1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Thơ chữ hán đào tấn những điểm nhìn nghệ thuật  chuyên luận

276 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

N G U Y Ễ N ĐÌNH THU T H Ơ CHỮ HÁN N H Ữ N G ĐIÊM NHÌN NGHỆ THUẬT (Chuyên luận) NGUYỄN ĐÌNH THU Năm sinh: 1985 Q qn: Đơng Sdn - Thanh Hóa Tót nghiệp Đại học: 2007, Thạc sì: 2010 Tiến sĩ: 2015 Nơi cơng tác: Khoa Khoa học Xã hội Nhân văn, Đại học Quy Nhơn Email: nguyendinhthu@qnu.edu.vn THƠ CHỮ HÁN ĐÀO TẤN NHỮNG ĐIỂM NHÌN NGHỆ THUẬT NGUYỄN ĐÌNH THU THƠ CHỬ HÁN ĐÀO TẤN NHỮNG ĐIẺM NHÌN NGHỆ THUẬT (Chuyên luận) NHÀ XUẤT BẢN KHOA HỌC XÃ HỘI LỜI GIÓI THIỆU Đào Tấn (1845-1907) quan chức, trọng thần triều Nguyễn (trải chức vụ Tham tri, Phủ doãn, Tổng đốc, Thượng thư, Hiệp tá Đại học sĩ, Cơ mật viện Đại thần ) đồng thòi tác gia văn học xuất sắc với đóng góp lý luận sáng tác tuồng (các vò Trầm hương các, Hộ sanh đàn, Mộng đẹp lầu Quỳnh, Đường hoa hẻm //#//, ), từ khúc thơ chữ Hán, Hơn kỷ sau Đào Tấn qua đời, học giới có bước tiến quan trọng việc truy tầm, minh định nguôn thư tịch, phiên dịch khảo luận văn bản, nghiên cứu nội dung nghệ thuật tác phấm Đào Tấn Nói riêng với Nguyễn Đình Thu, anh ưu tiên chọn lựa, tiêp cận tiên nhận nghiên cứu phần thơ chữ Hán Đào Tấn với 141 Vê văn bản, anh tìm đến gốc chữ Hán so sánh, đôi sánh với biệt tập, tuyển tập, hợp tập, hợp tuyển lè từ nhiều nguồn khác Chỉ có sở khảo sát định lượng văn chuẩn mực tiến hành nghiên cứu định tính, xác định phương diện đặc điểm giá trị tác phẩm Thực phân tích tồn tuyến chủ điểm hình tượng người, thiên nhiên, khơng gian, thời gian nghệ thuật vân đê hệ thống thể loại, giới biểu tượng, bút pháp, ngơn từ, Nguyễn Đình Thu trọng mơ hình hóa thành xu trường lực hướng tâm (lý tưởng nhà Nho cuối mùa, tinh thần nhập thế, hành đạo, tụng ca vương triều, thánh đế, chuẩn mực đạo lý, thể thơ, điển tích, biểu tượng cổ mẫu truyền thống, ) ly tâm THƠ CHỮ HÁN ĐÀO TÁN - NHỬNG ĐIẾM NHÌN NGHỆ THUẬT (tỉm cá nhân, hòa giải với thiên nhiên Phật giáo, phát huy tiếng nói nhân văn, tài tử, mở rộng hệ từ láy âm tính quan hệ tư tương, dữ, cộng - nhất, độc, ) Vói việc nhấn mạnh khả bộc lộ tơi trữ tình, chun luận Thơ chữ Hán Đào Tấn - điểm nhìn nghệ thuật tập trung xác định ý nghĩa khơi mở, hướng đến nội dung trữ tình lãng mạn, ghi dấu tín hiệu chuyển đồi từ thi ca trung đại sang giao thời cận - đại Nguyễn Đình Thu quê xứ Thanh, chàng “chạch vàng đất sỏi”, trẻ trung, thư sinh, tài hoa; người biết vưọt lên mình, say mê dấn thân vào nghiệp chữ nghĩa; tham gia giảng dạy, nghiên cứu chuyên sâu mà sáng tác dẻo tay (viết truyện, làm thơ) Người thế, văn thế, ý chí dấn thân, nhập cuộc, đồng điệu với tiền nhân: Nìtng chi kim sinh kết mục tiền (Tôi chi mong kết duyên kiếp trước mắt) (Đào Tấn - Sơn ca nhị thủ) Trân trọng giói thiệu chuyên luận Thơ chữ Hán Đào Tấn - nhĩmg điểm nhìn nghệ thuật nhà nghiên cứu nhà giáo Nguyễn Đình Thu bạn đọc Hà Nội, ngày 02 thảng 11 năm 2020 PGS.TS NGUYỄN HỮU SON (Viện Văn học) LỊI DẪN Trong dịng chảy văn học trung đại Việt Nam, Đào Tấn gương mặt tiêu biểu giai đoạn cuối kỷ XIX, nói gương mặt sáng giá số tác giả vua quan triêu Nguyễn Từ nhìn định kiến sáng tác vua quan triêu Nguyễn, thời, nghiên cứu văn học viết cuối kỷ XIX - đâu kỷ XX, nhiều học giả đề cao thực trị xã hội, chí quan tâm đến phận văn học yêu nước chí sĩ, người bất hợp tác với thực dân Pháp Văn học có quy luật vận động vả đặc trưng riêng Đó khơng thực thứ hai xã hội mà quan trọng cịn thể giới tư tưởng, tình cảm người nghệ sĩ Trong xu hướng toàn cầu hóa, vói nhìn cời mở, hướng đên nhận chân giá trị đích thực văn học, nghiên cứu văn học năm gần dần quan tâm đến sáng tác vua quan triều Nguyễn, có sáng tác Đào Tấn Dù vậy, nhiều vấn đề người sáng tác Đào công, đến nay, van tồn nhung thiên kiến ý kiến trái chiêu Bời vậy, tiếp tục hành trình giải mã giá trị ẩn tàng thơ chữ Hán - lĩnh vực chưa quan tâm đích đáng việc làm cần thiết, có ý nghĩa khoa học lớn việc xây dựng lên nhìn nhiều chiều, tồn diện danh nhân văn hóa Đào Tấn Trong chun luận, chúng tơi khơng có tham vọng vào nghiên cứu, giải tất vấn đề liên quan đến THƠ CHŨ HÁN ĐÀO TÁN - NHŨNG ĐIẾM NHÌN NGHỆ THUẬT thơ chữ Hán Đào Tấn mà chì tập trung khảo sát, nghiên cứu điểm nhìn, xem phương diện co tập trung bộc lộ đặc điếm, làm nên giới thơ chữ Hán tác gia Cụ thể, chuyên luận Thơ chữ Hán Đào Tân —những điêm nhìn nghệ thuật, Lời giới thiệu, Lời dẫn, gồm phân Mở đâu (trình bày lịch sử vấn đề nghiên cửu; giới thuyết khái niệm điêm nhìn nghệ thuật”, “thế giới nghệ thuật”) ba chương (Chương 1: Thế giới hình tưọng thơ chữ Hán Đào Tân, Chương 2: Không gian nghệ thuật thời gian nghệ thuật thơ chữ Hán Đào Tấn, Chương 3: Một sô phương thuc nghệ thuật thơ chữ Hán Đào Tắn), với phân Kêt luận, Tài liệu tham khảo Bằng việc sử dụng phương pháp loại hỉnh nghiên cứu văn học, chúng tơi tập trung khảo sát, phân tích tác phâm, đến nhận diện kiểu tác giả sáng tác thơ chữ Hán Đào Tân Mặt khác, sờ vận dụng chủ yếu phương pháp tiêp cận theo hướng thi pháp học, với việc phân tích, phân loại tác phâm, ngưò'1 nghiên cứu hệ thống, xác định đặc điêm vê hình tượng thiên nhiên, hình thức không gian, thời gian nghệ thuật thơ chữ Hán Đào Tấn Bên cạnh đó, qua thống kê, phân loại so sánh, chuyên luận đến kết luận phương thức nghệ thuật thơ chữ Hán tác giả số phương diện: thê loại, biểu tượng, bút pháp, ngôn ngữ Những kết luận rút qua trình nghiên cứu hệ thống điểm nhìn nghệ thuật thơ chữ Hán Đào Tấn co* sở để chúng tơi xác định giá trị, vị trí mảng sáng tác vị tác giả tiến trình phát triên thê loại lịch sử văn học dân tộc Với nỗ lực người nghiên NGUYỄN ĐÌNH THƯ cứu, chúng tơi hy vọng chuyên luận nhũng tư liệu phục vụ cho quý độc giả, học giả quan tâm tìm hiểu, nghiên cứu Đào Tấn nói riêng sáng tác vua quan triều Nguyễn nói chung Kết chuyên luận sử dụng để biên soạn chuyên đề, giáo trình chương trình giáo dục, làm tư liệu tham khảo cho nghiên círu giảng dạy vân đê hữu quan, văn học địa phương Nhân đây, chân thành cảm 011 nhà nghiên cứu, thầy cô, đồng nghiệp động viên, quan tâm giúp đỡ, góp ý nâng cao chất lượng học thuật để tác giả hoàn thiện chuyên luận Xin chân thành cảm ơn Nhà xuất Khoa học xã hội tạo điêu kiện thuận lọi dê sách dược dẻn tay bạn dọc thời gian sớm Mặc dù tác giả cơng trình cố gắng chăn sách khơng tránh khỏi hạn chế, thiếu sót Rất mong nhận ý kiến nhận xét, đóng góp chân thành quý học giả, bạn đọc gần xa Bình Định, ngàv 27 tháng 09 năm 2020 NGUYỄN ĐÌNH THU MỞ ĐÀU Nói đến danh nhân văn hố Đào Tấn nói đến bậc hậu tổ nghệ thuật tuồng Việt Nam Nhưng nhà nghiên cứu Văn Trọng Hùng nhận định: “Trước trờ thành nhà viết tuồng kiệt xuất, Đào Tấn nhà thơ tiếng” Không thế, tác giả Trần Văn Thận nhấn mạnh: “Đào Tấn tượng phức tạp, khơng nói tượng phức tạp giới nghệ sĩ từ xưa tới nay”2 Bởi vậy, tượng thơ đáng đê cho nghiên cứu Tính từ thời điểm Thơ từ Đào Tấn đời (Vũ Ngọc Liễn chủ biên, nhà xuất Văn học ấn hành năm 1987), sáng tác thơ chíí Hán Đào Tấn phổ biến rộng rãi hon ba mươi năm qua Tuy nhiên nay, viết, cơng trình nghiên cứu thơ chữ Hán Đào Tấn ỏi so với giá trị đích thực mảng sáng tác không phần quan trọng Nghiên cứu thơ Đào Tấn, tại, khơng số lượng mà quy mô nhỏ lẻ Hầu hết, viết báo, tạp chí mang cảm nhận riêng khía cạnh viết chung vói nghiên cứu tuồng, từ khúc, tựa phần phụ chú, với bút như: Xuân Diệu, Vũ Ngọc Liễn, Đặng Hiếu Trưng, Nguyễn Thanh Mừng, Đào Nguyên, Hồ Sĩ Vịnh, Trường Lưu, Hoàng Chương, Thanh Thảo, Thu Hồi, v.v Đến nay, chúng tơi nhận thấy chưa có cơng trình chun biệt 1Nhiều tác giá (2008), Đào Tẩn - tràm năm nhìn tại, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội, tr 132 Ty Văn hóa thơng tin Nghĩa Bình (1978), Đào Tân - nhà thơ, nghệ sĩ tuồng xuắt sắc (Ký yếu hội nghị khoa học), tr 217 11 NGUYỄN ĐÌNH THU 117 Nhiều tác giả (1995), Thơ miền Trung kỳ XX, Nxb Đà Nang 118 Nhiều tác giả (1997), người cá nhân văn học cổ Việt Nam, Nxb Giáo dục, Hà Nội 119 Nhiều tác giả (2004), Từ điển văn học (Bộ mới), Nxb Thế giới, Hà Nội 120 Nhiều Tác giả (2007), Lê Thánh Tông tác gia tác phẩm, Nxb Giáo dục, Hà Nội 121 Nhiều tác giả (2008), Đào Tấn —trăm năm nhìn lại, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội 122 Nhiều tác giả (2008), 700 năm thơ Huế (1306-2006), Nxb Thuận Hoá, Huế 123 Nhiều tác giả (2011), Cõi Thiền thơ, Nxb Tơn giáo, Hà Nội 124 N.I Niculin (2006), Dịng chày vân hóa Việt Nam (Hồ Sĩ Vịnh, Nguyễn Hữu Sơn tuyển chọn giới thiệu), Nxb Văn hóa thơng tin, Hà Nội 125 Nguyễn Khắc Phi, Trần Đình Sử (1996), thi pháp thơ Đưòvg, Nxb Đà Nang 126 Nguyễn Khắc Phi (2004), Mối quan hệ văn học Việt Nam văn học Trung Quốc qi4a nhìn so sánh, Nxb Giáo dục, Hà Nội 127 Nguyễn Khẳc Phi (2006), “Phương pháp loại hình”, Nguyễn Khắc Phi tuyển tập, Nxb Giáo dục, Hà Nội, tr 720-722 263 THƠ CHỮ HÁN ĐÀO TẨN - NHŨNG ĐIẾM NHÌN NGHỆ THUẬT 128 Nguyễn Gia Phu (1996), Lịch sừ tư tưởng phương Đông Việt Nam, Tủ sách Đại học Tổng hợp Tp Hồ Chí Minh 129 Mịch Quang (2009), “Nguyễn Tất Thành với Đào Tấn tuồng Đào Tấn”, Tạp chí Văn hiến Việt Nam, số 8, tr 19-21 130 Lê Quân (1999), “Chùa Linh Phong”, Báo Bình Định, ngày 29/5, tr 8+11 131 Nguyễn Hưng Quốc (1996), Thơ, v.v v.v , Văn nghệ xuất bản, California, Hoa Kỳ 132 Bể Kiến Quốc (1995), “Dưới núi Huỳnh Mai nghĩ Đào Tấn”, Tạp chí Phương Mai, số 10, tr 17 133 Lê Minh Quốc (1999), Danh nhân văn hoá Việt Nam, Nxb Trẻ, Tp Hồ Chí Minh 134 Thạch Quỳ (1998), “v ết chân Đào Tấn tiên đất Lam Hồng”, Tuần Du lịch, ngày 18-25/5 135 Nguyễn Đức Quyền (1997), “Bài thơ đầu gậy trúc cụ Đào Tấn” Tạp chí Kiến thức ngày nay, số 247, tr 5-6 136 Nguyễn Hữu Sơn (2003), Loại hình tác phẩm Thiền uyển tập anh, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 137 Nguyễn Hữu Son (2005), Văn học trung đại Việt Nam Quan niệm người tiến trình phát triên, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 138 Nguyễn Hữu Sơn, Đặng Thị Hảo (Tuyển chọn giới thiệu, 2006) Cao Bá Quát - tác gia tácphâm, Nxb Giáo dục, Hà Nội 264 NGUYỄN ĐÌNH THU 139 Nguyễn Hữu Sơn (Tuyển chọn giới thiệu, 2007), Nguyễn Trãi - tác gia tác phẩm , Nxb Giáo dục, Hà Nội 140 Nguyễn Hữu Sơn (2013), “Nhận diện loại hình tác gia văn học trung đại Việt Nam”, Tạp chí Nghiên cửu văn học, số 10, tr 3-17 141 Nguyễn Kim Sơn (1996), Những xu hướng cùa Nho học Việt Nam nửa cuối kỹ’ XVIII nửa đầu kỳ X IX tác động cùa tới văn học (Luận án Phó Tiến sĩ khoa học Ngữ văn), Đại học Khoa học xã hội nhân văn, Hà Nội 142 Nguyễn Kim Sơn (2006), “Tâm tính học Nho gia với đặc trưng thẩm mỹ văn chương nhà Nho”, Văn học Việt Nam bối cành giao lưu vân hóa khu vực quốc tế (Hội thảo Quốc tế), Viện Văn học, Hà Nội, http://vienvanhoc org.vn ngày 5/8/2011 143 Chu Văn Son (2001), Thế giới nghệ thuật thơ Hàn Mặc Từ (Luận án Tiến sĩ Ngữ văn), Đại học Sư phạm Hà Nội 144 Chu Vãn Sơn (2006), Ba đinh cao thơ mới: Xuân Diệu — Nguyễn Bính - Hàn Mặc Từ, Nxb Giáo dục, Hà Nội 145 Tràn Đăng Suyền (2012), Phương pháp nghiên cínt phân tích tác phâm vân học, Nxb Giáo dục Việt Nam, Hà Nội 146 Trần Đình Sử (1993), Giáo trình thi pháp học, Bộ giáo dục đào tạo - Trường Đại học Sư phạm Tp Hồ Chí Minh 147 Trần Đình Sử (1997), Lý luận phơ bình văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 265 THƠ CHỮ HÁN ĐÀO TÂN - NHŨNG ĐIẾM NHÌN NGHỆ THUẬT 148 Trần Đình Sử (1999), Mẩy vấn đề thi pháp văn học trung đại Việt Nam, Nxb Giáo dục, Hà Nội 149 Trần Đình Sử (2001), Những thể giới nghệ thuật thơ, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 150 Trần Đình Sử (2005), Thi pháp văn học trung đại Việt Nam, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 151 Đào Tấn (1984), “Đào Tấn đầm Thị Nại” (Vũ Ngọc Liễn, Tống Phước Phổ dịch), Tạp chí Văn nghệ Nghĩa Bình, số 2, tr 7879 152 Đào Tấn (1984), “Đào Tấn với sông Hương” (Vũ Ngọc Liễn dịch), Tạp chí Sơng Hương, số 6, tr 87-90 153 Đào Tấn (1992), “Thơ xuân Đào Tấn” (Mịch Quang, Vũ Ngọc Liễn dịch), Tạp chí Nha Trang, số 10, tr 7-8 154 Đào Tấn (1997), “Thơ Đào Tấn” (Tổng Phước Phổ dịch), Tạp chí Văn nghệ Bình Định, số 6, tr 114-116 155 Đào Tấn (1997), “Thơ từ Đào Tấn” (Nhiều người dịch), Báo Bình Định, ngày 9/8 156 Đào Tấn (1997), “Thơ từ Đào Tấn”, Tạp chí Văn nghệ Bình Định, số 17, tr 79 157 Đào Tấn (2001), Thơ (Vũ Quần Phương giới thiệu, Xuân Diệu dịch), Nxb Kim Đồng, Hà Nội 158 Nguyễn Minh Tấn (Chù biên, 1981), Từ di sàn, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội 266 NGUYÊN ĐÌNH THU 159 Minh Tân, Phạm Hà Hải (2005), Xướng hoạ Đường thỉ, Nxb Văn nghệ Tp Hồ Chí Minh 160 Quách Tấn (2004), Nước non Bình Định, Nxb Thanh niên, Hà Nội 161 Quách Tấn, Quách Giao (2007), Đào Tấn hát bội Bình Định, Nxb Văn hoá dân tộc, Hà Nội 162 Vũ An Thái (2000), “Đào Tấn - người có máu Quan Vân Trường”, Tạp chí Thể giới ta, số 119, tr 18-19 163 Hoài Thanh, Hoài Chân (2000), Thi nhân Việt Nam, Nxb Văn học, Hà Nội 164 Vũ Thanh (Tuyển chọn giới thiệu, 2003), Nguyễn Khuyến - tác gia tác phẩm, Nxb Giáo dục Hà Nội 165 Nguyễn Bá Thành (2006), Bàn sắc Việt Nam qua giao lưu văn học, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 166 Nguyễn Bá Thành (2012), “Tư thơ Việt Nam thòi trung đại”, Tư thơ đại Việt Nam, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, tr 125-172 167 Khâu Chấn Thanh (1994), Lý luận văn học, nghệ thuật cổ điển Trung Quốc (Mai Xuân Hải dịch), Nxb Giáo dục, Hà Nội 168 Minh Thạnh, “Đào Tấn: Giai sĩ từ bi ninh thị Phật”, http://timhieudaophat.com/nhan-vat/7598-dao-tan-giai-si-tu-bininh-thi-phat.html 267 THƠ CHỮ HÁN ĐÀO TÁN - NHŨNG ĐIẾM NHÌN NGHỆ THUẬT 169 Cao Tự Thanh (2011), “Con người Đào Tấn qua Đại Nam thực lục biên, Đệ lục kỷ phụ biên”, Tạp chí Nghiên cíni phát triển, số (86), tr 125-132 170 Trịnh Vân Thanh (2008), Thành ngữ điển tích, danh nhân từ điên, Nxb Văn học, Hà Nội 171 Thanh Thảo (1995), “Với Đào Tấn: Chuyện đời kịch”, Tạp chí Thế giới mới, số 171, tr 90-92 172 Thanh Thảo (1997), “Đào Tấn qua nhìn Xuân Diệu”, Tạp chí Nơng thơn ngccy nay, sổ Tết Đinh Sửu, tr 17 173 Thanh Thảo (2004), Mãi bí mật, Nxb Lao động, Hà Nội 174 Trần Nhâm Thân (1963), “Đào Tấn: Nhân vật Bình Định kỷ XVIII XIX”, Văn Đàn, số 30, tr 12-13 175 Chương Thâu (Sưu tầm biên soạn, 1990), Phan Bội Châu tồn tập, Nxb Thuận Hố, Huế 176 Trần Ngọc Thêm (1999), Cơ sở văn hóa Việt Nam, Nxb Giáo dục, Hà Nội 177 Nguyễn Thiện (2000), “Đào Tấn Nguyễn Sinh sắc kỳ duyên thời cận đại đất nước”, Báo Thanh niên, ngày 3/4 178 Trần Nho Thìn (1993), “Sáng tác thơ ca thời cổ thể tơi tác giả”, Tạp chí Vân học, số 6, tr 33-36 179 Trần Nho Thìn (1994), “Mối quan hệ Tôi nhà Nho thực vãn chương cổ”, Tạp chí Văn học, số 2, tr 3237 268 NGUN ĐÌNH THU 180 Trần Nho Thìn (2009), Văn học trung đại Việt Nam góc nhìn văn hoá, Nxb Giáo dục Việt Nam, Hà Nội 181 Trần Nho Thìn (2012), “Kiểu tác giả văn học trung đại”, Văn học Việt Nam (Từ kỳ X đến hết kỷ XIX), Nxb Giáo dục, Hà Nội, tr 178-216 182 Hồng Trung Thơng (2009), Những người thân, người bạn (Vương Trí Nhàn giới thiệu), Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội 183 Đỗ Lai Thuý (2005), Văn hóa Việt Nam nhìn từ mẫu người văn hóa, Nxb Văn hóa thơng tin, Hà Nội 184 Lộc Phương Thuỷ (Chủ biên, 2007), Lí luận —phê bình văn học giới k ỉ X X (2 lập), Nxb Giáo dục Hà Nội 185 Phan Trọng Thưởng (1991), “Ra - phẩm chất nghệ thuật dấu ấn tư tường Đào Tấn”, Tạp chí Văn học, số 5, tr 27-29+69 186 Trần Văn Tích, “Vấn đề văn học số tử Đào Tấn”, http://ww\v.hqtysvntd.org/van%20hoa%20&%20nghe%20thuat.h tm 187 Chu Quang Tiềm (2005), Tâm lý văn nghệ (Đinh Tấn Dung dịch), Nxb Thanh Niên, Hà Nội 188 Đặng Tiến (2009), Thơ - thi pháp vct chân dung, Nxb Phụ nữ, Hà Nội 269 T H Ơ C H Ũ H Á N Đ À O T Á N - N H Ũ N G Đ IẾ M N H ÌN N G H Ệ T H U Ậ T 189 Trương Xuân Tiếu (2002), Tun hiểu giới nghệ thuật thơ Nôm truyền tụng cùa Hồ Xuân Hương (Luận án Tiến sĩ Ngữ văn), Viện Văn học, Hà Nội 190 Đào Quốc Toàn (1988), “về thuyết quyền biến tuồng Cơ thành”, Tạp chí Vân học, số 3+4, tr 79-84 191 Trần Xuân Toàn (1997), “v ề thơ Để mai sơn thọ viên nhân cách Đào Tấn”, Tạp chí Văn nghệ Bình Định, số 17, tr 8991 192 Nguyệt Trinh (2010), “Đào Tấn - niềm thao thức lớn”, http://www.nhandan.com.vn/vanhoa/chan-dung/item/6096102•html 193 Nguyễn Thị Nguyệt Trinh (2007), Cái tơi trữ tình từ Đào Tẩn (Luận văn Thạc sĩ Ngữ văn), Đại học Quy Nhơn, Bình Định 194 Đặng Hiếu Trưng (1995), “Kỷ niệm ơng ngoại tơi: Đào Tấn”, Tạp chí Phương Mai, sổ 8, tr 195 Đặng Hiếu Trưng (1997), “Cảm nhận tâm hồn tài Đào Tấn qua thơ từ ơng”, Tạp chí Sơng Hương, số 104, tr 72-76 196 Đặng Hiếu Trưng (2002), “Một phiến tài tình”, Tạp chí Văn nghệ Bình Định, sơ 39, tr 83-84 197 Hà Xuân Trường (1978), Dưới ảnh sáng Đại hội IV cùa Đàng, Nxb Tác phẩm mới, Hà Nội 270 N G U Y Ễ N Đ ÌN H T H U 198 Hồng Tuấn (2001), “Đình làng Vinh Thạnh”, Tạp chí Văn hố Bình Định, sổ 19, tr 60-64 199 Trần Quốc Tuấn, Lê Từ Hiển (Đồng chủ biên, 2015), Tuy Phước —Lịch sử văn hóa, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 200 Ty Văn hóa thơng tin Nghĩa Bình (1978), Đào Tấn — nhà thơ; nghệ s ĩ tuồng xuất sắc (Kỷ yếu hội nghị khoa học) 201 Kiều Văn (Tuyển soạn, 2012), Giai thoại lịch sử Việt Nam, Tập 7, Nxb Tổng hợp Tp Hồ Chí Minh 202 Đồn Thị Thu Vân (1996), Kháo sát số đặc trưng nghệ thuật cùa thơ Thiền Việt Nam k\> X I — kịĩ XIV, Nxb Văn học, Hà Nội 203 Đoàn Thị Thu Vân (2 0 ) Con người nhàn văn thơ ca Việt Nam sơ k)> trung đại, Nxb Giáo dục, Hà Nội 204 Thúy Vi (1994), “Tâm tình quê hương qua thơ từ Đào Tấn”, Báo Bình Định, ngày 26/8, tr 4+8 205 Thúy Vi (1997), ktNghệ sĩ —nhà thơ —quan thượng thư —nhà viết kịch”, Báo Bình Định, ngày 9/8, tr 6+11 206 Lê Trí Viễn, Phan Cơn, Nguyễn Đình Chú, Huỳnh Lý, Lê Hồi Nam (Biên soạn, 1976), Lịch sử vân học Việt Nam, Tập 4A, Nxb Giáo dục, Hà Nội 207 Lê Trí Viễn (Chủ biên, 1984), Cơ sở ngữ văn Hán Nôm, Tập 1, Nxb Giáo dục, Hà Nội 208 Lê Trí Viễn (1996), Đặc trưng van học trung đại Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 271 TH Ơ CHỦ' H Á N Đ À O T Á N - N H Ũ N G Đ IẾ M N H ÌN N G H Ệ T H U Ậ T 209 Hồ Sĩ Vịnh (1997), ‘T hơ từ Đào Tấn - cảm nhận’', Tạp chí Khoa học xã hội, số 33, tr 76-79 210 Hồ Sĩ Vịnh (2002), “Tính bác học văn tuồng, thơ từ Đào Tấn”, Tạp chí Văn hoả văn nghệ công an, số 10, tr 4347 211 L.x Vưgôtxki (1995), Tâm lỷ học nghệ thuật (Hoài Lam, Kiên Giang dịch), Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 212 Trần Ngọc Vương (1995), Loại hình học tác già văn học: Nhà nho tài từ văn học Việt Nam, Nxb Giáo dục, Hà Nội 213 Trần Ngọc Vương (1998), Văn học Việt Nam dòng riêng nguồn chung, Nxb Giáo dục, Hà Nội 214 Trần Ngọc Vương (2007), Văn học Việt Nam kỳ X - X I X : Nhũng vắn đề Ịv luận lịch sử, Nxb Giáo dục, Hà Nội 215 R Wellek, A Warren (2009), Lý luận văn học (Nguyễn Mạnh Cường dịch), Nxb Văn học, Hà Nội 216 Nguyễn Như Ý, Nguyễn Thành Chương, Bùi Thiết (2004), Từ điển địa danh văn hóa thẳng cảnh Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 217 Hoàng Hữu Yên (Chủ biên, 2004), Tinh tuyến văn học Việt Nanu Tập 6, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 218 Hồng Hữu n (2011), Đọc nghiên cínt văn học trung đại Việt Nam, Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội 219 Lê Thu Yến (1999), Đặc điếm nghệ thuật thơ chữ Hán Nguvễn Du, Nxb Thanh niên, Hà Nội 272 N G U Y Ẻ N Đ ỈN H T H U 220 Xuân Yến (Biên soạn, 2000), Tổng tập văn học Việt Najn, Tập 12, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 221 Yoshiharu Tsuboi (2011), Nước Đại Nam đối diện với Pháp Trang Hoa (Nguyễn Đình Đầu dịch), Nxb Tri thức, Hà Nội T H Ơ C H Ữ H Á N Đ À O T Á N - N H Ũ N G Đ IẾ M N H ÌN N G H Ệ T H U Ậ T M Ụ C LỤ C LÒI GIỚI THIỆU LỜI DÂN .! MỜ ĐÀU 11 ĐIẾM QUA n h ũ n g NGHIÊN c ứ u VỀ c u ộ c ĐỜI VÀ CON NGƯỜI ĐÀO TẨN 12 MỘT SỐ NGHIÊN c u TUÔNG VÀ TỪ CỦA ĐÀO TẨN 19 2.1 Nghiên cứu tuồng Đào Tấn .19 2.2 Nghiên cứu từ cùa Đào Tấn 23 NGHIÊN CỨU THƠ CHỮ HÁN ĐÀO TẤN 26 3.1 Nghiên cứu văn thơ chữ Hán Đào Tấn 26 3.2 Nghiên cứu nội dung nghệ thuật thơ chữ Hán Đào Tấn 33 3.3 Nghiên cửu hình thức nghệ thuật thơ chữ Hán Đào Tấn 36 3.4 Nhận định chung giá trị thơ chữ Hán Đào Tấn vị cùa tác giả 38 VÈ KHÁI NIỆM ĐIẾM NHÌN NGHỆ THUẬT VÀ THẾ GIỚI NGHỆ THUẬT 41 Chương 1: THÉ GIỚI HÌNH TƯỢNG TRONG THO CHŨ' HÁN ĐÀO TẨN 44 KHÁI NIỆM VÀ ĐẶC ĐIẾM HÌNH TƯỢNG VĂN HỌC 44 HỈNH TƯỢNG THIÊN n h iê n t r o n g t h o c h ữ h n ĐÀO TÁN 47 2.1 Hình tượng thiên nhiên văn học trung đại Việt Nam 47 2.2 Mạch nguồn hình tượng thiên nhiên thơ chữ Hán Đào Tấn 51 2.3 Hệ thống hình tượng thiên nhiên bật thơ chữ Hán Đào T ấn 55 HÌNH TƯỢNG CON NGƯỜI TÁC GIẢ TRONG THƠ CHỮ HÁN ĐÀO TÁ N 76 3.1 Nhận diện vấn đề hình tượng người tác giả văn học trung đại Việt Nam 76 274 N G U Y Ễ N Đ ÌN H TH U 3.2 Đào Tấn - biểu phong phú tâm hồn nhà Nho ' 82 3.3 Đào Tấn - nhà Nho chịu ảnh hưởng tư tưởng Thiền sâu đậm 109 Chương 2: KHÔNG GIAN NGHỆ THUẬT VÀ THỜI GIAN NGHỆ THUẬT TRONG THƠ CHỮ HÁN ĐÀO TẨ N .126 VẤN ĐỀ KHÔNG GIAN NGHỆ THUẬT VÀ THỜI GIAN NGHỆ THUẬT TRONG VĂN HỌC TRUNG ĐẠI VIỆT NAM 126 KHÔNG GIAN NGHỆ THUẬT TRONG THƠ CHỮ HÁN ĐÀO TÁN 132 2.1 Không gian địa lý 133 2.2 Không gian tâm linh 140 2.3 Không gian đời thường 149 THỜI GIAN NGHỆ THUẬT TRONG THƠ CHỦ'HÁN ĐÀO TẮN 155 3.1 Thời gian vũ trụ .156 3.2 Thời gian lịch sử 162 3.3 Thời gian đời người 168 Chương 3: MỘT SỐ PHƯƠNG THỨC NGHỆ THUẬT TRONG THƠ CHỮ HÁN ĐÀO TÁN 178 HỆ THỐNG THẾ LOẠI TRONG THƠ CHỮ HÁN ĐÀO TÁN 178 BIẾU TƯỢNG NGHỆ THUẬT TRONG THƠ CHỮ HÁN ĐÀO TẤN .182 BÚT PHÁP NGHỆ THUẬT THƠ CHÙ' HÁN ĐÀO TÁN 200 NGÔN NGỮ NGHỆ THUẬT THƠ CHỮ HÁN ĐÀO TÁN 213 4.1 Nhan đề tác phẩm 214 4.2 Từ láy hệ từ nhất, độc, c ô 24irỊ 4.3 Một số biện pháp tu từ ~ - _ , - - • • Ư? ; KẾT LUẬN 247 TÀI LIỆU THAM KHẢO .252 275 NHÀ XUẤT BẢN KHOA HỌC XÃ HỘI 26 Lý Thường Kiệt - Hoàn Kiếm - Hà Nội ĐT: 024.39719073 - Fax: 024 397 19071 Website: http://nxbkhxh.vass.gov.vn Email: nxbkhxh@gmail.com Chi nhánh Nhà xuất Khoa học xã hội 57 Sương Nguyệt Ánh Phường Bến Thành - Quận I - TP Hồ Chí Minh ĐT: 028.38394948 - Fax: 028.38394948 TH Ơ C H Ữ H Ả N Đ À O T Ả N N H Ữ N G Đ IẺ M N H ÌN N G H Ệ TH U ẬT Chịu trách nhiệm xuất bản: PGS.TS PHẠM MINH PHÚC Chịu trách nhiệm nội dung: TS LÊ HỮU THÀNH Biên tập viên nội dung: Trần Lệ Thu Kỹ thuật vi tinh: Khang Minh Sửa bàn in: Châu Thành An Trình bày bìa: Nhân Dũng In 1.000 cuốn, kho(l6x24^m, Cơng ty cổ phần Văn hóa Truyền thông Quốc tế VFS Địa 47/168 Nguyễn Xiển, Hạ Đình, Thanh Xuân, Hà Nội số xác nhận đăng ký xuất bản: 19672020/CXBIPH/6-29/KHXH s ố QDX&r-W=Hy/Q£k^XB KHXH ngày 18 tháng 12 năm 2020 ISBN^978-604-946-974^9^nxong nộp lưu chiểu tháng r2rrarm Z02IF MỘT s CƠNGTRÌNH ĐÃ THAM GIAVÀ XUẤT BẢN • Ngữ văn giảng dạy, Nghiên cứu (in chung), - vấn đề ng Nxb Văn học, Hà Nội, 2012 • Vũ Ngọc Liễn gió từ Vũng Nồm, Võ Ngọc Thọ tuyển chọn, Nxb Hội Nhà văn, Ha Nội, 2016 • Ván học Việt Nam xu hướng tồn cáu hóa, Kỳ yếu Hội thảo khoa học Quốc gia - Đại học Sư phạm Đà Nẵng (in chung), Nxb Thơng tin truyền thơng, Hà Nọi, 2016 • Nghiên cứu dạy học Ngữ văn bổi cảnh đổi giáo dục, Kỷ yếu Hội thảo (in chung), Nxb Đại học Huế, 2017 • Ngơn ngữ Việt Nam: Hội nhập phát triển, Kỷ yếu Hội thảo Ngữ học Toàn quốc - Đại học Quy Nhơn (in chung), Nxb Dân Trí, Hà Nội, 2017 • Phật giáo vàn học Bình Định, Kỷ yếu hội thảo khoa học Quốc gia (in chung), Hà Nội, Nxb Khoa học xã hội, 2018 • Nguyễn Vỹ q trình tiếp nhận, Hội Văn học nghệ thuật Quảng Ngãi tuyển chọn Nghiên cứu (in chung), Quảng Ngãi, 2018 • M ột số vấn đề nghiên cứu vân học Việt Nam Nghiên cứu (in chung), Nxb Hổng Đức, Hà Nội, 2019 • Thơ chữ Hán Đào Tân điểm nhìn nghệ thuật, Chuyên luận, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nọi, 2020

Ngày đăng: 02/11/2023, 12:01

Xem thêm:

w