời kỳ Mạc phủ Tokugawa, tơ tằm trứng tằm mặt hàng Nhật Bản xuất mạnh sang châu Âu Vì phát sinh nạn làm giấy trứng tằm giả, thương nhân đính hạt hoa anh túc lên giấy thay cho trứng tằm [86] Hội nghị Brussels, khởi xướng Sa hoàng Alexander II, ngày 27 tháng Tám năm 1874, đại diện mười lăm nước châu Âu hợp Brussels nghiên cứu dự thảo phủ Nga đề xuất công ước quốc tế liên quan đến quy định thông lệ chiến tranh Hội nghị chấp thuận nội dung dự thảo với điểu chỉnh, khơng phê chuẩn thành cơng ước đa số nước khơng muốn bị ràng buộc, thay vào Tuyên bố Brussels Đây bước tiến lớn tiến trình quy ước hóa hoạt động chiến tranh, tiền đề cho công ước Hague 1899 1907 sau [87] Fukuzawa trình bày chưa đầy đủ chế độ dân chủ cộng hòa thành bang La Mã Ở thành bang này, công dân - thị dân công nhận rộng rãi quyền tham gia trị có tiếng nói thơng qua hội nghị cơng dân [88] Đơ thị tự có nghĩa thị dân người độc lập - TG [89] Louis XI (1423-1483), cai trị nước Pháp từ 1461 đến 1483 Louis XI thường gọi Kẻ Xảo quyệt, lối hành động chuộng âm mưu hoạt động ngoại giao mãnh liệt [90] Tộc chính-tộc nhánh, mối quan hệ sinh daimyō phân nhánh gia tộc [91] Thiên hoàng Nhật Bản, nhân vật thần thoại [92] Loạn Jisho-Juei (1180-1185) [93] Phong kiến mang tính chất châu Âu, với lãnh chúa cát cứ, phong kiến Trung Hoa [94] Về hiệu việc võ tộc lên quét mê muội phủ thần thánh - tức hồng gia, trình bày chương -TG [95] Arai Hakuseki (1657-1725); học giả, trị gia, cố vấn tướng quân Tokugawa thời Edo [96] Đại Nạp Ngôn, Trung Nạp Ngơn,Tham Nghị: chức quan triều đình Thiên Hoàng [97] Là tước hiệu Thân vương ban cho nam tử dịng dõi Hồng triều xuất gia trước [98] Hai nhà Nho tiếng đương thời [99] Nguyên văn: thuộc nhóm người mặc Kimono - tức người nhà nước [100] Những người không nằm bốn giai tầng sĩ-nông-côngthương Mạc phủ quy định, xã hội khinh rẻ xem họ bên lề xã hội [101] Một nghề hèn mà bốn giai tầng không làm [102] Nguyên văn: nghĩa nam chi quốc [103] Thật ra, chiếu Thượng hoàng Kōgon (con trai Go-Fushimi), lập em trai Kōgon lên năm 1336, thành Thiên hoàng Kōmyō [104] Nguyên văn: tộc [105] Lễ Nguyên Phục, nghi thức xác nhận thiếu niên trưởng thành [106] Tác giả muốn nói, quyền lực phải tập hợp vị trí lãnh đạo, nhỏ dần xuống phía dưới, thất bại nhà Ashikaga quyền lực cấp dưới, tức “cái đuôi”, trở nên lớn không kiểm sốt [107] Phần đóng góp để tham gia vào tổ chức, hay hiệp hội người nghề [108] Xung đột hai họ Minamoto Taira [109] Ứng Nhân ký, tài liệu cổ thuật lại nguyên nhân hậu chiến tranh Ōnin [110] Nơng dân phải đóng thuế 4/10 thu nhập, phần cịn lại giữ cho [111] Giới học giả xưa Nhật thường luận “Kanjō-bugyō (chức quan cao phụ trách việc tài chế độ Mạc phủ) Kōri-bugyō (chức quan địa phương tổng coi việc hành chính, tư pháp) phải phân chia rõ ràng mặt tổ chức” Chủ ý lập luận có lẽ khơng nên giao việc thu thuế cho Kanjō-bugyō, mà cần phải giao việc kiểm sốt cho quan chức gần dân Kōri-bugyō Đương nhiên tình hình tổ chức nội quyền có thực tế khơng có khác, suy đoán người đời xưa hẳn ngầm hiểu việc giao tồn quyền tài cho phía người chi tiêu nguy hiểm - TG [112] Thời kỳ đánh dấu khởi đầu chế độ Mạc phủ, 1192- 1333 [113] Ba chi nhánh lớn họ Tokugawa, tiếp sau Tokugawa đích tơng [114] Ý nói đến tư tưởng trị Sonnō jōi -“Tơn hồng nhương di” (Suy tơn Thiên hồng, xua đuổi người nước ngoài) phổ biến Nhật Bản cuối kỷ 19 Mục lục LỜI NHÀ XUẤT BẢN FUKUZAWA YUKICHI VÀ CÁCH LỰA CHỌN CỦA NHẬT BẢN LỜI NÓI ĐẦU Chương Chương Chương Chương Chương Chương Chương Chương Chương Chương 10 PHỤ LỤC Chú thích

Ngày đăng: 02/11/2023, 12:19

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w