CÁC TRƯỜNG HỢP ĐỒNG DẠNG CỦA TAM GIÁC VUÔNG pptx

5 329 1
CÁC TRƯỜNG HỢP ĐỒNG DẠNG CỦA TAM GIÁC VUÔNG pptx

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

CÁC TRƯỜNG HỢP ĐỒNG DẠNG CỦA TAM GIÁC VUÔNG I- MỤC TIÊU - HS nắm vững các dấu hiệu đồng dạng của 2 tam giác vuông. - Vận dụng định lí về tam giác để tính tỉ số đường cao, diện tích - Rèn kĩ năng chứng minh II- CHUẨN BỊ GV:Thước kẻ, bảng phụ, com pa. HS: Thước thẳng ,com pa III- TIẾN TRÌNH DẠY HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS HĐ1: Kiểm tra bài cũ:(5 phút) GV: Nhắc lại các trường hợp đồng dạng của 2 tam giác? HS HĐ2: Bài mới (30ph) Cho ABC và A’B’C’ có A = 1V, A’ = 1V cần bổ sung thêm 1. áp dụng các trường hợp đồng dạng của 2 tam giác ABC và A’B’C’ có điều kiện gì để 2 tam giác đồng dạng? + B = B’ + Hoặc ' ' ' ' AB AC A B A C  GV: Ngoài các trường hợp đồng dạng suy ra từ 2 tam giác còn trường hợp nào không, nghiên cứu ?1 SGK? * Phát biểu trường hợp đồng dạng đó? GV yêu cầu HS vẽ hình , Ghi GT/KL vào vở và suy nghĩ cách c/m Gợi ý: Bình phương 2 vế của đẳng thức (1) sau đó áp dụng t/c của dãy tỉ số bằng nhau ta được: 2 2 2 2 2 2 2 2 ' ' ' ' ' ' ' ' B C A B B C A B BC AB BC AB     Nhưng theo định lí Py-ta-go thì: 2 2 ' ' ' ' ' ' B C B C A C   và 2 2 2 BC AB AC   nên suy ra A'C' = AC. Từ đó áp dụng 2. Dấu hiệu nhận biết hai tam giác vuông đồng dạng ?1/81 HS đọc SGK và đứng tại chỗ trả lời: DEF D’E’F’ ABC A’B’C’ * Định lý 1 SGK CM (SGK) => ABC A'B'C' A A' B C B' C' trường hợp đồng dạng thứ nhất của 2 tam giác. GV chốt lại trường hợp đồng dạng đặc biệt của 2 tam giác vuông HS nghiệm lại định lí với trường hợp 2 tam giác ở ?1. GV cho ABC A’B’C với tỉ số k. Gọi AH BC; A’H’ B’C’ là 2 đường cao tương ứng. CMR: ' ' AH k A H  Hãy dựa vào hướng dẫn của SGK tự hoàn thành phần c/m vào vở ghi. Từ đây hãy phát biểu thành định lí? 3. Tỉ số đường cao, diện tích của tam giác đồng dạng HS tự c/m: Vì AHB A’H’B’ (A = A’; H = H’) ' ' ' ' AH AB k A H A B   HS phát biểu Định lí 2: SGK ABC A’B’C với tỉ số k => ' h k h  A A' h h' B H C B' H' C' Cho ABC A’B’C’. Tính S ABC và S A’B’C’ , sau đó lập tỉ số ? ' S S  Theo kết quả bài toán trên ta có định lí như thế nào? HS : S ABC = 1/2 BC.AH S A’B’C’ = 1/2 B’C’.A’H’ => 2 1 . 2 . . 1 ' ' ' ' ' ' '. ' ' 2 BC AH S BC AH k k k S B C A H B C A H     HS phát biểu Định lí 3: ABC A’B’C với tỉ số k => 2 ' S k S  Hoạt động 3: Củng cố (8 phút) - Nhắc lại các trường hợp đồng dạng của 2 tam giác vuông - Cho biết tỉ số đường cao, diện tích của 2 tam giác đồng dạng? - Bài tập 46/84 HS1 HS2 HS3: - ADC ABE - DEF BCF Giải thích: E D F A B C HĐ4: Giao việc về nhà (2 phút) - Học lý thuyết theo SGK - BTVN: 47,48/84 * Hướng dẫn bài 47: ABC là tam giác vuông ( Py-ta go đảo ) nên A’B’C' cũng vuông => tích 2 cạnh góc vuông là 54, kết hợp với đ/k nó có 3 cạnh tỉ lệ với 3;4;5 để tìm độ dài mỗi canh . B' C' trường hợp đồng dạng thứ nhất của 2 tam giác. GV chốt lại trường hợp đồng dạng đặc biệt của 2 tam giác vuông HS nghiệm lại định lí với trường hợp 2 tam giác ở ?1. GV. CÁC TRƯỜNG HỢP ĐỒNG DẠNG CỦA TAM GIÁC VUÔNG I- MỤC TIÊU - HS nắm vững các dấu hiệu đồng dạng của 2 tam giác vuông. - Vận dụng định lí về tam giác để tính tỉ số đường. dụng các trường hợp đồng dạng của 2 tam giác ABC và A’B’C’ có điều kiện gì để 2 tam giác đồng dạng? + B = B’ + Hoặc ' ' ' ' AB AC A B A C  GV: Ngoài các trường

Ngày đăng: 20/06/2014, 14:20

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan