Nợ xấu và giải pháp nâng cao năng lực quản trị nợ xấu tại nhtmcp phát triển tphcm hdbank

121 9 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp
Nợ xấu và giải pháp nâng cao năng lực quản trị nợ xấu tại nhtmcp phát triển tphcm   hdbank

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - TÀI CHÍNH TPHCM PHAN THÚY HẰNG NỢ XẤU VÀ GIẢI PHÁP NÂNG CAO NĂNG LỰC QUẢN TRỊ NỢ XẤU TẠI NHTMCP PHÁT TRIỂN TPHCM – HDBANK KHÓA LUẬN CỬ NHÂN KINH TẾ Ngành: Tài Chính – Ngân Hàng TP HỒ CHÍ MINH, 07 – 2013 Tai ngay!!! Ban co the xoa dong chu nay!!! BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - TÀI CHÍNH TPHCM PHAN THÚY HẰNG NỢ XẤU VÀ GIẢI PHÁP NÂNG CAO NĂNG LỰC QUẢN TRỊ NỢ XẤU TẠI NHTMCP PHÁT TRIỂN TPHCM – HDBANK KHÓA LUẬN CỬ NHÂN KINH TẾ Ngành: Tài Chính – Ngân Hàng Người hướng dẫn : TS Nguyễn Thị Uyên Uyên TP HỒ CHÍ MINH, 07 – 2013 BÁO CÁO LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP GVHD: TS NGUYỄN THỊ UYÊN UYÊN LỜI CẢM ƠN Những buổi thực hành hay nghiên cứu thực tế chủ đề hấp dẫn bạn sinh viên Bởi lẽ chúng không đơn buổi học, mà cịn hội để sinh viên tiếp cận với môi trường làm việc thực tế, có nhìn rõ nét cơng việc tương lai để từ xác định cho động học tập đắn trau dồi kĩ cần thiết cho nghề nghiệp chọn Đó hội thiết thực bổ ích mà hết người hưởng lợi ích nhiều bạn sinh viên Trong thời gian qua nhận hỗ trợ từ phía nhà trường, tơi có hội để thực tập Ngân hàng TMCP Phát Triển Tp Hồ Chí Minh – PGD Hịa Hưng Qua ba tháng thực tập, thời gian không dài, học hỏi nhiều kiến thức bổ ích từ thực tế quan sát làm việc đơn vị Tôi xin chân thành cảm ơn TS Nguyễn Thị Uyên Uyên – giảng viên hướng dẫn anh chị làm việc PGD, đặc biệt anh Trần Ngọc Tú – trưởng PGD anh Lê Minh Tiến – chuyên viên tín dụng tận tình hướng dẫn giúp đỡ tơi nhiều Những kiến thức kinh nghiệm học hỏi xin trình bày cụ thể qua báo cáo Do thời gian thực tập không nhiều kiến thức cịn hạn hẹp nên khơng thể tránh khỏi sai sót, vậy, tơi mong nhận bảo quý Thầy Cô, Ban Lãnh Đạo anh chị để báo cáo hồn thiện Tơi xin chân thành cảm ơn Sinh viên thực PHAN THÚY HẰNG SVTH: PHAN THÚY HẰNG i BÁO CÁO LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP GVHD: TS NGUYỄN THỊ UYÊN UYÊN NHẬN XÉT CỦA ĐƠN VỊ THỰC TẬP Tp Hồ Chí Minh, ngày … tháng … năm 2013 Chữ ký dấu xác nhận SVTH: PHAN THÚY HẰNG ii BÁO CÁO LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP GVHD: TS NGUYỄN THỊ UYÊN UYÊN NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN Tp Hồ Chí Minh, ngày … tháng … năm 2013 Chữ ký giảng viên hướng dẫn SVTH: PHAN THÚY HẰNG iii BÁO CÁO LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP GVHD: TS NGUYỄN THỊ UYÊN UYÊN MỤC LỤC DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT DANH MỤC BẢNG DANH MỤC HÌNH LỜI MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ NỢ XẤU TRONG HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 1.1 Các quan điểm nợ xấu 1.2 Các chuẩn mực phân loại nợ xấu tiêu phản ánh nợ xấu NHTM 1.3 Những nguyên nhân hình thành nên nợ xấu 1.3.1 Những nguyên nhân khách quan 1.3.2 Những nguyên nhân chủ quan 11 1.4 Tác động nợ xấu 17 KẾT LUẬN CHƯƠNG 19 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG NỢ XẤU VÀ QUẢN TRỊ NỢ XẤU TẠI NGÂN HÀNG TMCP PHÁT TRIỂN TP HCM – HDBANK 21 2.1 Tổng quan Ngân hàng TMCP Phát Triển Tp Hồ Chí Minh – HDBank 21 2.1.1 Lịch sử hình thành phát triển HDBank 21 2.1.2 Các lĩnh vực hoạt động HDBank 22 2.1.3 Phương hướng phát triển HDBank 23 2.1.4 Tình hình hoạt động HDBank giai đoạn 2008 – 2012 23 2.1.5 Vị ngân hàng HDBank so với số đối thủ cạnh tranh ngành 35 SVTH: PHAN THÚY HẰNG iv BÁO CÁO LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP 2.2 GVHD: TS NGUYỄN THỊ UYÊN UYÊN Thực trạng nợ xấu HDBank giai đoạn 2008 – 2012 41 2.2.1 Thực trạng nợ xấu HDBank giai đoạn 2008 – 