Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 22 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
22
Dung lượng
1,04 MB
Nội dung
Đề cương Địa lí - Kết nối tri thức với sống CHƯƠNG 1: CHÂU ÂU Vị trí địa lí, hình dạng kích thước - Vị trí địa lí: Là phận phía tây lục địa Á – Âu Ngăn cách với châu Á dãy núi U-ran Phần lớn lãnh thổ nằm vĩ tuyến 36 0B 710B, chủ yếu thuộc đới ơn hịa bán cầu Bắc - Hình dạng: châu Âu có đường bửo biển bị cắt xẻ mạnh, tạo thành nhiều bán đảo, biển, vũng vịnh ăn sâu vào đất liền - Kích thước: hỏ có diện tích 10tr km2, lớn châu Đại Dương - Tiếp giáp: + phía Bắc giáp Bắc Băng Dương + phía tây giáp Đại Tây Dương + phía Nam giáp Địa Trung Hải biển Đen + phía Đơng giáp châu Á Địa hình Châu Âu có khu vực địa hình: đồng miền núi - Đồng chiếm 2/3 diện tích châu lục Các đồng hình thành nhiều nguồn gốc khác nên có đặc điểm địa hình khác (ĐB Đơng Âu, ĐB Bắc Âu, ĐB trung hạ lưu sông Đa-nuyp) - Núi gồm núi già núi trẻ (kẻ bảng so sánh) + Núi già: phân bố phía Bắc trung tâm châu lục (dãy Xcandinavi, Uran), phần lớn có núi có độ cao trung bình thấp + Núi trẻ: phân bố phía Nam (An-pơ, Ban-căng, Các-pát), phần lớn núi cao trung bình 2000m Khí hậu: Phân hóa từ bắc xuống nam từ tây sang đông tạo nên nhiều đới kiểu khí hậu - Đới KH cực cận cực: quanh năm lạnh giá, lượng mưa trung bình năm 500mm - Đới KH ơn đới phân hóa thành kiểu; + KH ơn đới hải dương: ơn hịa, mùa đông ấm, mùa hạ mát Mưa quanh năm, lượng mưa khoảng 800 – 1000mm/năm trở lên + KH ôn đới lục địa: mùa đơng khơ lạnh, mùa hạ nóng ẩm Lượng mưa nhỏ, mưa chủ yếu vào mùa hạ, lượng mưa trung bình năm 500mm - Đới KH cận nhiệt: có cận nhiệt địa trung hải Mùa hạ nóng khơ, thời tiết ổn định Mùa đơng ấm mưa nhiều Lượng mưa trung bình năm khoảng 500 – 700mm Khí hậu vùng núi phân hóa theo độ cao Sơng ngịi - Lượng nước dồi - Chế độ nước phong phú, đa dạng cung cấp từ nước mưa, tuyết tan, băng hà núi cao - Hệ thống kênh đào châu Âu phát triển nên giao thông đường sông thuận lợi - Các sông lớn: Vôn-ga, Đa-nuýp, Rai-nơ Đới thiên nhiên Đề cương Địa lí - Kết nối tri thức với sống Cơ cấu dân cư - Năm 2020, số dân châu Âu khoảng 747 tr người đứng thứ giới (sau châu Á, châu Phi, châu Mỹ) - Cơ cấu dân số già: tỉ lệ người 15t thấp có xu hướng giảm; tỉ lệ người từ 65 tuổi trở lên cao có xu hướng tăng + Hậu quả: ++ thiếu hụt nhân lực giảm suất lao động ++ chi phí cho lương hưu chăm sóc sức khỏe ngày tăng gây sức ép đến y tế + Giải pháp: thu hút lao động từ bên ngoài, khuyến khích sinh đẻ (thưởng tiền, nghỉ phép có lương cho cha mẹ sinh con…), kéo dài độ tuổi lao động - Các quốc gia châu Âu cân giới tính, tỉ lệ nữ nhiều tỉ lệ nam - Dân cư châu Âu có trình độ học vấn cao, ảnh hưởng rõ rệt đến suất lao động châu Âu VD số năm học trung bình 11,8 năm – cao giới (năm 2020) Đơ thị hóa - Lịch sử thị hóa lâu đời Từ kỉ 19, thị hóa gắn liền với cơng nghiệp hóa - Ở vùng công nghiệp lâu đời, nhiều đô thị mở rộng nối liền với tạo thành dải đô thị, cụm thị xun biên giới - Đơ thị hóa nông thôn phát triển nhanh, tạo nên đô thị vệ tinh - Châu Âu có mức độ thị hóa cao (75% dân cư sống thành thị) có khác khu vực Di cư Đề cương Địa lí - Kết nối tri thức với sống - Nhập cư nguyên nhân quan trọng khiến châu Âu châu lục đông dân từ thời cổ đại - Từ kỉ 20 đến đầu kỉ 21, số lượng người từ châu lục, khu vực khác nhập cư vào châu Âu ngày nhiều Năm 2019, châu Âu tiếp nhận khoảng 82 tr người di cư quốc tế - Di cư nội ngày gia tăng có ảnh hưởng đến dân số quốc gia Vẽ biểu đồ tròn thể cấu dân số theo nhóm tuổi châu Âu nhận xét ** Nhận xét: Châu Âu có cấu dân số già Giai đoạn 1990 – 2020, cấu dân số châu Âu, nhóm – 14 tuổi 15 – 64 tuổi có xu hướng giảm, nhóm 65 tuổi có xu hướng tăng - Nhóm – 14 tuổi: chiếm tỉ lệ thấp, có xu hướng giảm Năm 1990 20,5%, năm 2020 giảm xuống 16,1% (giảm 4,4%) - Nhóm 15 – 64 tuổi chiếm tỉ lệ lớn có xu hướng giảm Năm 1990 66,9%, năm 2020 64,8% (giảm 2,1%) - Nhóm từ 65 tuổi trở lên tăng nhanh Năm 1990 chiếm tỉ lệ 12,65, năm 2020 tăng lên 19,1% (tăng 6,5%) 10 Khai thác, sử dụng bảo vệ thiên nhiên châu Âu 10.1 Bảo vệ môi trường khơng khí mơi trường nước Mơi trường khơng khí Mơi trường nước - Hoạt động sản xuất cơng nghiệp Do chất thải từ sản xuất Nguyên nhân - Tiêu thụ lượng sinh hoạt ô nhiễm - Vận tải đường - Kiểm sốt lượng khó thải khí - Tăng cường kiểm sốt đầu - Giảm khí thải CO2 cách đánh thuế các- nguồn rác thải, hóa bon, thuế tiêu thụ đặc biệt nhiên liệu chất độc hại tứ ản xuất nơng có hàm lượng các-bon cao (dầu mỏ, khí tự nghiệp nhiên) - Xử lí rác thải, nước thải từ - Đầu tư phát triển công nghệ xanh, sử dụng sinh hoạt sản xuất nông Giải pháp lượng tái tạo để dần thay lượng nghiệp hóa thạch - Kiểm sốt xử lí - Đối với thành phố: giảm lượng xe lưu thông nguồn gây ô nhiễm từ kinh tế thành phố, ưu tiên phương tiện giao thông biển (vận tải, du lịch, đánh công cộng, xây dựng sở hạ tầng ưu tiên cho bắt hải sản,…) người xe đạp - Nâng cao ý thức người dân 10.2 Vấn đề bảo vệ đa dạng sinh học - Đa dạng sinh học nước trọng bảo vệ, hệ sinh thái cạn nước bảo tồn tương đối tốt Đề cương Địa lí - Kết nối tri thức