1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nợ xấu tại ngân hàng thương mại cổ phần xuất nhập khẩu việt nam luận văn thạc sĩ tài chính ngân hàng

104 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 104
Dung lượng 1,11 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGÂN HÀNG TP.HỒ CHÍ MINH HUỲNH TÝ NỢ XẤU TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN XUẤT NHẬP KHẨU VIỆT NAM Chuyên ngành: Tài – Ngân hàng Mã ngành: 34 02 01 TP HCM, năm 2020 Tai ngay!!! Ban co the xoa dong chu nay!!! BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGÂN HÀNG TP.HỒ CHÍ MINH HUỲNH TÝ NỢ XẤU TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN XUẤT NHẬP KHẨU VIỆT NAM Chuyên ngành: Tài – Ngân hàng Mã ngành: 34 02 01 Mã số học viên: 020120180130 Khóa học: CH20B2 Hướng dẫn khoa học: PGS.TS Phan Diên Vỹ TP HCM, năm 2020 i LỜI CAM ĐOAN Họ tên học viên: HUỲNH TÝ Mã số học viên: 020120180130 Khóa CH20B2 Cơ quan công tác: Ngân hàng thương mại cổ phần Xuất nhập Việt Nam Tôi xin cam đoan: Luận văn chưa trình nộp để lấy học vị thạc sĩ trường Đại học Luận văn cơng trình nghiên cứu riêng tác giả, kết nghiên cứu trung thực Trong khơng có nội dung cơng bố trước nội dung người khác thực ngoại trừ trích dẫn dẫn nguồn đầy đủ luận văn Tp Hồ Chí Minh, tháng….năm 2020 Tác giả ii LỜI CẢM ƠN Tôi xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới đến Quý Thầy Cô Trường Đại học Ngân hàng TP.HCM hỗ trợ, giúp đỡ trực tiếp giảng dạy, truyền đạt kiến thức khoa học chuyên ngành Tài – Ngân hàng, sở tảng để thực luận văn áp dụng vào thực tiễn công việc Tôi xin chân thành tri ân người hướng khoa học PGS.TS Phan Diên Vỹ giúp tơi hình thành ý tưởng nghiên cứu dìu dắt tơi giai đoạn suốt q trình nghiên cứu để hồn thiện luận văn đề tài “Nợ xấu ngân hàng thương mại cổ phần Xuất nhập Việt Nam” Tôi xin gửi lời biết ơn sâu sắc đến gia đình bạn bè, đồng nghiệp động viên, chia sẻ tiếp thêm nguồn lực cho tơi để hồn thành luận văn Do kinh nghiệm kiến thức hạn chế, luận văn khơng tránh khỏi thiếu sót, mong nhận ý kiến đóng góp từ Quý Thầy Cô, đồng nghiệp bạn học viên Tôi chân thành cảm ơn Tp Hồ Chí Minh, tháng….năm 2020 Tác giả iii NHẬN XÉT CỦA NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC Tp HCM, ngày … tháng năm 2020 Người hướng dẫn khoa học PGS.TS Phan Diên Vỹ iv MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iv DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT vii DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU, SƠ ĐỒ viii MỞ ĐẦU .1 Tính cấp thiết đề tài .1 Tổng quan nghiên cứu .3 2.1 Các nghiên cứu nước nước 2.2 Khoảng trống nghiên cứu hướng nghiên cứu tác giả 11 Mục tiêu nghiên cứu 12 Câu hỏi nghiên cứu 12 Đối tượng phạm vi nghiên cứu .12 Phương pháp nghiên cứu .12 Nội dung nghiên cứu 13 Đóng góp đề tài .13 Kết cấu luận văn 14 CHƯƠNG 15 CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ NỢ XẤU TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 15 1.1 Nợ xấu ngân hàng thương mại .15 1.1.1 Các quan điểm nợ xấu ngân hàng thương mại 15 1.1.2 Phân loại nợ xấu ngân hàng thương mại 17 1.1.3 Các tiêu đo lường rủi ro tín dụng ngân hàng thương mại .21 1.1.4 Các nhân tố ảnh hưởng đến nợ xấu ngân hàng thương mại 23 1.2 Xử lý nợ xấu ngân hàng thương mại 28 1.2.1 Quan điểm xử lý nợ xấu ngân hàng thương mại 28 1.2.2 Những yêu cầu để xử lý nợ xấu có hiệu ngân hàng thương mại .30 1.2.3 Các mơ hình xử lý nợ xấu ngân hàng thương mại 31 v 1.2.4 Kinh nghiệm xử lý nợ xấu ngân hàng giới học kinh nghiệm cho ngân hàng Việt Nam 32 KẾT LUẬN CHƯƠNG 43 CHƯƠNG 44 THỰC TRẠNG NỢ XẤU TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN XUẤT NHẬP KHẨU VIỆT NAM .44 2.1 Giới thiệu ngân hàng thương mại cổ phần Xuất Nhập Khẩu Việt Nam .44 2.1.1 Lịch sử hình thành phát triển ngân hàng thương mại cổ phần xuất nhập Việt Nam 44 2.1.2 Kết hoạt động kinh doanh ngân hàng thương mại cổ phần Xuất Nhập Khẩu Việt Nam giai đoạn 2014-2018 .45 2.2 Thực trạng xử lý nợ xấu ngân hàng thương mại cổ phần xuất nhập Việt Nam .49 2.2.1 Khó khăn, vướng mắc việc xử lý nợ xấu ngân hàng thương mại Việt Nam .49 2.2.2 Phân loại nợ, mức trích, phương pháp trích lập dự phịng ngân hàng thương mại cổ phần Xuất Nhật Khẩu Việt Nam 53 2.2.2 Quy trình xử lý nợ xấu ngân hàng thương mại cổ phần Xuất Nhập Khẩu Việt Nam 59 2.3 Đánh giá thực trạng nợ xấu tại ngân hàng thương mại cổ phần Xuất Nhập Khẩu Việt Nam 60 2.3.1 Những kết đạt .60 2.3.2 Những hạn chế nguyên nhân 61 CHƯƠNG 66 GIẢI PHÁP XỬ LÝ NỢ XẤU TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN XUẤT NHẬP KHẨU VIỆT NAM 66 3.1 Định hướng phát triển ngân hàng thương mại cổ phần Xuất Nhập Khẩu Việt Nam đến năm 2025 66 3.2 Giải pháp xử lý nợ xấu ngân hàng thương mại cổ phần Xuất Nhập Khẩu Việt Nam .69 vi 3.2.1 Cần có chế xử lý tài sản đảm bảo để thu hồi nợ xấu 69 3.2.2 Xử lý nợ xấu mua trái phiếu đặc biệt .71 3.2.3 Phát triển ứng dụng công nghệ ngân hàng 72 3.2.4 Tăng cường chức năng, quyền hạn cho VAMC 74 3.2.5 Tăng cường vai trị cơng tác kiểm sốt, xử lý nợ xấu Eximbank 76 3.2.6 Phân tách rõ ràng việc xử lý nợ xấu theo phân khúc khách hàng áp dụng biện pháp xử lý hiệu theo phân khúc khách hàng .78 3.2.7 Chứng khốn hóa nợ xấu phát hành trái phiếu phủ 78 3.2.8 Miễn, giảm lãi vay .81 3.2.9 Nâng cao chất lượng đội ngũ nhân 82 3.2 Một số kiến nghị 83 KẾT LUẬN CHƯƠNG 85 KẾT LUẬN .86 TÀI LIỆU THAM KHẢO i PHỤ LỤC iv vii DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT VIẾT TẮT TIẾNG VIỆT TIẾNG ANH CT Chỉ thị DPRR Dự phòng rủi ro NHTM Ngân hàng thương mại NHNN Ngân hàng nhà nước TCTD Tổ chức tín dụng GTCG Giấy tờ có giá ECB Ngân hàng Trung ương Châu Âu European Central Bank Eximbank Ngân hàng thương mại cổ phần Eximbank xuất nhập Việt Nam QH Quốc hội IMF Quỹ tiền tệ quốc tế TT Thông tư TPCP Trái phiếu phủ TPCĐ Trái phiếu chuyển đổi VN Việt Nam VAMC Công ty quản lý tài sản International Monetary Fund Vietnam asset management company viii DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU, SƠ ĐỒ Bảng 1.1 Phân loại nợ nước giới Bảng 1.2 Giá trị LGD tối thiểu khoản phải địi có tài sản đảm bảo Bảng 2.1: Hoạt động huy động Eximbank từ 2014-2018 Bảng 2.2: Hoạt động tín dụng Eximbank giai đoạn 2014-2018 Bảng 2.3: Kết hoạt động kinh doanh Eximbank giai đoạn 2014-2018 Bảng 2.4: Tỷ lệ dự phịng rủi ro tín dụng cụ thể cho nhóm nợ Eximbank giai đoạn 2014 -2018 Bảng 2.5: Chất lượng dư nợ cho vay khách hàng Eximbank giai đoạn 2014-2018 Bảng 2.6 Dự phòng rủi ro cho vay khách hàng Eximbank giai đoạn 2014 - 2018 Bảng 2.7: Trái phiếu đặc biệt Eximbank VAMC phát hành giai đoạn 2014 – 2018 Sơ đồ 1.1 Ngăn ngừa xử lý rủi ro tín dụng Sơ đồ 2.2 Quy trình xử lý nợ xấu Eximbank Sơ đồ 3.1: Xử lý nợ xấu thông qua phát hành trái phiếu phủ 80 Sơ đồ 3.1: Xử lý nợ xấu thơng qua phát hành trái phiếu phủ DOANH NGHIỆP CĨ NỢ XẤU KHƠNG CĨ KHẢ NĂNG TRẢ NỢ PNCĐ PNCĐ NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI ĐANG QUẢN LÝ NỢ XẤU CỦA DOANH NGHIỆP TPCP CHÍNH PHỦ, NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC, CÁC CƠ QUAN ỦY QUYỀN HOẶC VAMC PNCĐ TPCP TPCP NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI THAM GIA MUA BÁN TPCP VÀ PNCĐ TPCP NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI THAM GIA MUA BÁN TPCP PNCĐ PNCĐ TPCP TPCP THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHOÁN, THỊ TRƯỜNG LIÊN NGÂN HÀNG Nguồn: Đề xuất tác giả Bước 1: Các doanh doanh nghiệp có nợ xấu phát hành PNCĐ với giá trị tương ứng với giá trị nợ xấu, gốc lãi có thời hạn Số lượng PNCĐ giao cho Nhà nước quan ủy quyền VAMC nắm giữ vừa làm tài sản đối ứng vừa ràng buộc trách nhiệm trả nợ doanh nghiệp sau phục hồi sản xuất kinh doanh tương lai Một phần phiếu nợ chuyển đổi trả trực tiếp cho NHTM chấp nhận thay cho toán số tiền nợ xấu Bước 2: Chính phủ phát hành TPCP với khối lượng tương đương giá trị nợ xấu mà doanh nghiệp chưa trả cho NHTM với thời hạn thời hạn 10 năm với thời hạn PNCĐ doanh nghiệp nợ xấu Trái phiếu phủ phát hành giao cho quan ủy quyền Nhà nước (NHNN VAMC) để thực toán nợ xấu cho NHTM, thay cho việc trả nợ xấu doanh nghiệp Theo doanh nghiệp coi trả nợ cho NHTM, giải chấp tài sản đảm bảo phép vay nợ để phục hồi sản xuất kinh doanh, tiêu thụ hàng hóa tồn kho xúc tiến trình tái cấu hoạt động 81 Bước 3: Các NHTM nhận TPCP hoặc, PNCĐ doanh nghiệp (nếu chấp nhận) coi nhận khoản tiền toán nợ xấu doanh nghiệp Trên sở đó, nghiên cứu phương án vay áp dụng biện pháp hỗ trợ cần thiết để giúp doanh nghiệp tiêu thụ vật tư hàng hóa tồn kho, khơi phục sản xuất kinh doanh bước ổn định, phát triển Phương án xử lý nợ xấu khơng có khả thực đồng thời cịn mang lại lợi ích cho tất chủ thể cuối cùng, cho phép xử lý triệt để vấn đề nợ xấu theo hướng chứng khốn hóa đưa vào giao dịch thị trường, thu hút nhà đầu tư nước tiến hành nghiên cứu giải bảo lưu vấn đề khác mặt pháp lý, đặc biệt Luật đầu tư Luật sở hữu 3.2.8 Miễn, giảm lãi vay Mục đích miễn, giảm lãi vay: giảm bớt khó khăn tài cho khách hàng, giúp khách hàng trì, phát triển sản xuất kinh doanh, khuyến khích khách hàng việc trả nợ cho Eximbank Tạo điều kiện cho Eximbank nhanh chóng thu hồi nợ gốc cho vay, đưa dòng vốn vào hoạt động kinh doanh Eximbank nhằm mang lại hiệu Giải nợ lãi tồn động, khó có khả thu hồi từ khách hàng nhiều thời gian việc xử lý Để thực giải pháp miễn, giảm lãi vay, Eximbank cần tuân thủ theo nguyên tắc: (i) Eximbank định miễn, giảm lãi vay khách hàng bị tổn thất tài sản dẫn đến khó khăn tài khơng đủ khả hồn trả tồn nợ vay cho Eximbank giá trị tài sản đảm bảo nợ vay theo kết thẩm định giá không đủ cân đối nợ vay Eximbank (ii) Việc xét miễn, giảm lãi suất vay tùy thuộc vào sách, tình hình tài Eximbank thời kỳ (iii) Eximbank miễn, giảm lãi vay vốn gốc thu hồi, trừ trường hợp quy định Khoản Điều 82 (iv) Eximbank xem xét miễn, giảm lãi vay theo thứ tự ưu tiên sau: Tiền lãi chậm trả lãi, lãi hạn, lãi hạn (v) Việc miễn, giảm lãi vay khách hàng thực năm lần Trường hợp đặc biệt Hội đồng xử lý nợ định (vi) Việc miễn, giảm lãi vay phải cấp có thẩm quyền phê duyệt khách hàng phải thực điều kiện miễn, giảm lãi vay mà Eximbank yêu cầu theo quy định Quy chế (vii) Cần tuân theo quy định Pháp luật, NHNN (nếu có) 3.2.9 Nâng cao chất lượng đội ngũ nhân Eximbank cần tăng cường nguồn lực nhân sự, hỗ trợ thông qua: chuyên môn hóa sâu/ chun trách cơng tác xử lý nợ xấu Đặc thù cơng tác xử lý nợ xấu địi hỏi thời gian dài Hơn công tác xử lý nợ xấu có nhiều diễn biến phức tạp nên cần đến chuyên nghiệp chuyên sâu, bám sát tình hình để đưa biện pháp xử lý kịp thời hiệu Nâng cao lực điều hành Ban lãnh đạo: Người đứng đầu ngân hàng có vai trị vơ quan trọng, định thành bại ngân hàng Một người lãnh đạo giỏi phải nắm bắt nguy thách thức rủi ro tiềm ẩn hoạt động kinh doanh ngân hàng, từ kết hợp sức mạnh nguồn nhân lực để vượt qua thách thức, hạn chế tốt rủi ro, nâng cao hiệu kinh doanh ngân hàng Để làm điều này, cần phải sàng lọc phát triển đội ngũ cán lãnh đạo quản lý cấp ngân hàng Cán ban lãnh đạo ngân hàng cấp phải có số tố chất sau: Kỹ chun mơn, Kỹ phân tích phán đốn, Kỹ đối nhân xử thế, Ban lãnh đạo ngân hàng cần hồn thiện ba kỹ mình, tạo khả chủ động việc đề chiến lược quản lý rủi ro nhằm hạn chế tối đa rủi ro xảy đến với ngân hàng Ngồi ra, ngân hàng cần triển khai công tác quy hoạch cán quản lý ñiều hành Cụ thể là: Quy định yêu cầu, tiêu chuẩn cụ thể, công khai cho chức danh làm sở cho việc đào tạo, bồi dưỡng cán quy hoạch người có chí hướng phấn đấu vươn lên Đồng thời xây dựng, bổ sung 83 hoàn chỉnh quy trình quy hoạch chức danh cán quản lý điều hành, tạo điều kiện triển khai tổ chức thực công tác quy hoạch bản, hiệu Mở rộng phạm vi tạo nguồn nhằm lựa chọn nhiều người tài giỏi Từ số chọn số lượng hẹp để đưa đào tạo, bồi dưỡng theo chương trình xây dựng từ trước, phù hợp với chức danh Ngoài việc đào tạo, bồi dưỡng kiến thức sở đào tạo, cịn phải đào tạo thực tế thơng qua giao việc thử thách, luân chuyển sang vị trí khác đến đơn vị khác, địa phương khác, tuỳ thuộc vào hoàn cảnh chức danh cụ thể Nâng cao chất lượng tuyển dụng nhân lực: Tuyển dụng nhân lực cách thức bổ sung trực tiếp cho nguồn nhân lực Do vậy, chất lượng tuyển dụng bảo đảm có tác dụng góp phần cải thiện nhanh chất lượng nguồn nhân lực Trong điều kiện nay, địi hỏi ngân hàng phải có sách tuyển dụng khoa học, mang tính thực tiễn, tính chất đặc thù Xây dựng bổ sung hồn chỉnh quy trình tuyển dụng Trong công tác tuyển dụng cần tuân thủ đầy đủ điều kiện tiêu chuẩn tuyển dụng theo quy định bảo đảm tính cơng khai, minh bạch, cơng bằng, khơng để xảy sai sót, gian lận có can thiệp từ mối quan hệ thân quen, quyền lực Trong kế hoạch tuyển dụng, đặc biệt quan tâm đến nguồn lao động chất lượng cao, có kiến thức pháp luật, kinh tế thị trường, kinh tế tài - ngân hàng, đồng thời có trình độ ngoại ngữ khả tin học tốt; nguồn lao động cần tìm kiếm đầu tư tạo nguồn từ đầu, có nghĩa quan tâm đến trí thức trẻ từ ngồi ghế nhà trường Ngân hàng trở thành nhà tài trợ hay khách mời chương trình giáo dục, giao lưu hay hội thảo khoa học trường đại học, từ cách quảng cáo tuyên truyền uy tín, thương hiệu ngân hàng tới sinh viên Hoạt động góp phần cung cấp thơng tin cho giới trí thức trẻ ngân hàng, tiêu chí hoạt động thu nhập, đời sống người lao động, sách đãi ngộ có ngân hàng 3.2 Một số kiến nghị Một là, Chính phủ quan chức cần xây dựng khn khổ pháp lý, sách chi tiết, cụ thể việc xử lý tài sản đảm bảo Cần thay đổi 84 quy định pháp luật liên quan đến việc phát tài sản, mua bán tài sản chấp cơng trình, dự án liên quan đến khoản nợ xấu Hai là, Chính phủ quan chức cần trao thêm quyền đặc biệt cho VAMC để cơng ty thực việc xử lý nợ xấu NHTM theo nguyên tắc tự chủ tự định, đặc biệt việc xử lý đầu khoản nợ xấu VAMC mua Bởi, giấy tờ tất phần nợ bán cho VAMC tất tài sản đảm bảo chuyển nhượng cho VAMC, tịa, VAMC khơng thể khởi kiện khách hàng Do vậy, phải có chế cho VAMC tự chủ việc xử lý khoản nợ mua Ba là, NHNN cần tiếp tục tăng cường tra giám sát đảm bảo an toàn hệ thống TCTD, đảm bảo tổ chức thực quy định phân loại nợ trích lập dự phịng rủi ro tín dụng Bốn là, Chính phủ quan ngành cần tiếp tục đẩy nhanh công tác kiểm tra, giám sát hoạt động tái cấu trúc hoạt động Tập đoàn, Tổng công ty doanh nghiệp Nhà nước làm ăn hiệu để có biện pháp xử lý kịp thời nhằm tránh rủi ro tiềm ẩn Năm là, xây dựng sách hỗ trợ nhằm giúp phục hồi thị trường chứng khoán thị trường bất động sản, thực đầu cho khoản nợ xấu Đối với thị trường bất động sản cần tập trung vào giải pháp hỗ trợ doanh nghiệp bất động sản, thực kích cầu bất động sản đặc biệt phân khúc tầm thấp trung hướng thị trường đáp ứng nhu cầu nhà thực thay phân khúc cao cấp chủ yếu phục vụ hoạt động đầu cơ, thực sách ưu đãi lãi suất, giảm thủ tục hành việc sở hữu bất động sản, đặc biệt khuyến khích hoạt động chuyển nhượng dự án thông qua M&A 85 KẾT LUẬN CHƯƠNG Chương luận văn gồm nội dung sau: Nêu định hướng phát triển Eximbank đến năm 2025 Nêu giải pháp xử lý nợ xấu Eximbank thời gian tới, cụ thể như: Cần có chế xử lý tài sản đảm bảo để thu hồi nợ xấu; Xử lý nợ xấu mua trái phiếu đặc biệt; Nâng cao chất lượng tài sản; Phát triển ứng dụng công nghệ ngân hàng; Tăng cường chức năng, quyền hạn cho VAMC; Tăng cường vai trị cơng tác kiểm sốt, xử lý nợ xấu Eximbank; Phân tách rõ ràng việc xử lý nợ xấu theo phân khúc khách hàng áp dụng biện pháp xử lý hiệu theo phân khúc khách hàng; Miễn, giảm lãi vay; Nâng cao chất lượng đội ngũ nhân Các giải pháp mà tác giả đưa có tính thực tiễn khả thi xử lý nợ xấu Eximbank NHTM Việt Nam 86 KẾT LUẬN Tiếp tục nỗ lực xử lý nợ xấu với trình tái cấu trúc hệ thống phải điểm mấu chốt cần ưu tiên thời gian tới Bởi muốn hay khơng xử lý nợ xấu cơng đoạn thiết yếu q trình tái cấu trúc hệ thống ngân hàng Ðể đẩy nhanh xử lý nợ xấu, bên cạnh phục hồi kinh tế, cần nâng cao lực cho VAMC để công ty đẩy nhanh trình xử lý nợ xấu xử lý cách triệt để (cả pháp lực, lực, nguồn lực, quyền lực; quyền lực pháp lực quan trọng nhất), đồng thời tạo dựng tiền đề cần thiết cho việc vận hành thị trường mua bán nợ, hoàn thiện khung khổ pháp lý thị trường bất động sản Bên cạnh đó, cần xác định vấn đề giải nợ xấu việc làm không đặt vai NHNN, dù NHNN quan trọng, mà cịn nhiều bộ, ngành liên quan Thí dụ rõ quan hệ giải nợ xấu vấn đề pháp lý sở hữu, giao dịch thị trường bất động sản Nó có liên quan khơng nhỏ đến khả phục hồi kinh tế nói chung Và cần lưu ý vấn đề nợ xấu có tương tác đa chiều, khơng nghiêm trọng xét khía cạnh sức khỏe hệ thống ngân hàng Nó gắn liền với tổng thể q trình cải cách hệ thống ngân hàng, từ minh bạch hóa, tăng cường lực quản trị rủi ro, đáp ứng Basel II, chuẩn mực kiểm toán kế toán, xử lý sở hữu chéo, đến tăng cường lực giám sát tài chính, tái cấu trúc ngân hàng… Xử lý nợ xấu có tác động mạnh đến dịng tín dụng việc đảm bảo chất lượng tín dụng Bài tốn khó khăn ngân hàng đáp ứng yêu cầu vốn cho doanh nghiệp mà lại đảm bảo nợ xấu không tăng Vấn đề nợ xấu cách xử lý liên quan đến ổn định kinh tế vĩ mô, cải cách thể chế, củng cố lòng tin thị trường… Tức là, vấn đề liên quan có tác động qua lại với Ví như, khơng tiếp tục lành mạnh hóa theo tiêu chuẩn tốt khơng thể có khả chống đỡ với cú sốc Hay không tăng cường 87 lực quản trị, giám sát lành mạnh hóa hệ thống ngân hàng Nói để thấy tầm quan trọng tính phức tạp, khó khăn việc xử lý nợ xấu Tuy thách thức, khó khăn nhiều xử lý nợ xấu đòi hỏi thời gian lộ trình thích hợp Song hy vọng, với giải pháp để xử lý nợ xấu nêu giải đồng bộ, NHNN phối hợp Bộ, ngành khác giải toán nợ xấu hiệu hơn, nhanh thời gian tới i TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt: Chính phủ 2019, Nghị số 01/NQ-CP ngày 01/01/2019 Chính phủ “về nhiệm vụ, giải pháp chủ yếu thực Kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội Dự toán ngân sách nhà nước năm 2019” Chính phủ 2017, Nghị 42/2017/QH14 thí điểm xử lý nợ xấu Tổ chức tín dụng Ban hành ngày 21/6/2017 Đặng Ngọc Đức, Nguyễn Đức Kiên 2017, Hoàn thiện hành lang pháp lý để xử lý nợ xấu thông qua phát hành trái phiếu phủ Kỷ yếu hội thảo quốc tế “Xử lý nợ xấu Việt Nam: Giảm thiểu rủi ro ngành ngân hàng cải thiện phát triển kinh tế Hà nội, ngày 26/9/2017 Đinh Tuấn Minh 2016, Nợ xấu Việt Nam tái cấu hệ thống ngân hàng Kỷ yếu hội thảo quốc tế “Xử lý nợ xấu Việt Nam: Giảm thiểu rủi ro ngành ngân hàng cải thiện phát triển kinh tế Hà nội, ngày 26/9/2017 Nguyễn Quốc Hùng 2017, Thực trạng mua bán xử lý nợ xấu VAMC, khó khăn, vướng mắc đề xuất kiến nghị để nâng cao hiệu xử lý nợ VAMC Kỷ yếu hội thảo quốc tế “Xử lý nợ xấu Việt Nam: Giảm thiểu rủi ro ngành ngân hàng cải thiện phát triển kinh tế Hà nội, ngày 26/9/2017 Nguyễn Mạnh Hùng 2017, Không sớm tháo gỡ chế, đừng mong xử lý nhanh nợ xấu Kỷ yếu hội thảo quốc tế “Xử lý nợ xấu Việt Nam: Giảm thiểu rủi ro ngành ngân hàng cải thiện phát triển kinh tế Hà nội, ngày 26/9/2017 Ngân hàng nhà nước 2016, Thông tư số 41/2016/TT-NHNN ngày 30/12/2016 quy định tỷ lệ an toàn vốn vốn tự có; tài sản tính theo rủi ro tín dụng; vốn yêu cầu cho rủi ro hoạt động, thị trường ngân hàng, chi nhánh ngân hàng nước ii Ngân hàng nhà nước 2013, Thông tư 02/2013/TT-NHNN quy định phân loại tài sản Có, phương pháp trích lập dự phịng rủi ro việc sử dụng dự phòng để xử lý rủi ro hoạt động Tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước Ban hành ngày 21/1/2013 Ngân hàng TMCP Xuất Nhập Khẩu Việt Nam 2014 -2018, Báo cáo hoạt động kinh doanh, báo cáo thường niên giai đoạn 2014-2018 10 Ngân hàng TMCP Xuất Nhập Khẩu Việt Nam 2019, Nghị Số 514/2019/EIB/NQ-HĐQT 11 Minh Đức 2017, Eximbank phản hồi khoản nợ xấu bị tra http://vneconomy.vn/tai-chinh/eximbank-phan-hoi-khoan-no-xau-bi-thanhtra-2017100801067826.htm Cập nhật tháng 7/2019 12 Phạm Thị Kim Ánh 2019, Xử lý nợ xấu tăng trưởng tín dụng ngân hàng thương mại Việt Nam Theo Tạp chí Tài kỳ tháng 5/2019 13 Quốc hội 2017, Nghị số 42/2017/QH14 Nghị thí điểm xử lý nợ xấu Tổ chức tín dụng Hà Nội, ngày 21 tháng năm 2017 14 Quốc hội 2017, Luật số: 17/2017/QH14 Luật sửa đổi, bổ sung số điều Luật Tổ chức tín dụng Quốc hội thơng qua có hiệu lực thi hành từ ngày 15/01/2018 15 Thùy Vinh 2016, Eximbank: Xử lý, thu hồi nợ nhiệm vụ hàng đầu https://tinnhanhchungkhoan.vn/chuyen-dong-doanh-nghiep/eximbank-xu-lythu-hoi-no-la-nhiem-vu-hang-dau-161890.html Cập nhật tháng 7/2019 Tiếng Anh: 16 Bholat, D., Lastra, R., Markose, S., Miglionico, A., and Kallol S., (2016) Nonperforming loans: regulatory and accounting treatments of assets, Staff Working Paper No.594, London Bank of England 17 Basel Committee on Banking Supervion (2006) Sound credit risk assessment and valuation for loans BIS Press and Communication, Basel, Switzerland 18 Boyd, J and Gertler, M (1994), The role of large banks in the recent US banking crisis Federal Reserve Bank of Minneapolis Quarterly Review, Vol.18, 1-21 iii 19 Bernanke, B., Gertler, M and Gilchrist, S (1994) The financial accelerator and the flight to quality Retrieved from: http://www.nber.org/papers/w4789.pdf on 2/2/2015 20 Bernanke, B and Blinder, A (1988) Credit, Money, and Aggregate Demand American Economic Review Vol.78, No.1, 435-439 21 Coelli, T (2005) An introduction to Efficiency and Productivity, Spinger Science Business Media, Inc 22 Cosin D.H Pirotte (2001), Advanced credit risk analysis 23 DeYoung, R (1998) Management Quality and X-Inefficiency in National 24 Hussein A Abdou, Shatarupa Mitra, John Fry, Ahmed A Elamer 2019, Would two-stage scoring models alleviate bank exposure to bad debt? Expert Systems With Applications 128 (2019) 1–13 www.elsevier.com/locate/eswa 25 Keeton, W R and Morris, C (1987) Why Do Banks’ Loan Losses Differ? Federal Reserve Bank of Kansas City Economic Review, Vol.72, No.5, 321 26 Keeton, W R (1999) Does faster loan growth lead to higher loan losses? Economic Review-Federal Reserve Bank of Kansas City, Vol.84, 57-76 27 EmanueleBrancati, MarcoMacchiavelli 2019, The information sensitivity of debt in good and bad times Journal of Financial Economics Volume 133, Issue 1, July 2019, Pages 99-112 28 ECB 2005, Financial Sector Assessment: A Handbook 29 IMF (2004) Financial Soundness Indicators (FSIs): Compilation Guide 30 Salas, V and Saurina, J (2002) Credit Risk in Two Institutional Regimes: Spanish Commercial and Savings Banks Journal of Financial Services Research, Vol.22, No.3, 203-224 31 Stern, G and Feldman, R (2004) Too Big to Fail: The Hazards of Bank Bailouts The Brookings Institution, Washington, DC Các trang Website: https://sbvamc.vn/ https://www.sbv.gov.vn https://www.eximbank.com.vn iv PHỤ LỤC Lợi ích phương thức xử lý nợ xấu chứng khốn hóa trái phiếu phủ Đối với toàn kinh tế:  Khoản nợ xấu chứng khốn hóa thành TPCP PNCĐ doanh nghiệp đưa vào giao dịch thị trường Các nhà đầu tư nước mua TPCP PNCĐ doanh nghiệp, dù người dân, doanh nghiệp hay NHTM tự nguyện tham gia giải nợ xấu Hồn tồn khơng có bắt buộc phải chịu đựng gánh nặng nợ xấu dùng tiền thuế NSNN;  Mối quan hệ nợ xấu NHTM doanh nghiệp giải triệt để NHTM nhận TPCP hoặc/ PNCĐ nhận khoản toán nợ xấu, theo giải chấp TSĐB cho doanh nghiệp bắt đầu chu kỳ với hợp đồng tín dụng mới;  Xử lý nợ xấu việc phát hành TPCP dùng đến nguồn thu NSNN không ảnh hưởng đến chương trình chi tiêu NSNN Đồng thời, doanh nghiệp phải chịu trách nhiệm hoàn trả số nợ công tăng lên qua phát hành TPCP cách chuộc lại PNCĐ phát hành, khơng có yếu tố “bao cấp” xử lý nợ xấu, không tạo tiền lệ xấu hay chế phát sinh nợ xấu hệ thống TCTD Việt Nam;  Chính phủ khơng phải phát hành tiền vào lưu thông để xử lý nợ xấu, không gây áp lực lạm phát, không ảnh hưởng đến thu nhập đời sống nhân dân vấn đề vĩ mơ khác;  Dịng tiền từ xử lý nợ xấu đưa vào lưu thông cách phù hợp với nhu cầu sử dụng vốn kinh tế thông qua lượng TPCP NHTM bán thị trường chứng khoán chiết khấu NHNN hay KBNN;  Nhà đầu tư, dù nước hay nước ngồi hồn tồn tham gia đầu tư vào TPCP hoặc/và PNCĐ xử lý nợ xấu đầu tư TPCP vậy, không thiết phải sửa đổi (trong ngắn hạn) Luật Đầu tư hay Luật sở hữu không gây hiệu v ứng tiêu cực từ vấn đề sở hữu nhà đầu tư nước hay tư nhân NHTM DNNN Việt Nam Trái lại, Nhà nước hoàn toàn chủ động kiểm sốt q trình cổ phần hóa, tái cấu trúc doanh nghiệp nhà nước tái cấu trúc hệ thống ngân hàng Đối với doanh nghiệp:  Được “khoanh” nợ xấu PNCĐ thực chất “chuyển chủ nợ” từ NHTM sang Chính phủ cách chủ động để tập trung nguồn lực sẵn có cho q trình phục hồi, phát triển sản xuất kinh doanh tạo sở thuận lợi cho việc xúc tiến tái cấu trúc hoạt động thực cổ phần hóa sở chuyển đổi phiếu nợ thành cổ phiếu cho chủ thể nắm giữ;  Được giải chấp TSBĐ bị “đông kết” NHTM để đưa vào sản xuất kinh doanh, thúc đẩy tiêu thụ vật tư hàng hóa tồn kho khởi động phục hồi sản xuất kinh doanh, ổn định phát triển;  Được tiếp cận vay vốn từ NHTM có nhu cầu thực hiệu quả;  Có mục tiêu phát triển sản xuất kinh doanh kế hoạch sáp nhập bán lại cổ phần hóa theo thời hạn PNCĐ có trách nhiệm việc ổn định, xây dựng thực chương trình tái cấu hoạt động;  Tạo tiền đề cho việc mua bán sáp nhập cổ phần hóa DNNN thời hạn xác định thời hạn PNCĐ; Cần nhấn mạnh số lượng tiền theo mệnh giá PNCĐ doanh nghiệp nợ xấu phát hành tính lãi phải trả hàng năm ràng buộc doanh nghiệp phải có trách nhiệm tốn gốc cho chủ thể nắm giữ đến thời điểm đáo hạn Nếu doanh nghiệp phục hồi phát triển sản xuất kinh doanh sau thời hạn phải chấp nhận chia sẻ quyền sở hữu cho chủ thể nắm giữ PNCĐ Như doanh nghiệp phải có trách nhiệm đầy đủ khoản nợ xấu khoản nợ xấu phát sinh tương lai Nói cách khác, sau 10 năm kể từ phát hành PNCĐ, doanh nghiệp nợ xấu phục hồi, phát vi triển sản xuất, tái cấu hay cổ phần hóa (nếu DNNN) để chuộc lại PNCĐ phải thực chuyển đổi thành cổ phiếu chủ thể nắm giữ cuối cổ đông tham gia sở hữu doanh nghiệp Số tiền chuộc lại PNCĐ trả lại cho NSNN để Nhà nước thực toán TPCP phát hành để mua nợ xấu Nhà nước trở thành chủ sở hữu doanh nghiệp Lợi ích NHTM:  Các NHTM khoản toán số tiền nợ xấu TPCP (thay phải đấu thầu mua TPCP) PNCĐ doanh nghiệp nợ xấu Trên sở báo cáo tài NHTM thực minh bạch, vốn khả dụng tăng lên có hội khả tăng trưởng tín dụng cách lành mạnh cách đưa TPCP PNCĐ vào giao dịch thị trường chứng khoán;  Nếu chấp nhận sở hữu PNCĐ doanh nghiệp có nợ xấu, mặt pháp lý tài hồn tồn phù hợp với việc NHTM tự xử lý nợ xấu theo Quyết định 780/QĐ-NHNN Song ưu khơng làm “đẹp” báo cáo tài mà nợ xấu thực xử lý cách minh bạch, khơng phải chịu gánh nặng tài từ việc trích lập dự phịng cho khoản nợ xấu đưa ngoại bảng vấn đề lãi “treo”;  So với bán nợ xấu cho VAMC, NHTM hoàn tồn chủ động “giá cả”, quy mơ dòng tiền thời điểm sử dụng vốn Hơn nữa, giữ TPCP, NHTM trả lãi đồng thời giảm gánh nặng trích lập dự phòng rủi ro theo trái phiếu đặc biệt VAMC phát hành theo khoản nợ xấu bán cho VAMC;  Có thể bán chiết khấu TPCP PNCĐ nắm giữ để bù đắp vốn chủ sở hữu, lực cho vay, đáp ứng nhu cầu vay vốn kinh tế;  Có điều kiện để thực tái cấu hoạt động nhằm tăng cường lực quản trị hoạt động kinh doanh nói chung lực quản trị rủi ro tín dụng nói riêng; Việc NHTM chấp nhận TPCP thay cho khoản tốn nợ xấu hồn tồn thực có có ý nghĩa mặt tài kinh tế - xã hội Trên thực tế, NHTM phải thực đầu tư vào TPCP việc mua TPCP phải thông qua vii đấu thầu công khai mua, đặc biệt điều kiện tăng trưởng tín dụng đạt mức khoảng 8,5% thời điểm tháng 7/2016 (NHNN, 2016), thấp so với kế hoạch đề Với số lượng TPCP nắm giữ, cần nguồn vốn vay, NHTM bán lại cho NHTM khác, bán thị trường chứng khoán chiết khấu KBNN hay NHNN Số tiền thu từ việc bán TPCP tiền thu hồi nợ xấu trở thành vốn khả dụng cho NHTM để tăng cường cho vay Trong chưa có nhu cầu sử dụng, việc nắm giữ TPCP danh mục tài sản sinh lời an toàn NHTM

Ngày đăng: 01/11/2023, 12:19

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w