1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nợ xấu tại ngân hàng thương mại cổ phần ngoại thương việt nam, 2022

120 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 120
Dung lượng 1,71 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGÂN HÀNG TP.HỒ CHÍ MINH NGHIÊM THỊ OANH Đề tài: NỢ XẤU TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN NGOẠI THƯƠNG VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SỸ TP HCM, năm 2022 Tai ngay!!! Ban co the xoa dong chu nay!!! BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGÂN HÀNG TP.HỒ CHÍ MINH NGHIÊM THỊ OANH Đề tài: NỢ XẤU TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN NGOẠI THƯƠNG VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SỸ Chuyên ngành: Tài – Ngân hàng Mã ngành: 34 02 01 HVTH : Nghiêm Thị Oanh MSHV : 020120180078 GVHD : Ts.Phan Ngọc Minh TP HCM, năm 2022 i LỜI CAM ĐOAN Họ tên học viên: Nghiêm Thị Oanh Mã số học viên: 020120180078 Khóa: CH20B2 Cơ quan cơng tác: Ngân hàng TMCP Ngoại Thương Việt Nam- Chi Nhánh Vũng Tàu Tôi xin cam đoan: Luận văn chưa trình nộp để lấy học vị thạc sĩ trường Đại học Luận văn cơng trình nghiên cứu riêng tác giả, kết nghiên cứu trung thực Trong khơng có nội dung công bố trước nội dung người khác thực ngoại trừ trích dẫn dẫn nguồn đầy đủ luận văn Tp Hồ Chí Minh, Ngày… Tháng 07 năm 2022 Tác giả ii LỜI CÁM ƠN Tôi xin trân trọng bày tỏ lòng biết ơn tất thầy, cô giáo trường Đại học Ngân hàng TP Hồ Chí Minh giúp đỡ tơi q trình học tập nghiên cứu Đồng thời, Tôi xin bày tỏ lịng kính trọng, biết ơn sâu sắc Tiến Sĩ Phan Ngọc Minh người thầy tận tình hướng dẫn, giúp đỡ hỗ trợ suốt thời gian nghiên cứu đề tài Bên cạnh đó, Tơi xin chân thành cảm ơn cán nhân viên Ngân hàng thương mại cổ phần Ngoại Thương Việt Nam nhiệt tình giúp đỡ, tạo điều kiện thuận lợi cho tơi q trình nghiên cứu đề tài Về mặt nhận thức thân, người viết cho đề tài vừa mang tính chuyên sâu, vừa trải rộng liên quan khơng ngành ngân hàng, mà cịn với doanh nghiệp, khía cạnh lĩnh vực pháp lý, chế sách Nhà nước, đặc biệt tiến trình tái cấu hệ thống ngân hàng thương mại Mặc dù có nhiều nỗ lực cố gắng, nhiên mặt nhận thức thân, hạn chế thông tin thời gian thực hạn chế, viết chắn tránh khỏi nhiều thiếu sót Kính mong nhận đóng góp ý kiến Q Thầy bạn để người viết hoàn thiện đề tài tốt Trân trọng kính chào ! Vũng Tàu, ngày …… tháng 07 năm 2022 Học viên NGHIÊM THỊ OANH iii TÓM TẮT Tiêu đề: Nợ xấu Ngân hàng Thương Mại Cổ Phần Ngoại Thương Việt Nam Tóm tắt: Tín dụng nghiệp vụ song hành với hoạt động kinh doanh Ngân hàng thương mại, giúp luân chuyển nguồn vốn đến chủ thể có nhu cầu kinh tế nguồn thu nhập Ngân hàng thương mại Nợ xấu mức cao trở thành gánh nặng NHTM, làm chậm trình đổi phát triển kinh tế Việt Nam Việc quản lý để ngăn ngừa khoản nợ xấu phát sinh có biện pháp để xử lý nợ xấu trở thành vấn đề cộm hoạt động tài ngân hàng Nợ xấu gây nhiều thiệt hại lớn cho hệ thống NHTM Việt Nam, giảm lợi cạnh tranh điều kiện Việt Nam hội nhập quốc tế Chính vậy, việc quản lý nợ xấu Ngân hàng nhà nước NHTM Việt Nam riết thực nhằm lành mạnh hóa hệ thống ngân hàng, giải tỏa tắc nghẽn cho hệ thống tín dụng Tuy nhiên, câu hỏi đặt quản lý nợ xấu thực cách để đảm bảo tính khả thi hiệu Luận văn dùng phương pháp nghiên cứu định tính để mơ tả hoạt động kinh doanh, quy trình quản lý nợ xấu, xử lý nợ xấu, nợ xấu hoạt động tín dụng Ngân hàng Thương mại Cổ phần Ngoại thương Việt Nam Ngồi cịn tác giả cịn kết hợp phương pháp điều tra, thống kê, mơ tả, phân tích tổng hợp số liệu để đưa nhận xét, đánh giá thực trạng nợ xấu cách hiệu Kết nghiên cứu luận văn “Nợ xấu Ngân hàng TMCP Ngoại Thương Việt Nam” tác giả đưa điểm nguyên nhân hạn chế luận văn Từ đó, tác giả đề giải pháp quản lý nợ xấu, xử lý nợ xấu Ngân hàng Thương mại Cổ phần Ngoại Thương Việt Nam Ngồi tác giả cịn kiến nghị Chính phủ, NHNN xây dựng hành lang pháp lý quy trình quản lý nợ xấu, xử lý nợ xấu Từ khóa: Ngân hàng thương mại, nợ xấu, quản lý nợ xấu, xử lý nợ xấu iv ABSTRACT Title: Bad debt at Joint Stock Commercial Bank for Foreign Trade of Vietnam Abstract Credit is a business that always goes hand in hand with commercial banks' business activities, helps to transfer capital to entities in need in the economy and is the main source of income of commercial banks High level of bad debt becomes a burden on commercial banks, slowing down the process of innovation and economic development in Vietnam The management to prevent bad debts from arising as well as taking measures to handle bad debts has become a prominent issue in banking and finance activities Bad debt causes great damage to Vietnam's commercial banking system, reducing its competitive advantage in the context of Vietnam's international integration Therefore, the management of bad debts is being actively implemented by the State Bank and Vietnam's commercial banks in order to make the banking system healthy, and to clear bottlenecks in the credit system However, the question is how bad debt management will be implemented to ensure feasibility and efficiency The thesis used qualitative research method to describe business activities, bad debt management process, bad debt handling, bad debt in credit activities at Joint Stock Commercial Bank for Foreign Trade of Vietnam In addition, the author also combines methods of investigation, statistics, description, analysis and synthesis of data to make comments and trends in assessing the situation of bad debt in the most effective way Research results of the thesis "Non-debt at Joint Stock Commercial Bank for Foreign Trade of Vietnam" the author has pointed out the causes of the limitations of the thesis From there, the author proposes solutions to manage bad debts and handle bad debts for Joint Stock Commercial Bank for Foreign Trade of Vietnam In addition, the author also recommends to the Government and the State Bank to build legal corridors in the process of bad debt management and bad debt handling Keywords: Commercial banking, bad debt, bad debt management, bad debt handling v NHẬN XÉT CỦA NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC Tp HCM, ngày … tháng 07 năm 2022 Người hướng dẫn khoa học Ts.Phan Ngọc Minh vi NHẬN XÉT CỦA HỘI ĐỒNG XÉT DUYỆT Tp HCM, ngày …… tháng 07 năm 2022 Chủ tịch Hội đồng xét duyệt vii DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT VÀ KÝ HIỆU Từ viết tắt Diễn giải CBTD Cán tín dụng KHNH Khách hàng cá nhân KHDN Khách hàng doanh nghiệp NHNN Ngân hàng Nhà nước Việt Nam NHTM Ngân hàng thương mại NHTMCP Ngân hàng thương mại cổ phần RRTD Rủi ro tín dụng TSBĐ Tài sản đảm bảo QLNX Quản lý nợ xấu VCB Ngân hàng Thương mại cổ phần Ngoại Thương Việt Nam viii DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1: Tỷ lệ tăng trưởng huy động vốn VCB so với hệ thống ngân hàng Bảng 2.2: Tỷ lệ tăng trưởng tín dụng VCB hệ thống ngân hàng Bảng 2.3 : Tình hình dư nợ tín dụng phân theo khách hàng kỳ hạn VCB Bảng 2.4: Tỷ lệ vốn ngắn hạn cho vay trung dài hạn Bảng 2.5: Kết hoạt động kinh doanh ngân hàng VCB giai đoạn 2017-2021 Bảng 2.6: Các nhóm nợ xấu VCB giai đoạn 2017-2021 Bảng 2.7: Sự thay đổi cấu nợ xấu (%) Bảng 2.8: Tỷ trọng khoản vay nghi ngờ Bảng 2.9 : Nợ hạn theo ngành (%) Bảng 2.10: tỷ lệ nợ xấu theo đối tượng khách hàng VCB Bảng 2.11 Kết thu hồi nợ ngoại bảng Vietcombank 2017-2021 Bảng 2.12 Tỷ lệ trích dự phịng VCB 92 tính PD, EAD LGD Đây cơng cụ hỗ trợ VCB ước lượng hiệu RRTD từ cấp độ giao dịch cụ thể đến cấp độ danh mục, tính tốn nhu cầu vốn cần thiết cho hoạt động tín dụng Tiến hành tách phận, chức bán hàng (tiếp xúc khách hàng, tiếp thị…), chức phân tích tín dụng (phân tích, thẩm định, dự báo, đánh giá khách hàng …) chức tác nghiệp (xử lý hồ sơ, theo dõi, giám sát khoản vay, thu nợ, thu lãi…) Bộ phận phân tích tín dụng kiểm tra thơng tin, thu thập thông tin bổ sung qua kênh thông tin lưu trữ ngân hàng, hỏi tin qua CIC, tìm hiểu phương tiện thông tin đại chúng… Trên sở thơng tin đó, phận phân tích tín dụng thực phân tích, đánh giá tồn nội dung từ tình hình chung khách hàng, tình hình tài chính, phương án, dự án vay vốn đến nội dung đảm bảo tiền vay Bộ phận phân tích tín dụng trực tiếp báo cáo kết quả, phân tích đánh giá khách hàng lên người phê duyệt tín dụng Kết phê duyệt tín dụng sau chuyển cho phận phân tích tín dụng để lưu trữ thông tin đồng thời chuyển cho phận quan hệ khách hàng để thực khâu quy trình tín dụng 3.2.2.2 Tổ chức phân tích danh mục cho vay theo định kỳ Bảo đảm tăng trưởng tín dụng an tồn, hiệu phù hợp với quy mơ, cấu nguồn vốn Rà sốt, điều chỉnh chiến lược, định hướng kinh doanh theo hướng an tồn, hiệu quả; kiểm sốt chặt chẽ cấp tín dụng vào lĩnh vực tiềm ẩn rủi ro cao đầu tư dài hạn vào lĩnh vực phát triển sở hạ tầng kinh tế - xã hội VCB chọn chiến lược linh hoạt mở rộng phân tích danh mục cho vay theo định kỳ Giải pháp giúp cho VCB thường xuyên kiểm soát danh mục cho vay có đề xuất điều chỉnh danh mục cách kịp thời linh hoạt Bên cạnh đó, để có chiến lược quản trị danh mục cho vay tối ưu nhất, ngân hàng cần phải tiến hành sau: 93 - Hoạch định mục tiêu quản trị danh mục cho vay mối liên hệ chặt chẽ với mục tiêu lợi nhuận, mục tiêu tăng trưởng thị phần, phát triển thương hiệu ngân hàng - Cụ thể hóa phương án danh mục cho vay khác Trong đó, phương án danh mục cho vay với tỷ trọng loại tài sản cho vay thiết kế đa dạng, từ hình thành lợi nhuận tổn thất khác phương án - Thiết lập sách nhằm thực thi hiệu chiến lược quản trị danh mục cho vay, chẳng hạn sách đa dạng hóa loại hình cho vay, sách phân loại rủi ro trích lập dự phịng, sách quy định giới hạn an toàn cho vay… 3.2.2.3 Tăng cường đôn đốc xử lý khoản vay - Về kiểm soát, nâng cao chất lượng tài sản, tăng cường biện pháp thu hồi khoản nợ, nợ xấu, nợ bán VAMC nợ xử lý rủi ro: VCB tiếp tục thực kiểm soát, nâng cao chất lượng tài sản, chất lượng tín dụng, hạn chế nợ xấu phát sinh thơng qua việc thường xuyên giám sát danh mục tín dụng, cảnh báo sớm khách hàng có dấu hiệu tiềm ẩn rủi ro, ưu tiên phát triển tín dụng vào lĩnh vực bền vững có hệ số rủi ro thấp, thắt chặt điều kiện cấp tín dụng với lĩnh vực có hệ số rủi ro cao nhằm tối ưu hóa hiệu sử dụng vốn - Sau cho giải ngân định kỳ tháng/lần CBTD phải đến tận nơi sản xuất kinh doanh khách hàng để kiểm tra tình hình thực tế Ngồi việc kiểm tra KH có sử dụng vốn vay mục đích hay khơng, CBTD phải quan tâm đến tình hình pháp lý, nhân công ty đặc biệt thành viên thuộc Hội đồng quản trị/ Hội đồng thành viên người trực tiếp điều hành hoạt động doanh nghiệp - Cần có phân tích đánh giá kịp thời dấu hiệu rủi ro khách hàng có khó khăn việc trả nợ, thay đổi mơi truờng kinh doanh, tình hình thị truờng ảnh hưởng xấu đến phương án kinh doanh, có dấu hiệu vi phạm pháp luật … dựa hệ thống tín hiệu cảnh báo sớm rủi ro tín dụng để nắm bắt khả xử lý chủ động, kịp thời rủi ro có nguy xảy 94 Đa dạng hóa phương thức xử lý nợ xấu 3.2.2.4 Trong thời gian tới, VCB cần trọng thực tốt việc gia hạn nợ, bán nợ, chuyển thành vốn cổ phần sử dụng thêm biện pháp khác như: công cụ bảo hiểm áp dụng biện pháp bảo đảm tiền vay để hạn chế tổn thất; phân tán rủi ro … - Chứng khốn hóa khoản nợ có tiềm ẩn rủi ro Việc chứng khốn hóa thực theo phương pháp cụ thể: Với doanh nghiệp có lịch sử quản trị kinh doanh tốt, gặp khó khăn nghĩa vụ trả nợ gốc tình hình kinh tế khó khăn, dự án đầu tư triển khai chưa vào hoạt động,… chuyển phần nợ gốc thành trái phiếu trung hạn, nhằm hỗ trợ khoản giúp doanh nghiệp tồn phát triển Chuyển nợ nghi ngờ thành cổ phần chuyển vị ngân hàng chủ nợ thành cổ đông lớn, cổ đông nắm đa số cổ phần nhận thấy sau tái cấu trúc doanh nghiệp có khả tồn phát triển - Phân tán rủi ro + Khơng tập trung cấp tín dụng cho ngành, lĩnh vực, khu vực + Không nên dồn vốn cấp tín dụng cho khách hàng + Đa dạng hóa sản phẩm tín dụng Đa dạng hóa sản phẩm tín dụng có tác dụng phân tán rủi ro theo danh mục, giảm thiệt hại xảy có rủi ro số loại tài sản định 3.2.2.5 Xây dựng quy trình xử lý nợ xấu thống Việc phân công trách nhiệm rõ ràng thực quy trình tín dụng, quy trình xử lý nợ xấu phải đám bảo thực tốt qui định bước với phối hợp chặt chẽ, nhịp nhàng, bước qui trình tín dụng, tạo điều kiện cho vốn tín dụng ln chuyển bình thường, theo kế hoạch định, dẫn đến đảm bảo chất lượng tín dụng tốt Quy trình xử lý nợ xấu thống đảm bảo tính độc lập tập trung phận quản lý rủi ro, tách biệt với phận tác nghiệp khác ngân hàng để đảm bảo 95 công việc phận khơng bị chi phối q trình tác nghiệp, thể nguyên tắc tách rời phận tạo rủi ro phận kiểm soát rủi ro, làm chức quản lý rủi ro Tính tập trung quản lý rủi ro đảm bảo loại hình rủi ro khơng bị chia nhỏ q trình quản lý, tạo điều kiện để đánh giá tổng thể dễ dàng Mặt khác tính tập trung phận quản lý rủi ro địi hỏi thơng tin nghiên cứu rủi ro ngân hàng cần phải đầu mối đảm nhận chịu trách nhiệm, phân tán khó quản lý hiệu 3.2.2.6 Thực chế động viên chế tài phù hợp Chú trọng hợn đào tạo, tổ chức lớp tập huấn kiến thức chấm điểm, XHTD; nâng cao lực, trình độ kiến thức nghiệp vụ, kiến thức xã hội cho CBTD công tác đánh giá KH, đặc biệt CBTD trẻ Phải có phận chuyên nghiên cứu ngành khối rủi ro, phận dựa tất kênh thông tin, nguồn nghiên cứu dự báo khác nhằm đưa báo cáo phân tích cho tồn ngành danh mục cho vay ngân hàng; phân tích thiết lập hạn mức tín dụng, tỷ trọng ngành hàng năm để làm định hướng cho hoạt động tín dụng, quản lý rủi ro tín dụng, sách khách hàng; thị trường có biến động lớn có, đưa khuyến nghị kịp thời điều chỉnh sách tín dụng việc mở rộng thu hẹp dư nợ ngành Quy trách nhiệm cụ thể, rõ ràng cho cán khâu quy trình; tạo tự kiểm soát chéo lẫn phần hành; hướng dẫn, đưa cảnh báo dấu hiệu rủi ro 3.2.2.7 Nâng cao lực đội ngũ cán quản lý, cán lãnh đạo Thực tế, Ngân hàng thiếu nguồn nhân lực chất lượng cao; trình độ tính chun nghiệp quản trị rủi ro số cán nhân viên chưa cao Một phận không nhỏ cán lãnh đạo, điều hành ngân hàng nhiều hạn chế kỹ quản trị ngân hàng đại, đánh giá, phân tích tín dụng, quản trị rủi ro, marketing, tiếp cận dịch vụ ngân hàng…và đặc biệt thiếu hụt đội ngũ chuyên gia với yêu cầu nghiên cứu dự báo am hiểu sâu kỹ nghiệp vụ ngân hàng đại…Một số lĩnh vực chuyên sâu thiếu 96 nhiều nhân lực, vị trí khó tuyển dụng quản trị rủi ro, quản lý đầu tư…Do đó, cần có giải pháp nâng cao lực đội ngũ nguồn nhân lực: Tăng cường cơng tác giáo dục trị tư tưởng cho cán bộ, nhân - viên; xử lý nghiêm minh kịp thời vụ việc, vụ án Ðồng thời, tăng cường công tác đào tạo, đào tạo lại cán làm công tác nghiệp vụ, đặc biệt đội ngũ cán tín dụng kiểm sốt nội đội ngũ quản lý rủi ro nhiều hình thức trọng cơng tác đào tạo chỗ nhằm nâng cao lực quản trị ngân hàng đội ngũ cán nghiệp vụ lực quản trị rủi ro: tín dụng, khoản, thị trường, đạo đức nghề nghiệp - Bên cạnh đó, VCB cần chuẩn hóa đội ngũ cán tín dụng; có sách đào tạo, đào tạo lại đãi ngộ hợp lý thông qua chế độ tiền lương, tiền thưởng, chế độ đào tạo, hội thăng tiến… cán làm công tác tín dụng, thẩm định, quản lý rủi ro; ban hành qui định liên quan đến vấn đề trách nhiệm cá nhân (nhất trách nhiệm vật chất) việc để xảy rủi ro gây tổn thất tài sản cho ngân hàng - Cán quản lý phải không thường xuyên kiểm tra theo dõi tiến trình làm việc CBTD cấp, nên không kịp thời phát xử lý RRTD phát sinh 3.2.2.8 Xây dựng phát triển hệ thống thông tin quản lý Khó khăn lớn ảnh hưởng đến nhận diện rủi ro tín dụng ngân hàng là sở liệu để nhận biết dấu hiệu rủi ro từ phía khách hàng Ngân hàng cần sàng lọc lựa chọn khách hàng; nắm vững thông tin khách hàng vay vốn thông qua thẩm định, kiểm tra; chủ động tìm kiếm nguồn thơng tin khác từ quan thuế, tài chính, kiểm tốn; thơng tin từ ngân hàng tổ chức tín dụng địa bàn; phương tiện thông tin đại chúng…; giám sát khách hàng việc sử dụng vốn vay việc thực nghĩa vụ trả nợ với ngân hàng sở tiến hành tính điểm tín dụng, đánh giá, xếp loại khách hàng để có định cho vay 3.2.2.9 Thành lập phận quản lý nợ 97 Thành lập phát huy vai trò phận phận quản lý nợ: Hiện nay, phận quản lý nợ VCB thiết lập theo chiều dọc Tại trụ sở chính, phịng phận quản lý nợ thực tham mưu, giúp việc Ban lãnh đạo công tác giám sát, kiểm tra, kiểm soát việc tuân thủ quy định pháp luật hệ thống quy chế, quy trình nghiệp vụ, quy định nội nhằm phát hiện, ngăn ngừa xử lý kịp thời tồn hoạt động nghiệp vụ phòng, ban trụ sở chi nhánh Như vậy, mơ hình phận quản lý nợ VCB chặt chẽ, với vịng kiểm sốt, từ nội chi nhánh đến cấp cao Điều giúp cho công tác quản lý RRTD, QLNX thực cách toàn diện Thực tế cho thấy, hoạt động phận kiểm tra thời gian qua hiệu quả, phát nhiều trường hợp vi phạm đơn vị, vi phạm có khả vốn, rủi ro tiềm ẩn, để từ có biện pháp cảnh báo xử lý tín dụng kịp thời để hạn chế RRTD, hạn chế nợ xấu 3.2.2.10 Đánh giá lại khoản vay cấu lại nợ Theo kết phân tích thực trạng, VCB có tỷ trọng vốn ngắn hạn cho vay trung dài hạn cao, giải pháp trước mắt để giảm rủi ro tính dụng đáp ứng theo quy định Thông tư 22/2020/TT-NHNN giới hạn, tỷ lệ bảo đảm an toàn hoạt động ngân hàng giảm tỷ lệ tối đa nguồn vốn ngắn hạn cho vay trung, dài hạn từ mức 40% 37% từ ngày 1/10/2020 Tuy nhiên, trước bối cảnh đại dịch Covid-19 nay, mặt lãi suất huy động theo chiều hướng giảm, ngân hàng khó huy động vốn dài ngày để cân đối lại nguồn, đáp ứng lộ trình giảm tỷ lệ tối đa nguồn vốn ngắn hạn cho vay trung, dài hạn theo lộ trình Thơng tư 22 khó; đó, Ngân hàng cần thiết phải giảm tỷ lệ vốn ngắn hạn cho vay trung, dài hạn mức 40%; thực cấu lại nợ (Thông tư 01/2020/TT-NHNN hướng dẫn tổ chức tín dụng cấu nợ, miễn, giảm lãi suất… cho khách hàng bị ảnh hưởng Covid-19 cho phép tổ chức tín dụng cấu nợ, gia hạn thời gian trả nợ cho doanh nghiệp, nhằm giữ khoản nợ khơng bị chuyển nhóm khách hàng khả trả nợ) doanh nghiệp kinh doanh hiệu phương án kinh doanh tốt việc cấu lại nợ khiến dư nợ chuyển từ ngắn hạn sang trung, dài hạn, tác động đến cấu nguồn vốn cho vay Ngân hàng 98 Về giải pháp lâu dài: Đối với doanh nghiệp lo bị liệt vào "danh sách đen", khoản vay bị chuyển thành nợ xấu, doanh nghiệp khó khăn, nợ cũ cấu thời hạn trả nợ chưa nhìn thấy khả trả nợ cần phải xem xét, đánh giá thật cận thận trước định cấu lại thời hạn trả nợ Thực rà sốt, đánh giá tồn danh mục tín dụng tồn hệ thống, đánh giá thực trạng nợ, nợ xấu xác định theo quy định Nghị số 42/2017/QH14 ngày 21/6/2017 thí điểm xử lý nợ xấu TCTD (NQ 42); rà soát tài sản đảm bảo thủ tục pháp lý khoản nợ xấu, xây dựng danh mục tài sản đảm bảo đáp ứng đủ điều kiện thu giữ theo NQ 42; rà soát, sửa đổi quy định nội liên quan, bao gồm việc xây dựng quy trình, hướng dẫn biểu mẫu, công văn phục vụ công tác thu giữ tài sản 3.2.3 Nhóm giải pháp xử lý nợ xấu 3.2.3.1 Quy trách nhiệm đòi nợ cán Xử lý, thu hồi nợ công việc yêu cầu cán phải có kinh nghiệm, lực chuyên môn Cán công tác mảng xử lý, thu hồi nợ ngân hàng phảo có kiến thức tổng hợp, bao gồm kiến thức luật, kiến thức kinh nghiệm tín dụng, cần khả giao tiếp, đặc biệt công việc khơng giành cho người giàu lịng trắc ẩn Phải biết kiểm sốt cảm xúc, khơng để cảm xúc ảnh hưởng đến kết làm việc, kết xử lý nợ khách hàng nợ xấu Tín dụng ln tiềm ẩn rủi ro, tất nhiên không muốn rủi ro xảy kinh doanh rủi ro tổn thất tránh khỏi Ngân hàng sử dụng tiền gửi cá nhân, tổ chức khách hàng vay vốn, vậy, ngân hàng phải thực thu hồi vốn vay để thực trách nhiệm cá nhân, tổ chức tin tưởng gửi tiền Chính vậy, cán ngân hàng thực xử lý thu hồi nợ cần phải kiểm sốt cảm xúc thân, làm việc có trách nhiệm với ngân hàng với người gửi tiền Việc phân công trách nhiệm rõ ràng thực quy trình tín dụng đám bảo thực tốt qui định bước với phối hợp chặt chẽ, nhịp nhàng, bước qui trình tín dụng, tạo điều kiện cho vốn tín dụng luân chuyển bình thường, theo kế hoạch định, dẫn đến đảm bảo chất lượng tín dụng tốt Phân cơng quyền hạn trách nhiệm cán ngân hàng khâu nghiệp vụ hoạt động ngân hàng 99 quan trọng, vừa tránh kẽ hở có khả gây rủi ro tín dụng, vừa ràng buộc trách nhiệm hậu chủ quan gây ra; đồng thời nâng cao mức độ chun mơn hố khâu cần quản lý chất lượng tín dụng 3.2.3.2 Thành lập phận kiểm tra dụng vốn riêng Nên có chế kiểm tra chéo giai đoạn để bảo đảm tính khách quan kiểm tra, có điều kiện, thành lập phận kiểm tra sử dụng vốn chuyên biệt cho vay lớn, có tầm quan trọng đặc biệt để nhận diện rủi ro từ phát sinh Ngoài ra, có thay đổi nhân việc chuyển giao hồ sơ từ cán tín dụng sang cán tín dụng khác cần phải quy định cụ thể trách nhiệm bàn giao, nội dung bàn giao Có thể quy định việc lập sổ nhật ký tín dụng lần phát vay, thu nợ, biến động tài sản đảm bảo, tình hình kinh doanh tài để đảm bảo liên tục, thuận tiện việc theo dõi chuyển giao hồ sơ cán tín dụng 3.2.3.3 Bán tài sản đảm bảo, đòi nợ người bảo lãnh Đối với khoản nợ thuộc nhóm 5, sau chuyển nợ sang nhóm 5, ngân hàng cần tiến hành xử lý tài sản bảo đảm mà không chờ đến việc sử dụng dự phịng khơng đủ bù đắp xử lý phát mại tài sản Có thể bán tài sản bảo đảm thơng qua hình thức khách hàng bán tài sản cho người mua, VCB trực tiếp bán tài sản cho người mua bán thông qua tổ chức đấu giá VCB nhận tài sản bảo đảm để thay cho thực nghĩa vụ nợ 3.2.3.4 Bù đắp quỹ dự phòng rủi ro Số dư trích lập dự phịng RRTD tăng tổng dư nợ tăng lên, việc trích lập dự phịng rủi ro tín dụng dựa nợ hạn thay phải thực dựa chất lượng khoản tín dụng VCB phân loại nợ theo phương pháp định lượng mà thiếu phần định tính tình hình tài chính, kết sản xuất kinh doanh khách hàng nên không phản ánh với thực chất khoản nợ 3.2.3.5 Bán khoản nợ xấu 100 Bằng việc tham gia thị trường mua bán nợ, ngân hàng xem xét bán khoản nợ xấu cho công ty mua bán nợ, ngân hàng chủ thể kinh tế khác theo quy định hành 3.2.3.6 Xóa nợ Đây giải pháp sau tất giải pháp xử lý nợ để làm bảng tổng kết tài sản ngân hàng cho khoản nợ khơng có khả thu hồi MỘT SỐ KIẾN NGHỊ ĐỐI VỚI NHNN VÀ CHÍNH PHỦ 3.3 3.3.1 Kiến nghị NHNN -NHNN cần khuyến khích TCTD liên kết với nhau, thành lập trung tâm thông tin tín dụng độc lập với CIC, tạo nguồn thơng tin đa dạng phục vụ cho công việc xếp hạng -NHNN cần có hướng dẫn cụ thể cho VAMC nhằm định giá khoản nợ theo giá thị trường - Tăng cường kiểm tra, TCTD việc chấp hành quy định cấp tín dụng, an tồn hoạt động phân loại nợ, trích lập dự phịng rủi ro; theo dõi, giám sát chặt chẽ tình hình hoạt động TCTD, có đạo xử lý kịp thời đơn vị hoạt động yếu kém, tiềm ẩn rủi ro, đảm bảo an toàn hoạt động, tuân thủ quy định pháp luật - Đẩy mạnh tiến độ áp dụng Basel II TCTD để đẩy mạnh chất lượng quản trị có quản trị tín dụng TCTD Áp dụng Basel II yêu cầu tất yếu NHTM Việt Nam theo quy định Thông tư 41/2016/TT- NHNN (Thông tư 41), kể từ 1/1/2020, ngân hàng phải thức áp dụng tỷ lệ an toàn vốn theo chuẩn Basel II - Hồn thiện quy định phân loại nợ, trích lập dự phịng tỷ lệ an tồn hoạt động ngân hàng - Ký thỏa thuận hợp tác, phối hợp với số TCTD thí điểm triển khai đẩy mạnh xử lý nợ xấu theo NQ 42; rà soát danh sách, đánh giá thực trạng khoản nợ, tài sản đảm 101 bảo cho khoản nợ xấu mua để xác định khả thu hồi nợ để có biện pháp xử lý phù hợp; thuê tổ chức định giá độc lập để xác định giá mua thị trường số khoản nợ; xây dựng danh mục tài sản bảo đảm dự án bất động sản đáp ứng điều kiện để chào bán tới nhà đầu tư; tích cực tìm kiếm đối tác mua nợ khoản nợ bán cho VAMC VAMC ủy quyền bán nợ - Các quan có thẩm quyền cần hỗ trợ ngân hàng để hoàn thiện thủ tục, hồ sơ pháp lý rút gọn thủ tục giải tranh chấp nghĩa vụ giao xử lý TSBĐ; phối hợp với Tổng cục Thi hành án dân đẩy nhanh tiến độ thi hành án án có hiệu lực pháp luật - Hồn thiện khung pháp lý đầy đủ để NHTM có thực xếp hạng tín dụng nội hướng theo thông lệ quốc tế; đưa lộ trình rõ ràng đảm bảo tất Ngân hàng phải tuân thủ Đưa quy định hệ thống XHTD nội NHTM phải trình NHNN áp dụng thức nhận phê duyệt để đảm bảo tính đồng hệ thống xếp hạng ngân hàng 3.3.2 Kiến nghị phủ - Chính phủ cần hoàn thiện khung pháp lý cho hoạt động VAMC, đặc biệt cần làm rõ vai trò VAMC việc mua bán nợ, theo VAMC phải quán triệt hoạt động theo nguyên tắc: (1) lấy thu bù chi khơng mục tiêu lợi nhuận; (2) cơng khai, minh bạch hoạt động mua, xử lý nợ xấu (3) hạn chế rủi ro chi phí xử lý nợ xấu - Hoàn thiện việc sửa đổi ban hành văn hướng dẫn nghiệp vụ phù hợp với Luật đấu giá tài sản, NQ 42, Thông tư 11/2021TT-NHNN (Quy chế mua, bán xử lý nợ xấu VAMC thay quy chế thực từ năm 2013; Quy định phân cấp, phân quyền mua, bán xử lý nợ xấu hoạt động tài VAMC; Quy chế hoạt động Hội đồng đấu giá tài sản VAMC…) tiếp tục nghiên cứu điều chỉnh, hoàn thiện Phương án mua nợ xấu theo giá thị trường, quy trình nội mua bán nợ xấu, bán tài sản đảm bảo VAMC bán khoản nợ mua trái phiếu đặc biệt VAMC 102 KẾT LUẬN CHƯƠNG Từ kết phân tích thực trạng xử lý nợ xấu VCB giai đoạn 2017-2021, tác giả đề xuất nhóm giải pháp nhằm nâng cao hiệu xử lý nợ xấu gồm: Giải pháp kiểm sốt nợ xấu; Nhóm giải pháp quản lý nợ xấu; Nhóm giải pháp xử lý nợ xấu Đồng thời kiền nghị với NHNN việc: Hoàn thiện, thúc đẩy hoạt động Trung tâm Thơng tin tín dụng; Liên kết, hợp tác với định chế tài nước ngồi nhằm mở rộng cơng tác thu thập thơng tin, cập nhật thơng tin liên quan đến KH có vốn đầu tư nước Việt Nam; Hoàn thiện khung pháp lý đầy đủ để NHTM có thực xếp hạng tín dụng nội hướng theo thông lệ quốc tế; Tăng cường công tác quản trị rủi ro… 103 KẾT LUẬN Nợ xấu xử lý nợ xấu hoạt động cấp tín dụng NHTM Việt Nam trở nên thiết VCB ngân hàng thương mại quốc doanh lớn, hoạt động lâu đời uy tín Các mảng dịch vụ ngân hàng, hoạt động cấp tín dụng VCB ngày tăng, đó, việc xử lý nợ xấu ngân hàng nhiều bất cập, nên đòi hỏi VCB cần trọng nhiều đến xử lý nợ xấu Ðể đẩy nhanh xử lý nợ xấu, bên cạnh phục hồi kinh tế, cần nâng cao lực cho VAMC để công ty đẩy nhanh trình xử lý nợ xấu xử lý cách triệt để (cả pháp lực, lực, nguồn lực, quyền lực; quyền lực pháp lực quan trọng nhất), đồng thời tạo dựng tiền đề cần thiết cho việc vận hành thị trường mua bán nợ, hoàn thiện khung khổ pháp lý thị trường bất động sản Qua việc hệ thống hoá sở lý luận nợ xấu, dấu hiệu nhận biết nợ xấu, biện pháp xử lý nợ xấu, nhân tố ảnh hưởng đến nợ xấu xử lý nợ xấu ngân hàng thương mại; Luận văn đánh giá thực trạng xử lý nợ xấu VCB với kết quả: nợ xấu VCB giai đoạn 2017-2021 an tồn nằm mức kiểm sốt, thấp mức chung hệ thống ngân hàng Tuy nhiên, cơng tác xử lý nợ xấu cịn số tồn khơng có giải pháp phù hợp phát sinh rủi ro tương lai: Quy trình phân cấp định cho vay cịn nhiều sơ hở chồng chéo, Việc đo lường RRTD theo quy định Ngân hàng Nhà nước mang tính đánh giá sau cho vay, Việc thẩm định phương án, dự án cho vay thường dựa vào số liệu KH cung cấp, Việc đánh giá RRTD VCB triển khai theo phương pháp xếp hạng tín dụng nội bộ… Tuy thách thức, khó khăn cịn nhiều xử lý nợ xấu đòi hỏi thời gian lộ trình thích hợp Song hy vọng, với giải pháp để xử lý nợ xấu nêu giải đồng bộ, NHNN phối hợp Bộ, ngành khác giải toán nợ xấu hiệu hơn, nhanh thời gian tới i TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng việt Đinh Xuân Hạng Nguyễn Văn Lộc (2012), “Giáo trình quản trị tín dụng ngân hàng thương mại”, Nxb Tài chính, Tr.226 - 228 Chính phủ 2019, Nghị số 01/NQ-CP ngày 01/01/2019 Chính phủ “về nhiệm vụ, giải pháp chủ yếu thực Kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội Dự toán ngân sách nhà nước năm 2019” Đặng Ngọc Đức, Nguyễn Đức Kiên 2017, Hoàn thiện hành lang pháp lý để xử lý nợ xấu thông qua phát hành trái phiếu phủ Kỷ yếu hội thảo quốc tế “Xử lý nợ xấu Việt Nam: Giảm thiểu rủi ro ngành ngân hàng cải thiện phát triển kinh tế Hà nội, ngày 26/9/2017 Nghị 42/2017/QH14 thí điểm xử lý nợ xấu Tổ chức tín dụng Ban hành ngày 21/6/2017 Nghị số 01/NQ-CP ngày 01/01/2019 Chính phủ “về nhiệm vụ, giải pháp chủ yếu thực Kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội Dự toán ngân sách nhà nước năm 2019” Ngân hàng nhà nước 2016, Thông tư số 41/2016/TT-NHNN ngày 30/12/2016 quy định tỷ lệ an tồn vốn vốn tự có; tài sản tính theo rủi ro tín dụng; vốn yêu cầu cho rủi ro hoạt động, thị trường ngân hàng, chi nhánh ngân hàng nước Nguyễn Quốc Hùng 2017, Thực trạng mua bán xử lý nợ xấu VAMC, khó khăn, vướng mắc đề xuất kiến nghị để nâng cao hiệu xử lý nợ VAMC Kỷ yếu hội thảo quốc tế “Xử lý nợ xấu Việt Nam: Giảm thiểu rủi ro ngành ngân hàng cải thiện phát triển kinh tế Hà nội, ngày 26/9/2017 Ngân hàng nhà nước 2021, Thông tư 11/2021/TT-NHNN ngày 30 tháng 07 năm 2021 quy định phân loại tài sản Có, phương pháp trích lập dự phịng rủi ro việc ii sử dụng dự phòng để xử lý rủi ro hoạt động Tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước Nguyễn Thị Gấm (2018), “Quản trị rủi ro tín dụng doanh nghiệp ngân hàng Thương Mại Việt Nam”, Luận văn tiến sĩ kinh tế, Trường đại học kinh tế quốc dân, Hà Nội, Tr.28-33 10 Peter S.Rose (2001), “Quản trị ngân hàng thương mại”, NXB Tài chính, Hà 11 Phan Đình Khơi & Nguyễn Việt Thành (2017), “Các yếu tố vi mơ ảnh hưởng Nội đến rủi ro tín dụng: trường hợp ngân hàng thương mại cổ phần sở hữu nhà nước Hậu Giang”, Tạp chí Khoa học Trường Đại học Vũng Tàu, Tập 48, Phần D (2017): 104 - 111 12 Joel Bessis (2012), Quản trị rủi ro ngân hàng, Sách dịch Nhà xuất Lao động – Xã hội, Hà Nội Chương 13, chương 19, chương 20 chương 21 13 Quốc hội 2017, Luật số: 17/2017/QH14 Luật sửa đổi, bổ sung số điều Luật Tổ chức tín dụng Quốc hội thơng qua có hiệu lực thi hành từ ngày 15/01/2018 Tiếng Anh 14 Fadzlan Sufian & Royfaizal R Chong 2008, “Determinants Of Bank Profitability In A Developing Economy: Empirical Evidences From The Philippines”, Asian Academy of Management Journal of Accounting and Financial, 4(2), 91-112 15 Ghosh, A (2012), Managing Risks in Commercial and Retail Banking, Published by Jonh Wiley & Sons Singapore Pre.Ltd, 153 - 172 16 Lucas, A.vaf Koopman, J.s (2005), Business and default cycles for credit risk, “Journal of Applied Econometrics”, Jonh Wiley and sOns, Ltd, 2(20) iii 17 multiple Memić, D (2015), “Assessing credit default using logistic regression and discriminant analysis: Empirical evidence from Bosnia and Herzegovina”, Interdisciplinary Description of Complex Systems, 13(1), 128-153 18 Miyamoto, M (2014), “Credit Risk Assessment for a Small Bank by Using a Multinomial Logistic Regression Model”, International Journal of Finance and Accounting, 3(5), 327-334 19 SPSS Inc (2004) SPSS survey tips (online), SPSS Inc Last accessed on 3/11/2008 at: http://www.spss.com/PDFs/STIPIr.pdf 20 Tabachnick, B G., & Fidell, L S (1996) Using Multivariate Statistics (3rd ed.) New York: Harper Collins 21 ECB 2005, Financial Sector Assessment: A Handbook Các trang Website: https://sbvamc.vn/ https://www.sbv.gov.vn https://www.vietcombank.com.vn

Ngày đăng: 01/11/2023, 10:51

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w