2012 42 2.2.2 Hoạt động quản trị nợ xấu HDBank 55 KẾT LUẬN CHƯƠNG 60 CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP NÂNG CAO NĂNG LỰC QUẢN TRỊ NỢ XẤU TẠI NGÂN HÀNG TMCP PHÁT TRIỂN TP HỒ CHÍ MINH - HDBANK 61 3.1 Giải pháp phòng ngừa nợ xấu cho HDBank 61 3.2 Giải pháp cải thiện tình hình nợ xấu HDBank 66 KẾT LUẬN CHƯƠNG 69 LỜI KẾT LUẬN 70 PHỤ LỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO SVTH: PHAN THÚY HẰNG v BÁO CÁO LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP GVHD: TS NGUYỄN THỊ UYÊN UYÊN DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT NHNN: Ngân hàng Nhà Nước NHTM: Ngân hàng thương mại TMCP: Thương mại cổ phần TCTD: Tổ chức tín dụng CBTB: Cán tín dụng DPRR: Dự phịng rủi ro TSĐB: Tài sản đảm bảo RRTD: Rủi ro tín dụng QTRR: Quản trị rủi ro 10 DN: Doanh nghiệp 11 TCKT: Tổ chức kinh tế 12 PGD: Phòng giao dịch 13 BĐS: Bất động sản 14 HDB: Ngân hàng TMCP Phát Triển Tp Hồ Chí Minh 15 ACB: Ngân hàng TMCP Á Châu 16 EIB: Ngân hàng TMCP Xuất Nhập Khẩu Việt Nam 17 MSB: Ngân hàng TMCP Hàng Hải Việt Nam 18 SHB: Ngân hàng TMCP Sài Gòn – Hà Nội SVTH: PHAN THÚY HẰNG vi BÁO CÁO LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP GVHD: TS NGUYỄN THỊ UYÊN UYÊN DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1 Các tiêu hoạt động kinh doanh HDBank, 2008 - 2012 24 Bảng 2.2 Tỷ lệ tăng trưởng tiền gửi khách hàng HDBank, 2008 - 2012 27 Bảng 2.3 Cơ cấu tiền gửi theo đối tượng huy động HDBank, 2008 – 2012 29 Bảng 2.4 Cơ cấu dư nợ cho vay theo đối tượng HDBank, 2008 - 2012 34 Bảng 2.5 Tổng thu nhập chi phí hoạt động HDBank số ngân hàng, 2010 – 2012 37 Bảng 2.6 Chỉ tiêu ROA ROE HDBank số ngân hàng, 2008 – 2012.39 Bảng 2.7 Tỷ trọng nợ hạn, nợ xấu tổng dư nợ cho vay HDBank, 2008 – 2012 42 Bảng 2.8 Dư nợ cho vay theo chất lượng nợ vay HDBank, 2008 - 2012 43 Bảng 2.9 Hệ số thu nợ HDBank, 2008 - 2012 49 Bảng 2.10 Trích lập DPRR HDBank, 2008 - 2012 50 Bảng 2.11 Tỷ lệ nợ xấu HDBank so với số ngân hàng, 2008 - 2012 51 Bảng 2.12 Tỷ trọng nhóm nợ tổng nợ xấu HDBank số ngân hàng, 2008 – 2012 52 Bảng 2.13 Hệ số CAR HDBank số ngân hàng, 2008 - 2012 53 SVTH: PHAN THÚY HẰNG vii BÁO CÁO LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP GVHD: TS NGUYỄN THỊ UYÊN UYÊN DANH MỤC HÌNH Biểu đồ 2.1 Chỉ tiêu khả sinh lợi tổng tài sản – ROA vốn cổ phần – ROE HDBank, 2008 – 2012 25 Biểu đồ 2.2 Tổng nguồn vốn huy động HDBank, 2008 - 2012 26 Biểu đồ 2.3 Cơ cấu vốn huy động HDBank phân theo loại tiền gửi huy động, 2008 – 2012 27 Biểu đồ 2.4 Dư nợ cho vay HDBank, 2008 – 2012 31 Biểu đồ 2.5 Cơ cấu dư nợ cho vay theo kỳ hạn HDBank, 2008 - 2012 33 Biểu đồ 2.6 Vốn điều lệ HDBank số ngân hàng năm 2008 2012 36 Biểu đồ 2.7 Tổng tài sản HDBank số ngân hàng năm 2008 2012 37 Biểu đồ 2.8 Lợi nhuận sau thuế HDBank số ngân hàng, 2010 – 2012 38 Biểu đồ 2.9 Tăng trưởng tiền gửi khách hàng HDBank số ngân hàng, 2008 – 2012 40 Biểu đồ 2.10 Tăng trưởng dư nợ cho vay HDBank số ngân hàng, 2008 – 2012 40 Biểu đồ 2.11 Tỷ trọng nhóm nợ tổng nợ xấu HDBank, 2008 - 2012 44 Biểu đồ 2.12 Cơ cấu dư nợ cho vay khách hàng cá nhân theo sản phẩm HDBank năm 2012 45 Biểu đồ 2.13 Tỷ trọng cho vay vào lĩnh vực BĐS tổng dư nợ cho vay HDBank, 2008 – 2012 48 Biểu đồ 2.14 Tỷ lệ quỹ DPRR tổng nợ xấu HDBank, 2008 - 2012 51 Biểu đồ 2.15 Tỷ lệ quỹ DPRR tổng nợ xấu HDBank số ngân hàng, 2008 – 2012 54 SVTH: PHAN THÚY HẰNG viii  Bộ máy quản lý HDBank ĐẠI HỘI ĐỒNG CỒ ĐÔNG BAN KIỂM SỐT HỘI ĐỒNG QUẢN TRỊ BP QUAN HỆ CỔ ĐƠNG VP HĐQT TỒNG GIÁM ĐỐC HỘI ĐỒNG ĐẦU TƯ HỘI ĐỒNG TÍN DỤNG P TGĐ P TGĐ KHỐI KHDN P TGĐ KHỐI KHCN P KIỂM TOÁN NỘI BỘ TỒNG GIÁM ĐỐC HỘI ĐỒNG RỦI RO P TGĐ P TGĐ KHỐI QLRR TRUNG KHỐI KHỐI VĂN KHỐI PHÁT VÀ KIỂM TÂM NGUỒN QUẢN PHÒNG TRIỂN VÀ VỐN VÀ TÁC TRỊ BAN KD TIỀN NHÂN ĐIỀU TỆ LỰC HÀNH SOÁT TUÂNTHỦ CNTT P TGĐ KHỐI CÁC HỖ CHI TRỢ NHÁNH QUẢN LÝ NGHIỆP MẠNG CÁC P.TGĐ BÁO CÁO LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP GVHD: TS NGUYỄN THỊ UYÊN UYÊN PHỤ LỤC 5: Lộ trình tăng vốn điều lệ ngân hàng từ 1997 đến Vì tính chất quan trọng vai trò cấp thiết NHTM kinh tế, NHNN Việt Nam thực nhiều đợt tăng vốn điều lệ NHTM theo lộ trình dịnh sẵn nhằm kiểm sốt tăng độ an tồn hệ thống NH Việt Nam Từ năm 1997, Luật NHNN Việt Nam đời, NHNN cho đời mức vốn điều lệ TCTD có NHTM Sau thời gian dài phát triển, năm 2006, NHNN đưa lộ trình tăng vốn điều lệ cho TCTD, chủ yếu hệ thống NHTM thông qua nghị định 141/2006/NĐ-CP với nghị định bổ sung sau cho phù hợp với hoàn cảnh thực tế Giai đoạn 1998-2006 DANH MỤC MỨC VỐN PHÁP ĐỊNH CỦA CÁC TỔ CHỨC TÍN DỤNG (Ban hành kèm theo Nghị định số 82/1998/NĐ-CP ngày tháng 10 năm 1998 Chính phủ) TT a) b) a) b) a) b) c) Ngân hàng Ngân hàng thương mại Ngân hàng thương mại quốc doanh -Ngân hàng nông nghiệp phát triển nông thôn Việt Nam -Các ngân hàng thương mại quốc doanh khác Ngân hàng thương mại cổ phần: -Ngân hàng thương mại cổ phần đô thị: +Tại thành phố Hà Nội, Hồ Chí Minh +Tại tỉnh, thành phố khác -Ngân hàng thương mại cổ phần nông thôn Ngân hàng Phát triển Ngân hàng Đầu tư Ngân hàng Chính sách Ngân hàng hợp tác Ngân hàng hợp tác đô thị Ngân hàng hợp tác nông thôn Quỹ tín dụng nhân dân: Quỹ tín dụng nhân dân sở Quỹ tín dụng nhân dân khu vực Quỹ tín dụng nhân dân trung ương Hợp tác xã tín dụng Ngân hàng liên doanh Chi nhánh ngân hàng nước SVTH: PHAN THÚY HẰNG Mức vốn pháp định Đơn vị 2.200 Tỷ VND 1.100 Tỷ VND 70 50 1.000 500 500 Tỷ VND Tỷ VND Tỷ VND Tỷ VND Tỷ VND Tỷ VND Tỷ VND Tỷ VND 0,1 100 0,1 10.000.000 15.000.000 Tỷ VND Tỷ VND Tỷ VND Tỷ VND USD USD 28 BÁO CÁO LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP GVHD: TS NGUYỄN THỊ UYÊN UYÊN Giai đoạn 2006 – 2010 DANH MỤC MỨC VỐN PHÁP ĐỊNH CỦA TỔ CHỨC TÍN DỤNG (Ban hành kèm theo Nghị định số 141/2006/NĐ-CP ngày 22 tháng 11 năm 2006 Chính phủ) STT Loại hình tổ chức tín dụng Ngân hàng Ngân hàng thương mại Ngân hàng thương mại Nhà nước Ngân hàng thương mại cổ phần Ngân hàng liên doanh Ngân hàng 100% vốn nước Chi nhánh ngân hàng nước ngồi Ngân hàng sách Ngân hàng đầu tư Ngân hàng phát triển Ngân hàng hợp tác Qũy tín dụng nhân dân Quỹ tín dụng nhân dân Trung ương Quỹ tín dụng nhân dân sở Tổ chức tín dụng phi ngân hàng Cơng ty tài Cơng ty cho th tài I a b c d đ a b II Mức vốn pháp định áp dụng năm 2008 2010 3.000 tỷ đồng 1.000 tỷ đồng 1.000 tỷ đồng 1.000 tỷ đồng 15 triệu USD 5.000 tỷ đồng 3.000 tỷ đồng 5.000 tỷ đồng 1.000 tỷ đồng 3.000 tỷ đồng 3.000 tỷ đồng 3.000 tỷ đồng 3.000 tỷ đồng 15 triệu USD 5.000 tỷ đồng 3.000 tỷ đồng 5.000 tỷ đồng 3.000 tỷ đồng 1.000 tỷ đồng 0,1 tỷ đồng 3.000 tỷ đồng 0,1 tỷ đồng 300 tỷ đồng 100 tỷ đồng 500 tỷ đồng 150 tỷ đồng Giai đoạn 2010 – 2012 DANH MỤC MỨC VỐN PHÁP ĐỊNH CỦA TỔ CHỨC TÍN DỤNG (Ban hành kèm theo Nghị định số 10/2011/NĐ-CP ngày 26 tháng 01 năm 2011 Chính phủ) STT I a b c d đ a b II Loại hình tổ chức tín dụng Mức vốn pháp định áp dụng năm 2011 Ngân hàng Ngân hàng thương mại Ngân hàng thương mại Nhà nước 3.000 tỷ đồng Ngân hàng thương mại cổ phần 3.000 tỷ đồng Ngân hàng liên doanh 3.000 tỷ đồng Ngân hàng 100% vốn nước 3.000 tỷ đồng Chi nhánh ngân hàng nước 15 triệu USD Ngân hàng sách 5.000 tỷ đồng Ngân hàng đầu tư 3.000 tỷ đồng Ngân hàng phát triển 5.000 tỷ đồng Ngân hàng hợp tác 3.000 tỷ đồng Qũy tín dụng nhân dân Quỹ tín dụng nhân dân Trung ương 3.000 tỷ đồng Quỹ tín dụng nhân dân sở 0,1 tỷ đồng Tổ chức tín dụng phi ngân hàng Cơng ty tài 500 tỷ đồng Cơng ty cho thuê tài 150 tỷ đồng SVTH: PHAN THÚY HẰNG 29 BÁO CÁO LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP GVHD: TS NGUYỄN THỊ UYÊN UYÊN Giai đoạn 2012 – 2015: Đang trình nỗ lực nâng vốn điều lệ lên 3000 tỷ đồng theo nghị định 10/2011/NĐ-CP, NHNN xây dựng dự thảo nghị định việc ban hành danh mục mức vốn pháp định cho NHTM, với mức vốn điều lệ tăng 5000 tỷ đồng vào năm 2012 10.000 tỷ đồng năm 2015 PHỤ LỤC 6: Chỉ số Z: Công cụ phát nguy phá sản xếp hạng định mức tín dụng (bài 1) Phá sản xem dấn chấm hết DN Làm để phát sớm dấu hiệu báo trước nguy phá sản để có biện pháp kịp thời Bài viết giới thiệu công cụ phổ biến để phát nguy phá sản Đó số Z Chỉ số Z (Z score) – công cụ phát nguy phá sản: Việc tìm cơng cụ để phát dấu hiệu báo trước phá sản mối quan tâm hàng đầu nhà nghiên cứu tài DN Có nhiều công cụ phát triển để làm việc Trong đó, số Z cơng cụ hai giới học thuật thực hành, công nhận sử dụng rộng rãi giới Chỉ số phát minh giáo sư Edward I Altman, trường kinh doanh Leonard N Stern, thuộc trường đại học New York, dựa vào việc nghiên cứu công phu số luợng nhiều công ty khác Mỹ Mặc dù số Z phát minh Mỹ, hầu hết nuớc, sử dụng với độ tin cậy cao Chỉ số Z bao gồm số X1, X2, X3, X4, X5: X1 = Tỷ số vốn lưu động tổng tài sản (Working Capitals/Total Assets) X2 = Tỷ số lợi nhuận giữ lại tổng tài sản (Retain Earnings/Total Assets) X3 = Tỷ số lợi nhuận trước lãi vay thuế tổng tài sản (EBIT/Total Assets) X4 = Giá trị thị trường vốn chủ sở hữu giá trị sổ sách tổng nợ (Market Value of Total Equity / Book values of total Liabilities) X5 = Tỷ số doanh số tổng tài sản (Sales/Total Assets) SVTH: PHAN THÚY HẰNG 30 BÁO CÁO LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP GVHD: TS NGUYỄN THỊ UYÊN UYÊN Từ số Z ban đầu, giáo sư Edward I Altman phát triển Z’ Z’’ để áp dụng theo loại hình ngành DN, sau: Đối với DN cổ phần hoá, ngành sản suất Z = 1,2x1 + 1,4x2 + 3,3x3 + 0,64x4 + 0,999x5  Nếu Z > 2,99: DN nằm vùng an tồn, chưa có nguy phá sản  Nếu 1,8 < Z < 2,99: DN nằm vùng cảnh báo, có nguy phá sản  Nếu Z 2.9: DN nằm vùng an tồn, chưa có nguy phá sản  Nếu 1,23 < Z’ < 2,9: DN nằm vùng cảnh báo, có nguy phá sản  Nếu Z’< 1,23: DN nằm vùng nguy hiểm, nguy phá sản cao Đối với DN khác Chỉ số Z’’ dùng cho hầu hết ngành, loại hình DN Vì khác lớn X5 ngành, nên X5 đưa Cơng thức tính số Z’’ điều chỉnh sau Z’’ = 6,56x1 + 3,26x2 + 6,72x3 + 1,05x4  Nếu Z’’> 2,6: DN nằm vùng an tồn, chưa có nguy phá sản  Nếu 1,2 < Z’’< 2,6: DN nằm vùng cảnh báo, có nguy phá sản  Nếu Z < 1,1: DN nằm vùng nguy hiểm, nguy phá sản cao Tăng số Z để giảm thiểu khả phá sản Để tăng số Z cần tăng tử số giảm mẫu số số X bên Quan sát số X, nhận thấy tổng tài sản mẫu số số X1, X2, X3, X5 Do DN giảm tổng tài sản mà giữ vững quy mơ, hiệu hoạt động chắn số Z tăng lên rõ rệt Vì DN cần phải rà sốt thật kỹ để tìm tài sản không hoạt động, tức tài sản SVTH: PHAN THÚY HẰNG 31 BÁO CÁO LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP GVHD: TS NGUYỄN THỊ UYÊN UYÊN không góp phần trực tiếp hay gián tiếp tạo doanh số Bán chúng đi, DN giảm mẫu số số X nói trên, đồng thời tăng tử số số số Đối với tài sản khơng có nợ hay nợ ít, bán DN nhận thêm tiền mặt, vốn lưu động – tử số X1 tăng lên Bên cạnh chi phí khấu hao giảm xuống, dẫn đến tỷ suất lợi nhuận tăng, tức tử số X2, X3 tăng theo Trong trường hợp tài sản bị nợ, bán chúng đi, vốn lưu động khơng tăng lên liền lúc đó, tổng nợ - mẫu số X4 - giảm xuống, chi phí lãi suất, khấu hao giảm theo Tỷ lệ lợi nhuận tăng lên, tử số X2, X3 tăng lên Và quản lý tốt, có thêm tiền mặt Tức vốn lưu động tăng lên theo Tử số X1 tăng lên theo sau Rõ ràng việc bán tài sản không hoạt động tạo ảnh hưởng tốt đến tăng trưởng số X Dĩ nhiên, tài sản bán đưa số Z lên Có tài sản bán đi, làm ảnh hưởng lớn đến doanh số tử số số X5, ảnh hưởng gián tiếp đến đến tử số X2, X3 Khi lợi bất cập hại Do DN phải cẩn thận việc phân loại tài sản Không phải bị nguy hiểm lo bán tài sản Để tăng tử số X2, X3 công ty cần phải tạo nhiều lợi nhuận qua hoạt động kinh doanh mình, hay đơi từ “phi vụ” kinh doanh không thường xuyên Làm bán nhiều hàng, dịch vụ với giá chấp nhận được, quay vịng vốn nhanh…đó việc làm có tính sống cịn mà cơng ty phải thực Để tăng X3 - Lợi nhuận giữ lại, doanh nghiệp cần phải để ý đến mức chia cổ tức cho nhà đầu tư Cổ tức chia lợi nhuận giữ lại tăng lên Tuy vậy, DN khơng thể giảm cổ tức đến mức q thấp nhà đầu tư phản ứng, dẫn đến giá cổ phiếu thấp, tất làm làm giảm tử số X4 tăng số Z Để làm tăng doanh số - tử số X5, DN cần phải có tăng cường lực hoạt động kinh doanh Một điều cần phải quan tâm DN phải cân chi phí việc tăng doanh số biên độ tăng doanh số Nếu chi phí tăng q cao, tử số X1, X2, X3 giảm, việc tăng tử số X5 vơ nghĩa khơng đủ sức bù đắp cho giảm số X1, X2, X3 SVTH: PHAN THÚY HẰNG 32 BÁO CÁO LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP GVHD: TS NGUYỄN THỊ UYÊN UYÊN Cuối cùng, để tăng X4, phải tăng giá trị thị trường vốn chủ sỡ hữu, cách tăng thị giá cổ phiếu, công ty đại chúng, tăng giá trị tài sản rịng, cơng ty dạng khác Tuy nhiên công việc dễ thực Có đơn giản giảm bớt nợ DN dùng tiền mặt để trả nợ, cần thận trọng lựa chọn giải pháp này, vốn lưu động bị giảm, ảnh hưởng gián tiếp đến doanh số lợi nhuận Một giải pháp tốt thường lựa chọn bán bớt tài sản không hoạt động trình bày Tóm lại, để tăng số Z lên, tùy theo tình huống, định thực hay nhiều giải pháp Tuy vậy, giải pháp dẫn đến tình trạng khó khăn, DN phải “thắt lưng buộc bụng” thời gian.Vì phòng bệnh tốt chữa bệnh Hãy để mắt đến số Z hành động để tăng số bắt đầu “mấp mé” khu vực cảnh báo (Lâm Minh Chánh, MBA) PHỤ LỤC 7: Dùng số Z để ước tính hệ số tín nhiệm (bài 2) Credit rating – tức định mức tín dụng hay hệ số tín nhiệm - hệ số đánh giá khả tài khả toán tổ chức khoản tiền nghĩa vụ - gốc lãi - các cơng cụ nợ mà phát hành Công cụ nợ bao gồm công cụ ngắn hạn như hối phiếu, tín phiếu, chứng tiền gửi, dài hạn trái phiếu, cổ phiếu ưu đãi Tổ chức phát hành phủ cấp quốc gia, cấp tỉnh, thành phố, hay công ty Định mức tín dụng xuất từ trước kỷ trước Mỹ nhu cầu đánh giá tín nhiệm DN ngành đường sắt Đến năm 1914 cơng ty Moody’s - tổ chức đánh giá hệ số tín nhiệm giới thành lập ông John Moody dựa vào công ty ơng thành lập trước vào năm 1909 Năm 1941 tổ chức Standard & Poor’s thành lập sát nhập Poor’s Publishing Standard Statistics Hiện giới có số tổ chức đánh giá hệ số tín nhiệm quốc tế cơng nhận, số dành tổ chức quốc gia họ công nhận Tuy tổ chức Moody’s, Standard & Poor’s Pitch Ratings tổ chức cơng nhận, có uy tín thị phần cao giới SVTH: PHAN THÚY HẰNG 33 BÁO CÁO LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP GVHD: TS NGUYỄN THỊ UYÊN UYÊN Tùy theo tổ chức, mà phương pháp đánh giá hệ số tín nhiệm có khác đơi chút Tuy chúng giống Theo đó, cơng ty đối tượng đánh giá từ quốc gia, mơi trường, đến ngành kinh doanh mà hoạt động Sau đó, thơng số có tính cách định tính chẳng hạn chất lượng, kỹ ban quản lý, chiến lược marketing, sách quản lý… xem xét Kế đó, quan trọng tất số phản ánh tình hình tài đưa phân tích, đánh giá Tổng hợp lại yếu tố trên, tổ chức đánh giá tín nhiệm xếp hạng trái phiếu theo mức khác định sẵn ký hiệu chữ theo bảng sau: Các hạng mức hệ số tín nhiệm cơng cụ nợ dài hạn Chỉ số tín nhiệm theo S&P Chỉ số tín nhiệm theo Moody’s AAA Aaa AA Aa A A BBB Baa BB Ba B B CCC Caa CC Ca C C D NR NR Diễn giải Chất luợng cao nhất, ổn định, độ rủi ro thấp Chất lượng cao, rủi ro thấp, độ rủi ro cao hạng AAA bậc Chất lượng khá, bị ảnh hưởng tình hình kinh tế Chất lượng trung bình, an tồn thời gian tại, có ẩn chứa số yếu tố rủi ro Chất lượng trung bình thấp, gặp khó khăn việc trả nợ, bị ảnh hưởng thay đổi tình hình kinh tế Chất lượng thấp, rủi ro cao, có nguy khơng tốn hạn Rủi ro cao, có khả trả nợ tình hình kinh tế khả quan Rủi ro cao, gần phá sản Rủi ro cao, khó có khả thực toán nghĩa vụ nợ Xếp hạng thấp nhất, phá sản hay phá sản Khơng đánh giá Phân loại Trái phiếu đầu tư Trái phiếu có độ rủi ro cao Trái phiếu khơng nên đầu tư Đối với số Moody’s, ngồi xếp hạng trên, hệ số 1, 2, dùng để chia nhỏ xếp hạng làm loại, cao hạng đó, trung bình, thấp nhất, ví dụ: Aa1, Aa2, Aa3 Cịn số S&P, + hay – dùng để chia nhỏ xếp hạng + cao hạng đó, khơng dấu trung bình, - thấp nhất; ví dụ: AA+, AA, AA- SVTH: PHAN THÚY HẰNG 34 BÁO CÁO LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP GVHD: TS NGUYỄN THỊ UYÊN UYÊN Tầm quan trọng hệ số tín nhiệm hoàn cảnh Việt Nam Đối với công ty, tổ chức kết xếp hạng hệ số tín nhiệm có ảnh hưởng lớn đến thành công việc phát hành trái phiếu, phát hành trái phiếu nuớc ngoài, việc xác định lãi suất trái phiếu, hệ số tín nhiệm cao lãi suất trái phiếu thấp ngược lại Thiếu xác định hệ số tín nhiệm, thị trường trái phiếu dài hạn công ty chưa thể phát triển Đối với nhà đầu tư, nhà đầu tư tổ chức, chun nghiệp, ngồi việc vào hệ số tín nhiệm để định mua trái phiếu, họ dùng hệ số tín nhiệm trái phiếu cơng ty để làm để định có đưa cổ phiếu cơng ty vào danh mục đầu tư hay khơng Theo đó, cổ phiếu cơng ty có trái phiếu xếp hạng hệ số tín nhiệm thấp (từ BB hay Ba trở xuống) thường không lựa chọn Ở Việt Nam, có tổ chức hoạt động lĩnh vực tương tự chưa quốc tế công nhận chưa thực chức tổ chức đánh giá hệ số tín nhiệm Việc mời tổ chức đánh giá giới xếp hạng hệ số tín nhiệm trái phiếu chưa phổ biến Cho đến tại, có phủ hai công ty BIDV Techcombank thực Trong chưa có hệ số tín nhiệm thức, việc tự ước tính hệ số tín nhiệm cần thiết lý thú công ty nhà đầu tư Việt Nam Dùng số Z để ước tính hệ số tín nhiệm Bài trước giới thiệu số Z’’ dùng cho hầu hết ngành, loại hình DN: Z’’ = 6,56X1 + 3,26X2 + 6,72X3 + 1,05X4 Trong X1 = Tỷ số vốn lưu động tổng tài sản (Working Capitals/Total Assets) X2 = Tỷ số lợi nhuận giữ lại tổng tài sản (Retain Earnings/Total Assets) X3 = Tỷ số lợi nhuận trước lãi vay thuế tổng tài sản (EBIT/Total Assets) X4 = Giá trị thị trường vốn chủ sở hữu giá trị sổ sách tổng nợ (Market Value of Total Equity / Book values of total Liabilities) SVTH: PHAN THÚY HẰNG 35 BÁO CÁO LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP GVHD: TS NGUYỄN THỊ UYÊN UYÊN Nếu Z’’ > 2,6: DN nằm vùng an toàn, chưa có nguy phá sản Nếu 1,1 < Z’’ < 2,6: DN nằm vùng cảnh báo, có nguy phá sản Nếu Z’’ 8,15 7,60 – 8,15 7,30 – 7,60 7,00 – 7,30 6,85 – 7,00 6,65 – 6,85 6,40 – 6,65 6,25 – 6,40 5,85 – 6,25 5,65 – 5,85 5,25 – 5,65 4,95 – 5,25 4,75 – 4,95 4,50 – 4,75 4,15 – 4,50 3,75 – 4,15 3,20 – 3,75 2,50 – 3,20 1,75 – 2,50 – 1,75 Định mức tín nhiệm S&P AAA AA+ AA AAA+ A ABBB+ BBB BBBBB+ BB BBB+ B BCCC+ CCC CCCD Định mức tín nhiệm Moody’s Aaa Aa1 Aa2 Aa3 A1 A2 A3 Baa1 Baa2 Baa3 Ba1 Ba2 Ba3 B1 B2 B3 Caa1 Caa2 Caa3 Trái phiếu đầu tư Trái phiếu có độ rủi ro cao Trái phiếu không nên đầu tư 36 BÁO CÁO LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP GVHD: TS NGUYỄN THỊ UYÊN UYÊN Sự tương đồng số Z’’ điều chỉnh hệ số tín nhiệm S&P cao, khơng có nghĩa tuyệt đối Trong viết mình, giáo sư Altman trình bày lệch chuẩn nằm khoản cho phép hai số Một điều cần phải ý số Z’’ điều chỉnh dùng tốt thị trường khác, nên nghiên cứu để điều chỉnh theo môi trường Việt Nam Mặc dù ghi hai điểm trên, theo người viết, việc tạm ước tính hệ số tín nhiệm số Z’’ đáng tin cậy dùng Nó giúp giúp cơng ty người đầu tư nhận định tình hình tài khả tốn nợ công ty (Lâm Minh Chánh, MBA) PHỤ LỤC 8: Một số mơ hình xếp hạng tín dụng Việt Nam Nghiên cứu Stafanie Kleimeier Dinh Thi Huyen Thanh mơ hình điểm số tín dụng cá nhân áp dụng cho ngân hàng bán lẻ Việt Nam Stefanie Kleimeier tiến hành nghiên cứu chi tiết nguồn số liệu tổng hợp từ NHTM Việt Nam theo 22 biến số bao gồm độ tuổi, thu nhập, trình độ học vấn, nghề nghiệp, thời gian cơng tác, tình trạng cư ngụ, giới tính, tình trạng nhân, mục đích vay… để xác định mức ảnh hưởng biến số đến RRTD qua thiết lập mơ hình điểm số tín dụng cá nhân áp dụng cho ngân hàng bán lẻ Việt Nam Nghiên cứu Stefanie Kleimeier xây dựng mơ hình chấm điểm tín dụng cá nhân gồm phần chấm điểm nhân thân lực trả nợ, chấm điểm quan hệ với ngân hàng Căn vào tổng điểm đạt để xếp loại theo mức giảm dần từ Aaa đến D Tuy nhiên, cơng trình nghiên cứu khơng đưa cách tính điểm cụ thể cho tiêu, để vận dụng mơ hình địi hỏi NHTM phải thiết lập thang điểm cho tiêu đánh giá phù hợp với thực trạng hệ thống sở liệu cá nhân ngân hàng Biến Số lần đến NH Giới tính Số lần vay Thời gian vay Tài khoản tiền gửi Tình trạng cư trú Miền cư trú Số lượng tiền gửi SVTH: PHAN THÚY HẰNG Hệ số -1,774 -1,557 -0,938 -0,845 -0,750 -0,652 -0,551 -0,492 37 BÁO CÁO LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP GVHD: TS NGUYỄN THỊ UYÊN UYÊN Giá trị tài sản chấp Số người phụ thuộc Thời gian làm cơng việc Tình trạng nhân Loại hình chấp Có điện thoại cố định Trình độ học vấn Mục đích vay Hệ số tự Điểm >400 351 – 400 301 – 350 251 – 300 201 – 250 151 – 200 101 – 150 51 – 100 – 50 Xếp hạng Aaa Aa A Bbb Bb B Ccc Cc C D -0,402 -0,356 -0,285 -0,233 -0,190 -0,181 -0,156 -0,125 -3,176 Ý nghĩa xếp hạng Cho vay tối đa theo đề nghị người vay Cho vay theo TSĐB Cho vay theo TSĐB đánh giá đơn vay vốn Yêu cầu đánh giá thận trọng đơn vay vốn, có TSĐB đầy đủ Từ chối cho vay Bước 1: Chấm điểm nhân thân lực trả nợ Tuổi 18 – 25 tuổi 26 – 40 tuổi Đại học, Trình độ học vấn Sau đại học cao đẳng Nghề nghiệp Chuyên môn Giúp việc Thời gian công tác < 0,5 năm 0,5 – năm Thời gian làm công < 0,5 năm 0,5 – năm việc Trung học Dưới trung học Kinh doanh – năm – năm Hưu trí > năm > năm – người 12 – 36 triệu đồng 24 – 72 triệu đồng > người > 120 triệu đồng > 240 triệu đồng Chưa trễ hạn Có trễ hạn 30 ngày Có trễ hạn 30 ngày Chưa trễ hạn Có trễ hạn năm gần Có trễ hạn trước năm gần 100 – 500 triệu đồng 500 triệu – tỷ đồng Tiền gửi tiết kiệm thẻ tín dụng Nhà riêng Nhà thuê Số người phụ thuộc Độc thân Thu nhập hàng năm < 12 triệu đồng SVTH: PHAN THÚY HẰNG > 60 tuổi Sống gia đình – người 36 – 120 triệu đồng 72 – 240 triệu đồng Tình trạng cư trú Thu nhập hàng năm < 24 triệu đồng gia đình Bước 2: Chấm điểm quan hệ với ngân hàng Thực cam kết với ngân hàng Khách hàng (ngắn hạn) Thực cam kết với ngân hàng Khách hàng (dài hạn) Tổng giá trị khoản vay < 100 chưa trả triệu đồng Các dịch vụ khác Tiền gửi tiết kiệm sử dụng Số dư bình quân tài khoản tiết kiệm < 29 triệu đồng năm trước 41 – 60 tuổi Thẻ tín dụng 20 – 100 triệu đồng 100 – 500 triệu đồng Khác > tỷ đồng Không > 500 triệu đồng 38 BÁO CÁO LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP GVHD: TS NGUYỄN THỊ UYÊN UN Tuy nhiên mơ hình khơng đưa cách tính điểm cụ thể cho tiêu Các NHTM cần phải thiết lập thang điểm cho tiêu đánh giá phù hợp với thực trạng hệ thống sở liệu cá nhân ngân hàng Mơ hình xếp hạng tín dụng DN CIC Hiện tại, Trung tâm thơng tin tín dụng NHNN Việt Nam – CIC sử dụng mơ hình xếp hạng tín dụng DN để đánh giá mức độ rủi ro DN nước CIC thực xếp hạng tín dụng DN theo hướng dẫn NHNN Việt Nam nhằm tiến tới chuẩn hóa đánh giá tiêu tài áp dụng cho NHTM nước Phương pháp xếp hạng CIC đơn giản, thiếu nhiều tiêu, đặc biệt tiêu đánh giá để xếp hạng khơng có tiêu phi tài  Quy mơ DN: chia làm DN có quy mơ lớn, vừa nhỏ Tuy nhiên CIC chưa đưa hệ thống tiêu cụ thể để xác định quy mô DN  Phân theo ngành nghề chia thành nhóm: nơng – lâm – ngư nghiệp, thương mại – dịch vụ, xây dựng công nghiệp  Kết xếp hạng chia thành hạng, ký hiệu là: AAA, AA, A, BBB, BB, B, CCC, CC, C  Các tiêu tài để xếp hạng bao gồm 11 tiêu theo hướng dẫn Quyết định 57/2002/QĐ-NHNN ban hành ngày 24/01/2002 NHNN SVTH: PHAN THÚY HẰNG 39 BÁO CÁO LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP GVHD: TS NGUYỄN THỊ UYÊN UYÊN TÀI LIỆU THAM KHẢO Công ty CP chứng khốn Bảo Việt (7/2008), “Báo cáo phân tích ngành ngân hàng” Cơng ty TNHH Chứng khốn Ngân hàng Đầu tư Phát triển Việt Nam (30/10/2010), “Báo cáo ngành ngân hàng quý III – 2010” TS Nguyễn Đức Hưởng, “Xếp hạng tín dụng góp phần đảm bảo an tồn hoạt động tín dụng NHTM”, Trung tâm thơng tin tín dụng CIC Nguyễn Kim Đức (11–12/2012), “Hoạt động thẩm định giá việc quản lý nợ xấu hệ thống NHTM Việt Nam nay”, Phát triển hội nhập, Số (17), tr.14–21 Nguyễn Hồng Trâm (11/2009), “Báo cáo phân tích ngành ngân hàng – Hồi phục kỳ vọng” ThS Nguyễn Hữu Nghĩa (12/7/2012), “Thực trạng nợ xấu TCTD nay”, Thời báo ngân hàng, truy cập http://www.thoibaonganhang.vn/tin-tuc/2thuc-trang-no-xau-cua-cac-tctd-hien-nay-3160.html vào ngày 9/3/2013 ThS Nguyễn Thanh Tú Nguyễn Thị Hồng Nhung (25/02/2013), “Thực trạng nợ xấu TCTD Việt Nam – Nguyên nhân số giải pháp từ sách pháp luật”, Luật tài chính, truy cập http://luattaichinh.wordpress.com/2013/02/25/ thuc-trang-no-xau-cua-cc-tctd-o-vietnam-nguyn-nhn-v-mot-so-giai-php-tu-chnh-sch-php-luat/ vào ngày 15/03/2013 ThS Nguyễn Tiến Trung (2013),”Chỉ tiêu đánh giá hiệu hoạt động tín dụng NHTM”, http://www.trungblc.com/index.php/hoc-thuat/9-chi-tieu-danh-gia- hieu-qua-hoat-dong-tin-dung, truy cập ngày 2/4/2013 Quách Thùy Linh (9/2011), “Báo cáo ngành ngân hàng Việt Nam” 10 Quách Thùy Linh (11/2012), “Báo cáo cập nhật ngành ngân hàng quý 3, 2012” 11 Thống đốc NHNN Việt Nam (2005), Quyết định số 493/2005/QĐ-NHNN ngày 22/4/2005 “Quy định phân loại nợ, trích lập sử dụng dự phòng để xử lý rủi ro tín dụng hoạt động ngân hàng TCTD” 12 Thống đốc NHNN Việt Nam (2007), Quyết định số 18/QĐ-NHNN ngày 25/5/2007 “Về việc sửa đổi, bổ sung số điều Quy định phân loại nợ, trích lập sử dụng dự phòng để xử lý rủi ro tín dụng hoạt động ngân hàng TCTD ban hành theo Quyết định số 493/2005/QĐ-NHNN” SVTH: PHAN THÚY HẰNG BÁO CÁO LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP GVHD: TS NGUYỄN THỊ UYÊN UYÊN 13 PGS.TS Trần Ngọc Thơ (2007), “Chương 6: Phân tích tài chính”, Tài doanh nghiệp đại, NXB Thống Kê, Tp Hồ Chí Minh 14 ThS Trịnh Thanh Huyền (2012), “Từ sở hữu chéo Chaebol đến thực tế NHTM Việt Nam”, Vietinbank, truy cập http://www.vietinbank.vn/web/home /vn/research/12/tu-so-huu-cheo-tai-chaebol-den-thuc-te-nhtm-viet-nam.html vào ngày 13/3/2013 15 “Chỉ số Z: Công cụ phát nguy phá sản xếp hạng định mức tín dụng (bài 1)”, http://kiemtoan.com.vn/news/nghien-cuu/chi-so-z-cong-cu-phat-hien-nguy-copha-san-va-xep-hang-dinh-muc-tin-dung-bai-1-1272, truy cập ngày 20/4/2013 16 “Dùng số Z để ước tính Hệ số tín nhiệm (bài 2)”, http://kiemtoan.com.vn/ news/nghien-cuu/dung-chi-so-z-de-uoc-tinh-he-so-tin-nhiem-bai-2-1290/, truy cập ngày 20/4/2013 17 “Một góc nhìn vốn tự có vấn đề xoay quanh lộ trình tăng vốn TCTD”, http://vfpress.vn/threads/mo%CC%A3t-go%CC%81c-nhi%CC%80n-ve% CC%80-vo%CC%81n-tu%CC%A3-co%CC%81-va%CC%80-va%CC%81n-de% CC%80-xoay-quanh-lo%CC%A3-tri%CC%80nh-tang-vo%CC%81n-cu%CC%89aca%CC%81c-tctd.4369/, truy cập ngày 13/4/2013 18 “Nhiều cách xử lý nợ xấu”, http://tapchitaichinh.vn/Vang-Tien-te/Nhieu-cach- xu-ly-no-xau/16357.tctc, truy cập ngày 2/5/2013 19 Bản cáo bạch HDBank năm 2008, 2009, 2010, 2011, 2012 20 Báo cáo tài hợp HDBank năm 2008, 2009, 2010, 2011, 2012 21 Báo cáo tài hợp năm 2008, 2009, 2010, 2011, 2012 ngân hàng ACB, EIB, MSB, SHB 22 Báo cáo thường niên HDBank năm 2008, 2009, 2010, 2011, 2012 23 Báo cáo tổng hợp phịng tín dụng HDBank năm 2008, 2009, 2010, 2011, 2012 24 Mẫu đơn kiện khách hàng chưa trả nợ HDBank SVTH: PHAN THÚY HẰNG

Ngày đăng: 04/11/2023, 22:50

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan