Đề kiểm tra giữa kì cuối kì nv 10

210 56 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp
Đề kiểm tra giữa kì cuối kì nv 10

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Tổng hợp 20 đề kiểm tra Môn Ngữ Văn lớp 10 theo chương trình sách giáo khoa mới, theo chương trình GIáo dục Phổ thông 2018. Đây là những đề rất chi tiết, câu hỏi chất lượng, có kèm theo đáp án rõ ràng, chính xác, giúp giáo viên và học sinh có thể tham khảo để ra được đề thi hiệu quả. Học sinh có thể đọc để học cách làm bài, tiếp cận với mẫu đề thi để bình tĩnh tự tin khi đi thi

SỞ GD&ĐT………… TRƯỜNG………………… (Đề thi gồm có … trang) ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ I Mơn: NGỮ VĂN 10 (Thời gian làm bài: 90 phút) NGUYỄN TRÃI – “DÀNH CÒN ĐỂ TRỢ DÂN NÀY” I ĐỌC HIỂU (6,0 điểm) Đọc thơ sau: Công danh hợp1 nhàn, Lành âu chi2 nghị khen3 Ao cạn vớt bèo cấy muống, Đìa4 phát cỏ ương sen Kho thu phong nguyệt5 đầy qua nóc, Thuyền chở n hà6 nặng vạy then Bui7 có lịng trung lẫn hiếu, Mài chăng8 khuyết, nhuộm đen (Thuật hứng 24 – Nguyễn Trãi) Lựa chọn đáp án đúng: Câu Bài thơ viết theo thể thơ nào? (0,5 điểm) A Lục bát B Thất ngôn bát cú đường luật C Thất ngôn xen lục ngôn D Song thất lục bát Câu Biện pháp tu từ sử dụng câu 4? (0,5 điểm) A Phép điệp B Phép đối C Phép so sánh D Phép nhân hóa Nên, đáng Lo gì, quan tâm Miệng đời bàn luận khen chê Đầm Gió trăng Khói ráng chiều Duy, có Khơng, chẳng Câu Căn vào câu thơ đầu, cho biết thơ Nguyễn Trãi làm giai đoạn nào? (0,5 điểm) A Giai đoạn khởi nghĩa Lam Sơn B Giai đoạn ta đánh thắng quân Minh xâm lược C Giai đoạn làm quan triều nhà Lê D Giai đoạn lui ẩn Câu Nội dung thơ gợi bạn nhớ đến thơ học SGK? (0,5 điểm) A Bảo kính cảnh giới 43 B Bình Ngơ đại cáo C Bạch Đằng hải D Dục Thúy sơn Câu Biện pháp phóng đại hai câu có tác dụng gì? (0,5 điểm) A Nhấn mạnh vẻ đẹp thiên nhiên B Nói lên niềm vui tác giả trước vẻ đẹp mà thiên nhiên đem lại C Tô đậm vẻ đẹp huyền ảo tranh mùa thu D Cả đáp án B C Câu Sáu câu thơ đầu cho bạn hiểu tâm tác giả? (0,5 điểm) A Tâm buồn bã B Tâm lo âu C Tâm thư nhàn D Tâm u uất Câu Hai câu thơ cuối khẳng định điều gì? (0,5 điểm) A Tấm lịng trung hiếu tác giả B Tấm lòng trung hiếu trước sau khơng thay đổi tác giả C Tấm lịng trung hiếu trước sau khơng thay đổi, hồn cảnh thời gian D Bày tỏ lòng trung hiếu trước sau khơng thay đổi, hồn cảnh thời gian Trả lời câu hỏi/ Thực yêu cầu: Câu Nêu chủ đề thơ? (0,5 điểm) Câu Có ý kiến cho rằng: dù lui ẩn, Nguyễn Trãi “nhàn thân” khơng “nhàn tâm” Quan điểm bạn? Lí giải? (1,0 điểm) Câu 10 Cảm nhận anh/ chị vẻ đẹp tâm hồn Nguyễn Trãi qua thơ (Viết khoảng – dòng) (1,0 điểm) II LÀM VĂN (4,0 điểm) Bạn viết văn nghị luận phân tích, đánh giá chủ đề nét đặc sắc nghệ thuật thơ “Thuật hứng 24” ĐÁP ÁN ĐỀ Phầ Câ Nội dung n u I ĐỌC HIỂU C B D A D C D Chủ đề thơ: Bài thơ thể vẻ đẹp tâm hồn tác giả: tâm hồn tinh tế với tình yêu thiên nhiên tha thiết, đồng thời lịng trung hiếu trước sau khơng thay đổi Học sinh tự bày tỏ quan điểm, miễn có lí giải thuyết phục Tham khảo: - Đồng tình - Lí giải: thật ơng “nhàn thân” khơng cịn lo việc quan, mà vui thú điền viên; ông không “nhàn tâm”, lịng ơng lúc canh cánh, vướng bận nỗi lo cho dân, cho nước Tấm lịng “trung hiếu cũ” mà ơng nói đến thơ ước mong suốt đời đóng góp cơng sức để trả nợ nước, đền ơn vua, báo hiếu với thân phụ 10 Tham khảo: - Vẻ đẹp tâm hồn thể tâm thư thái, bỏ tai thứ thị phi, khen chê đời - Vẻ đẹp tâm hồn thể tình yêu thiên nhiên, cảm nhận tinh tế vẻ đẹp thiên nhiên - Vẻ đẹp tâm hồn thể lòng trung hiếu trước sau không thay đổi II VIẾT a Đảm bảo cấu trúc nghị luận phân tích, đánh giá thơ b Xác định vấn đề cần nghị luận Phân tích, đánh giá chủ đề nét đặc sắc nghệ thuật thơ “Thuật hứng 24” c Triển khai vấn đề nghị luận thành luận điểm Điể m 6,0 0.5 0.5 0.5 0.5 0.5 0.5 0.5 0.5 1.0 1.0 4,0 0,25 0,5 2.5 HS triển khai theo nhiều cách, cần giới thiệu vấn đề cần bàn luận, nêu rõ lí quan điểm thân, hệ thống luận điểm chặt chẽ, lập luận thuyết phục, sử dụng dẫn chứng thuyết phục Sau hướng gợi ý: Giới thiệu tác phẩm, tác giả, thể loại ; nêu nội dung cần phân tích, đánh giá Phân tích, đánh giá chủ đề: - Bài thơ miêu tả sống điền viên nhàn; thể vẻ đẹp tâm hồn tác giả: tâm hồn tinh tế với tình yêu thiên nhiên tha thiết, đồng thời lòng trung hiếu trước sau không thay đổi - Bố cục: + Hai câu thơ đầu: Tâm sống người biết đủ, biết cơng danh toại nên trở an hưởng thú nhàn Đó tâm người biết buông bỏ, tránh xa thị phi + Hai câu tiếp: Nói thú vui dân dã đầy thi vị lão nông nhàn + Hai câu tiếp: Nói lên vẻ đẹp, huyền ảo, giàu có thiên nhiên niềm vui tận hưởng vẻ đẹp + Hai câu cuối: bộc lộ nỗi lòng tác giả, lịng trung hiếu trước sau khơng thay đổi Như vậy, dù lui ẩn, dù vui thú điền viên Nguyễn Trãi canh cánh bên lòng nỗi lo cho dân, cho nước Phân tích, đánh giá nghệ thuật: - Sáng tạo thể thơ thất ngôn xen lục ngôn - Sử dụng nhiều hình ảnh thơ độc đáo - Ngơn từ mộc mạc, thi liệu dân dã Khẳng định lại cách khái quát đặc sắc nghệ thuật nét độc đáo chủ đề thơ; nêu tác động tác phẩm thân cảm nghĩ sau đọc, thưởng thức thơ d Chính tả, ngữ pháp 0,25 Đảm bảo chuẩn tả, ngữ pháp Tiếng Việt e Sáng tạo: Bài viết có giọng điệu riêng; cách diễn đạt sáng 0,5 tạo, văn phong trôi chảy Tổng điểm 10.0 Đề thi học kì I mơn Ngữ văn 10 I ĐỌC HIỂU (6.0 điểm) Đọc văn bản: Đọc văn sau: Có lần thần Đi-ô-ni-dốt ra, cho vua Mi-đát ước điều Mi-đát vốn tham lam nên nói ngay: - Xin Thần cho vật tơi chạm đến hóa thành vàng! Thần Đi-ô-ni-dốt mỉm cười ưng thuận Vua Mi-đát thử bẻ cành sồi, cành liền biến thành vàng Vua ngắt táo, táo thành vàng nốt Tưởng khơng có đời sung sướng nữa! Bọn đầy tớ dọn thức ăn cho Mi-đát Nhà vua sung sướng ngồi vào bàn Và lúc ơng biết xin điều ước khủng khiếp Các thức ăn, thức uống vua chạm tay vào biến thành vàng Mi-đát bụng đói cồn cào, chịu không nổi, liền chắp tay cầu khẩn: - Xin Thần tha tội cho tôi! Xin Người lấy lại điều ước sống! Thần Đi-ô-ni-dốt liền phán: - Nhà đến sông Pác-tơn, nhúng vào dịng nước, phép màu biến nhà người rửa lòng tham Mi-đát làm theo lời dạy thần, nhiên thoát khỏi quà tặng mà trước ông mong ước Lúc ấy, nhà vua hiểu hạnh phúc xây dựng ước muốn tham lam (Điều ước vua Mi-đát, trích Thần thoại Hi Lạp, Nhữ Thành dịch) Lựa chọn đáp án đúng: Câu 1: Phương thức biểu đạt văn là: A Nghị luận B Tự C Miêu tả D Biểu cảm Câu 2: Người kể chuyện truyện Điều ước vua Mi-Đát là? A Người Kể chuyện thứ B Người Kể chuyện thứ hai C Người Kể chuyện thứ ba D A C Câu 3: Nội dung câu chuyện ? A Mong muốn vua Mi-đát giúp đỡ thần Đi-ô-ni-dốt B Những ước muốn vua Mi-đát C Ước muốn tham lam vua Mi-đát C Niềm hạnh phúc vua Mi-đát Câu 4: Đâu lời người kể chuyện? A Xin Thần cho vật chạm đến hóa thành vàng! B Xin Thần tha tội cho tôi! Xin Người lấy lại điều ước sống! C Có lần thần Đi-ơ-ni-dốt ra, cho vua Mi-đát ước điều D Nhà đến sơng Pác-tơn, nhúng vào dịng nước, phép màu biến nhà người rửa lòng tham Câu 5: Chi tiết giúp vua Mi-đát hiểu điều ước khủng khiếp? A Vua Mi-đát thử bẻ cành sồi, cành liền biến thành vàng B Các thức ăn, thức uống vua chạm tay vào biến thành vàng C Vua ngắt táo, táo thành vàng nốt D Nhà vua sung sướng ngồi vào bàn Câu 6: Nhân vật vua Mi-đát câu chuyện người nào? A Nhu nhược, bù nhìn B Tham lam, ngu ngốc C Khôn ngoan, tư lợi D Xảo trá, gian tham Câu 7: Bài học mà nhà vua Mi-đát hiểu gì? A Hạnh phúc khơng thể xây dựng ước muốn tham lam; B Không nên ước điều ngu ngốc; C Trước ước điều cần phải suy nghĩ chín chắn D Khơng quý giá miếng ăn Câu 8: Ý nghĩa câu chuyện gì? A Ngưỡng mộ màu nhiệm điều ước; B Tơn vinh trí tuệ thần Đi-ô-ni-dốt; C Trân trọng khát vọng giàu sang người; D Phê phán ước muốn tham lam người II VIẾT (4.0 điểm) Viết luận (khoảng 500 chữ) phân tích đánh giá nội dung nghệ thuật tác phẩm Điều ước vua Mi- đát Đáp án a, Đọc hiểu - Đáp án B D A B B A D C b, Nghị luận văn học -MB: + Giới thiệu khái quát thể loại thần thoại + Khái quát nội dung nghệ thuật truyện -TB: + Tóm tắt truyện + Phân tích nét đặc sắc truyện theo đặc trưng thể loại Nói đến thể loại, ngơi kể, nhân vật, thời gian, khơng gian, kiện chính, biện pháp nghệ thuật (so sánh, phóng đại, chi tiết kì ảo, ….) Qua khái quát nội dung, chủ đề truyện Cụ thể: Giới thiệu ngắn gọn xuất xứ, nhân vật nội dung bao quát tác phẩm Điều ước vua Mi-đát - Đặc điểm nội dung nghệ thuật tác phẩm: + Về nội dung, câu chuyện kể Phê phán ước muốn tham lam người, cụ thể ước muốn có thật nhiều vàng vua Mi-đát + Về nghệ thuật, tác phẩm chứa đựng đặc trưng nghệ thuật cổ đại Hy Lạp: phong phú trí tưởng tượng; tính hấp dẫn, li kì thử thách để làm bật phẩm chất nhân vật chính… - Nêu học rút từ câu chuyện (có thể học dựa vào thân khơng ngại phải đương đầu với thử thách) / thể đồng tình / khơng đồng tình với thơng điệp câu chuyện tác phẩm… + So sánh, liên hệ với truyện thần thoại khác em học biết -KB: - khái quát lại nội dung truyện - Liên hệ thân MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I MÔN NGỮ VĂN – LỚP 10 I MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I Mức độ nhận thức T T Kĩ năn g Đọc hiểu Viết Nội dung/đơn vị kiến thức Thơ Truyện: truyện ngắn đại, trích đoạn tiểu thuyết… Văn nghị luận Viết văn nghị luận vấn đề xã hội Viết văn nghị luận phân tích, đánh giá tác phẩm thơ Vận dụng cao TNK T Q L Nhận biết Thông hiểu Vận dụng TNK Q T L TNK Q T L TNK Q T L 0 1* 1* 1* 1* Tổng % điểm 60 40 Tổng Tỉ lệ % Tỉ lệ chung 15 25 15 20% 40% 60% 30 10 30% 10% 40% 100 * Lưu ý: – Kĩ viết có 01 câu bao gồm 04 cấp độ – Những kĩ khơng có ma trận đề kiểm tra định kì (nói nghe) thực kiểm tra thường xuyên SỞ GD & ĐT TRƯỜNG THPT … ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I - LỚP 10 MƠN: NGỮ VĂN Năm học: 2022-2023 Thời gian: 90 phút (không kể thời gian giao đề) (Đề thi gồm 02 phần 02 trang) I ĐỌC HIỂU (6.0 điểm) Đọc văn sau: DẢI ĐỒNG BẰNG THƯƠNG NHỚ Đoàn Tuấn Những huyệt tơi đào rừng sâu Giờ hóa thành dịng sông yên ả Những nấm mồ đắp đêm mưa tầm tã Thành triền núi cao không lên Nơi đồng đội căng tăng mắc võng

Ngày đăng: 01/11/2023, 23:16

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan