Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 196 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
196
Dung lượng
0,95 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM HÀ NỘI NGUYỄN THỊ TÍNH THƠ CHỮ HÁN CAO BÁ QUÁT NHỮNG ĐIỂM MỚI VỀ NỘI DUNG VÀ NGHỆ THUẬT LUẬN ÁN TIẾN SĨ NGỮ VĂN HÀ NỘI, 2014 Tai ngay!!! Ban co the xoa dong chu nay!!! BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM HÀ NỘI NGUYỄN THỊ TÍNH THƠ CHỮ HÁN CAO BÁ QUÁT NHỮNG ĐIỂM MỚI VỀ NỘI DUNG VÀ NGHỆ THUẬT Chuyên ngành: Văn học Việt Nam Mã số: 62.22.34.01 LUẬN ÁN TIẾN SĨ NGỮ VĂN Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS.TS LÃ NHÂM THÌN Hà Nội, 2014 LỜI CAM ĐOAN Tác giả luận án xin cam đoan công trình nghiên cứu riêng Những kết số liệu luận án trung thực chưa công bố tài liệu Nếu sai, tác giả xin hoàn toàn chịu trách nhiệm Hà Nội, ngày tháng Tác giả luận án Nguyễn Thị Tính năm 2014 MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu Đối tƣợng, phạm vi nghiên cứu Phƣơng pháp nghiên cứu Đóng góp luận án Cấu trúc luận án NỘI DUNG Chương 1: TỔNG QUAN 1.1 Lịch sử vấn đề 1.1.1 Lịch sử văn thơ chữ Hán Cao Bá Quát 1.1.2 Lịch sử nghiên cứu quan niệm văn học Cao Bá Quát 1.1.3 Lịch sử nghiên cứu điểm thơ chữ Hán 10 Cao Bá Quát 1.1.3.1 Nghiên cứu điểm nội dung 10 1.1.3.2 Nghiên cứu điểm nghệ thuật 14 1.2 Cơ sở lí thuyết đề tài 17 1.2.1 Lí thuyết liên văn 17 1.2.2 Lí thuyết nghiên cứu văn học sử tác giả 18 Chương 2: NHỮNG TIỀN ĐỀ TẠO NÊN ĐIỂM MỚI TRONG THƠ 22 CHỮ HÁN CAO BÁ QUÁT 2.1.Tiền đề lịch sử, xã hội nhà Nguyễn đầu kỷ XIX 22 2.1.1.Những yếu tố truyền thống tỏ lỗi thời 22 2.1.2 Tầng lớp thị dân tư tưởng phi Nho giáo 24 2.1.3 Ảnh hưởng bước đầu tư tưởng, văn hoá phương Tây 25 2.2 Tiền đề văn hóa, văn học 29 2.2.1 Tiền đề văn hố 29 2.2.1.1 Văn hóa dân gian trào lƣu tƣ tƣởng nhân văn chủ nghĩa 29 2.2.1.2 Hoạt động chấn hƣng văn hố nhóm sĩ phu Hà thành 31 đầu kỉ XIX 2.2.2 Tiền đề văn học 32 2.2.2.1 Đổi lực lƣợng sáng tác 32 2.2.2.2 Đổi quan niệm sáng tác 33 2.2.2.3 Sự ƣu thắng văn học phi chức năng, văn học hình tƣợng 34 2.3 Cuộc đời, người Cao Bá Quát 36 2.3.1 Con người tài năng, phóng túng, ưa đổi 36 2.3.2 Con người ưu phẫn 37 2.3.3 Con người giao lưu, tiếp xúc với phương Tây qua chuyến 38 “Dương trình hiệu lực” Hạ Châu Chương 3: NHỮNG ĐIỂM MỚI VỀ NỘI DUNG 3.1 Từ quan niệm văn học Cao Bá Quát đến điểm 41 41 thơ chữ Hán tác giả 3.2 Điểm quan niệm xã hội 3.2.1 Điểm việc nhìn nhận phản ánh thực xã hội 47 47 nước 3.2.1.1 Sự hồi nghi lí tƣởng, đƣờng khoa cử 47 3.2.1.2 Sự quan tâm tới rủi may đời tƣ tƣởng, 52 nhân tính ngƣời hoàn cảnh sống khắc nghiệt 3.2.2 Ảnh hưởng nước ngồi cách nhìn xã hội, 58 giới phản ánh sáng tác 3.2.2.1 Thể nhận thức khác lạ ngƣời 59 3.2.2.2 Thể nhận thức giàu sang sức mạnh 61 văn minh phƣơng Tây 3.2.2.3 Thể nhận thức khả xâm lƣợc 64 phƣơng Tây 3.3 Điểm chữ “tình” 69 3.3.1 Quan niệm chữ “tình” 70 3.3.2 Thế giới tình cảm Cao Bá Quát mối quan hệ 72 sống đời thường 3.3.2.1 Tình cảm gia đình 72 3.3.2.2 Tình cảm bạn bè 79 3.3.2.3 Tình cảm mối quan hệ xã hội khác 85 3.4 Điểm chủ đề người phụ nữ 88 3.4.1 Điểm đối tượng phản ánh 88 3.4.2 Điểm cảm nhận ngoại hình,hành động, cử 89 tâm lí nhân vật 3.5 Điểm chủ đề thiên nhiên 96 3.5.1 Cảnh sinh động, đa sắc, giàu trạng thái 98 3.5.2 Cảnh khắc nghiệt, dội, thất thường, hủy diệt 102 Chương 4: NHỮNG ĐIỂM MỚI VỀ NGHỆ THUẬT 4.1 Không gian, thời gian đời tư 4.1.1 Không gian đời tư 106 106 106 4.1.1.1 Không gian đời tƣ - nơi quê nhà thân thiết 106 4.1.1.2 Không gian đời tƣ - nơi chất chứa nỗi sầu hận, bế tắc 109 4.1.2 Thời gian đời tư 116 4.1.2.1 Thời gian sinh hoạt hàng ngày 116 4.1.2.2 Thời gian cụ thể, trực cảm 119 4.2 Sự phát triển hình thức thể loại kí thơ 4.2.1 Sự nhiệt thành thể tác giả 121 122 4.2.1.1 Sử dụng đại từ nhân xƣng thứ 122 4.2.1.2 Nghệ thuật tự dẫn, giải 126 4.2.1.3 Biểu lí sự, nghị luận, phân tích lí tính 132 4.2.2 Sự gia tăng tính trần thuật, miêu tả tường tận, chi tiết 135 4.2.2.1 Cách đặt nhan đề tƣờng minh 135 4.2.2.2 Cách trọng chi tiết cụ thể 137 4.2.2.3 Cách liên tƣởng, so sánh 142 KẾT LUẬN DANH MỤC CƠNG TRÌNH ĐÃ NGHIÊN CỨU CỦA TÁC GIẢ 148 151 CÓ LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI LUẬN ÁN TÀI LIỆU THAM KHẢO 152 PHỤ LỤC 165 MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài 1.1 Về khoa học 1.1.1 Cùng với mảng văn học chữ Nôm, văn học chữ Hán nửa đầu kỉ XIX phát triển rực rỡ Trong đó, Cao Bá Quát (1808 - 1855) không nhân vật lịch sử mà tác gia văn học lớn Ông đƣợc mệnh danh Thánh Quát đƣợc đánh giá tƣợng có lẽ “chỉ xuất lần văn học Việt Nam” [74,11] Nổi tiếng với tài “tịch thƣợng tác”, Cao Bá Quát thành cơng nhiều thể loại: truyện, phú, hát nói, thơ… Trong đó, chủ yếu chữ Hán, đặc biệt thơ chữ Hán Với 1212 thơ chữ Hán đƣợc sƣu tập, công bố (căn vào Cao Bá Quát toàn tập (Mai Quốc Liên chủ biên), hai tập, Nxb.Văn học, Trung tâm Nghiên cứu Quốc học, Hà Nội, 2004, 2012), ông trở thành bút sáng tác chữ Hán lớn lịch sử văn học dân tộc 1.1.2 Thơ chữ Hán Cao Bá Quát thu hút mạnh mẽ quan tâm giới nghiên cứu từ sau cách mạng tháng Tám Tuy nhiên, dù có nhiều cơng trình Cao Bá Quát - sƣu tầm, dịch thuật nghiên cứu nhƣng đổi nhà thơ lớn chƣa đƣợc nghiên cứu cách thấu đáo có hệ thống Một phần nguyên nhân sáng tác ông chƣa đƣợc sƣu tầm, dịch thuật, công bố đầy đủ Bộ sách Cao Bá Quát toàn tập (hai tập) Nxb.Văn học, Trung tâm Nghiên cứu Quốc học xuất tạo điều kiện to lớn cho việc nghiên cứu thơ chữ Hán toàn diện, hệ thống Trên sở tác phẩm thơ chữ Hán Cao Bá Quát đƣợc xử lí văn học, với tƣ liệu hữu quan, ngƣời nghiên cứu tiếp cận Cao Bá Quát từ nhiều góc độ khác nhau, việc so sánh thơ chữ Hán Cao Bá Quát với tác giả trƣớc thời với ơng có vai trò quan trọng Cách tiếp cận vừa cho phép tìm hiểu ngƣời thời đại Cao Bá Qt vừa đánh giá đƣợc đóng góp ơng tiến trình lịch sử văn học dân tộc, từ đó, góp phần xác định địa vị văn học sử tác giả 1.1.3 Trong thời trung đại, tự ý thức tác giả chƣa cao, làm văn thơ có vay mƣợn, chép theo khn mẫu Cao Bá Quát kịch liệt phản đối lối sáng tác truyền thống Ông theo quan niệm “Văn tất kỉ xuất” (Văn phải tự làm ra) Văn chƣơng ông thể “một tâm hồn nhạy cảm, lực sáng tạo to lớn, trƣớc chiều sâu suy tƣởng dự cảm xã hội có ý nghĩa thời đại, trƣớc diện đề tài phong phú hình ảnh, tứ thơ thực sinh động, tân kì” [148,15] Từ tƣ tƣởng quan điểm đề cao mạnh mẽ vai trò sáng tạo cá nhân, với tài mình, Cao Bá Quát trở thành số bút văn học Việt Nam trung đại có phong cách sáng tác Văn chƣơng ơng có vị trí quan trọng lịch sử văn học Việt Nam trung đại với đóng góp mang ý nghĩa đổi nội dung nghệ thuật Đề tài làm sáng tỏ vị trí Cao Bá Quát - “nhân vật có tính chất tƣợng trƣng thực đứng ngƣỡng cửa giai đoạn lịch sử Việt Nam”, “là ngƣời khởi xƣớng phong trào cải lƣơng vào nửa sau kỉ XIX” (N.I.Nikulin) Mặt khác, đề tài góp phần làm sáng tỏ đặc điểm “ngã” “phi ngã” văn học Việt Nam thời trung đại Xuất phát từ lí trên, chọn đề tài Thơ chữ Hán Cao Bá Quát điểm nội dung nghệ thuật 1.2 Về ý nghĩa thực tiễn Tác phẩm Cao Bá Quát đƣợc trọng giảng dạy rộng rãi từ hệ phổ thông, cao đẳng đến đại học nƣớc Nhiều tác phẩm đƣợc giảng dạy nhà trƣờng thể đổi Cao Bá Quát Đề tài góp phần phục vụ việc giảng dạy văn chƣơng Cao Bá Quát nói riêng, văn học Việt Nam trung đại nói chung cấp học hiệu Ngồi ra, luận án cịn góp phần khẳng định tài Cao Bá Quát cách có sở, giúp cho việc nghiên cứu toàn diện nhà thơ có hệ thống Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu - Đặt thơ chữ Hán Cao Bá Quát tiến trình văn học dân tộc, so sánh thơ ca ông với thơ chữ Hán tác giả tiêu biểu trƣớc thời với ông, đề tài nhằm tìm điểm riêng, mang tính chất đổi Cao Bá Quát - Từ đó, đề tài xác định, tìm hiểu đóng góp Cao Bá Quát văn học Việt Nam thời trung đại, thấy đƣợc vai trò dự báo cho phá cách hệ, góp phần tạo nên đặc điểm giao thời văn học trung đại với văn học đại kỉ XIX 3 Đối tƣợng, phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu - Thơ chữ Hán Cao Bá Quát (gồm 1212 đƣợc dịch tiếng Việt, in Cao Bá Quát toàn tập) - Thơ chữ Hán số tác giả tiêu biểu văn học Việt Nam trung đại (Nguyễn Trãi, Ngơ Thì Nhậm, Nguyễn Du, Phan Thúc Trực, Nguyễn Miên Thẩm…) 3.2 Phạm vi nghiên cứu - Phạm vi nội dung: Những đổi nội dung nghệ thuật thơ chữ Hán Cao Bá Quát so với tác giả trƣớc thời với ông văn học Việt Nam trung đại - Phạm vi tƣ liệu: + Tài liệu mà sử dụng luận án Cao Bá Quát toàn tập (Mai Quốc Liên chủ biên), hai tập, Nxb.Văn học, Trung tâm Nghiên cứu Quốc học, Hà Nội, 2004, 2012 Bên cạnh đó, chúng tơi có tham khảo Thơ văn Cao Bá Quát, Vũ Khiêu (Chủ trì), Nxb Hà Nội, Hà Nội, 2010 văn dịch thơ Cao Bá Quát từ nhiều nguồn khác để đối chiếu, tham khảo + Để phục vụ cho việc so sánh, sử dụng thêm tài liệu thơ chữ Hán tác giả văn học Việt Nam trung đại: Nguyễn Trãi, Nguyễn Bỉnh Khiêm, Ngơ Thì Nhậm, Nguyễn Du, Phan Thúc Trực, Nguyễn Văn Lý, Nguyễn Văn Siêu, Nguyễn Miên Thẩm… Phƣơng pháp nghiên cứu 4.1 Phương pháp so sánh đối chiếu Đây phƣơng pháp quan trọng đƣợc sử dụng nghiên cứu đề tài Chúng chủ yếu so sánh nội dung nghệ thuật thơ chữ Hán Cao Bá Quát với tác giả tiêu biểu trƣớc Cao Bá Quát (đặc biệt Nguyễn Trãi, Nguyễn Du) để thấy kế thừa đổi Cao Bá Quát so với thi ca thời trƣớc ông Bên cạnh đó, chúng tơi kết hợp so sánh thơ chữ Hán Cao Bá Quát tác giả thời với ông (nửa đầu kỉ XIX, trọng tâm tác giả Nguyễn Văn Siêu, Phan Thúc Trực, Nguyễn Miên Thẩm) để tìm khác biệt, mẻ Cao Bá Quát so với tác giả đƣơng thời 175 23 Thơ cổ có câu: Mây trắng bay lên từ nơi quê hƣơng (Xuân nhật đăng tỉnh lị Xuân Đài sơn, tr.385) 24 Tử Cao nói: Con ngƣời có phải hƣơu, lợn đâu mà đƣợc (Thứ Hình Bộ Lang Đơng An Nguyễn tử nguyên vận, tr.391) 25 Ngoại tổ làm chức Thƣợng thƣ, trai thứ 5, thi Hƣơng nhiều lần đỗ tam trƣờng (Tú tài) Lúc tuổi già, tổ làm đơi câu đối rằng: Ngồi phận có mong cầu điều chi? Chỉ mong truy cầu tâm bị đánh mất; Trong việc khơng có lịng ham muốn Chỉ ham muốn lỗi lầm mà chƣa làm đƣợc (…) (Ngoại tổ Nguyễn đại phu chí nghiệp thư thuật, tr 399) 26 Đào Uyên Minh làm truyện cho ngoại tổ (Ngoại tổ Nguyễn đại phu chí nghiệp thư thuật, tr 399) 27 Trƣợng Vịnh, tự hiệu Quai Nhai vào núi học đạo, tiên nhân nói với ơng rằng: Ơng ngƣời chỗ vất vả bộn rộn, nơi chỗ để ơng nghỉ ngơi (Kí Ngun Quảng n Bố kim sĩ Hình Bộ Lang Lê Cấn Trai, kiêm trình Hồng Lơ Tự Khanh Sung Sử qn Nam Minh Vũ Đơng Dương, tr.403) 28 Tả truyện có câu: Lịng ngƣời khơng giống nhau, nhƣ khn mặt (Hoạ đáp Nguyễn tử Phương Đình thư hồi kiến kí, tr.404) 29 Dùng tứ thơ Trong ngục vịnh ve sầu Lạc Tân Vƣơng Lại dùng thơ Lửa đom đóm Đỗ Phủ: Sơng xanh tóc bạc buồn ngắm bác (Thứ Cao tử ngục kiến kí vận, tr.407) 30 Có ngƣời qua đất tổ nhà Chu Hi nói: Đất có hƣơng bút mực, đời bậc đại thông minh nhƣ Khổng Tử (Đắc “Chu Tử toàn thư” cảm thành, tr.422) 31 Câu thơ họ Chu (Hoạ đáp Nguyễn tử Phương Đình, tr.443) 32 Thơ Chu: Lịng hẹn nơi xa ((Hoạ đáp Nguyễn tử Phương Đình, tr.444) 33 Thơ ơng Chu viết: Trăm năm mƣa gió thoảng qua/ Hãy nên cƣời lớn khóc mà làm chi (Hoạ đáp Nguyễn tử Phương Đình, tr.443) 34 Thơ cổ: Lịng khách tranh với ngày tháng (Hoạ đáp Nguyễn tử Phương Đình, tr.444) 35 Thơ cổ: Ơn tồn thử hỏi kẻ bị biếm trích Lại theo Tạc Phi Am kí: Có vị quan gặp mƣa liền vào nhà tìm áo phết dầu Ngƣời vợ già mắng rằng: Tơi nóng khơng ngồi, lạnh khơng ngồi, lấy đâu áo phết dầu (Hoạ phục Cao tử “Quảng Nam Trà giang bạc” kiến kí, tr.468) 176 36 Trâu Diễn nƣớc Yên hết lòng trung thành, mà bị hạ ngục, Diễn ngẩng nhìn trời mà than Trời đƣơng mùa hè mà có sƣơng bay (Bình Định Đoan ngọ, tr.475) 37 Tam Lƣ đại phu nƣớc Sở Khuất Nguyên bị gièm pha nhảy xuống sông Mịch La tự trầm, sau Giả sinh bị biếm Trƣờng Sa có làm văn điếu ơng (Bình Định Đoan ngọ, tr.475) 38 Tƣ Mã Thiên giải thích hộ cho Lý Lăng nên Hán Vũ đế giận, khép tội xử nhục hình, Thiên nói: “Một ngày ruột quặn chín lần” (Bình Định Đơng chí, tr.477) 39 Thơ Đƣờng: Mấy điểm tàn nhạn bay qua biên tái (Thất tịch cảm thành, tr.481) 40 Bài Sơ thu Đỗ Phủ có câu: Tiếng chày đập vải nhà vang lên cảnh tịch liêu (Thất tịch cảm thành, tr.481) 41 Thơ Vịnh Thất tịch Đƣờng Tổ có câu: Khơng biết nhà đƣợc khéo/ Sáng mai thử tìm xem Sách Kinh Sở tuế thời kí ghi: vào đêm Thất tịch, đàn bà gái kết lầu hoa, xâu kim bảy lỗ Lại theo sách Mộng hoa lục, vào tiết ngƣời ta bắt nhện bỏ vào hộp, sáng hôm sau bỏ xem, lƣới nhện kết đặn gọi “đắc xảo” (Thất tịch cảm thành, tr.481) 42 Bài thơ Trì đường thất tịch Ơn Đình Quân thời Đƣờng viết: Lầu gấm the chốn nào? lầu kim (Thất tịch cảm thành, tr.481) 43 Cổ văn viết: Chuyện văn chƣơng tấc lòng từ thiên cổ (Thị tòng học tú tài, học sinh, tr.484) 44 Thơ Tây Hồ Đỗ Mục có câu: Xuân mặt hồ trông nhƣ tranh (Tây Hồ, tr.486) 45 Thơ Lí Bạch có câu: Thăng trầm định sẵn, chẳng cần phải hỏi Quân Bình Quân Bình thầy bói giỏi Thành Đơ, ngày có hàng trăm ngƣời đến bói, nhƣng ơng xem lấy đủ tiền ăn đóng cửa đọc sách Lão tử (Dạ ẩm Phan Bố chánh Tiểu Hiên tửu hậu, tr.506) 46 Thơ Đỗ Phủ có câu: Trong mắt ngƣời đời ta già (Trung thu hậu, Bình Định phiên sứ Phan huynh chiêu ẩm, bôi thứ, huynh xỉ lạc phóng tiền, vũ nhiên cảm thƣ, tr.507) 47 Hàn Xƣơng Lê có thơ chuyện rụng nhƣ sau: Hôm trƣớc rụng răng/ Hôm rụng nữa/ Ngày mai nhiều hơn/ Còn rụng, chẳng dừng đƣợc 177 (Trung thu hậu, Bình Định phiên sứ Phan huynh chiêu ẩm, bôi thứ, huynh xỉ lạc phóng tiền, vũ nhiên cảm thư, tr.507) 48 Tương dương kí chép: Phía tây Nghiễu Sơn có nhiều ao lớn, Sơn Đào đến bên ao say khƣớt (…) (Tiểu xuân thư tặng Bình Định Bố chánh Phan Phù Xuyên nhập cận, nhị thủ, tr 515) 49 Theo sách Thế Thuyết, Lƣu Đàm viết: Gió mát trăng trong/ Lại nhớ Huyền Độ (Tiểu xuân thư tặng Bình Định Bố chánh Phan Phù Xuyên nhập cận, nhị thủ, tr 515) 178 NHỮNG SÁCH NGUYỄN VĂN SIÊU DÙNG ĐỂ TỰ DẪN, CHÚ GIẢI (Thống kê theo Thuyển tập thơ văn Phương Đình Nguyễn Văn Siêu, tập 3, 4, Nhà xuất Hà Nội, 2010; Tên sách theo giải tác giả) ST Tên sách Tên thơ Trang Ghi Tập Tập T An Nam chí Quá Lục giang hữu hoài Hữu 514 Trúc Bùi tiên khế Chẩm trung kí Hàm Đan cổ quán đề bích- hữu tựa 193 Chí Tun Hố vịnh hồi cổ tích 30 Vũ trung vọng Bắc Chƣớng sơn 106 Phát Hoành Dƣơng đoản ca 118 Nghiêu thành 213 Chích quái Quan Cổ Loa thành An Dƣơng 477 Vƣơng miếu hữu tác Chung chữ Chu để Hƣng Hố trình Hộ Phủ 716 phiên Niết nhị vị Chủng chí thắng Chất Ổn truyện Văn giá cô tác Cựu Lê sử 74 Cố Lê Trung Hƣng Quận công tặng 461 Thái tể phong Phúc thần Nghị Trai Phùng Công Khắc Khoan mộ chí Thạch Thất Huấn đạo Bùi quân Huy Hiên khắc thành tái trƣng thi biểu chi thạch Giao Chỉ Xuân Ngô Châu lãm cổ 66 Thu Giao phổ hồi Phiếm Động Đình 138 cổ 10 Giao Quảng Quan Cổ Loa thành An Dƣơng 477 179 11 chí Vƣơng miếu hữu tác Đỗ Dự truyện Quá cố Tống Thái sƣ Âu Dƣơng 168 Văn Trung Công mộ 12 Địa lí chí Nghiêu thành 213 13 Đường sử Quá Ân Mạt cố đô 177 14 Hán thư Cửu Long giang 24 Ngơ Châu lãm cổ 66 Phiếm Động Đình 138 Hứa Xƣơng di 163 Ƣ Oanh trạch độ Hồng Hà 171 Hình Đài cổ trấn khiển hồi 199 Sĩ Vƣơng miếu 175 15 Hậu Hán thư Văn giá cô tác 16 Hậu Tề thư Sĩ Vƣơng miếu 17 Hồn Vũ kí Hứa Xƣơng di 163 18 Huyện chí Quý Huyện thành châu thú hứng 49 74 175 tác Nhạc Vũ Mục Vƣơng cố lý chiêm 180 yết linh từ cảm thành Hình Đài cổ trấn khiển hồi 199 19 Kinh Thi Gia Ngƣ huyện Bắc nhập đại giang 144 20 Kinh Thư Quá Ân Mạt cố đô 177 21 Lư Sơn Thuấn Ngô Châu lãm cổ 66 miếu kí 22 Mã Viện truyện Cửu Long giang 24 23 Nam Việt liệt Ngô Châu lãm cổ 66 Tuyên Hố vịnh hồi cổ tích 30 Q Huyện thành châu thú hứng 49 truyện 24 Nhất thống chí tác 180 25 Nhĩ Nhã Văn giá cô tác 74 Gia Ngƣ huyện Bắc nhập đại giang 144 Quá cố Tống Thái sƣ Âu Dƣơng 168 Văn Trung Công mộ 26 Ngoại kỉ Quan Cổ Loa thành An Dƣơng 477 Vƣơng miếu hữu tác 27 Ngu sơn miếu Văn giá cô tác 74 kí 28 Phân dã chí Ngơ Châu lãm cổ 66 29 Phong thổ chí Ba Lăng ca giả duyên lƣu vãng lai 141 văn chi cảm hoài 30 Phủ chí Ngơ Châu lãm cổ 66 Thƣơng Ngơ huyện Sĩ Nhiếp 71 mộ 31 Quảng dư chí Cửu Long giang 24 Nhạc Vũ Mục Vƣơng cố lý chiêm 180 yết linh từ cảm thành 32 Quận quốc chí Quan Cổ Loa thành An Dƣơng 477 Vƣơng miếu hữu tác 33 Sử kí Tư Mã Cửu Long giang 24 Thiên (Hoá Tiên hiền Tử Cống từ (Hiệp khách 154 thực liệt truyện) 154 truyện, Hiệp khách truyện, Thương Ngô Vương liệt truyện…) 34 Sử kí Nghiêu thành 213 Tác giả ghi chung chung “sử tải” 181 Quý Huyện thành châu thú hứng 49 tác 35 Tả truyện Loan Thành Loan Vũ Tử đài 202 36 Tam quốc chí Gia Ngƣ huyện Bắc nhập đại giang 144 37 Tấn thư Quan Cổ Loa thành An Dƣơng 477 Vƣơng miếu hữu tác 38 Tào Tháo nghi Quá Tào Tháo nghi chủng 186 chủng chí thắng 39 Tiền Hán thư Ngơ Châu lãm cổ 40 Thơng chí Ƣ linh xun Nghiêu Sơn 102 Phiếm Động Đình 138 66 41 Thơng kí Ngơ Châu lãm cổ 42 Thuỷ kinh Tun Hố vịnh hồi cổ tích 30 Hƣng n trở vũ 109 Phiếm Động Đình 138 66 Đồng nhân tố chu du Sơn Tây 42 Thượng thư Sái Phiếm Động Đình 646 138 truyện 44 Thượng thư Vũ Ƣ Oanh trạch độ Hoàng Hà 171 Ba Lăng ca giả duyên lƣu vãng lai 141 Cống truyện 45 Tô Tần truyện văn chi cảm hoài 46 Tương Sơn tự Đề Tƣơng Sơn tự chí hậu- tinh dẫn 114 chí 47 Trà thuyết Hoạ đáp Bình Chuẩn Sứ Hồng Lơ 643 Tự khanh Đặng quân Hoàng Trung đầu tặng nguyên vận 48 Triệu gia Hàm Đan Triệu Vƣơng cổ 189 thành di 49 Truyện kí Ngơ Châu lãm cổ 66 Văn giá tác 74 182 Phiếm Động Đình 50 Vĩnh Thuần 51 Sách xƣa 138 43 Đăng Tƣợng Tỵ sơn lâu 90 Tác giả ghi chung chung “Sách xƣa” 52 Các thơ, Quế Bình tứ tuyệt, 55 Tác giả phú, biển đề… Ƣ linh xuyên Nghiêu Sơn 102 dùng Hồ Nam thành hạ bạc châu mạn 126 thơ, phú thuật Vũ Xƣơng 144 biển Hàm Đan cổ quán đề bích- hữu tựa 193 đề, câu đối… vịnh, hoạ, di tích… 183 4.TỰ DẪN, CHÚ GIẢI CỦA PHAN THÚC TRỰC VỀ NỘI DUNG THƠ CA CỦA ÔNG (Thống kê theo Phan Thúc Trực - Cẩm Đình thi tuyển, Nguyễn Thị Oanh giới thiệu- phiên âm- dịch chú, Trần Thị Băng Thanh hiệu đính, Nxb Khoa học Xã hội, 2011, Hà Nội) Thơ làm vào mùa đông, ngày 21 tháng 11 năm Thiệu Trị thứ (1841) Vợ vào ngày 16 tháng đó, Ngày hơm khóc vợ (Vãn khốc vong thê mộ, hữu cảm tuyệt, tr.56) Câu đầu nói cảnh, câu sau nói tình Câu thừa tiếp ý câu 2, câu thừa tiếp ý câu 1, ứng với chữ “vãn” (buổi chiều) nhan đề thơ (Vãn khốc vong thê mộ, hữu cảm tuyệt, tr.56) Câu 3, câu gửi tình cảm vào cảnh, tiếp vế gặp ngày đơng (Tàn đơng khách ngụ thư hồi, tr.58) Câu 5, câu nói tình cảm, tiếp câu làm khách đất Thái (Tàn đông khách ngụ thư hoài, tr.58) Hai câu cuối “vãn luật” kết với “cùng đông” “Vũ thuỷ” kết với “khách ngụ” Vũ thuỷ nơi đặt phần mộ cha ta, thuộc xã Vân Lôi “Vũ thuỷ” tên sông (Tàn đông khách ngụ thư hoài, tr.58) Câu 3, câu thừa tiếp ý “có điều nhớ thƣơng” Đó nỗi nhớ ngƣời vợ Câu 5, câu thừa tiếp ý hai câu đầu (Đối vũ, tr.60) Lo lắng nhiều kết thành suy nghĩ, nhƣ tơ kết thành mƣa bay bay Câu 1, câu „thực”, câu 3, câu “hƣ” Câu 5, câu “thực”, câu câu “hƣ” Hƣ thực đan xen Câu cuối bắt chƣớc theo thơ Đỗ Phủ: Lo lắng nhiều ngổn ngang trăm mối, Cũng nhƣ mƣa giăng giăng kéo tan nhƣ tơ (Đối vũ, tr.60) Câu đầu đƣợc bắt đầu đêm đơng, câu nói đến việc khơng ngủ đƣợc (Đông bất mị hữu cảm, tr.64) Câu 3, câu tả cảnh, theo ý câu đầu Tiếng dế kêu thực, chim hạc đậu tƣởng tƣợng (Đông bất mị hữu cảm, tr.64) 10 Câu 5, câu tiếp ý “nhạ hận” - đem mối sầu hận lại (Đông bất mị hữu cảm, tr.64) 11 Câu kết nói việc khơng ngủ, đủ để nói nhan đề thơ (Đông bất mị hữu cảm, tr.64) 184 12 Bài thơ bắt chƣớc Tống biệt Đỗ Phủ Thơ Đỗ Phủ có câu rằng: “tiễn biệt ngƣời xa/ Núi xanh luống làm tổn thƣơng tình cảm/ Bao lần nâng chén/ Cùng dạo trăng tối qua Câu 2, câu nói việc đơi lứa Câu lấy nói việc viên Dỗn Kinh Triệu tên Trƣơng Sƣởng tơ mày cho vợ Câu 4, đoạn nói tình, đoạn dƣới nói cảnh Cả thơ tình cảnh đan xen (Cảm biệt, tr.67) 13 Bài thơ câu đầu nói ý nhà nghèo nhớ vợ hiền câu nói lúc vợ việc đảm đƣơng, ta thật ngƣời nhàn nhã câu dƣới nói từ sau vợ mất, ta phải tự đốc thúc gia nhân trồng lúa Vì ngƣời quen bút mực, phải tự cấy cày, việc trái lại chẳng ngƣời chồng cày, ngƣời vợ mang cơm Đó điều đau thƣơng (Đông thập nhị nguyệt đốc gia nô thực mạch, tr.69) 14 Câu đầu thơ bắt chƣớc câu “bất miên tri tịch trƣờng” (Không ngủ biết đêm dài) Đào Tiềm Câu 3, câu nói “đêm dài khơng ngủ”, lúc có nhiều trộm cắp, làng xóm đêm gõ mõ, nghiêng tai nằm lắng nghe (…) Câu 5, câu dùng nghĩa chim hạc, chim loan lìa bạn Tƣơng Nhƣ Câu thừa tiếp ý câu sầu thƣơng, ý nói vợ tuổi trung niên nhƣ chim loan, chim phƣợng lẻ loi mình, khiến cho tráng chí muốn bay cao nhƣ cánh chim hồng hộc tiếc lại bị cản trở câu đầu đề dẫn cho câu giữa, câu chia làm đôi, ngắt câu câu dƣới (hai câu ứng với “đêm không ngủ”, câu dƣới ứng với buồn rầu day dứt Chữ “nguyệt” câu ứng với chữ “dạ”, chữ “hƣ truyền” ứng với chữ „sầu” (Bất miên, tr 73-74) 15 Bốn câu đầu mở đầu cho toàn thơ (Điệu nội thuật tác, tr.79) 16 Bấy nhờ bà nội Tạ Thục Khƣơng cịn sống ni dƣỡng câu tiếp ý thời thiếu niên chịu nhiều khổ cực (Điệu nội thuật tác, tr.79) 17 Dùng biểu thị ý thơ (Điệu nội thuật tác, tr.80) 18 Dùng câu “Quy mƣu chi thê” phú Hậu Xích Bích Tơ Đơng Pha câu đoạn nói lí tình cảm vợ chồng thuỷ chung (Điệu nội thuật tác, tr.80) 19 Đoạn kết thúc đoạn trên, mở đoạn cuối, “hồng nhạn” ứng với anh em sống nhà, “loan phƣợng” ứng chỗ ngƣời vợ “Nội” tức “nội” (ngƣời vợ) “điệu nội” (khóc vợ) (Điệu nội thuật tác, tr.80) 20 Chữ „vấn” tức ý nói ta tự tuỳ lúc hỏi han có ấm khơng hay no chƣa (Điệu nội thuật tác, tr.81) 185 21 Câu 14 đoạn chiếu lên lại gặp biến cố đó, từ việc có ăn, mặc hay khơng, trừ việc quét tƣớc sân, phàm việc tự làm lấy Đó tả việc ngày thƣờng nhƣ Hai câu cuối nói cảnh, tức việc nhìn thấy nhƣ trơng nom việc qt tƣớc (Điệu nội thuật tác, tr.81) 22 Thanh trùng tức nhện Dùng câu “Thanh trùng huyền tựu nhật” thơ Đỗ Phủ (Điệu nội thuật tác, tr.81) 23 16 câu đoạn thuật lại nỗi lịng, lấy chữ „tình” để thể “nỗi lịng” Đoạn thơ nói ý thời niên thiếu chịu khổ cực, đoạn thơ nói tình cảm vợ chồng, đoạn thơ cuối nói tình cảnh khơng cịn đơi lứa Đó phép mơ tả tình cảm Câu trƣớc nói ban ngày qt tƣớc nhà cửa, từ chiều đến đêm, từ đêm đến sáng, phép tả cảnh Từ đó, thấy ý vất vả, phân tích theo tầng lớp, xem kĩ tự biết rõ (Điệu nội thuật tác, tr.82) 24 Do làm điếm canh trơng mộ, làm thơ Buổi chiều tháng 12 (Vãn thướng vong thê mộ trị vũ tạm yết tuần phu điếm sở, tr.86) 25 Thơ Đƣờng có câu: Mƣa dày bng nhƣ tơ (Vãn thƣớng vong thê mộ trị vũ tạm yết tuần phu điếm sở, tr.86) 26 Ngày tháng giống với (Khiển muộn, tr.88) 27 Bốn câu đầu bày tỏ phiền muộn, câu dƣới thể ý tự an ủi mình, nói tự an ủi Ở câu cuối xuất chữ “khiển”, phép nhấn mạnh để câu cuối (Khiển muộn, tr.88) 28 Bài thơ làm vào mùa đông, bắt chƣớc thơ Đỗ Phủ (Tuế yến hành, tr.91) 29 Câu 1, câu nói trời khổ gió, lại khổ mƣa, nhƣng khơng thể nói khổ gió, khổ mƣa Câu “Cung giai tự dân gian thủ” nói năm phàm vật liệu nhƣ cá sông, thú rừng gà lợn, thóc lúa, rau cỏ, mâm đồng vải xanh ghế ngồi, tất vật dùng, lấy phân theo nhân số để trƣng thu Hai chữ “cơ hàn” chiếu vào hai chữ “y thực” câu Bốn câu mở thành đoạn, nói năm muộn Đoạn 12 câu cuối thu tóm lại (Tuế yến hành, tr.92) 30 Bốn câu đầu nói việc nên trồng khoai, trồng bơng (Xn nhật khoá thực vu miên, tr.95) 31 Haicâu đầu đoạn nói việc trồng khoai, trồng bơng (Xn nhật khoá thực vu miên, tr.95) 186 32 Sáu câu đoạn nói việc trồng bơng, trồng khoai xong, tƣởng tƣợng đến lúc thu hoạch (Xuân nhật khoá thực vu miên, tr.95) 33 Hai chữ hàn đối sánh (Xuân nhật khoá thực vu miên, tr.95) 34 Làm thơ vào tháng năm Mộ cũ cha ta Quảng Hà, năm Ất Mùi có vị cử nhân Ninh Bình tới nhận chức quan Hoan Châu chơi thân với ta, nhân chọn giúp miếng đất tốt xứ Nàng Anh, Ngọc Long Ta nhân cƣ tang, đến bái mộ cha, cảm hứng thành thơ (Vãng bái phụ oanh, tr.100) 35 Bốn câu đầu nói cảm nghĩ đến bái yết mộ cha, hai chữ “bi oán” mô tả đau thƣơng (Vãng bái phụ oanh, tr.100) 36 Sau vợ cũ thƣơng nhớ khôn nguôi mời bà đồng chiêu hồn, thấy huyễn nhân làm thơ thuật lại (Hồi giai nhân, tr.103) 37 Câu đầu nói lúc vợ lâm chung không trăng trối Câu 3, câu nói ý nhớ nhung, khăn, nón ngƣời vợ cũ cịn, lấy để an ủi Câu 5, câu nói muốn nhìn thấy vợ nhƣng chẳng biết làm Thƣờng sau vĩnh biệt, nơi gặp gỡ ngƣời mộng Đấy cách nói cách da diết lúc gặp gỡ Muốn nhìn thấy hình hài mà khơng thể thấy đƣợc, mời bà đồng chiêu hồn nhƣng thấy buồn tê tái Câu 7, câu nói muốn nhờ bà đồng để mong đƣợc gặp lần nhƣng lời bà đồng huyễn khơng đủ để tin Lúc chẳng biết làm nào, buồn bã sáng (Hoài giai nhân, tr.103) 38 Làm ngày 26 tháng (Vũ tình ngải mạch, tr.111) 39 Cắt lúa ruộng thấp, sau mƣa tạnh lại cắt, nói khơng sợ ruộng trũng ngồi đồng, sau mƣa trời hửng phải gấp thu hoạch để lúa khỏi bị ngâm nƣớc Câu 3,4 để nói ý nghĩa câu (Vũ tình ngải mạch, tr.111) 40 Câu nói lí hố đồ vật, tức khăn nón để lại (Trùng ngọ nhật phần hoá vong thê cân lạp y phục mộ cảm tác, tr 114) 41 Câu đầu nói ngƣời ta sinh có phận, khơng thể gắng gƣợng tìm kiếm vinh, nhục, thơng, ngƣời có vận số Ta tiêu khiển đƣợc nhờ sách vở, đủ để ni dƣỡng tính mệnh (…) (Nhàn tụng Đỗ thi hữu “Quang nhãn khinh bạc, Hư hoài nhiệm khuất thân” chi cú nhân hiệu luận, tr.119) 42 Bốn câu ghi lại việc mƣa bão; câu 3, câu nói ý dân tình thật đáng thƣơng Bốn câu dƣới ghi việc phát chẩn cứu dân, nhƣng việc phát tiền gạo đất Đƣờng chẳng có ngƣời hiền nhƣ Mạnh Tử (…) (Triều đình khai thương cấp phát lai tê, nhân thư dĩ kí kì sự, tr.130) 187 43 Chiều ngày trùng cửu xa ngắm, làm thơ trình lên huyện quan Đơng Triều họ Hồ mời hoạ (Mộ hứng, tr.132) 44 Đoạn buổi chiều, đoạn dƣới hứng thơ (Mộ hứng, tr.132) 45 Làm ngày 15 tháng (Phó Đào viên lƣỡng Phan Tú tài vãn hồi ngẫu thuật, tr.135) 46 Đoạn bắt chƣớc tập thơ họ Đỗ, phép câu đảo trang Thơ Đỗ Phủ có câu: Quy điểu đầu thụ, lạc hà chiếu sơn”, đặt ngƣợc lại để dùng (Phó Đào viên lưỡng Phan Tú tài vãn hồi ngẫu thuật, tr.135) 47 Bốn câu nói ý chiều trở Vì đến thăm ngƣời bạn, vào cửa, bạn mời ngắm trúc, lại mời lên chiếu dùng trà, muộn, đến tận chiều Bốn câu dƣới, câu 5,6 tả buổi chiều, câu kết nói việc chậm chạp, kết thúc hai chữ “vãn diếu” (ngắm chiều tà), câu 5,6 ý nói mải ngắm cảnh chiều nên đến quay đầu thấy nhà rồi, chẳng xa nhƣng lịng bồi hồi nhƣ (Phó Đào viên lưỡng Phan Tú tài vãn hồi ngẫu thuật, tr.135) 48 Làm vào ngày 17 tháng Do ta Cai viên biết từ lâu, lấy văn chƣơng chén rƣợu để tỏ niềm vui chí khí mình, hẹn lâu Nay Cai viên hiển đạt, ta chƣa đƣợc làm quan, nhân làm thơ để thể ý (Tiên Lữ huyện Tri huyện Nguyễn kí trà tịnh vấn thất ngẫu sự, giản kí luật, tr.138) 49 Hai câu đầu đầu đề cho hai ý Hai câu tự nói, nhƣng ý muốn nói việc cịn anh học trị mặt trắng Do câu đầu ném chữ khách nên lấy bạn để nói Câu 5, câu nói chuyện vợ mất, hai câu cuối với câu đầu hai chữ giao tình hồi chiếu lại chữ „cố nhân”; hai chữ “u sầu” kết ý câu 5, Tiên Lữ huyện Tri huyện Nguyễn kí trà tịnh vấn thất ngẫu sự, giản kí luật, tr.139) 50 Câu đầu thơ đƣa 1, câu điểm cho đầu đề thơ Câu nói bừa cỏ; câu nói gieo loại hạt rau; câu 5,6 tả cảnh; câu 