Hát xắng cọ của người sán chỉ ở lộc bình, lạng sơn những đặc điểm nội dung và nghệ thuật

165 1 0
Hát xắng cọ của người sán chỉ ở lộc bình, lạng sơn   những đặc điểm nội dung và nghệ thuật

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM NGUYỄN THỊ THU HIỀN HÁT XẮNG CỌ CỦA NGƢỜI SÁN CHỈ Ở LỘC BÌNH, LẠNG SƠN - NHỮNG ĐẶC ĐIỂM NỘI DUNG VÀ NGHỆ THUẬT LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC NGỮ VĂN THÁI NGUYÊN, NĂM 2011 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên Tai ngay!!! Ban co the xoa dong chu nay!!! http://www.lrc-tnu.edu.vn ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM NGUYỄN THỊ THU HIỀN HÁT XẮNG CỌ CỦA NGƢỜI SÁN CHỈ Ở LỘC BÌNH, LẠNG SƠN - NHỮNG ĐẶC ĐIỂM NỘI DUNG VÀ NGHỆ THUẬT CHUYÊN NGÀNH: VĂN HỌC VIỆT NAM MÃ SỐ: 62.22.34 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC NGỮ VĂN Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS - TS Nguyễn Hằng Phƣơng THÁI NGUYÊN, NĂM 2011 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành luận văn tốt nghiệp này, tác giả xin trân trọng cảm ơn Ban giám hiệu; Khoa sau đại học; Ban chủ nhiệm; quý Thầy, Cô giáo khoa Ngữ Văn Trường Đại học Sư phạm Thái Nguyên quý Thầy, Cô trực tiếp giảng dạy, giúp đỡ suốt trình học tập Đặc biệt, tác giả xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc tới hướng dẫn PGS.TS Nguyễn Hằng Phƣơng, người tận tình hướng dẫn, bảo suốt thời gian nghiên cứu hoàn thành luận văn Tác giả xin chân thành cảm ơn bà Hoàng Thị Phát, bà Ấu Thị Nga Sơn người giúp tơi q trình sưu tầm tư liệu để hoàn thành luận văn Cuối cùng, xin bày tỏ lịng biết ơn đến gia đình, người thân, đồng nghiệp bạn bè giúp đỡ, động viên tác giả hoàn thành luận văn Thái Nguyên, ngày 10 tháng 08 năm 2011 Tác giả Nguyễn Thị Thu Hiền Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu trích dẫn có nguồn gốc rõ ràng, kết luận văn trung thực chưa công bố cơng trình khác Tác giả luận văn Nguyễn Thị Thu Hiền Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn i MỤC LỤC Trang Trang bìa phụ Lời cảm ơn Mục lục i MỞ ĐẦU NỘI DUNG 10 Chƣơng MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VÀ THỰC TẾ - CƠ SỞ TÌM HIỂU HÁT XẮNG CỌ Ở LỘC BÌNH, LẠNG SƠN 10 1.1 Tổng quan dân tộc Sán Chỉ Lộc Bình, Lạng Sơn 10 1.1.1 Vài nét cộng đồng người Sán Chỉ Việt Nam 10 1.1.2 Vài nét cộng đồng người Sán Chỉ Lộc Bình, Lạng Sơn 14 1.1.3 Điều kiện tự nhiên, đặc điểm kinh tế - xã hội đời sống văn hóa người Sán Chỉ Lộc Bình, Lạng Sơn 16 1.2 Một số vấn đề chung hát Xắng Cọ 23 1.2.1 Khái niệm Hát Xắng Cọ 23 1.2.2 Nguồn gốc Hát Xắng Cọ 24 1.3 Hát Xắng Cọ Lộc Bình, Lạng Sơn 28 1.3.1 Hát Xắng Cọ đời sống văn hóa người Sán Chỉ Lộc Bình, Lạng Sơn 28 1.3.2 Hình thức diễn xướng quy trình Hát Xắng Cọ Lộc Bình, Lạng Sơn 29 Chƣơng NỘI DUNG CƠ BẢN CỦA HÁT XẮNG CỌ Ở LỘC BÌNH, LẠNG SƠN 40 2.1 Những chào hỏi, kết bạn 40 2.2 Những hát tình yêu đôi lứa 46 2.2.1 Tình yêu thể nỗi nhớ tình yêu 47 2.2.2 Tình yêu lời ước hẹn thủy chung 51 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn ii 2.2.3 Tình yêu dang dở ngậm ngùi 54 2.3 Những hát thể tri thức dân gian 57 2.3.1 Những hát vòng giáp đời người 57 2.3.2 Những ứng xử người Sán Chỉ sống 60 2.4 Những hát ca ngợi sống, người, quê hương đất nước 64 2.4.1 Những hát truyền thống 64 2.4.2 Những hát thời đại 67 Chƣơng NHỮNG ĐẶC ĐIỂM NGHỆ THUẬT TIÊU BIỂU CỦA HÁT XẮNG CỌ Ở LỘC BÌNH, LẠNG SƠN 71 3.1 Thể thơ, kết cấu 71 3.1.1 Thể thơ 71 3.1.2 Kết cấu 77 3.2 Một số biểu tượng tiêu biểu 83 3.2.1 Biểu tượng “hoa” 84 3.2.2 Biểu tượng “chim” 89 3.2.3 Biểu tượng “cá” 91 3.3 Thời gian không gian nghệ thuật 94 3.3.1 Thời gian nghệ thuật 95 3.3.2 Không gian nghệ thuật 100 KẾT LUẬN 109 TÀI LIỆU THAM KHẢO 114 PHỤ LỤC 119 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài 1.1 Về phương diện khoa học Lạng Sơn tỉnh miền núi biên giới phía Đơng Bắc Tổ quốc, nơi hội tụ văn hóa dân tộc Nùng, Tày, Kinh, Dao, Hoa, Mông, Sán Chay số dân tộc khác Chính điều tạo nên vùng văn hóa xứ Lạng đặc sắc Một nét đặc sắc văn hóa xứ Lạng Hát Xắng Cọ dân tộc Sán Chỉ Đây hình thức sinh hoạt văn hóa đặc trưng vốn có người Sán Chỉ huyện Lộc Bình tỉnh Lạng Sơn Hát Xắng Cọ cịn người biết tới Do vậy, việc sưu tầm, nghiên cứu, bảo tồn, kế thừa phát huy giá trị Hát Xắng Cọ trăn trở nhiều người có tâm huyết với việc giữ gìn sắc văn hóa dân tộc Thực tế từ trước tới nay, Hát Xắng Cọ người Sán Chỉ Lộc Bình số người sưu tầm dịch với số lượng hạn chế, chưa có quan tâm, nghiên cứu cách khoa học giá trị nội dung nghệ thuật Trong trình thực đề tài, tiến hành điền dã sưu tầm Hát Xắng Cọ lưu truyền dân gian với số lượng đáng kể 1.2 Về phương diện thực tiễn Hát Xắng Cọ điệu dân ca cổ truyền người Sán Chỉ - sinh hoạt văn hóa truyền thống đặc sắc người Sán Chỉ Lộc Bình, Lạng Sơn Nghiên cứu nét giá trị nội dung nghệ thuật Hát Xắng Cọ đời sống văn hóa dân gian người Sán Chỉ địa phương Lộc Bình, Lạng Sơn góp phần khẳng định, gìn giữ, bảo lưu phát huy nét đẹp truyền thống vốn có văn hóa dân tộc Sán Chỉ Lộc Bình, Lạng Sơn nói riêng, dân tộc thiểu số Việt Nam nói chung đường tìm với sắc cội nguồn dân tộc Xuất phát từ phương diện nêu chọn “Hát Xắng Cọ ngƣời Sán Chỉ Lộc Bình, Lạng Sơn - Những đặc điểm nội dung Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn nghệ thuật” làm đề tài nghiên cứu Đề tài khơng có giá trị lĩnh vực nghiên cứu văn học văn hóa dân gian dân tộc người mà cịn mang ý nghĩa thiết thực - giáo viên dạy Ngữ văn xứ Lạng Chúng mong muốn khám phá, tơn vinh, gìn giữ phát huy giá trị văn hóa có sức sống bền bỉ dân tộc Sán Chỉ nói riêng, dân tộc thiểu số xứ Lạng nói chung Lịch sử vấn đề 2.1 Những cơng trình nghiên cứu Hát Xắng Cọ người Sán Chỉ Nhắc đến giá trị văn hóa - nghệ thuật dân tộc đất nước ta, trước hết phải nói đến giá trị to lớn vốn văn học dân gian cổ truyền dân tộc Trong đó, dân tộc Sán Chỉ có đóng góp đáng kể Qua q trình lao động sản xuất chiến đấu, người Sán Chỉ sáng tạo nên kho tàng vơ giàu có văn nghệ dân gian Tuy vậy, trước Cách mạng tháng Tám, nhiều dân tộc khác, người Sán Chỉ khơng có kho lưu trữ, thư viện, nhà xuất Văn học chủ yếu lưu chuyển thơng qua hình thức truyền miệng Cũng ưu thể loại mà hát Xắng Cọ truyền cho hệ nối tiếp dịp lễ hội, sinh hoạt cộng đồng, … tâm hồn, trí tuệ tình cảm người yêu mến thơ ca dân gian dân tộc Từ sau Cách mạng tháng Tám, nhờ sách bảo tồn văn hóa dân tộc Đảng, nhà nước, việc sưu tầm, nghiên cứu phát huy giá trị truyền thống Hát Xắng Cọ bươc đầu quan tâm, ý Song nhiều lý khác như: trình độ người nghiên cứu, hồn cảnh đất nước có chiến tranh, nhận thức, quan niệm… mà công việc lưu giữ bảo tồn giá trị văn hóa bị mai một, chưa đạt hiệu cao Trước năm 1970, cơng trình nghiên cứu, sưu tầm Hát Xắng Cọ người Sán Chỉ khơng có, giới thiệu sơ lược, khái quát Từ Bộ Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Ngun http://www.lrc-tnu.edu.vn Văn hóa có chương trình bảo tồn phát huy giá trị văn hóa phi vật thể có nhiều cơng trình nghiên cứu, dự án, sưu tầm Hát Xắng Cọ Theo trình tự thời gian mảng nghiên cứu, số cơng trình, dự án có liên quan đến đề tài xuất như: - Dự án điều tra, sưu tầm tục hát Soóng Cọ (tên gọi địa phương) người Sán Chỉ huyện Bình Liêu tỉnh Quảng Ninh - Chủ nhiệm dự án Nguyễn Văn Sĩ - GĐ Sở Văn hóa Thơng tin tỉnh Quảng Ninh (1998), dự án có đoạn viết: “Sng Cọ khơng hình thức văn hóa - nghệ thuật có ý nghĩa đời sống tinh thần người Sán Chỉ, mà thể ứng xử xã hội qua quy định chặt chẽ thực hành Soóng Cọ, thể thẩm mĩ văn hóa giao lưu nhóm cộng đồng tộc người Sán Chỉ” [43, tr 9] Tuy nhiên, dự án đưa nét khái quát giá trị văn hóa truyền thống tục hát Soóng Cọ người Sán Chỉ Quảng Ninh nghĩa thiên nghiên cứu văn hóa mà chưa ý đến giá trị nội dung nghệ thuật Hát Soóng Cọ - Đề tài Hát dân ca - Dân tộc Sán Chay – Nhóm Sán Chí xã Kiên Lao, huyện Lục Ngạn, tỉnh Bắc Giang ( Chủ nhiệm đề tài Nguyễn Xuân Cần) năm 1999 bước đầu điều tra, khảo sát, tìm hiểu dân ca người Sán Chí Kiên Lao - Lục Ngạn, Bắc Giang “Đó ca ngợi cảnh đẹp quê hương, ca ngợi lao động, mong muốn sống ấm no hạnh phúc tính chất trữ tình, gửi gắm lời u thương ca ngợi sống lứa đôi Tất thơ, lời ca theo năm tháng gọt giũa hát lên với giai điệu êm ái, khoan thai nhẹ nhàng làm lắng đọng lòng người man mác, mênh mơng gần gũi thiết tha Hát dân ca người Sán Chí kho tàng di sản văn hóa đa dạng, phong phú loại hình, có giá trị cao nghệ thuật” [41, tr 107-108] Đề tài khảo sát hát dân ca dân tộc Sán Chay- nhóm Sán Chí Kiên Lao - Lục Ngạn, Bắc Giang, bước Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn đầu tìm hiểu ca từ dân ca Sán Chí số đề nghị công tác bảo tồn dân ca người Sán Chí - Năm 2002, Bảo tàng Bắc Giang xuất Dân ca Sán Chí Kiên Lao – Lục Ngạn, Bắc Giang nhóm tác giả Nguyễn Xuân Cần - Trần Văn Lạng Đây sách xuất từ đề tài Hát dân ca - Dân tộc Sán Chay – Nhóm Sán Chí xã Kiên Lao, huyện Lục Ngạn, tỉnh Bắc Giang Cuốn sách cơng trình nghiên cứu dân ca Sán Chí Kiên Lao – Lục Ngạn, Bắc Giang Cuốn sách khái quát phần lời dân ca Sán Chí Lục Ngạn, Bắc Giang - Năm 2002 Nhà xuất Văn hóa dân tộc xuất cuốn: “Dân tộc Sán Chay Việt Nam” - Khổng Diễn chủ biên Cuốn sách giới thiệu đời sống tinh thần người Cao Lan Sán Chí qua kho tàng văn hóa, văn nghệ dân gian Đó hát Sình ca (theo tiếng Cao Lan) Soong cộ (Theo tiếng Sán Chí), tác giả nhấn mạnh: Ở người Sán Chí Cao Lan, hát Soong cộ Sắng cộ phổ biến, xưa làng hát Hội hát dân ca Kiên Lao diễn vào ngày 18 tháng âm lịch đình làng gọi đình Cống Trước một, hai ngày vào hội có nhiều khách người Sán Chí từ Lạng Sơn đến, họ bàn bạc công việc chuẩn bị cho ngày hội.[5, tr 394] Cuốn sách cịn giới thiệu hình thức hát trích dẫn lời số hát - Cuốn Ca thư PGS.TS Đỗ Thị Hảo chủ biên (2008) có đoạn viết câu hát người Sán Chay cho rằng: “Nó phản ánh sinh hoạt văn hóa độc đáo riêng tộc người, truyền lại từ nhiều hệ nối tiếp trì gìn giữ” [12, tr 5] Về giá trị nội dung sách “Ca thư” sách sưu tầm chép lại nhiều câu hát đối đáp nam nữ (tựa câu hát giao duyên người Kinh) [ 12, tr 6] Tuy nhiên, sách giới thiệu câu hát người Sán Chay nói chung chủ yếu giới thiệu bình diện nội dung Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 145 Ăn vỏ vứt hột xuống đường trồng Người chặt người ăn hết Anh sau lưng hồi cơng 34 Lạc cang sái sau cịng sạ sẹc Nhồi slắt thán tằu mảo mùng phạn Nèng hối sấu xạy mảo mùng thúi Dến thản sặn nèng châu cá nhăn Dịch: Xuống sông rửa tay đất đá Cá ghềnh thác chẳng mong Em lấy chồng khơng mong trả Thương thay em sớm lấy chồng 39 Lấu dến dằn lài hón tây phụng Hón kín cối vạ mảo com cạnh Săp sau mền sền thặu mành Hou vạ hau hón sỉ nàn chặt Dịch: Đường xa dạo ngắm đất phương Nhìn thấy hoa quý chẳng dám chào Chắp tay trước mặt xin hỏi trộm Hoa đẹp tốt ngắm biết trồng PẸC NHẶT CỌ Làng chải cọu sạn cối mọc vạ Cối vạ phát hây pến văn thọng Cối vạ phát hây nhăn dăng lậy Dẳu nhăn hon cối chuc đền vồi Dịch: Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 146 Anh rừng quý hoa gỗ Hoa quý đua nở đường thông Q hoa nở làng người khác Có người trơng coi rào vườn quanh 51 Thện sẳng ấu vằn vạ dắt túi Hou vạ ắn lẻng mồn thện dặm Nhặt dằu lài tăng cắn tăy Mảo lạc mền xền tăng hang Dịch: Hoa tốt khơng cắm Hương tốt không thắp Khong phúc, khơng lộc khó gặp em Thương nhớ, ức chết khơng ngờ 43 Tài mọc cọu cọu nèng Rín tảy cại cại mỏi díu lền Nặng tắc lang slặm ậy hau cạng Sí mành cịng làng mỏi mảo lầy Dịch: Điều chết liễu nhi Điều anh kết đơi dun Ước mong long anh miệng nói Liều anh em chẳng lìa 60 Sằu lỉu sằu líu nẩy Pốn tành sằu slặm slăy vồi lang Pốn tành sằu slặm slăy vồi tảy Slăy vồi sặn lang chao tủn dền Dịch: Hoa đẹp hoa liễu nhi Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 147 Hoa đẹp chiếu sang đau lòng em Hoa đẹp chiếu sang long em nhớ Dù thương, dù nhớ khơng 82 Tắc rín mùi vạ tọ ắn lèng Mùi vạ ắn lèng cú thện slặm Mùi vạ ắn lèng neng slặm sleng Său tun nan pạo tóu nhật pện Dịch: Xuống sơng uống nước gặp hoa sen Xuống sông rửa tay hát duyên Anh đến gặp em em khơn khéo Bây khơng phúc khó gặp 148 Nặng dằng tắc líu nẩy Nặng tăc nhật tàu còng nhật dằu Nặng tăc lang oc neng cong chăn Cịn lang chăn hây mỏi nà Dịch: Cá với nước liễu nhi Phép thần khơng lìa ốn ý dạo Mong anh uống chén nước Sớm sớm chăm sóc bố mẹ em 169 Mảo xền nam xâu ặn dịng chí Slăy vồi ặn dịng chou tủn dền Thến sẹng hón líu neng lọc mành Sạn neng lọc mành sỉ pằn nhằn Dịch: Cá nước liễu nhi Một ngày khơng rời thác nước lượn Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 148 Ước kéo trước mặt Mười phân khơng ăn khơng đói Bài : VÚI SẶN CỌ (Ra đƣờng hát) (Hát vào ban ngày, tự do) 13 Dến chí sláy sạn phội slóc Pẹc hạc cọu sạn phội hối chằm Pẹc hạc dế chí thán sạn cú Vắn lẻng slíu túi slíu Dịch: Rừng nhỏ chim én bay đậu Bạch hạc rừng bay thăm Bạch hạc, chim én hót qua rừng Đôi bên năm hát 22 Neng sỉ lầy nhồi chải sui tảy Sui tủn mảo lầu nàn slắt thạn Nặng tắc vùng thện lạc tài hổi Lầy nhồi sui tay slắt thạn dằu Dịch: Em phải cá chép đáy nước Nước tắt khơng đường khó dạo Mong nuốn trời hồng đổ mưa to Cá chép đáy nước thác dạo Phần 3: HÁT CÁNG CỌ (Hát đám cƣới) Xáy cậy chău líu nẩy Lẻng sau phội lài cắnh na nhăn Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 149 Lẻng sau phội lài cắnh na cú Có lẩy slắt lài pấu mỏi chặn Dịch: Sàng rượu rượu liễu nhi Hai tay đưa xin mời Hai tay đưa vừa mời Lời hát nói bảo em thật Mị mồi nhắm líu nẩy Nùn nhăn nhắm chău mền tằu hòng Nam nhăn nhắm chău màm nhăn vơi Nùn cịng nhắm lẩy mị tạng Dịch: Anh nhật nguyện liễu nhi Cô gái uống rượu má ửng hồng Người nam uống rượu người nam Người nữ uống lời khơng xứng Chà sỉ phịng vùng chău sỉ tam Chà dìu chău vồi thắn cọ sỉ Lằu lẩy tắc hắt xặn môn chău Thắng tằu nhặp hối thán vằn sặn Dịch: Khơng phải phượng hồng rượu phải mật Uống chè nhắm rượu nghe hát duyên Mọi người uống rượu nhà chủ Cúi đầu vào nghe hát ca Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 150 Phụ lục 3: Một số hình ảnh thiên nhiên, làng sinh hoạt ngƣời Sán Chỉ Lộc Bình – Lạng Sơn Đường vào Lộc Bình Hát Xắng Cọ Nguồn: [Tác giả tự chụp] Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 151 Tác giả trao đổi Hát Xắng Cọ với nghệ nhân Hoàng Thị Phát (61 tuổi - Minh Phát - Lộc Bình - Lạng Sơn) Tác giả trao đổi Hát Xắng Cọ với nghệ nhân Lý Thị Cả (36 tuổi) Chủ tịch Hội Phụ nữ xã Nhượng Bạn - Lộc Bình Nguồn: [Tác giả tự chụp] Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 152 Tác giả bà Ấu Thị Nga Sơn – Phó giám đốc Sở Văn hóa, Thể thao Du lịch Lạng Sơn- Chủ nhiệm dự án “Hát Xắng Cọ dân tộc Sán Chỉ xã Nhượng Bạn- Lộc Bình – Lạng Sơn” trao đổi đề tài Nguồn: [Tác giả tự chụp] Nhà người Sán Chỉ Lộc Bình Nguồn: [Tác giả tự chụp] Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 153 Nhà người Sán Chỉ Lộc Bình Nguồn: [Tác giả tự chụp] Làng người Sán Chỉ hôm Nguồn: [Tác giả tự chụp] Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 154 Các tập dân ca Sán Chỉ Nguồn: [Tác giả tự chụp] Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 155 Các tập dân ca Sán Chỉ Nguồn: [Tác giả tự chụp] Ba thiếu nữ Sán Chỉ ngày Hội trại Lộc Bình Nguồn: [Chị Lý Thị Cả cung cấp] Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 156 Nghệ nhân Lý Thị Cả – Hoàng Văn Cải Hát Xắng Cọ “Liên hoan gia đình, thơn bản, khối phố văn hóa” tỉnh Lạng Sơn năm 2002 Nguồn: [Chị Lý Thị Cả cung cấp] Hoa hồi xứ Lạng Nguồn: [http://www.langson.gov.vn/dulich] Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 157 Cảnh đẹp Mẫu Sơn Nguồn: [http://www.langson.gov.vn/dulich] Cảnh đẹp Mẫu Sơn Nguồn: [http://www.langson.gov.vn/dulich/] Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 158 Đường lên Mẫu Sơn Nguồn: [http://www.langson.gov.vn/dulich/] Cảnh đẹp Mẫu Sơn Nguồn: [http://www.langson.gov.vn/dulich/] Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 159 Đường lên Mẫu Sơn Nguồn: [http://www.langson.gov.vn/dulich/] Rượu Mẫu Sơn Nguồn: [Tác giả tự chụp] Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

Ngày đăng: 18/10/2023, 16:44

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan