Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 125 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
125
Dung lượng
0,97 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGÂN HÀNG TP HỒ CHÍ MINH HỒ KIM CHI CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN HỆ SỐ AN TOÀN VỐN CỦA CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN TẠI VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ Thành phố Hồ Chí Minh – Năm 2020 Tai ngay!!! Ban co the xoa dong chu nay!!! BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGÂN HÀNG TP.HỒ CHÍ MINH HỒ KIM CHI CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN HỆ SỐ AN TOÀN VỐN CỦA CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN TẠI VIỆT NAM Chuyên ngành: Tài – Ngân hàng Mã ngành: 34 02 01 LUẬN VĂN THẠC SĨ Người hướng dẫn khoa học: TS BÙI DIỆU ANH Thành phố Hồ Chí Minh – Năm 2020 i TĨM TẮT LUẬN VĂN Tiêu đề: Các yếu tố ảnh hưởng đến hệ số an toàn vốn ngân hàng thương mại cổ phần Việt Nam Tóm tắt: Hệ số an toàn vốn xem số để ngân hàng nhà đầu tư nhận biết rủi ro ngân hàng Tỷ lệ an toàn vốn tiêu kinh tế phản ánh mối quan hệ vốn tự có với tài sản có điều chỉnh rủi ro ngân hàng thương mại Đây thước đo quan trọng để đo mức độ an tồn ngân hàng chống lại cú sốc bên bên kinh tế Vì việc nghiên cứu yếu tố tác động đến hệ số an toàn vốn cần thiết để giúp ngân hàng đảm bảo trì hệ số an tồn vốn mức phù hợp Bài viết nghiên cứu nhân tố tác động đến hệ số an toàn vốn 15 ngân hàng thương mại Việt Nam giai đoạn từ năm 2013 đến 2019 Dữ liệu thứ cấp tiếp cận từ báo cáo thường niên, báo cáo tài kiểm toán ngân hàng thương mại Luận văn sử dụng mơ hình hồi quy đơn biến với biến phụ thuộc đại diện hệ số an toàn vốn ngân hàng thương mại biến độc lập Quy mô (SIZE), tỷ lệ tiền gửi (DEP), hệ số khoản (LIQ), tỷ lệ cho vay (LOA), tỷ lệ nợ xấu (NPL), tỷ suất sinh lời tổng tài sản (ROA) lạm phát (INF) Kết nghiên cứu cho thấy biến tỷ lệ tiền gửi, tỷ lệ cho vay, tỷ lệ nợ xấu, lạm phát có tác động ngược chiều đến hệ số an toàn vốn Biến khoản suất sinh lời tổng tài sản có biến động chiều với hệ số an tồn vốn, ngồi chưa có chứng có tác động quy mô tác động đến hệ số an tồn vốn Dựa vào kết nghiên cứu có được, luận văn góp phần đưa gợi ý cho nhà quản trị ngân hàng để đưa định sách phù hợp để đảm bảo an tồn vốn hoạt động kinh doanh Bài viết cung cấp cung cấp thêm thông tin cho chủ thể khác quan tâm đến an toàn vốn ngân hàng Từ khóa: Hệ số an tồn vốn, Basel, Ngân hàng thương mại, Việt Nam ii ABSTRACT Title: Factors affecting the capital adequacy ratios of joint stock commercial banks in Vietnam Summary: Capital adequacy ratio is considered as one of the indicators for banks and investors to recognize the risks of each bank Minimum capital adequacy ratio is an economic indicator that reflects the relationship between equity capital and riskadjusted assets of commercial banks This is an important measure of the safety of a bank and is able to withstand internal and external shocks in the economy Therefore, it is essential to study the factors that affect the capital adequacy ratio in order to help the bank to maintain the capital adequacy ratio at an appropriate level Thesis researches the factors affecting capital adequacy ratios of 15 commercial banks in Vietnam from 2013 to 2019 Secondary data is accessed from annual reports, financial reports Commercial banks have been audited The thesis uses a univariate regression model with the dependent variable representing the capital adequacy coefficient of commercial banks and the independent variables as Size (SIZE), deposit ratio (DEP), bar ratio Loan amount (LIQ), lending rate (LOA), NPL ratio (NPL), return on total assets (ROA) and inflation (INF) Research results show that variables of deposit ratio, loan ratio, bad debt ratio, inflation have opposite effects on capital adequacy ratio The variable liquidity and return on total assets fluctuate in the same direction with the capital adequacy ratio Based on the research results obtained, the thesis contributes to providing suggestions for bank administrators to make appropriate policy decisions to ensure capital safety in business operations The article also provides additional information for other subjects interested in capital safety in banking Keywords: Capital Adequacy Ratio, Basel, Commercial Bank, Vietnam iii LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn thạc sĩ kinh tế: “Các yếu tố ảnh hưởng đến hệ số an toàn vốn ngân hàng thương mại cổ phần Việt Nam” kết trình học tập, nghiên cứu độc lập, nghiêm túc hướng dẫn TS Bùi Diệu Anh Học viên xin cam đoan cơng trình nghiên cứu thân học viên, số liệu kết nghiên cứu luận văn trung thực, chưa công bố cơng cơng trình nghiên cứu khác Trong q trình nghiên cứu, học viên có tham khảo tài liệu liên quan khẳng định tin cậy sở lý thuyết nguồn tài liệu trích dẫn quy định Học viên Hồ Kim Chi iv LỜI CẢM ƠN Sau thời gian học tập rèn luyện Trường Đại học Ngân hàng TP.HCM, biết ơn kính trọng, em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến Ban Giám hiệu, phòng, khoa thuộc Trường Đại học Ngân hàng TP.HCM Phó Giáo sư, Tiến sĩ nhiệt tình hướng dẫn, giảng dạy tạo điều kiện thuận lợi giúp đỡ em suốt trình học tập, nghiên cứu hoàn thiện đề tài nghiên cứu khoa học Đặc biệt, em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới Tiến sĩ - Cô Bùi Diệu AnhNgười trực tiếp hướng dẫn, tận tình bảo giúp đỡ em tiến hành hoạt động nghiên cứu để hoàn thành luận văn Xin chân thành cảm ơn gia đình, bạn bè đồng nghiệp tạo điều kiện cho em hoàn thành đề tài Tuy nhiên điều kiện lực thân hạn chế, đề tài nghiên cứu khơng tránh khỏi thiết sót Kính mong nhận đóng góp ý kiến chân thành thầy cô giáo, đồng nghiệp bạn bè để nghiên cứu em hoàn thiện Em xin trân trọng cảm ơn! Hồ Chí Minh, ngày tháng năm 2021 Học viên Hồ Kim Chi v MỤC LỤC CHƯƠNG TỔNG QUAN VỀ ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU 1.1 GIỚI THIỆU VỀ ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU .1 1.2 MỤC TIÊU CỦA ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU 1.3 CÂU HỎI NGHIÊN CỨU 1.4 ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU 1.5 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 1.6 TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU 1.6.1 Nghiên cứu Việt Nam .8 1.6.2 Nghiên cứu giới .8 1.7 Ý NGHĨA THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU 10 CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ THUYẾT VÀ CÁC NGHIÊN CỨU TRƯỚC LIÊN QUAN 12 2.1 CƠ SỞ LÝ THUYẾT VỀ HỆ SỐ AN TOÀN VỐN & CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN HỆ SỐ AN TOÀN VỐN CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 12 2.1.1 Khái niệm hệ số an toàn vốn .12 2.1.2 Ý nghĩa hệ số an toàn vốn 13 2.1.3 Đo lường hệ số an toàn vốn .14 2.1.4 Các yếu tố ảnh hưởng đến hệ số an toàn vốn 18 2.2 CÁC NGHIÊN CỨU THỰC NGHIỆM VỀ YẾU TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN HỆ SỐ AN TOÀN VỐN 25 2.2.1 Các nghiên cứu hệ số an toàn vốn giới 25 2.2.2 Các nghiên cứu thực nghiệm Việt Nam nhân tố ảnh hưởng đến hệ số an toàn vốn 30 CHƯƠNG MƠ HÌNH VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 39 3.1 ĐỀ XUẤT MƠ HÌNH NGHIÊN CỨU 39 3.1.1 Mô tả biến nghiên cứu .39 3.1.2 Phương trình hồi quy 44 vi 3.1.3 Giả thuyết nghiên cứu 45 3.1.4 Dữ liệu nghiên cứu 45 3.2 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .46 3.2.1 Phương pháp hồi quy .48 3.2.2 Trình tự nghiên cứu định lượng .49 CHƯƠNG PHÂN TÍCH DỮ LIỆU VÀ TRÌNH BÀY KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU .53 4.1 THỐNG KÊ MÔ TẢ BIẾN 53 4.2 PHÂN TÍCH TƯƠNG QUAN 54 4.3 PHÂN TÍCH HỒI QUY VỚI Pooled OLS, FEM REM 56 4.3.1 Mơ hình Pooled OLS .56 4.3.2 Mơ hình Fixed Effect Model (FEM) 56 4.3.3 Mơ hình Random Effect Model (REM) 57 4.3.4 Kiểm định phù hợp mơ hình Fixed Effect Random Effect 57 4.4 KIỂM ĐỊNH KẾT QUẢ HỒI QUY .59 4.4.1 Kiểm định tượng đa cộng tuyến .59 4.4.2 Kiểm định tượng tự tương quan .60 4.4.3 Kiểm định tượng phương sai thay đổi 60 4.4.4 Kiểm định nội sinh 61 4.4.5 Khắc phục khuyết tật mơ hình phương pháp GLS 62 4.5 THẢO LUẬN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 63 CHƯƠNG KẾT LUẬN VÀ HÀM Ý QUẢN TRỊ 74 5.1 KẾT LUẬN 74 5.2 HÀM Ý QUẢN TRỊ .75 5.2.1 Hàm ý quản trị ngân hàng 75 5.2.2 Đối với Chính Phủ 78 5.2.3 Đối với Ngân hàng Nhà Nước 79 vii DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT VÀ KÍ HIỆU CAR SIZE ROA ROE BOPO DEP LOA LEV LIQ LLR NPL INF CPI NHTM NHTM CP NHNN NHTW BASEL NIM BIS GDP IMF BCTC VAMC TCTD POOL OLS FEM REM PROB VIF GLS TT BCTN TSCRR QH Hệ số an toàn vốn Quy mô ngân hàng Tỷ suất sinh lời tổng tài sản Tỷ suất sinh lời vốn chủ sở hữu Tỷ lệ chi phí hoạt động Tỷ lệ tiền gửi khách hàng từ tiền gửi khách hàng Trên tổng tài sản Tỷ lệ cho vay Hệ số đòn bẩy tài Hệ số khoản Tỷ lệ dự phịng tổng dư nợ cho vay Tỷ lệ nợ xấu tổng dư nợ cho vay Tỷ lệ lạm phát Chỉ số giá tiêu dùng Ngân hàng thương mại Ngân hàng thương mại cổ phần Ngân hàng nhà nước Ngân hàng trung ương Hiệp ước an toàn vốn Tỷ lệ thu nhập lãi chi phí lãi phải trả Ngân hàng toán quốc tế Tổng sản phẩm quốc nội Quỹ tiền tệ quốc tế Báo cáo tài Cơng ty quản lý tài sản Tổ chức tín dụng Phương pháp ước lượng bình phương nhỏ Mơ hình tác động cố định Mơ hình tác động ngẫu nhiên P-value Kiểm định đa cộng tuyến Phương pháp bình phương nhỏ tổng quát Thông tư Báo cáo thường niên Tài sản có rủi ro Quốc hội viii DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 2.1 Các mốc ban hành thời điểm hiệu lực hiệp ước Basel 17 Bảng 2.2 Tổng hợp nhân tố tác động đến CAR theo phương diện lý thuyết .25 Bảng 2.3 Tổng hợp kết nghiên cứu từ lược khảo thực nghiệm .32 Bảng 3.1 Tên biến – cách đo lường kỳ vọng biến mơ hình 43 Bảng 4.1 Thống kê mô tả .53 Bảng 4.2 Trình bày mối tương quan biến mơ hình nghiên cứu 55 Bảng 4.3 Kết hồi quy mơ hình với biến phụ thuộc CAR 58 Bảng 4.4 Kiểm định đa cộng tuyến 59 Bảng 4.5 Kiểm định Wooldridge test tự tương quan 60 Bảng 4.6 Kiểm định Xttest3 phương sai thay đổi cho mơ hình FEM .61 Bảng 4.7 Kết mơ hình hồi quy phương pháp GLS .63 xx (ii) Các cam kết hủy ngang vô điều kiện khác đ) Hệ số chuyển đổi hợp đồng giao dịch lãi suất: (i) Có kỳ hạn ban đầu năm: 0,5% (ii) Có kỳ hạn ban đầu từ năm đến năm: 1,0% (iii) Có kỳ hạn ban đầu từ năm trở lên: 1,0% cho phần kỳ hạn năm cộng thêm (+) 1,0% cho năm e) Hệ số chuyển đổi hợp đồng giao dịch ngoại tệ: (i) Có kỳ hạn ban đầu năm: 2,0% (ii) Có kỳ hạn ban đầu từ năm đến năm: 5,0% (iii) Có kỳ hạn ban đầu từ năm trở lên: 5,0% cho phần kỳ hạn năm cộng thêm (+) 3,0% cho năm 6.4 Hệ số rủi ro giá trị tài sản “Có” tương ứng cam kết ngoại bảng sau: a) Cam kết ngoại bảng Chính phủ Việt Nam, Ngân hàng Nhà nước bảo lãnh tốn bảo đảm hồn tồn tiền mặt, sổ tiết kiệm, tiền ký quỹ, giấy tờ có giá Chính phủ, Ngân hàng Nhà nước phát hành: Hệ số rủi ro 0% b) Cam kết ngoại bảng bảo đảm bất động sản: Hệ số rủi ro 50% c) Các hợp đồng giao dịch lãi suất, hợp đồng giao dịch ngoại tệ cam kết ngoại bảng khác: Hệ số rủi ro 100% Điều Tỷ lệ an toàn vốn hợp Tổ chức tín dụng phải thực Báo cáo tài hợp theo quy định pháp luật vào số liệu từ Báo cáo cân đối, Báo cáo tài chính, Báo cáo tài hợp nhất, thơng tin khác để trì tỷ lệ an toàn vốn tối thiểu hợp nhất, sau: 1.1 Đối tượng hợp nhất: gồm công ty quy định Chế độ báo cáo tài tổ chức tín dụng ban hành kèm theo Quyết định số 16/2007/QĐ-NHNN ngày 18/4/2007 Thống đốc Ngân hàng Nhà nước, trừ cơng ty bảo hiểm 1.2 Tỷ lệ an tồn vốn hợp xác định sau: Tỷ lệ an tồn vốn hợp = Tổng tài sản “Có” rủi ro hợp Vốn tự có hợp xxi Trong đó: - Vốn tự có xác định tổng vốn cấp quy định Khoản vốn cấp quy định Khoản Điều này, trừ khoản phải trừ quy định Khoản Điều - Tổng Tài sản “Có” rủi ro quy định Khoản Điều Vốn cấp gồm tổng khoản quy định Khoản 2.1 Điều trừ khoản phải trừ quy định Khoản 2.2 Điều 2.1 Các khoản để tính vốn cấp gồm: a) Các khoản quy định Khoản 2.1 Điều Thông tư này; b) Chênh lệch tỷ giá hối đối phát sinh q trình hợp Báo cáo tài 2.2 Các khoản phải trừ khỏi vốn cấp gồm: a) Các khoản quy định Điểm a Điểm b Khoản 2.2 Điều Thơng tư này; b) Các khoản góp vốn, mua cổ phần tổ chức tín dụng khác; c) Các khoản góp vốn, mua cổ phần cơng ty khơng thuộc đối tượng hợp báo cáo tài theo quy định pháp luật; d) Phần góp vốn, mua cổ phần doanh nghiệp, quỹ đầu tư, dự án đầu tư vượt mức 10% tổng khoản quy định Khoản 2.1 Điều sau trừ khoản phải trừ quy định Điểm a Điểm b Khoản 2.2 Điều này; đ) Tổng khoản góp vốn, mua cổ phần sau trừ phần vượt mức 10% quy định Điểm d Khoản 2.2 Điều vượt mức 40% tổng khoản quy định Khoản 2.1 Điều sau trừ khoản phải trừ quy định Điểm a Điểm b Khoản 2.2 Điều này, phần vượt mức bị trừ Vốn cấp gồm tổng khoản quy định Khoản 3.1 Điều tính theo giới hạn quy định Khoản 3.2 Điều 3.1 Các khoản để tính vốn cấp gồm: a) Các khoản quy định Điểm a, Điểm b, Điểm c, Điểm d Điểm đ Khoản 3.1 Điều Thơng tư này; b) Lợi ích cổ đơng thiểu số xxii 3.2 Giới hạn xác định vốn cấp 2: a) Tổng giá trị khoản quy định Điểm d Điểm đ Khoản 3.1 Điều Thông tư tối đa 50% giá trị vốn cấp b) Tổng quỹ dự phịng tài tối đa 1,25% tổng tài sản “Có” rủi ro quy định Khoản Điều c) Trong thời gian năm cuối trước đến hạn chuyển đổi, toán, sau năm gần đến hạn chuyển đổi, toán, giá trị khoản quy định Điểm d Điểm đ Khoản 3.1 Điều Thông tư phải khấu trừ 20% giá trị ban đầu d) Tổng giá trị vốn cấp tối đa 100% giá trị vốn cấp Các khoản phải trừ tính vốn tự có: Các khoản quy định Khoản 4.1 Khoản 4.2 Điều Thông tư Tổng tài sản “Có” rủi ro tổng giá trị tài sản “Có”, trừ khoản quy định Điểm b, Điểm c, Điểm d Điểm đ Khoản 2.2 Điều này, xác định theo mức độ rủi ro giá trị tài sản “Có” tương ứng cam kết ngoại bảng xác định theo mức độ rủi ro Tài sản “Có” xác định theo mức độ rủi ro tính tích số giá trị tài sản “Có” hệ số rủi ro tương ứng tài sản “Có” quy định Khoản 5.1, Khoản 5.2, Khoản 5.3, Khoản 5.4 Khoản 5.5 Điều Tài sản “Có” tương ứng cam kết ngoại bảng xác định theo mức độ rủi ro tính tích số giá trị cam kết ngoại bảng hệ số chuyển đổi quy định Khoản 6.3 hệ số rủi ro quy định Khoản 6.4 Điều Thơng tư 5.1 Tài sản “Có” có hệ số rủi ro 0% gồm khoản quy định Khoản 5.1 Điều Thông tư 5.2 Tài sản “Có” có hệ số rủi ro 20% gồm khoản quy định Khoản 5.2 Điều Thông tư 5.3 Tài sản “Có” có hệ số rủi ro 50% gồm khoản quy định Khoản 5.3 Điều Thơng tư 5.4 Tài sản “Có” có hệ số rủi ro 100% gồm: a) Các khoản quy định Điểm a, Điểm d Khoản 5.4 Điều Thông tư này; xxiii b) Các khoản phải đòi quy định Điểm b, Điểm c Khoản 5.4 Điều Thông tư này; c) Các khoản phải địi khác ngồi khoản phải địi quy định Khoản 5.1, Khoản 5.2, Khoản 5.3, Khoản 5.4 Khoản 5.5 Điều 5.5 Tài sản “Có” có hệ số rủi ro 250% gồm khoản quy định Khoản 5.6 Điều Thơng tư Tài sản “Có” tương ứng cam kết ngoại bảng tính theo mức độ rủi ro xác định theo nguyên tắc thứ tự sau: 6.1 Chuyển giá trị cam kết ngoại bảng thành giá trị tài sản “Có” tương ứng theo hệ số chuyển đổi quy định Khoản 6.3 Điều Thông tư 6.2 Nhân giá trị tài sản “Có” tương ứng cam kết ngoại bảng với hệ số rủi ro tương ứng quy định Khoản 6.4 Điều Thông tư xxiv PHỤ LỤC 05: TRÍCH THƠNG TƯ 41/2016/TT-NHNN- NGÀY 30/12/2016QUY ĐỊNH TỶ LỆ AN TOÀN VỐN ĐỐI VỚI NGÂN HÀNG, CHI NHÁNH NGÂN HÀNG NƯỚC NGOÀI MỤC III TỶ LỆ AN TỒN VỐN TỐI THIỂU Điều Tổ chức tín dụng (trừ chi nhánh ngân hàng nước ngoài) phải trì tỷ lệ tối thiểu 8% vốn tự có so với tài sản "Có", kể cam kết ngoại bảng, điều chỉnh theo mức độ rủi ro Vốn tự có tài sản "Có" rủi ro xác định theo quy định Điều Điều Quy định Tại thời điểm Quyết định có hiệu lực thi hành, tổ chức tín dụng có mức tỷ lệ an tồn vốn tối thiểu thấp mức quy định khoản Điều này, thời hạn năm kể từ ngày Quyết định có hiệu lực thi hành phải tăng tỷ lệ an toàn vốn tối thiểu mức tỷ lệ quy định Mức tăng tỷ lệ hàng năm tối thiểu phần ba (1/3) số tỷ lệ thiếu Điều Vốn tự có tổ chức tín dụng bao gồm: vốn điều lệ (vốn cấp, vốn góp) quỹ dự trữ bổ sung vốn điều lệ Quy định khoản Điều thay đổi phù hợp với tình hình hoạt động tổ chức tín dụng quy định Điều 20 Luật tổ chức tín dụng Tổng số vốn tổ chức tín dụng đầu tư vào tổ chức tín dụng khác hình thức góp vốn, mua cổ phần phải trừ khỏi vốn tự có tính tốn tỷ lệ an tồn Quy định Điều Tài sản "Có", kể cam kết ngoại bảng, điều chỉnh theo mức độ rủi ro (sau gọi tắt tài sản "Có" rủi ro) bao gồm giá trị tài sản "Có" nội bảng điều chỉnh theo mức độ rủi ro (sau gọi tắt tài sản "Có" rủi ro nội bảng) giá trị cam kết ngoại bảng điều chỉnh theo mức độ rủi ro (sau gọi tắt tài sản "Có" rủi ro ngoại bảng) xxv - Tài sản "Có" rủi ro nội bảng xác định sở giá trị tài sản "Có" nội bảng (nhân với) mức độ rủi ro tài sản "Có" quy định Điều 10 Quy định - Tài sản "Có" rủi ro ngoại bảng xác định, trước hết chuyển cam kết ngoại bảng thành giá trị tài sản "Có" nội bảng tương ứng theo hệ số chuyển đổi quy định Điều Quy định này, sau xác định theo mức độ rủi ro quy định Điều 10 Quy định Điều Hệ số chuyển đổi cam kết ngoại bảng Cam kết ngoại bảng có hệ số chuyển đổi 100%: a Bảo lãnh vay; b Bảo lãnh toán Cam kết ngoại bảng có hệ số chuyển đổi 50%: a Bảo lãnh thực hợp đồng; b Bảo lãnh dự thầu; c Các hình thức bảo lãnh khác cho tổ chức, cá nhân; d Cam kết nghiệp vụ toán L/C Cam kết ngoại bảng có hệ số chuyển đổi 2%: Cam kết mua, bán hối đối có kỳ hạn Điều 10 Tài sản "Có" nội bảng giá trị tài sản "Có" nội bảng tương ứng cam kết ngoại bảng phân nhóm theo mức rủi ro sau: Nhóm tài sản "Có", có mức độ rủi ro 0% gồm: a Tiền mặt, ngân phiếu tốn cịn giá trị lưu hành; b Vàng; c Tiền gửi Ngân hàng Nhà nước Việt Nam ; d Giấy tờ có giá Ngân hàng Nhà nước Việt Nam, Chính phủ Việt Nam phát hành, bảo lãnh; đ Khoản cho vay có bảo đảm tiền gửi tiết kiệm tổ chức tín dụng; xxvi e Khoản cho vay có bảo đảm giấy tờ có giá tổ chức tín dụng phát hành; g Khoản cho vay có bảo đảm loại giấy tờ có giá Ngân hàng Nhà nước Việt Nam, Chính phủ Việt Nam phát hành, bảo lãnh; h Khoản cho vay Chính phủ Việt Nam bảo lãnh Nhóm tài sản "Có", có mức độ rủi ro 20%, gồm: a Tiền gửi tổ chức tín dụng khác nước nước ngồi; b Giấy tờ có giá quyền tỉnh, thành phố bảo lãnh, tổ chức tín dụng khác phát hành; c Khoản cho vay từ nguồn vốn uỷ thác; d Khoản cho vay có bảo đảm giấy tờ có giá quyền tỉnh, thành phố bảo lãnh, tổ chức tín dụng khác phát hành; đ Khoản cho vay tổ chức tín dụng khác có bảo đảm, khơng có bảo đảm; e Khoản cho vay tổ chức tín dụng khác bảo lãnh; g Khoản cho thuê tài tổ chức tín dụng khác Nhóm tài sản "Có", có mức độ rủi ro 50% Nhóm tài sản "Có", có mức độ rủi ro 100%, gồm: a Khoản cho vay chấp bất động sản, cầm cố động sản khác, có bảo lãnh tổ chức, cá nhân khác theo quy định pháp luật; b Khoản cho vay khơng có bảo đảm; c Khoản cho thuê tài cá nhân; d Khoản cho thuê tài tổ chức khác; đ Khoản góp vốn, mua cổ phần doanh nghiệp; e Giá trị tài sản "Có" nội bảng tương ứng bảo lãnh, cam kết nghiệp vụ toán L/C, cam kết mua, bán hối đối có kỳ hạn; g Các tài sản "Có" khác (trừ khoản góp vốn, mua cổ phần tổ chức tín dụng khác) xxvii PHỤ LỤC 06: SƠ LƯỢC BASEL 1, BASEL Quá trình đời hiệp ước Basel Uỷ ban Basel giám sát ngân hàng (Basel Committee on Banking supervision BCBS) thành lập vào năm 1974 nhóm Ngân hàng Trung ương quan giám sát 10 nước phát triển (G10) thành phố Basel, Thụy Sỹ nhằm tìm cách ngăn chặn sụp đổ hàng loạt ngân hàng vào thập kỷ 80 Hiện nay, thành viên Ủy ban gồm đại diện NHTW hay quan giám sát hoạt động ngân hàng nước: Anh, Bỉ, Canada, Đức, Hà Lan, Hoa Kỳ Luxembourg, Ủy ban nhóm họp lần năm Ủy ban Basel khơng có quan giám sát kết luận Uỷ ban khơng có tính pháp lý yêu cầu tuân thủ việc giám sát hoạt động ngân hàng Thay vào đó, Ủy ban Basel xây dựng công bố tiêu chuẩn hướng dẫn giám sát rộng rãi, đồng thời giới thiệu báo cáo thực tiễn tốt kỳ vọng tổ chức riêng lẻ áp dụng rộng rãi thông qua xếp chi tiết phù hợp cho hệ thống quốc gia họ Theo cách này, Ủy ban khuyến khích việc áp dụng cách tiếp cận tiêu chuẩn chung mà không cố gắn can thiệp vào kỹ thuật giám sát nước thành viên Ủy ban thống đốc ngân hàng trung ương hay quan giám sát hoạt động ngân hàng nhóm G10 Từ tiềm kiếm hậu thuẫn cho sáng kiến ủy ban Những quy định bao quát rộng vấn đề tài Một mục tiêu quan trọng ủy ban thu hẹp khoảng cách giám sát quốc tế hai nguyên lý bản: (1) khơng ngân hàng nước ngồi thành lập mà thoát khỏi giám sát việc giám sát phải tương xứng Để đạt mục tiêu đặt ra, từ năm 1975 đến nay, ủy ban Basel ban hành nhiều văn bản, tài liệu liên quan đến vấn đề Lịch sử vắn tắt hiệp ước vốn Basel: (1) Năm 1988, Hiệp ước vốn Basel (Basel I) đời có hiệu lực từ 1992 (2) Năm 1996, Basel I bổ sung thêm rủi ro thị trường (được thực thi chậm vào ngày 1/1/1998) xxviii (3) Tháng 6/1999, đề xuất khung Hiệp ước vốn với chương trình tư vấn lần thứ (First Consultative Package - CP1) (4) Tháng 1/2001, chương trình tư vấn lần thứ hai (CP2) (5) Tháng 4/2003, chương trình tư vấn lần thứ ba (CP3) (6) Quý 4/2003, phiên Hiệp ước vốn (Basel II) hồn thiện (7) Tháng 1/2007, Basel II có hiệu lực (8) Năm 2010, chấm dứt trình chuyển đổi Sơ lược quản trị rủi ro theo hiệp ước Basel I Basel II: 2.1 Basel I Mục đích Basel I: Củng cố ổn định toàn hệ thống ngân hàng quốc tế; Thiết lập hệ thống ngân hàng quốc tế thống nhất, bình đẳng nhằm giảm cạnh tranh không lành mạnh ngân hàng quốc tế - Tiêu chuẩn Basel I: (1) Tỉ lệ vốn dựa rủi ro - “Tỉ lệ Cook”: tỉ lệ phát triển BCBS với mục đích củng cố hệ thống ngân hàng quốc tế, đối tượng ban đầu ngân hàng hoạt động quốc tế, sau thực thi chuẩn này, ngân hàng phải giữ lại lượng vốn 8% rổ tài sản, tính tốn theo nhiều phương pháp khác phụ thuộc vào độ rủi ro chúng Tỉ lệ an toàn vốn tối thiểu (CAR) = Vốn bắt buộc/Tài sản tính theo độ rủi ro gia quyền (RWA) Theo đó, ngân hàng có mức vốn tốt ngân hàng có CAR > 10%, có mức vốn thích hợp CAR > 8%, thiếu vốn CAR < 8%, thiếu vốn rõ rệt CAR < 6% thiếu vốn trầm trọng CAR < 2% (2) Vốn cấp 1, cấp cấp 3: Thành tựu Basel I đưa định nghĩa mang tính quốc tế chung vốn ngân hàng gọi tỷ lệ vốn an toàn ngân hàng Tiêu chuẩn quy định: Vốn cấp ≥ Vốn cấp + Vốn cấp Vốn cấp lượng vốn dự trữ sẵn có nguồn dự phịng cơng bố, khoản dự phòng cho khoản vay, bao gồm: Vốn chủ sở hữu vĩnh viễn; Dự trữ xxix công bố (Lợi nhuận giữ lại); Lợi ích thiểu số (minority interest) cơng ty con, báo cáo tài chính; Lợi kinh doanh (goodwill) Vốn cấp (Vốn bổ sung) gồm: Lợi nhuận giữ lại khơng cơng bố; Dự phịng đánh giá lại tài sản; Dự phòng chung/dự phòng thất thu nợ chung; Công cụ vốn hỗn hợp; Vay với thời hạn ưu đãi; Đầu tư vào công ty tài tổ chức tài khác Vốn Cấp (Dành cho rủi ro thị trường) = Vay ngắn hạn (3) Vốn tính theo rủi ro gia quyền: RWA = Tổng (Tài sản x Mức rủi ro phân định cho tài sản bảng cân đối kế toán) + Tổng (Nợ tương đương x Mức rủi ro ngoại bảng) Basel I đưa trọng số rủi ro gồm mức: quốc gia 0%; ngân hàng 20%; doanh nghiệp 100% Trọng số rủi ro không phản ánh độ nhạy cảm rủi ro loại RWA = RWACR + RWACCR Trong đó: RWACR: Tổng tài sản tính theo rủi ro tín dụng; RWACCR: Tổng tài sản tính theo rủi ro tín dụng đối tác Tổng tài sản tính theo rủi ro tín dụng (RWACR) tổng tài sản Bảng cân đối kế toán tính theo cơng thức sau đây: RWACR = ∑Ej x CRWj + ∑Max {0, (Ei* - SPi)} x CRWi Trong đó: - Ej: Giá trị tài sản (khơng phải khoản phải đòi) thứ j; - CRWj: Hệ số rủi ro tín dụng tài sản thứ j.h - Ei*: Giá trị số dư khoản phải đòi thứ i (Ei) - SPi: Dự phòng cụ thể khoản phải địi thứ i; - CRWi: Hệ số rủi ro tín dụng khoản phải đòi thứ i Hệ số rủi ro tín dụng (CRW) nhìn chung áp từ 0% đến 150% Một số trường hợp áp dụng hệ số lên đến 200% tài sản khoản cấp tín dụng tài trợ dự xxx án kinh doanh bất động sản hay doanh nghiệp không cung cấp báo cáo tài cho ngân hàng để tính tốn rủi ro Tổng tài sản tính theo rủi ro tín dụng đối tác (RWACCR) tính đối với: Giao dịch tự doanh, giao dịch repo giao dịch reverse repo (một dạng vay ngắn hạn chứng khốn phủ), giao dịch sản phẩm phái sinh để phòng ngừa rủi ro, giao dịch mua bán ngoại tệ, tài sản tài với mục đích phục vụ nhu cầu khách hàng, đối tác Đặc biệt, giao dịch tính rủi ro tín dụng đối tác khơng phải tính rủi ro tín dụng tính tỷ lệ an tồn vốn Vốn u cầu cho rủi ro hoạt động (KOR) Vốn yêu cầu cho rủi ro hoạt động (KOR) xác định công thức: K_OR=((〖BI〗_(năm thứ n)+〖BI〗_(năm thứ n-1)+〖BI〗_(năm thứ n-2 )))/3 ×15% Trong đó: - BI năm thứ n: Chỉ số kinh doanh xác định theo quý gần thời điểm tính tốn - BI năm thứ n-1, BI năm thứ n-2: Chỉ số kinh doanh xác định theo quý tương ứng năm liền kề trước năm tính tốn Chỉ số kinh doanh (BI) xác định theo công thức sau: BI = IC + SC + FC Với: - IC: Giá trị tuyệt đối thu nhập lãi khoản thu nhập tương tự trừ chi phí lãi khoản chi phí tương tự; - SC: Tổng giá trị thu nhập từ hoạt động dịch vụ, chi phí từ hoạt động dịch vụ, thu nhập hoạt động khác, chi phí hoạt động khác - FC: Tổng giá trị tuyệt đối lãi/lỗ từ hoạt động kinh doanh ngoại hối, mua bán chứng khoán kinh doanh mua bán chứng khoán đầu tư Vốn yêu cầu cho rủi ro thị trường (KMR) Vốn yêu cầu cho rủi ro thị trường (KMR) xác định theo công thức sau: xxxi KMR = KIRR+ KER + KFXR + KCMR + KOPT Trong đó: - KIRR: Vốn yêu cầu cho rủi ro lãi suất, trừ giao dịch quyền chọn - KER: Vốn yêu cầu cho rủi ro giá cổ phiếu, trừ giao dịch quyền chọn - KFXR: Vốn yêu cầu cho rủi ro ngoại hối (bao gồm vàng), trừ giao dịch quyền chọn - KCMR: Vốn yêu cầu cho rủi ro giá hàng hóa, trừ giao dịch quyền chọn - KOPT: Vốn yêu cầu cho giao dịch quyền chọn Để xác định vốn yêu cầu cho rủi ro thị trường, ngân hàng phải có quy định văn điều kiện, tiêu chí xác định khoản mục thuộc phạm vi sổ kinh doanh để tính trạng thái rủi ro sổ kinh doanh đảm bảo tách biệt với sổ ngân hàng Những thiếu sót Basel I: Sau rủi ro tín dụng thiết lập vào năm 1988, Uỷ ban Basel tập trung sang rủi ro thị trường để phản ứng lại hoạt động kinh doanh chuyên hữu ngày tăng ngân hàng thương mại đến năm 1996, Basel I sửa đổi với mục đích tính chi phí vốn đến rủi ro thị trường Mặc dù vậy, Basel I có nhiều điểm hạn chế Một điểm hạn chế Basel I không đề cập đến loại rủi ro ngày trở nên phức tạp với mức độ ngày tăng lên, rủi ro vận hành (khơng có u cầu vốn dự phịng rủi ro vận hành) Ngồi ra, cịn số điểm hạn chế khác như: không phân biệt theo loại rủi ro, khơng có lợi ích từ việc đa dạng hóa rủi ro… 2.2 Basel II - Mục tiêu Basel II: Nâng cao chất lượng ổn định hệ thống ngân hàng quốc tế; Tạo lập trì sân chơi bình đẳng cho ngân hàng hoạt động bình diện quốc tế; Đẩy mạnh việc chấp nhận thông lệ nghiêm ngặt lĩnh vực quản lý rủi ro Hai mục tiêu đầu Basel II mục tiêu chủ chốt Hiệp ước vốn Basel I Mục tiêu cuối mới, dấu hiệu việc bắt đầu chuyển dần từ xxxii chế điều tiết dựa tỷ lệ, mà phần khung mới, hướng đến điều tiết dựa nhiều vào số liệu nội bộ, thông lệ mơ hình - Basel II sử dụng khái niệm “Ba trụ cột”: (1) Trụ cột thứ I: liên quan tới việc trì vốn bắt buộc Theo đó, tỷ lệ vốn bắt buộc tối thiểu (CAR) 8% tổng tài sản có rủi ro Basel I Tuy nhiên, rủi ro tính tốn theo ba yếu tố mà ngân hàng phải đối mặt: rủi ro tín dụng, rủi ro vận hành (hay rủi ro hoạt động) rủi ro thị trường So với Basel I, cách tính chi phí vốn rủi ro tín dụng có sửa đổi lớn, rủi ro thị trường có thay đổi nhỏ, hồn tồn phiên rủi ro vận hành Trọng số rủi ro Basel II bao gồm nhiều mức (từ 0%-150% hơn) nhạy cảm với xếp hạng tín dụng (2) Trụ cột thứ II: liên quan tới việc hoạch định sách ngân hàng, Basel II cung cấp cho nhà hoạch định sách “công cụ” tốt so với Basel I Trụ cột cung cấp khung giải pháp cho rủi ro mà ngân hàng đối mặt, rủi ro hệ thống, rủi ro chiến lược, rủi ro danh tiếng, rủi ro khoản rủi ro pháp lý, mà hiệp ước tổng hợp lại tên phần rủi ro lại (residual risk) Basel II nhấn mạnh ngun tắc cơng tác rà sốt giám sát: Thứ nhất, ngân hàng cần phải có quy trình đánh giá mức độ đầy đủ vốn nội theo danh mục rủi ro phải có chiến lược đắn nhằm trì mức vốn Thứ hai, giám sát viên nên rà sốt đánh giá việc xác định mức độ vốn nội chiến lược ngân hàng, khả giám sát đảm bảo tuân thủ tỉ lệ vốn tối thiểu; giám sát viên nên thực số hành động giám sát phù hợp họ không hài lịng với kết quy trình Thứ ba, giám sát viên khuyến nghị ngân hàng trì mức vốn cao mức tối thiểu theo quy định Thứ tư, giám sát viên nên can thiệp giai đoạn đầu để đảm bảo mức vốn ngân hàng không giảm mức tối thiểu theo quy định yêu cầu sửa đổi mức vốn khơng trì mức tối thiểu xxxiii (3) Trụ cột thứ III: Các ngân hàng cần phải công khai thông tin cách minh bạch theo nguyên tắc thị trường Basel II đưa danh sách yêu cầu buộc ngân hàng phải công khai thông tin, từ thông tin cấu vốn, mức độ đầy đủ vốn đến thông tin liên quan đến mức độ nhạy cảm ngân hàng với rủi ro tín dụng, rủi ro thị trường, rủi ro vận hành quy trình đánh giá ngân hàng loại rủi ro Như vậy, trình phát triển Basel Hiệp ước mà tổ chức đưa ra, ngân hàng thương mại ngày yêu cầu hoạt động cách minh bạch hơn, đảm bảo vốn phòng ngừa cho nhiều loại rủi ro vậy, hy vọng giảm thiểu rủi ro Ưu điểm Basel II so với Basel I: Về cấu trúc nội dung: Basel I tập trung vào giải pháp quản lý rủi ro “yêu cầu vốn tối thiểu” Trong khi, Basel II tập trung nhiều vào phương pháp nội ngân hàng, đánh giá hoạt động tra, giám sát kỷ luật nguyên tắc thị trường Do đó, quyền lực nhà quản lý quốc gia tăng lên họ cần phải đánh giá đủ vốn ngân hàng có tính đến đặc điểm rủi ro cụ thể - Về tính linh động ứng dụng: Basel I quy định chung chọn lựa cho tất ngân hàng Basel II linh hoạt với danh sách phương pháp, biện pháp khuyến khích để nhà quản lý quốc gia ngân hàng chọn lựa - Về tính nhạy cảm với rủi ro: Basel I đo đạc rủi ro sơ Basel II nhạy cảm với rủi ro thông qua độ nhạy cảm yêu cầu vốn mức độ rủi ro tăng lên công khai bắt buộc cách chi tiết độ nhạy cảm rủi ro sách rủi ro - Về trọng số rủi ro: Basel I quy định từ – 100 ưu đãi với nước thuộc Tổ chức hợp tác phát triển kinh tế (OECD- Organisation for Economic Cooperation and Development) Basel II quy định từ - 150 đặc quyền nào, bao gồm phân cấp bên bên xxxiv - Về kỹ thuật giảm rủi ro tín dụng: Basel I hỗ trợ đảm bảo Basel II thừa nhận kỹ thuật giảm thiểu rủi ro tốt hơn, đưa nhiều kỹ thuật hỗ trợ, đảm bảo, phái sinh tín dụng, lập mạng lưới vị (position netting) Nguồn: https://www.sbv.gov.vn/