7, trở xuống đoạn kế theo ý vƣờn đầy rau xanh; câu 13, 14 lật ý; câu 15,16,17,18 theo ý nói vƣờn rau Câu 19,20 nói việc giúp việc ăn uống hàng ngày, câu kết đảo lại ý nơi thơn xóm hẻo lánh Hai câu cuối ngụ ý để kết thúc thơ (Sơ viên sừ sáp bá chư tiểu thái nhân đề, tr.143) 51 Làm ngày 22 tháng Chạp Chân giẫm phải gai tre, điều trị nửa tháng, nhân làm thơ (Thương túc, tr 148) 188 52 Thềm rêu theo ý nói theo chữ „tuyết”, “khói cây” theo cảnh “hửng” (Tình, tr 150) 53 Thơ Đỗ Phủ có câu: Chẳng mệt vịnh ngày hửng, Chng trống báo ngày (Tình, tr 150) 54 Hai câu ý tả tình cảm nhân ngày “Nhân nhật” (Nhân nhật, tr.155) 55 Làm thơ vào tháng (Thục xá thư hoài, tr 157) 56 Làm ngày 11 tháng 10 (Hạ Quỳnh Đôi tân tiến sĩ Văn Đức Giai, tr.160) 57 Trung tuần tháng 10, nhiều ngày mƣa liên tiếp, thóc lúa chín nhƣng chƣa kịp gặt, cảm hứng thành thơ Các dƣới làm trƣờng (Khổ vũ, tr.163) 58 Câu ý oán thán (Khổ vũ, tr.163) 59 Bốn câu sau tự bày tỏ ý nhàn nhã tịch liêu lấy hai chữ “mong hửng” để kết thúc (Khổ vũ, tr.163) 60 Ngày 12 tháng 10, ta từ Quỳnh Đôi gấp trở nhà, thấy mệt, muốn nhanh đến chỗ nghỉ núi Di Sơn Ngày 13 nhân đến thôn Trƣờng Sơn hỏi thăm bạn, núi Di Lặc sơn đằng sau lƣng rồi, cảm hứng làm thơ (Di Sơn ngâm, tr.166) 61 Bài thơ nói ý khơng đối đến vật khơng loại, nhiên, vật chia bầy, thay đổi nỡ phụ Chiếu theo ý lao khổ câu thơ bên (Hí vịnh kê mẫu bão áp sồ, tr.168) 62 Bốn câu tả cảnh kiêm tả tình cảm, hai câu kết câu đầu ý nói chiều tối, vào đêm (Vãn, tr.170) 63 Các thơ dƣới làm quê hƣơng (Kí Giản Ngự sử Vũ Hựu Phủ, tr.178) 64 Bấy khảo khoá Hà Nội, mệnh lấy làm đề, nhân làm thơ phụ vào (Nhĩ thuỷ hiểu tình, tr.210) 65 Bấy ta vị tú tài uống rƣợu, làm thơ, lúc men say lời lẽ có lúc khơng phải nhƣng vị khơng trách Về đến nhà làm thơ tạm biệt gửi tặng (Kí biệt Bắc Thành Hồ Khẩu phường Tú tài Úc, An Thái phường Tú tài Hằng, Minh Tảo xã Tú tài Vân, tr.214) 66 Bấy ta ngồi mình, đêm gần tàn, thấy mây che núi, nửa ẩn nửa hiện, nhƣ tù Ánh trăng chiếu rọi xuống song nƣớc lay động, lúc lên lúc xuống, trơng nhƣ viên ngọc nhảy nhót Thế tức cảnh sinh tình làm thơ (Hiểu vịnh, tr.218) 67 Các thơ dƣới sáng tác nhân chuyến Bắc vào Nam năm 1843, niên hiệu Thiệu Trị thứ (Tây Hồ Trấn Vũ quán hành, tr.221) 189 68 Do đƣợc sung làm Cống cử lên đƣờng tới kinh Thơ làm ngày 14 tháng (Bái biệt gia miếu, tr.239) 69 Ngày mùng 3, thời gian với (Hồng Lĩnh, tr 253) 70 Dƣới thơ sáng tác đƣợc sung làm Hƣơng cống vào năm Ất Tị (1845) (Đăng trình biệt ấp nhân, tr.260) 71 Khi ta chƣa thi đỗ, lúc có tú tài Trƣơng Văn Dụ ngƣời quận nằm mơ thấy ta với ngƣời lên tháp chùa Thiên Mụ (…) Lúc ta tầng ba dùng ngũ ngôn đọc nối tiếp rằng: Ao sâu cá tự nhảy, Tháp cao mây có thang Cho nên dùng câu để thể ý (Cập đệ hậu thích điện vãn q Hương Nguyện đình toạ nguyệt lí thư, tr.290) 72 Các thơ làm vào tháng Mƣời năm Mậu Thân (1848) trƣờng thi Hà Nội (Dạ thâm duyệt giả mị mạn thư, tr.308) 73 Bài thơ vịnh ngày rét (Phong vũ, tr.317) 74 Bài thơ vịnh ngày nắng (Đông hàn, tr.319) 75 Làm thơ ngày 14 tháng 11 Đến ngày 21 trở tỉnh nhà (Nông Cống đạo trung, tr.385) 76 Bài thơ làm lúc tiệc ca hát kết thúc, nhân cảnh nhớ đến ngày xƣa Câu 1,2 nói năm nhân việc tìm sách vở, gặp ngày gần Tết, trọ lại lầu nam nhà ông họ Trần Câu câu nói nghe tiếng ca nhịp phách nhè nhẹ, hƣơng hoa thoang thoảng, nói ý theo lệ tuỳ nơi mà vui với ngƣời Câu 5, câu trở xuống nói ngƣời đời ngày tranh khoe phóng khống hào mại, tuỳ theo mà ứng tiếp Cịn có câu nhƣ Lầu Tần múa Triệu, việc xa xƣa, chiều dựa lan can, cảm thấy bồi hồi, ngƣời xƣa cầm đuốc chơi đêm, cịn ta (Xn nhật trưng ca hậu thư tặng chủ nhân Trần Tử luật kiêm thị Hồng Chu Sĩ, tr.399) 77 Nói chủ (Tàn tạ, tr.404) 78 Nói (Tàn tạ, tr.404) 79 Nói cảnh (Tàn tạ, tr.404) 80 Hoạ theo thơ Tế tửu Phạm tiên sinh, Huyện nha Đông Triều phụng chép