Quảng Thọ là địa phương có diện tích trồng rau má lớn nhất trên địa bàn tỉnh Thừa Thiên Huế nói chung và huyện Quảng Điền nói riêng, với diện tích khoảng 70 ha, tập trung chủ yếu ở thôn Phước Yên và thôn La VânThượng, trong đó có 50 ha rau má được sản xuất theo đúng quy trình VietGAP mục tiêu đảm bảo sức khỏe cho người tiêu dùng, có 250 hộ dân tham gia sản xuất rau má theo quy trình VietGAP đều tuân thủ đúng quá trình trồng, chăm sóc, thu hoạch và chế biến, hiện nay, các sản phẩm trà rau má và bột Matcha rau má Quảng Thọ đã có mặt ở các tỉnh, thành trong cả nước. Trước đây, rau má Quảng Thọ được nông dân sản xuất tự phát, nhưng nhằm nâng cao chất lượng sản phẩm, đáp ứng nhu cầu sử dụng sản phẩm sạch, tốt cho sức khỏe của người tiêu dùng. Từ năm 2015, được sự quan tâm, hỗ trợ, giúp đỡ của các sở, ban, ngành cấp tỉnh và huyện, rau má ở huyện Quảng Thọ đã được đưa vào sản xuất theo quy trình VietGAP, quy trình trồng, chăm sóc và thu hoạch rau được thực hiện nghiêm túc. nghiêm ngặt theo tiêu chuẩn VietGAP. Qua kiểm tra, đánh giá chất lượng sản phẩm rau an toàn hàng năm của cơ quan chuyên môn, rau má xã Quảng Thọ đảm bảo đầy đủ các điều kiện để quy hoạch vùng sản xuất rau an toàn theo hướng VietGAP, đồng thời người trồng rau cũng được biết. tuân thủ đúng kỹ thuật trồng, chăm sóc và quy trình thu hoạch. Nhằm đáp ứng nhu cầu tiêu thụ sản phẩm của người dân và nâng cao lợi ích kinh tế trong sản xuất, HTX Quảng Thọ II, xã Quảng Thọ đã xây dựng nhà máy thu mua, sơ chế sản phẩm rau má với hệ thống thiết bị máy móc, áp dụng quy trình công nghệ hiện đại để sản xuất ra sản phẩm rau má tốt cho sức khỏe người tiêu dùng. Hợp tác xã nông nghiệp Quảng Thọ II còn tiến hành đăng ký thương hiệu, mẫu mã bao bì “trà rau má Quảng Thọ” với sản phẩm “trà rau má túi lọc” và “trà rau má sấy khô” và sản phẩm “bột Matcha rau má” cung ứng ra thị trường trong cả nước. Sản phẩm “trà rau má Quảng Thọ” cũng đã được UBND tỉnh Thừa Thiên Huế công nhận là 1 trong 17 sản phẩm OCOP cấp tỉnh đạt 4 sao năm 2020 vừa qua. Bộ sản phẩm bột Matcha rau má của HTX Nông nghiệp Quảng Thọ 2 đã được UBND tỉnh Thừa Thiên Huế chứng nhận là sản phẩm công nghiệp nông thôn tiêu biểu cấp tỉnh năm 2021. Thôn Thành Trung, xã Quảng Thành , huyện Quảng Điền Điểm du lịch trải nghiệm tại thôn Thành Trung , xã Quảng Thành do hợp tác xã sản xuất nông nghiệp và dịch vụ Kim Thành quản lý. Điểm du lịch này gắn với làng trồng rau sạch Thành Trung và các công trình di tích như: Thành cổ Hóa Châu, chùa Thành Trung, nhà trưng bày Hóa Châu,... Tại đây đã khai thác tiềm năng thế mạnh của vùng trồng rau sạch để phát triển kinh tế một cách hiệu quả và bền vững. Trong thời gian qua , nhiều đoàn khách trong nước và quốc tế đến tham quan, trải nghiệm, nhưng do chưa có tổ chức, các nhân có kiến thức, kiến thức, kinh nghiệm về lĩnh vực du lịch nên việc đón tiếp, phục vụ khách phối hợp tổ chức công tác tuyên truyền, quảng bá, kết nối với các đơn vị lữ hành; tổ chức các hoạt đống có tính chuyên nghiệp, chú trọng đến chất lượng các hoạt động phục vụ khách du lịch đảm bảo sự hài lòng của du khách khi tham gia hoạt động trải nghiệm. Đẩy mạnh phát triển du lịch nông thôn gắn với phát huy tiềm năng, lợi thế về nông nghiệp, làng nghề, văn hóa, môi trường sinh thái của các địa phương, nhằm nâng cao chất lượng đời sống vật chất, tinh thần của người dân nông thôn, góp phần chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông thôn theo hướng tích hợp đa giá trị, bao trùm và phát triển bền vững. Được sự quan tâm, ủng hộ của các cấp ủy Đảng chính quyền cùng với chủ trương phát triển du lịch trai nghiệm, khai thác tiềm năng phát triển du lịch vùng trồng rau sạch với điểm nhấn là vùng trồng rau an toàn, tiêu thụ các sản phẩm nông nghiệp của địa phương và các vùng lân cận. Đáp ứng được nhu cầu và thị hiếu của du khách về du lịch trải nghiệm sau một thời gian khá dài bị ảnh hưởng của đại dịch Covid19. Tuy nhiên cơ sở vật chất, cơ sở hạ tầng phục vụ du lịch chưa đáp ứng yêu cầu.Nguồn lực đầu tư phục vụ các hoạt động trải nghiệm của du khách ít nên việc phát triển du lịch gặp nhiều khó khắn. Điều kiện khí hậu, thời tiết bất thường gây trở ngại cho hoạt động du lịch; thien tai; bão lụt xảy ra hàng năm dẫn đến một số cơ sở hạ tầng bị hư hỏng, xuống cấp năng; môi trường bị ảnh hưởng Chủ thể của Mô hình du lịch nông thôn gắn với xây dựng nông thôn mới tại thôn Thành Trung, xã Kim Thành là các xã viên HTX sản xuất nông nghiệp và dịch vụ Kim Thành. Việc triển khai mô hình này giúp cộng đồng dân cư giải quyết được việc làm tại chỗ, tiêu thụ được hàng hóa nông sản do người dân sản xuất, nâng cao thu nhập, góp phần xóa đói, giảm nghèo. Phát triển du lịch nông thôn là một trong những giải pháp, nhiệm vụ trọng tâm của Chương trình mục tiêu Quốc gia xây dựng nông thôn mới, trên cơ sở thay đổi tư duy từ sản xuất nông nghiệp sang phát triển kinh tế nông thôn, góp phần hỗ trợ các địa phương thực hiện hiệu quả, bền vững các chỉ tiêu nông thôn mới.
TÊN ĐỀ TÀI: ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ KINH TẾ VỀ MƠ HÌNH SẢN XUẤT BƯỞI DA XANH HỮU CƠ Ở XÃ HƯƠNG BÌNH , THỊ XÃ HƯƠNG TRÀ , THỪA THIÊN HUẾ MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Mục tiêu nghiên cứu 2.1 Mục tiêu chung 2.2 Mục tiêu cụ thể Đối tượng, phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu 3.2 Phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu 4.1 Phương pháp thu thập số liệu 4.2 Phương pháp phân tích số liệu Chương 1: Tổng quan vấn đề nghiên cứu 1.1 Cơ sở lý luận 1.1.1 Cơ sở lý luận hiệu kinh tế 1.2 1.1.2 Các khái niệm hiệu kinh tế 1.1.3 Nội dung, chất hiệu kinh tế 1.1.4 Các quan điểm hiệu kinh tế 1.1.5 Khái niệm xuất sản lượng 1.1.6 Khái niệm tiêu đánh giá hiệu sản xuất Cơ sở thực tiễn 1.2.1 Tình hình sản xuất trồng trọt bưởi da xanh hữu số nước giới 1.2.2 Tình hình sản xuất trồng trọt bưởi da xanh hữu việt Nam 1.2.3 Tình hình sản xuất trồng trọt bưởi da xanh hữu địa bàn xã Hương Bình, Thị xã Hương Trà , Thừa Thiên Huế Chương 2: Đánh giá hiệu kinh tế mơ hình sản xuất bưởi da xanh hữu xã Hương Bình, thị xã Hương Trà, Thừa Thiên Huế 2.1 Tình hình của xã Hương Bình ảnh hưởng đến hiệu kinh tế mơ hình sản xuất bưởi da xanh hữu 2.1.1 Đặc điểm tự nhiên 2.1.1.1 Đặc điểm địa hình 2.1.1.2 Đặc điểm thủy văn 2.1.1.3 Đặc điểm khí hậu 2.1.2 Đặc điểm kinh tế xã hội 2.1.2.1 Dân số lao động 2.1.2.2 Đặc điểm kinh tế 2.1.2.3 Đặc điểm xã hội 2.2 Các yếu tố ảnh hưởng đến viêc sản xuất bưởi da xanh hữu 2.2.1 Giống 2.2.2 Phân bón 2.3 Các yếu tố ảnh hưởng nâng cao kinh tế mơ hình sản xuất bưởi da xanh hữu 2.3.1 Nóm yếu tố kỹ thuật 2.3.2 Nhóm yếu tố kinh tế - xã hội 2.3.3 Các tiêu đánh giá xuất bưởi da xanh hữu 2.4 Kết hiệu hoạt động sản xuất bưởi da xanh hữu xã Hương Bình, thị xã Hương Trà, Thừa Thiên Huế Chương 3: Định hướng giải pháp giải vấn đề nghiên cứu đặt 3.1 Định hướng 3.2 Giải pháp Phần 3: Kết luận kiến nghị Kết luận Kiến nghị