với sống - Các nước châu Âu ban hành nhiều sách bảo vệ phát triển bền vững giảm thiểu nguyên nhân gây ô nhiễm môi trường nước đất để bảo vệ đa dạng sinh học 10.3 Vấn đề ứng phó với biến đổi khí hậu - Các tượng thời tiết cực đoan: đợt nắng nóng bất thường Bắc Âu, cháy rừng Nam Âu nắng nóng, mưa lũ Tây Trung Âu - Các hành động ứng phó với biến đổi khí hậu + Trồng bảo vệ rừng giúp giảm thiểu khí CO2 giảm nguy lũ lụt, chống hạn hán + Hạn chế tối đa việc sử dụng nhiên liệu hóa thạch phát triển nguồn lượng tái tạo, thân thiện với môi trường lượng gió, mặt trời, sóng biển, thủy triều 11 Liên minh châu Âu (EU) 11.1 Khái quát - Ngày thành lập: 1/11/1993 - Năm 2020, EU có 27 quốc gia thành viên - Trụ sở đặt Brúc-xen (Bỉ) - Hệ thống tiền tệ chung: đồng Ơ-rô 11.2 Liên minh châu Âu – trung tâm kinh tế lớn giới EU trung tâm kinh tế lớn giới - EU thiết lập thị trường kinh tế châu Âu, bao gồm lãnh thổ tất quốc gia thành viên - Có 3/7 nước cơng nghiệp hàng đầu giới - Là trung tâm trao đổi hàng hóa dịch vụ lớn giới, chiếm 31% giá trị xuất giới năm 2020 - Năm 2020, GDP EU đứng thứ (sau Hoa Kỳ) GDP/người đứng thứ trung tâm kinh tế lớn giới (sau Hoa Kỳ, Nhật Bản) - Là đối tác thương mại hàng đầu 80 quốc gia - Là trung tâm tài lớn giới ngân hàng tiếng, uy tín EU có tác động lớn đến hệ thống tài tiền tệ giới 11.3 Cho biết GDP giới năm 2020 84705,4 tỉ USD; EU 192,6 tỉ USD Hãy vẽ biểu đồ tròn thể tỉ lệ GDP EU tổng GDP giới Đề cương Địa lí - Kết nối tri thức với sống CHƯƠNG 2: CHÂU Á Vị trí địa lí, hình dạng kích thước - Vị trí địa lí: + Nằm bán cầu Bắc Theo chiều Bắc – Nam: kéo dài từ sát Xích Đạo lên q vịng cực Bắc khoảng 8500km Theo chiều Đông – Tây: nơi rộng từ ven Địa Trung Hải tới ven TBD khoảng 9200km + Tiếp giáp với châu lục (châu Âu, châu Phi) đại dương (Bắc Băng Dương, Thái Bình Dương, Ấn Độ Dương) - Kích thước: + S = 44,4 triệu km2 (kể đảo) => Đây châu lục rộng lớn giới + Đảo Ca-li-man-ta lớn châu Á lớn thứ giới - Hình dạng: hình khối rõ rệt Đặc điểm tự nhiên a) Địa hình khống sản Trung tâm Phía bắc Phía đơng Phía nam tây nam Ý nghĩa Địa hình Là vùng núi cao, đồ sộ hiểm trở giới VD: Thiên Sơ, Côn Luân, Hi-ma-lay-a Là đồng cao nguyên thấp, phẳng Địa hình hấp dần phía biển, gồm núi, cao nguyên đồng ven biển Gồm dãy núi trẻ, sơn nguyên đồng xen kẽ - Địa hình núi cao hiểm trở chiếm tỉ lệ lớn gây khó khăn cho giao thơng, sản xuất đời sống Địa hình chia cắt mạnh nên cần lưu ý vấn đề chống xói mịn, sạt lở đất trình khai thác sử dụng - Khu vực cao nguyên, đồng rộng lớn thuận lợi cho sản xuất, định cư Khống sản Khơng đáng kể Dầu mỏ, khí đốt, than, vàng, kim cương, thiếc,… Than, sắt, thiếc, dầu mỏ… Dầu mỏ, sắt, thiếc, than… - Là sở để phát triển ngành khai thác, chế biến xuất khoáng sản - Cung cấp nguyên liệu cần thiết cho ngành công nghiệp như: sản xuất ô tô, luyện kim,… - Sử dụng tiết kiệm, hiệu hạn chế tàn phá mơi trường b) Khí hậu - KH châu Á phân hóa đa dạng thành nhiều đới, đới lại gồm nhiều kiểu khác biệt nhiệt độ, gió lượng mưa - KH gió mùa KH lục địa chiếm diện tích lớn KH gió mùa Phân bố Đơng Á, Đơng Nam Á, Nam Á Đặc - Mùa đơng: gió từ lục địa thổi điểm ra, lạnh khơ, mưa - Mùa hạ: gió từ biển thổi vào, nóng ẩm, mưa nhiều - Thường xuyên có bão KH lục địa Nội địa Tây Nam Á - Mùa đông: khô lạnh - Mùa hạ: khơ nóng -> Ngun nhân: khoảng cách từ khu vực trung tâm châu Á đến biển đại dương xa; ảnh hưởng địa hình chắn gió - Lượng mưa thấp, trung bình 200 – 500mm Đề cương Địa lí - Kết nối tri thức với sống - Ý nghĩa: + Tạo nên đa dạng sản phẩm nông nghiệp hình thức du lịch khu vực khác + Là nơi có nhiều thiên tai biến đổi khí hậu nên cần có biện pháp phịng chống ứng phó hợp lí c) Sơng ngịi - Mạng lưới sông châu Á phát triển với nhiều hệ thống sông lớn phân bố không có chế độ nước phức tạp Bắc Á - Mạng lưới sơng dày - Bị đóng băng vào mùa đơng, có lũ vào mùa xn Đơng Á, Nam - Mạng lưới sông dày, nhiều sông lớn Á, Đông Nam Á - Mùa lũ trùng mùa mưa, mùa cạn trùng mùa khô Tây Á, Trung Á Mạng lưới sơng ngịi phát triển có khí hậu lục địa - Hồ: nhiều hồ lớn hình thành từ đứt gãy miệng núi lửa (Caxpi, Bai-can, A-ran) * Kể tên số sông lớn châu Á ý nghĩa - Hoàng Hà, Trường Giang, s Hằng, s Mê Công, Lê-na,… - Ý nghĩa: + Thuận lợi: thủy lợi, thủy sản, thủy điện, giao thông vận tải thủy, du lịch + Khó khăn: gây lũ lụt hàng năm, thiệt hại người d) Đới thiên nhiên Đới Phân bố Dải hẹp phía Bắc Đặc điểm - KH cực cận cực, lạnh giá, khắc nghiệt Lạnh - Thực vật chủ yếulà rêu, địa y, ko có thân gỗ - Động vật lồi chịu lạnh di cư Vùng Xi-bia, phía bắc - Khí hậu ơn hịa lục địa, lạnh, khơ mùa đơng đới ơn hịa - Rừng kim phát triển đất pốt dôn - Hệ động vật tương đối phong phú Phía đơng, đơng nam - Khí hậu cận nhiệt gió mùa, lượng mưa tương đối lớn Ơn hịa Trung Quốc quần đảo - Thảm rừng rộng cận nhiệt phổ biến, rừng nhiều Nhật Bản loài lấy gỗ dược liệu quý, có chất lượng tốt Các khu vực sâu - Khí hậu khơ hạn, khắc nghiệt lục địa - Cảnh quan thảo nguyên, hoang mạc bán hoang mạc Đông Nam Á, Nam Á - Khí hậu nhiệt đới gió mùa khí hậu xích đạo - Thảm thực vật điển hình rừng mưa nhiệt đới rùng Nóng nhiệt đới gió mùa, thành phần phân loài đa dạng, nhiều loại gỗ tốt, nhiều động vật quý * Lưu ý: Ngày nay, rừng bị chuyển thành đất nông nghiệp, khu dân cư khu công nghiệp Rừng tự nhiên châu Á cịn lại ít, nhiều lồi động, thực vật bị suy giảm nghiêm trọng số lượng Vì vậy, việc bảo vệ, phục hồi rừng nhiệm vụ quan trọng Vận dụng: Tìm hiểu trình bày khí hậu nhiệt đới gió mùa nước ta Khí hậu gió mùa ảnh hưởng đến đời sống sản xuất địa phương em? - Khí hậu nhiệt đới gió mùa: + Tính chất nhiệt: Nhiệt độ trung bình năm khơng khí vượt 21 oC nước tăng dần từ bắc vào nam Đề cương Địa lí - Kết nối tri thức với sống + Tính chất gió mùa: Khí hậu chia làm hai mùa gió Đơng Bắc (mùa đơng) Tây Nam (mùa hè) + Tính chất ẩm: Lượng mưa trung bình năm khoảng 1500-2000 mm/năm, độ ẩm khơng khí trung bình 80% - Những thuận lợi khó khăn khí hậu mang lại a) Thuận lợi - Thuận lợi cho sinh vật phát triển quanh năm - Là sở phát triển nông nghiệp nhiệt đới, hình thành vùng chuyên canh - Các hoạt động sản xuất diễn quanh năm b) Khó khăn: thiên tai (bão, lũ lụt, hạn hán,…); thời tiết diễn biến phức tạp Đặc điểm dân cư, xã hội châu Á 4.1 Dân cư, tôn giáo 4.1.1 Dân cư - Châu Á có số dân đơng châu lục (4641,1tr người – năm 2020) - Hơn nửa dân số giới sống châu Á - Số dân châu Á tăng nhanh nửa cuối kỉ XX Hiện nay, nhiều nước thực sách hạn chế gia tăng dân số nên mức tăng châu Á giảm đáng kể Giai đoạn 2015 – 2020, tỉ lệ gia tăng dân số tự nhiên châu Á 0,95% thấp mức gia tăng trung bình giới - Châu Á có cấu dân số trẻ có xu hướng già * Ảnh hưởng cấu dân số trẻ + Thuận lợi: nguồn lao động dồi cho kinh tế + Khó khăn: tạo áp lực giải vấn đề việc làm, giáo dục chăm sóc y tế… - Các chủng tộc: Mơn-gơ-lơ-ít, Ơ-rơ-pê-ơ-it, Ơ-xtra-lơ-it 4.1.2 Tôn giáo - Là nơi đời tôn giáo lớn giới: + Ấn Độ giáo Phật giáo (Ấn Độ) + Ki-tô giáo (Pa-le-xtin) + Hồi giáo (Ả-rập Xê-út) - Từ châu Á, chủng tộc lan truyền khắp giới, thu hút số lượng lớn tín đồ 4.2 Sự phân bố dân cư Các đô thị lớn a) Sự phân bố dân cư - Châu Á có mật độ dân số cao (150 người/km2 – năm 2020) - Phân bố dân cư ko đồng đều: + Đơng dân: Nam Á, Đơng Nam Á, phía đông Đông Á + Thưa dân: Bắc Á, Trung Á, Tây Nam Á b) Các đô thị - Cùng với phát triển kinh tế, đô thị phát triển nhanh chóng - Tỉ lệ dân thị 51,1% (năm 2020) - Số đô thị từ 10 triệu dân trở lên châu Á 21/34 đô thị giới - Các đô thị đông dân thuộc châu lục Luyện tập 5.1 Tính tỉ lệ số dân châu Á tổng dân số giới Nhận xét Đề cương Địa lí - Kết nối tri thức với sống - Tính tỉ lệ: Tỉ lệ số dân châu Á so với giới (4641,1/7794,8)*100 = 59,5% - Nhận xét: Số dân châu Á chiếm 59,5% giới Châu Á có số dân đơng tất châu lục giới 5.2 Tính mật độ dân số thành phố HCM Hà Nội Bản đồ trị châu Á, khu vực châu Á 6.1 Bản đồ trị châu Á - Gồm khu vực: Bắc Á, Trung Á, Tây Nam Á, Nam Á, Đông Á, Đông Nam Á - Tên nước Đông Nam Á: + ĐNÁ đất liền: Việt Nam, Lào, Campuchia, Thái Lan, Mianma, + ĐNÁ hải đảo: Philippin, Xingapo, Brunay, Inđônêxia, Đông Timo Malaysia 6.2 Đặc điểm tự nhiên khu vực ST T Tên khu vực Bắc Á Trung Á Vị trí Đặc điểm Tồn vùng Xibia Nga với phận: đồng Tây Xibia; cao nguyên Trung Xibia; miền núi Đông Xibia - Là khu vực khơng giáp địa dương - Diện tích 4tr km2 - Khí hậu lạnh giá khắc nghiệt, mang tính lục địa sâu sắc - Khống sản phong phú, số loại có trữ lượng lớn: dầu mỏ, than đá, kim cương, vàng,… - Sông: mạng lưới dày, nhiều sơng thủy lớn (Ơbi, Lê-na, I-ê-nít-xây,…) - Rừng: diện tích lớn, bảo tồn tốt, chủ yếu rừng kim - Địa hình thấp dần từ đơng sang tây: + phía đơng miền núi cao Pa-mia, Thiên Sơn An-tai + phía tây cao nguyên đồng kéo dài tới hồ Ca-xpi + trung tâm hồ A-ran - Khống sản: dầu mỏ, khí đốt, than, sắt, vàng nhiều kim loại màu - Khí hậu: ơn đới lục địa khơ Lượng mưa thấp, khoảng 300 – 400 mm/năm - Địa hình nhiều núi sơn ngun - Khống sản chính: dầu mỏ với nửa giới - Khí hậu: khơ hạn nóng Lượng mưa thấp khoảng 200 – 300mm/năm, só vùng gần Địa Trung Hải có mưa nhiều - Sơng ngịi phát triển, nguồn nước Nước cho sinh hoạt sản xuất lấy từ sông Ti-grơ Ơ-phrat, nước ngầm, nước lọc từ biển - Cảnh quan tự nhiên phần lớn bán hoang mạc hoang mạc - Địa hình gồm: + Phía Bắc: hệ thống núi Hi-ma-lay-a hướng tây bắc – đơng nam + Phía Tây: sơn ngun I-ran + Phía Nam: SN Đê-can tương đối thấp phẳng Bao gồm bán đảo A-rap, bán đảo Tiểu Á, đồng Lưỡng Hà Tây Nam Á Nam Á Rộng khoảng 7tr km2 Đề cương Địa lí - Kết nối tri thức với sống - S = 11,5tr km2 - Gồm phần đất liền hải đảo Đông Á - Rộng khoảng 4,5tr km2 - Gồm phần: + đất liền (bán đảo Trung Ấn) + hải đảo (quần đảo Mã lai) Đông Nam Á + Ở đồng Ấn – Hằng - Khí hậu: nhiệt đới gió mùa + Mùa đơng: gió mùa đơng bắc lạnh khơ + Mùa hạ: gió mùa tây nan nóng ẩm từ Ấn Độ Dương thổi vào gây mưa Sườn phía nam Hi-ma-lay-a có mưa nhiều, lũ lụt xảy hàng năm + Từ sơng Ấn đến SN I-ran có khí hậu khơ hạn - Có nhiều hệ thống sơng lớn (Ấn, Hằng, Bramaput) đồi đắp nên đồng màu mỡ - Thảm thực vật chủ yếu: rừng nhiệt đới gió mùa xavan - Phần đất liền chiếm 96% diện tích, địa hình đa dạng: + phía tây: có nhiều hệ thống núi sơn nguyên cao, bồn địa rộng lớn + phía đơng: có nhiều núi trugn bình, thấp đồng rộng - Phần hải đảo: có địa hình phần lớn đồi núi, có nhiều núi lửa, thường xun có động đất, sóng thần - Các khống sản chính: than, dầu mỏ, sắt, thiếc,… - Khí hậu: + Phần hải đảo phía đơng đất liền có khí hậu gió mùa: mùa đơng có gió tây bắc khơ lạnh, mùa hạ có gió đơng nam, nóng ẩm có bão Những nơi rừng bao phủ có hệ động vật đa dạng, nhiều loài đặc hữu + Phía tây phần đất liền (Mơng Cổ tây Trung Quốc) quanh năm khô hạn, phát triển cảnh quan thảo nguyên, bán hoang mạc hoang mạc - Sông lớn: Hồng Hà, Trường Giang,… có nhiều giá trị nhiên mùa mưa hay bị ngập lụt - Địa hình: + Phần đất liền có dãy núi cao trung bình hướng bắc – nam đông bắc – tây nam, xen kẽ thung lũng cắt xẻ sâu, làm địa hình bị chia cắt mạnh Đồng phù sa phân bố ven biển hạ lưu sông + Phần hải đảo có nhiều đồi, núi, đồng bằng, nhiều núi lửa hoạt động thường có động đất, sóng thần - Khí hậu: ĐNÁ khu vực chịu ảnh hưởng bão nhiệt đới + Đất liền: nhiệt đới gió mùa: mùa hạ gió tây nam nóng ẩm mưa nhiều; mùa đơng gió đơng bắc khơ lạnh + Hải đảo: khí hậu xích đạo quanh năm nóng ẩm mưa nhiều - Mạng lưới sơng tương đối dày đặc như: Mê Công, Mê Nam, sông Hồng,… - Rừng: chủ yếu rừng mưa nhiệt đới, thành phần lồi phong phú - Khống sản: dầu mỏ, khí tự nhiên, than đá, sắt,… Các nước có kinh tế lớn châu Á: Trung Quốc, Nhật Bản, Hàn Quốc, Xin-ga-po Đề cương Địa lí - Kết nối tri thức với sống CHƯƠNG 3: CHÂU PHI Vị trí địa lí, hình dạng kích thước 1.1 Vị trí địa lí - Phần đất liền kéo dài từ khoảng 37 0B đến 350N Xích đạo chạy qua gần giữa, chia lục địa Phi thành phần cân xứng - Đại phận nằm chí tuyến Bắc Nam nên châu Phi có khí hậu nóng quanh năm - Tiếp giáp: + Phía Bắc giáp Địa Trung Hải, qua châu Âu + Phía đơng bắc giáp châu Á (ở eo đất Xuy-ê) giáp với biển Đỏ + Phía đơng giáp Ấn Độ Dương + Phía nam giáp Nam Đại Dương + Phía tây giáp Đại Tây Dương 1.2 Hình dạng Có dạng hình khối rõ rệt, đường bờ biển bị chia cắt, có vịnh biển, bán đảo đảo 1.3 Kích thước Diện tích 30,3tr km2 lớn thứ giới sau châu Á châu Mỹ Đặc điểm tự nhiên a) Địa hình - Gần tồn châu lục khối cao nguyên khổng lồ cao trung bình 750m - Địa hình chủ yếu sơn nguyên xen bồn địa thấp - Phần đông nâng lên mạnh, có nhiều thung lũng sâu, nhiều hồ dài hẹp - Có núi cao đồng thấp b) Khoáng sản - Rất phong phú đa dạng - Phân bố: chủ yếu phía bắc phía nam lục địa + Khống sản Bắc Phi: dầu mỏ, khí đốt, phốt-pho-rít, sắt + Khống sản Nam Phi: vàng, đồng, kim cương,… Khí hậu - Phần lớn lãnh thổ châu Phi có khí hậu nóng bậc giới, nhiệt độ TB năm 20 0C, lượng mưa tương đối thấp - Các đới khí hậu nằm gần đối xứng qua Xích đạo gồm: + Khí hậu xích đạo: nóng ẩm, mưa nhiều quanh năm + Khí hậu cận xích đạo: chịu tác động gió mùa, mùa nóng ẩm, mưa nhiều; mùa khô, mát + KH nhiệt đới: Bắc Phi mang tính lục địa, khơ nóng; Nam Phi ẩm đỡ nóng + KH cận nhiệt: mùa đông ấm, ẩm ướt, mưa nhiều; mùa hạ khô, trời sáng Sông, hồ - Mạng lưới sơng ngịi châu Phi phân bố khơng đồng đều, phụ thuộc vào lượng mưa Khu vực tập trung nhiều sơng ngịi châu Phi khu vực Trung Phi, Đơng Phi - Sơng có nhiều thác ghềnh khơng thuận lợi cho giao thông trữ thủy điện lớn 10 Đề cương Địa lí - Kết nối tri thức với sống - Có nhiều hồ lớn, nhiều hồ hình thành đứt gãy Các môi trường tự nhiên * Nằm đối xứng qua Xích đạo, phân bố tương ứng với đới khí hậu gồm; - Mơi trường xích đạo - Hai môi trường nhiệt đới - Hai môi trường hoang mạc - Hai mơi trường cận nhiệt Các mơi trường Xích đạo Nhiệt đới Phân bố Bồn địa Cônggô duyên hải phía bắc vịnh Ghi-nê Gần trùng với ranh giới đới khí hậu cận xích đạo Khí hậu Thực vật Động vật Nóng, ẩm; mưa Rừng rậm xanh Phong phú, đa nhiều quanh năm quanh năm dạng (linh trưởng, loài leo trèo, lồi biết bay,…) Nóng, có phân Rừng thưa, xa Động vật ăn cỏ, hóa thành mùa mưa van bụi động vật ăn thịt mùa khô rõ rệt - Khơ hạn, khắc Nghèo nàn, có Nghèo nàn: rắn nghiệt, mưa số lồi độc, kì đà Hoang mạc - Biên độ nhiệt ngày cỏ theo mùa số loài gặm nhấm, đêm lớn … Ở phần cực bắc Mùa đơng ấm có Rừng Có lồi ăn cỏ, Cận nhiệt cực nam mưa, mùa hạ nóng bụi cứng gặm nhấm,… khô Vấn đề môi trường sử dụng thiên nhiên - Suy giảm diện tích rừng: tốc độ khai thác q nhanh khơng có biện pháp phục hồi khiến diện tích rừng giảm Các lồi động vật hoang dã mơi trường sống, tình trạng hoang mạc hóa diễn ra nhanh, nguồn nước suy giảm - Nạn săn bắt buôn bán động vật hoang dã, lấy ngà voi, sừng tê giác làm giảm số lượng động vật hoang dã, nhiều loài đứng trước nguy tuyệt chủng Hiện nay, tổ chức bảo vệ động vật hoang dã giới quyền nước châu Phi có nhiều biện pháp để bảo vệ động vật hoang dã môi trường sống chúng (kiểm soát, tuyên truyền, ban hành quy định xây dựng khu bảo tồn thiên nhiên) Dân cư xã hội châu Phi 7.1 Một số vấn đề dân cư, xã hội a) Tỉ lệ tăng dân số tự nhiên cao - Năm 2020, số dân châu Phi khoảng 1340tr người, chiếm khoảng 17% số dân giới - Dân số châu Phi tăng nhanh từ năm 50 kỉ XX, nước thuộc địa châu Phi giành độc lập, đời sống cải thiện tiến y tế làm giảm nhanh tỉ lệ tử tỉ lệ sinh cao Giai đoạn 1950 – 2020, tỉ lệ tăng dân số tự nhiên châu Phi ln cao mức trung bình giới - Tăng dân số nhanh nguyên nhân kìm hãm phát triển dẫn đến đói nghèo, tài nguyên bị khai thác kiệt quệ, suy thoái ô nhiễm môi trường,… b) Nạn đói 11 Đề cương Địa lí - Kết nối tri thức với sống - Mỗi năm có hàng chục triệu người dân châu Phi bị nạn đói đe dọa Trong đó, vùng nam hoang mạc Xahara nơi chịu ảnh hưởng nặng nề tình trạng hạn hán, bất ổn trị,… - Rất nhiều quốc gia châu Phi phải phụ thuộc vào viện trợ lương thực giới hàng năm c) Xung đột quân - Xung đột quân vấn đề nghiêm trọng châu Phi Xung đột xảy mẫu thuẫn tộc, cạnh tranh tài nguyên thiên nhiên đặc biệt nguồn nước,… số khu vực châu Phi - Hậu xung đột quân sự: gây thương vong người, gia tăng nạn đói, bệnh tật, di dân, bất ổn trị, ảnh hưởng đến môi trường tài nguyên thiên nhiên, tạo hội để nước can thiệp,… 7.2 Di sản lịch sử châu Phi Một số di sản lịch sử tiếng; chữ viết tượng hình, phép tính diện tích, giấy pa-pi-rút, cơng trình kiến trúc tiếng (kim tự tháp, tượng Nhân sư,…) Phương thức người khai thác, sử dụng bảo vệ thiên nhiên châu Phi a) Mơi trường xích đạo - Trồng gối vụ, xen canh nhờ nhiệt độ độ ẩm cao giúp trồng phát triển quanh năm - Hình thành vùng chuyên canh công nghiệp (cọ dầu, ca cao,…) theo quy mô lớn nhằm xuất cung cấp nguyên liệu cho nhà máy chế biến - Bảo vệ rừng trồng rừng để giữ tầng mùn đất không bị nước mưa rửa trôi b) Môi trường nhiệt đới - Ở khu vực khô hạn vùng xa van Nam Xahara: làm nương rẫy, trồng lạc, bơng, kê,…; chăn ni dê, cừu… theo hình thức chăn thả - Ở khu vực có khí hậu nhiệt đới ẩm Đơng Nam Phi; hình thành vùng trồng ăn cơng nghiệp (mía, chè, thuốc lá, bông,…) để xuất - Phát triểt hoạt động khai thác xuất khoáng sản (vàng, đồng, chì, dầu khí); phát triển cơng nghiệp chế biến sản phẩm nông nghiệp chăn nuôi - Cần ý xây dựng cơng trình thủy lợi để đảm bảo nguồn nước cho sản xuất nông nghiệp sinh hoạt người dân mùa khô - Thành lập khu bảo tồn thiên nhiên vừa để bảo vệ môi trường sinh thái cho sinh vật tự nhiên, vừa phát triển du lịch sinh thái c) Môi trường hoang mạc - Trồng số loại nông nghiệp phù hợp ốc đảo (cam, chanh, chà là, lúa mạch, …), chăn ni gia súc theo hình thức du mục - Dùng sức lạc đà để vận chuyển hàng hóa bn bán xun hoang mạc - Ứng dụng kĩ thuật khoan sâu để khai thác số tài ngun lịng đất (dầu mỏ, khí đốt, khống sản, nước ngầm,…) - Các nước khu vực thực nhiều biện pháp phịng chống hoang mạc hóa thành lập “vành đai xanh” d) Môi trường cận nhiệt 12 Đề cương Địa lí - Kết nối tri thức với sống - Trồng laoị ăn (nho, cam, chanh, liu,…) có giá trị xuất số lương thực (lúa mì, ngơ) Gia súc cừu - Phát triển khai thác khoáng sản, trung tâm lớn giới khai thác dầu (An-giê-ri), đứng đầu giới khai thác vàng, kim cương (CH Nam Phi) - Phát triển hoạt động du lịch - Các nước khu vục cần chống khơ hạn hoang mạc hóa e) 10 điểm bật hoang mạc Xahara - Trải dài 12 quốc gia tiếp tục mở rộng lãnh thổ - Từng vùng đất màu mỡ - Nơi khơ hạn trái đất - Có khoảng 500 loài thực vật - Ốc đảo chiếm 2% diện tích - Hệ động vật phong phú - Có nhiều tộc sinh sống Sahara - Kho báu sách lòng sa mạc CHƯƠNG 4: CHÂU MĨ Vị trí địa lí phạm vi - Diện tích: S = 42tr km2, lớn thứ giới sau châu Á - Vị trí: + Là châu lục nằm hoàn toàn bán cầu Tây châu lục trải dài nhiều vĩ độ (phần đất liền khoảng 720B đến 540N 126 vĩ độ) + Tiếp giáp với đại dương lớn: Bắc Băng Dương (phía Bắc), Nam Đại Dương (phía Nam0, Thái Bình Dương (phía Tây), Đại Tây Dương (phía Đơng) - Gồm lục địa: Bắc Mỹ Nam Mỹ nối với eo đất hẹp Trung Mỹ Eo đất bị cắt nganh kênh đào Panama Hệ địa lí - Lịch sử phát kiến châu Mỹ - Tìm châu lục “Tân giới” - Mở thời kì khám phá chinh phục giới - Sau tìm châu Mỹ, người châu Âu bắt đầu sang xâm chiếm khai phá châu Mỹ, khai thác nguyên liệu, khoáng sản xây dựng văn hóa phương Tây châu Mỹ - Đẩy nhanh trình di dân từ châu lục khác đến châu Mỹ Bắc Mỹ 3.1 Địa hình Gồm khu vực rõ rệt - Miền núi Cooc-đi-e phía Tây: cao trung bình 3000 – 4000m, kéo dài 9000km theo chiều bắcnam, gồm nhiều dãy núi song song, xen vào cao nguyên sơn nguyên - Miền đồng bao gồm đồng Ca-na-da, đồng Lớn, đồng Trung Tâm đồng Duyên hải, độ cao từ 200 – 500m, thấp dần từ bắc xuống nam - Dãy núi A-pa-lat phái đơng có hướng đơng bắc – tây nam Độ cao phần bắc A-pa-lat từ 400 – 500m Phần nam A-pa-lat cao 1000 – 1500m 3.2 Khí hậu 13 Đề cương Địa lí - Kết nối tri thức với sống - Do lãnh thổ trải dài từ vùng cực Bắc đến khoảng 25 0B, khí hậu Bắc Mĩ có phân hóa từ bắc xuống nam gồm đới: cực cận cực, ôn đới, cận nhiệt đới, nhiệt đới Trong đó, khí hậu ơn đới có diện tích lớn - Do ảnh hưởng địa hình, khí hậu Bắc Mĩ có phân hóa theo chiều đông – tây theo độ cao Khu vực ven biển có khí hậu điều hịa, mưa nhiều Càng vào sâu lục địa biên độ nhiệt năm lớn, mưa hơn, khí hậu khơ hạn 3.3 Sông, hồ - Mạng lưới sông dày đặc phân bố khắp lãnh thổ Sông nhiều nước Chế độ nước đa dạng cung cấp từ nhiều nguồn: mưa, tuyết băng tan Các sông lớn: hệ thôgs sông Mít-xu-ri – Mi-xi-xi-pi, sơng Mác-ken-di, sơng Cơ-lơ-ra-đơ - Bắc Mỹ đứng đầu giới số lượng hồ có diện tích lớn với 14 hồ có diện tích 5000 km Phần lớn hồ nước Các hồ lớn: hệ thống Ngũ Hồ, hồ Uy-ni-pếc, hồ Gấu Lớn,… 3.4 Các đới thiên nhiên - Thiên nhiên Bắc Mỹ chủ yếu nằm đới lạnh đới ơn hịa - Đới lạnh có khí hậu cực cận cực, lạnh giá, nhiều nới băng tuyết phủ dày diện tích rộng Ở phía nam khí hậu ấm hơn, có mùa hạ ngắn, thực vật chủ yếu rêu, địa y, cỏ bụi Giới động vật nghèo nàn, có số loại chịu lạnh tuần lộc, cáo Bắc cực,… số loài chim di cư - Đới ơn hịa chiếm diện tích rộng, phân hóa đa dạng + Phía bắc có khí hậu ơn đới, phát triển rừng kim + Phía đơng nam, khí hậu cận nhiệt, ấm, ẩm, phát triển rừng hỗn hợp rừng rộng với thành phần loài phong phú + Khu vực sâu lục địa, mưa ít, hình thành thảo nguyên + Trên cao nguyên miền núi Cc-đi-e, khí hậu khơ hạn, hình thành hoang mạc bán hoang mạc + Động vật đới ơn hịa phong phú số lồi số lượng loài, gồm loài ăn cỏ, ăn thịt, gặm nhấm bò sát,…; vùng hoang mạc bán hoang mạc, động vật nghèo nàn 3.5 Đặc điểm dân cư, xã hội a) Vấn đề nhập cư chủng tộc - Người Anh-điêng người E-xki-mô thuộc chủng tộc Mô-gô-lô-it, di cư từ châu Á sang Bắc Mĩ từ khoảng 20 – 30 nghìn năm trước - Sau phát kiến châu Mĩ năm 1492, người châu Âu thuộc chủng tộc Ơ-rô-pê-ô-it di cư sang Bắc Mỹ ngày nhiều Người da đen thuộc chủng tộc Nê-grô-it từ châu Phi bị bắt sang làm nô lệ, lao động đồn điền trồng bông, thuốc - Sau Chiến tranh giới thứ hai, có đợt di dân từ nhiều khu vực giới (trong có châu Á) vào Bắc Mỹ - Lịch sử nhập cư tạo nên thành phần chủng tộc đa dạng Bắc Mỹ Trong trình chung sống, chủng tộc hòa huyết khiến thành phần dân cư thêm phức tạp b) Vấn đề thị hóa 14 Đề cương Địa lí - Kết nối tri thức với sống - Do phát triển mạnh mẽ cơng nghiệp thúc đẩy q trình thị hóa Bắc Mỹ, làm xuất siêu thị dải thị Bắc Mỹ có tỉ lệ dân đô thị đạt 82,6% (năm 20200 cao châu Phi, châu Á châu Âu Các đô thị lớn đồng thời trung tâm kinh tế lớn - Các đô thị lớn chủ yếu tập trung phía nam hệ thống Ngũ Hồ ven Đại Tây Dương, nối tiếp tạo thành dải siêu thị từ Niu c đến Oa-sinh-tơn từ Mơn-trê-an đến Si-ca-gô Vào sâu nội địa, đô thị nhỏ thưa thớt 3.6 Các trung tâm kinh tế quan trọng Van-cu-vơ, Xan-phran-xi-xcô, Lốt An-giơ-lét, Hau-xtơn, Niu c-lin, Si-ca-gơ, Oa-sinh-tơn, Niu c, Tơ-rơn-tơ, Mơn-trên-an 3.7 Phương thức người khai thác tự nhiên bền vững Bắc Mỹ - Tài nguyên rừng: Bắc Mỹ có tài nguyên rừng giàu có Trong thời gian dài, rừng bị khai thác mạnh để lấy gỗ, làm giấy, lấy đất canh tác nên diện tích bị suy giảm nhanh Chính phủ Hoa Kỳ Ca-na-da đưa nhiều biện pháp quản lí khai thác bền vững như: thành lập vườn quốc gia, khai thác có chọn lọc để rừng tái sinh tự nhiên, quy định trồng sau khai thác, phòng chống cháy rừng,… - Tài nguyên nước: Bắc Mỹ có nguồn nước ngọ phong phú Trước nhiều sông hồ bị ô nhiễm chất thải sinh hoạt sản xuất Hiện nay, chất lượng nguồn nước cải thiện nhờ biện pháp như: quy định xử lí nước thải, ban hành Đạo luật nước sạch,… Tài nguyên nược khai thác tổng hợp nhằm tăng hiệu sử dụng mang tính bền vững khai thác - Tài nguyên đất: đồng rộng lớn màu mỡ khai thác để trồng trọt chăn nuôi Sau thời gian dài sử dụng lượng phân bón thuốc bảo vệ thực vật hóa học, đất bị thối hóa Hiện nay, nước Bắc Mỹ đẩy mạnh phát triển nông nghiệp theo hướng “nông nghiệp xanh”, ứng dụng khoa học – công nghệ q trình sản xuất, nhờ đem lại suất cao, đồng thời bảo vệ tài nguyên đất - Tài nguyên khoáng sản: phong phú, dồi Tuy nhiên, việc khai thác với quy mô lớn sủ dụng khơng hợp lí gây nhiễm mơi trường số loại khoáng sản dần trở nên cạn kiệt Các nước Bắc Mỹ có nhiều biện pháp sử dụng tiết kiệm hiệu tài nguyên khoáng sản, đồng thời đẩy mạnh sử dụng nguồn lượng tái tạo vật liệu thay Trung Nam Mỹ * Gồm Trung Mỹ, đảo, quần đảo vùng biển Ca-ri-bê toàn lục địa Nam Mỹ 4.1 Sự phân hóa tự nhiên theo chiều bắc – nam (khí hậu cảnh quan) - Đới khí hậu xích đạo nóng ẩm quanh năm, rừng mưa nhiệt đới phát triển diện rộng - Đới KH cận xích đạo năm có mùa (mưa khơ) rõ rệt, hệ thực vật điển hình rừng thưa nhiệt đới - Đới KH nhiệt đới nóng, lượng mưa giảm dần từ đông sang tây Cảnh quan thay đổi từ rừng nhiệt đới ẩm đến xavan, bụi hoang mạc - Đới KH cận nhiệt mùa hạ nóng, mùa đơng ấm Cảnh quan điển hình rừng cận nhiệt thảo nguyên rừng (nơi mưa nhiều); bán hoang mạc hoang mạc (nơi mưa ít) - Đới KH ôn đới mát mẻ quanh năm Cảnh quan điển hình rừng hỗn hợp bán hoang mạc 15 Đề cương Địa lí - Kết nối tri thức với sống 4.2 Sự phân hóa theo chiều đơng – tây - Trung Mỹ: phía đơng đảo có lượng mưa nhiều phía tây nên thảm rừng rậm nhiệt đới phát triển; phía tây khơ hạn nên chủ yếu xavan, rừng thưa - Nam Mỹ: phân hóa tự nhiên tho chiều đơng – tây thể rõ địa hình + Phía đơng: sơn ngun bị bào mịn mạnh, địa hình chủ yếu đồi núi thấp Sơn ngun Guy-an-na có khí hậu nóng ẩm, rừng rậm rạp SN Bra-xin có khí hậu khô hạn hơn, cảnh quan rừng thưa xavan chủ yếu + Ở đồng rộng phẳng bao gồm ĐB Ơ-ri-nơ-cơ, A-ma-dơn, La Pla-ta Pam-pa Đồng A-ma-dôn nằm khu vực có khí hậu xích đạo, cận xích đạo nóng ẩm, mưa nhiều nên rừng rậm bao phủ, hệ thực – động vật vơ phong phú Các đồng cịn lại có mưa nên chủ yếu xavan, bụi + Phía tây miền núi An-đét cao trung bình 3000 – 5000m, gồm nhiều dãy núi, xen thung lũng cao nguyên Thiên nhiên có khác biệt rõ rêt sườn đông sườn tây 4.3 Sự phân hóa tự nhiên theo chiều cao - Thiên nhiên miền núi An-đét thay đổi theo chiều cao rõ nét + Ở thấp vùng Bắc Trung Anđet thuộc đới khí hậu nóng ẩm ướt có rừng mưua nhiệt đới + Vùng nam An-đét thuộc khí hậu ơn hịa, phát triển rừng cận nhiệt ôn đới - Càng lên cao thiên nhiên thay đổi ứng với thay đổi nhiệt độ độ ẩm 4.4 Dân cư, xã hội a) Nguồn gốc - Các luồng nhập cư vào Trung Nam Mỹ + Từ châu Á: chủng tộc Mơ-gơ-lơ-ít + Từ châu Âu: người Tây Ban Nha, Bồ Đồ Nha + Từ châu Phi: chủng tộc Nê-grơ-ít - Thành phần chủng tộc: + Chủng tộc Môn-gô-lô-it cổ: người Anh-điêng + Chủng tộc Ơ-rô-pê-ô-it: người châu Âu chủ yếu đến từ Tây Ban Nha, Bồ Đồ Nha + Chủng tộc Nê-grơ-ít: người gốc Phi + Người lai: hợp huyết người gốc Tây Ban Nha, Bồ Đồ Nha với người gốc Phi người Anh-điêng => tạo nên văn hóa Mỹ La-tinh độc đáo, đồng thời alf tương đồng dân cư, xã hội nước Trung Nam Mỹ b) Đơ thị hóa - Là khu vực có tốc độ thị hóa nhanh giới - Tỉ lệ dân thành thị khoảng 80% số dân (năm 2020) - Ở số nơi, trình thị hóa tự phát làm nảy sinh nhiều vấn đề nhứ thất nghiệp, ô nhiễm môi trường, tệ nạn xã hội, tội phạm,… c) Văn hóa Mỹ La-tinh - Nền văn hóa cổ: văn hóa May-a, văn hóa In-ca, văn hóa A-dơ-tếch 16 Đề cương Địa lí - Kết nối tri thức với sống - Các lễ hội đặc sắc: Ca-na-van, Ơ-ru-rơ, La-ti-nơ, Pa-rin-tin,… - Các điệu nhảy: La-tinh, ngơn ngữ tiếng Tây Ban Nha thuộc ngữ hệ La-tinh 4.5 Rừng A-ma-don a) Đặc điểm rừng A-ma-don - Vị trí: lục địa Nam Mỹ, có diện tích 5tr km2 - Là rừng nhiệt đới rộng giới, tập trung chủ yếu Bra-xin Cơ-lơm-bi-a - Khí hậu nóng ẩm quanh năm nên sinh vật phong phú + Rừng phát triển nhiều tầng: tầng vượt tán, tầng tán, tầng tán tầng thmr phủ + Động vật gồm nhiều loài sống cây, mặt đất, nước, lồi chim nhiều trùng - Rừng Amadon xem “lá phổi xanh” Trái Đất, nguồn dự trữ sinh học quý giá, giúp điều hòa khí hậu, cân sinh thái tồn cầu b) Vấn đề khai thác, sử dụng bảo vệ rừng A-ma-dôn - Diện tích rừng A-ma-dơn liên tục giảm Ngun nhân do: + Con người khai phá rừng để lấy gỗ, lấy đất canh tác + Khai thác khoáng sản + Làm đường giao thơng khiến diện tích rừng bị suy giảm + Cháy rừng - Một số biện pháp bảo vệ: tăng cường giám sát hoạt động khai thác rừng, trồng phục hồi rừng, tuyên truyền đẩy mạnh vai trò người dân địa việc bảo vệ rừng * Nhận xét bảng số liệu: Diện tích rừng A-ma-dơn Braxin giai đoạn 1970 – 2019 (tr155.SGK) Diện tích rừng A-ma-dơn giảm liên tục Năm 1970 triệu km 2, năm 2019 giảm 3,39 triệu km2 Diện tích rừng 0,61 triệu km2 CHƯƠNG 5: CHÂU ĐẠI DƯƠNG 5.1 Vị trí địa lí, phạm vi Châu Đại Dương gồm phận: - Lục địa Ơ-xtrây-li-a + Vị trí: nằm cách biệt với châu lục khác, phía tây nam Thái Bình Dương, thuộc bán cầu Nam + Kích thước hình dạng: có diện tích nhỏ (7,7 triệu km 2) bờ biển bị chia cắt nên lục địa Ơ-xtrây-li-a có dạng hình khối rõ rệt, từ bắc xuống nam dài 3000 km từ tây sang đông nơi rộng khoảng 4000km - Vùng đảo châu Đại Dương: nằm trung tâm Thái Bình Dương, gồm khu vực (Mê-la-nê-di, Mi-crô-nê-di, Po-li-nê-di, Niu Di-len) trải không gian rộng đại dương có số lượng đảo lớn hầu hết đảo nhỏ Tổng diện tích đảo khoảng triệu km 5.2 Địa hình, khống sản - Lục địa Ơ-xtrây-li-a gồm khu vực địa hình khống sản có đặc điểm khác nhau: Vị trí Địa hình 17 Khống sản Đề cương Địa lí - Kết nối tri thức với sống Phía tây vùng sơn nguyên tây Ô-xtrây-li-a Ở vùng đồng Trung tâm - Cao trung bình 500m Tập trung nhiều mỏ kim - Trên bề mặt hoang mạc cát, hoang mạc loại sắt, đồng, vàng, đá, cao ngun núi thấp bơ-xít,… - Lớn bồn địa Ác-tê-di-an lớn - Độ cao trung bình 200m, khơ hạn, bề mặt có nhiều bãi đá, đồng cát, đụn cát - Nhiều nơi hoang vắng Phía đơng - Cao trung bình 800 – 1000m Tập trung nhiều khoáng dãy Trường Sơn - Sườn đơng dốc, sườn tây thoải dần phía sản nhiên liệu than Ô-xtrây-li-a đồng Trung tâm đá, dầu mỏ, khí tự nhiên - Các đảo, quần đảo nằm gần lục địa hầu hết đảo núi cao Trên đảo có nhiều khống sản: vàng, sắt, than đá, dầu mỏ,… - Các đảo quần đảo nằm xa bờ đảo nhỏ, thấp, cấu tạo chủ yếu đá núi lửa đá vôi san hơ, nghèo khống sản 5.3 Khí hậu Đại phận lãnh thổ lục địa thuộc đới nóng Khí hậu có thay đổi từ bắc xuống nam từ đơng sang tây - Dải bờ biển hẹp phía bắc lục địa có khí hậu cận xích đạo, nhìn chung nóng, ẩm mưa nhiều Lượng mưa trung bình từ 1000 – 1500mm/năm - Khí hậu nhiệt đới chiếm phần lớn diện tích lục địa có khác biệt từ đông sang tây + Sườn đông dãy Trường Sơn Ơ-xtrây-li-a có khí hậu nhiệt đới ẩm, mưa nhiều Thời tiết mát mẻ Lượng mưa từ 1000 – 1500mm/năm + Từ sườn tây dãy Trường Sơn Ô-xtrây-li-a đến bờ tây lục địa có khí hậu nhiệt đới lục địa khắc nghiệt Độ ẩm thấp, mưa (ở trung tâm, lượng mưa 250mm/năm) Mùa hạ nóng, mùa đơng tương đối lạnh - Dải đất hẹp phía nam lục địa có khí hậu cận nhiệt đới Nhìn chung, mùa hạ nóng, mùa đơng ấm áp Lượng mưa dươi 1000 mm/năm 5.4 Sinh vật - Nằm tách biệt với lục địa khác từ cách hàng chục triệu năm, Ô-xtrây-li-a có giới sinh vật nghèo thành phần lồi lại có nhiều nét đặc sắc mang tính địa phương cao Các lồi thực vật địa bật keo bạch đàn, riêng bạch đàn có 600 lồi khác - Giới động vật phong phú, độc đáo, đặc sắc 100 lồi thú có túi Các lồi bật gấu túi, đà điểu, thú mỏ vị, chuột túi 5.5 Dân cư - Có dân sinh sống (25,5tr người năm 2020), mật độ dân số thưa (3 người/km2) - Dân cư phân bố không đồng đều: tập trung vùng dun hải phía đơng, đơng nam, tây nam, vùng khác khơng có người - Mức độ thị hóa cao, tỉ lệ dân thành thị 86% (năm 20200 - Có nhiều người nhập cư đến từ châu lục (đặc biệt lao động chất lượng cao) 5.6 Một số vấn đề lịch sử văn hóa 18 Đề cương Địa lí - Kết nối tri thức với sống - Người địa sinh sống lục địa Ô-xtrây-li-a từ lâu khoảng 10 000 năm trước Từ năm 1901, Ô-xtrây-li-a trở thành nhà nước liên bang, độc lập khối Liên hiệp Anh - Ô-xtrây-li-a quốc gia đa dân tộc, đa tơn giáo, đa văn hóa Cộng đồng dân cư đa sắc tộc sinh sống, gồm nhiều nét văn hóa khác tồn tại, nhiều ngơn ngữ khác sử dụng ? Nguyên nhân dẫn đến độc đáo dân cư, xã hội ? => Sự tồn cộng đồng dân cư đa sắc tộc, dung hịa nhiều nét văn hóa khác giới (do dân di cư mang đến) với văn hóa địa 5.7 Phương thức người khai thác, sử dụng bảo vệ thiên nhiên Ô-xtrây-li-a a) Nông nghiệp - Chăn nuôi gia súc (cừu) trọng phát triển phù hợp với điều kiện khơ hạn, đồng cỏ thưa Kết hợp hình thức chăn nuôi truyền thống (chăn thả) chăn nuôi đại (sử dụng công nghệ cao trang trại) - Trồng trọt gồm hình thức quảng canh (với ưa khơ hạn) hình thức thâm canh trang trại - Sản phẩm nông nghiệp chế biến xuất - Các vấn đề quan tâm nông nghiệp: bảo vệ nguồn nước; chống hạn hán, nhiễm mặn b) Khống sản Khai khống đóng vai trò quan trọng tốc độ khai thác giảm, đồng thời phát triển công nghiệp chế tạo c) Du lịch: phát triển nhằm khai thác lợi thiên nhiên, văn hóa CHƯƠNG 6: CHÂU NAM CỰC 6.1 Các mốc lớn lịch sử nghiên cứu châu Nam Cực - Năm 1820, hai nhà hàng hải người Nga Bê-linh-hao-den La-da-rép phát lục địa Nam Cực - Năm 1900, nhà thám hiểm người Na-uy Boóc-rơ-grê-vim đặt chân tới lục địa Nam Cực - Ngày 14/12/1991, nhà thám hiểm A-mu-sen người Na Uy (cùng đồng đội) tới cực Nam Trái Đất - Từ năm 1957, việc nghiên cứu châu Nam Cực xúc tiến mạnh mẽ toàn diện 6.2 Vị trí địa lí - Châu Nam Cực gồm lục địa Nam Cực đảo ven lục địa - Diện tích: 14 triệu km2 (đứng thứ châu lục giới) - Vị trí: + Đại phận diện tích lục địa nằm phạm vi phía nam vịng cực Nam + Châu Nam Cực bao bọc đại dương nằm cách xa với châu lục khác Ý nghĩa: Khí hậu lạnh giá quanh năm 6.3 Đặc điểm tự nhiên - Địa hình: tương đối phẳng, coi cao nguyên băng khổng lồ, 98% bề mặt bị phủ băng Độ cao trung bình lớn châu lục với độ cao hon 2040m 19 Đề cương Địa lí - Kết nối tri thức với sống - Khí hậu: Lạnh khơ giới + Nhiệt độ không vượt 00C, nhiệt độ thấp -94,50C + Lượng mưa, tuyết rơi thấp, vùng ven biển 200 mm/năm; vào sâu lục địa, lượng mưa, tuyết rơi thấp + Gió từ trung tâm lục địa thổi với vận tốc thường 60km/h Đây nơi có gió bão nhiều giới - Sinh vật: nghèo nàn, ven lục địa có số loài thực vật bậc thấp (rêu, địa y, tảo, …) vài loài động vật chịu lạnh (chim cánh cụt, chim biển, hải cẩu,…) Giới động vật vùng biển phong phú lục địa, động vật biển bật cá voi xanh 6.4 Tài nguyên thiên nhiên - Nước ngọt: chiếm 60% lượng nước Trái Đất Đây nơi dự trữ nước lớn Trái Đất - Giá khống sản: than đá, sắt, đồng, dầu mỏ, khí tự nhiên 6.5 Kịch biến đổi khí hậu tồn cầu châu Nam Cực - Thiên nhiên châu Nam Cực có tính nhạy cảm cao nên dễ bị thay đổi có biến đổi khí hậu - Đến cuối kỉ XXI, nhiệt độ châu Nam Cực tăng 0,5 0C, lượng mưa tăng lên, mực nước biển dâng thêm 0,05 – 0,32m - Hệ quả: nhiều hệ sinh thái lại xuất đồng cỏ vùng ven biển Lớp băng phủ vùng trung tâm dày thêm có nước mưa cung cấp CHỦ ĐỀ CHUNG I CÁC CUỘC ĐẠI PHÁT KIẾN ĐỊA LÍ Nguyên nhân điều kiện đại phát kiến địa lí - Nguyên nhân: + Từ kỉ XV, phát triển sản xuất nước Tây Âu nên nhu cầu nguyên liệu, vàng bạc mở rộng thị trường ngày tăng + Thời kì đó, đường buôn bán truyền thống từ châu Âu sang phương Đông qua Địa Trung Hải bị người Ả Rập Thổ Nhĩ Kì độc chiếm, hàng hóa thương nhân bị cướp đoạt cách vơ lí Nhu cầu tìm kiếm đường khác để sang phương Đông đặt cấp thiết hết - Điều kiện: + Từ quan niệm đắn hình dạng Trái Đất hiểu biết đại dương, người châu Âu vẽ đồ, hải đồ có ghi vùng đất, đảo, bến cảng,… + Các nhà hàng hải bắt đầu nghiên cứu dòng hải lưu, hướng gió,… Cuối kỉ XV, la bàn nam châm sử dụng cách phổ biến để sơng, biển khơng có Mặt Trời hay trăng, + Đặc biệt, kĩ thuật đóng tàu lúc có bước tiến mới, đóng tàu dài có bánh lái hệ thống buồm lớn để vượt đại dương (như tàu Ca-ra-ven0 20 ...Đề cương Địa lí - Kết nối tri thức với sống Cơ cấu dân cư - Năm 2020, số dân châu Âu khoảng 74 7 tr người đứng thứ giới (sau châu Á, châu Phi, châu Mỹ) - Cơ cấu dân số già: tỉ lệ người 15t thấp... cương Địa lí - Kết nối tri thức với sống - Tính tỉ lệ: Tỉ lệ số dân châu Á so với giới (4641,1 /77 94,8)*100 = 59,5% - Nhận xét: Số dân châu Á chiếm 59,5% giới Châu Á có số dân đơng tất châu lục... nhiên) Dân cư xã hội châu Phi 7. 1 Một số vấn đề dân cư, xã hội a) Tỉ lệ tăng dân số tự nhiên cao - Năm 2020, số dân châu Phi khoảng 1340tr người, chiếm khoảng 17% số dân giới - Dân số châu Phi