Sáng kiến kinh nghiệm, SKKN Một số biện pháp tổ chức cho trẻ mẫu giáo 4 5 tuổi trải nghiệm thông qua hoạt động tạo hìnhSáng kiến kinh nghiệm, SKKN Một số biện pháp tổ chức cho trẻ mẫu giáo 4 5 tuổi trải nghiệm thông qua hoạt động tạo hìnhSáng kiến kinh nghiệm, SKKN Một số biện pháp tổ chức cho trẻ mẫu giáo 4 5 tuổi trải nghiệm thông qua hoạt động tạo hìnhSáng kiến kinh nghiệm, SKKN Một số biện pháp tổ chức cho trẻ mẫu giáo 4 5 tuổi trải nghiệm thông qua hoạt động tạo hìnhSáng kiến kinh nghiệm, SKKN Một số biện pháp tổ chức cho trẻ mẫu giáo 4 5 tuổi trải nghiệm thông qua hoạt động tạo hìnhSáng kiến kinh nghiệm, SKKN Một số biện pháp tổ chức cho trẻ mẫu giáo 4 5 tuổi trải nghiệm thông qua hoạt động tạo hìnhSáng kiến kinh nghiệm, SKKN Một số biện pháp tổ chức cho trẻ mẫu giáo 4 5 tuổi trải nghiệm thông qua hoạt động tạo hìnhSáng kiến kinh nghiệm, SKKN Một số biện pháp tổ chức cho trẻ mẫu giáo 4 5 tuổi trải nghiệm thông qua hoạt động tạo hìnhSáng kiến kinh nghiệm, SKKN Một số biện pháp tổ chức cho trẻ mẫu giáo 4 5 tuổi trải nghiệm thông qua hoạt động tạo hìnhSáng kiến kinh nghiệm, SKKN Một số biện pháp tổ chức cho trẻ mẫu giáo 4 5 tuổi trải nghiệm thông qua hoạt động tạo hìnhSáng kiến kinh nghiệm, SKKN Một số biện pháp tổ chức cho trẻ mẫu giáo 4 5 tuổi trải nghiệm thông qua hoạt động tạo hìnhvSáng kiến kinh nghiệm, SKKN Một số biện pháp tổ chức cho trẻ mẫu giáo 4 5 tuổi trải nghiệm thông qua hoạt động tạo hìnhSáng kiến kinh nghiệm, SKKN Một số biện pháp tổ chức cho trẻ mẫu giáo 4 5 tuổi trải nghiệm thông qua hoạt động tạo hìnhSáng kiến kinh nghiệm, SKKN Một số biện pháp tổ chức cho trẻ mẫu giáo 4 5 tuổi trải nghiệm thông qua hoạt động tạo hình
1 BÁO CÁO SÁNG KIẾN I ĐIỀU KIỆN TẠO RA SÁNG KIẾN Giáo dục mầm non giai đoạn giáo dục đầu đời người, có ý nghĩa vơ quan trọng giúp trẻ phát triển toàn diện hình thành yếu tố nhân cách Nhà lí luận Mĩ- Eliot W.Eisner nói: “Giáo dục thẩm mĩ giáo dục đạo đức người thông qua nghệ thuật” Với xu hướng đổi giáo dục nay, nghệ thuật sử dụng không nội dung, phương tiện tổ chức hoạt động giáo dục cho trẻ mà phương pháp dạy học hiệu Do đó, việc hình thành, ni dưỡng, bồi dưỡng cảm xúc nghệ thuật, tạo điều kiện phát triển khả tìm tịi, khám phá, sáng tạo độc đáo cá nhân trẻ trình cảm thụ tham gia hoạt động nghệ thuật hình thức trải nghiệm cách thức hiệu để thực quan điểm giáo dục trẻ sống, sống phục vụ sống thực đứa trẻ Điều góp phần quan trọng cho việc giáo dục hình thành nhân cách người “thực học, thực nghiệp” tương lai Hơn 2000 năm trước, Khổng Tử nói: “Những tơi nghe, tơi qn; tơi thấy, tơi nhớ; tơi làm, tơi hiểu”, tư tưởng thể tinh thần trọng học tập từ trải nghiệm việc làm Ngày nay, “Giáo dục trải nghiệm” tiếp tục phát triển hình thành mạng lưới rộng lớn trường học toàn giới ứng dụng Hoạt động trải nghiệm cách học thông qua thực hành, với quan niệm việc học trình tạo tri thức sở trải nghiệm thực tế, dựa đánh giá, phân tích kinh nghiệm, kiến thức sẵn có Như thơng qua hoạt động trải nghiệm, trẻ cung cấp kiến thức, kỹ từ hình thành lực, phẩm chất kinh nghiệm Hoạt động trải nghiệm khiến trẻ sử dụng tổng hợp giác quan (nghe, nhìn, chạm, ngửi…) để tăng khả lưu giữ điều tiếp cận lâu Hoạt động trải nghiệm giúp trẻ tối đa hóa khả sáng tạo, tính động thích ứng Trẻ trải qua trình khám phá kiến thức tìm giải pháp, từ giúp phát triển lực cá nhân tăng cường tự tin Hoạt động Tạo hình dạng hoạt động nghệ thuật nhằm giúp trẻ nhận biết phản ánh giới xung quanh thông qua hình tượng nghệ thuật dừng lại mức độ nhằm thỏa mãn nhu cầu, ý thích phù hợp với khả trẻ Hoạt động dạng hoạt động có sản phẩm đặc trưng trẻ mầm non Có bốn dạng hoạt động sau: Vẽ, Nặn, Cắt – xé – dán , Lắp ghép xây dựng Phương pháp tổ chức cho trẻ trải nghiệm thơng qua hoạt động tạo hình trình giáo viên trẻ thực chu trình tổ chức huy động cấu trúc lại kinh nghiệm có, trải nghiệm trước trẻ để tạo nên hiểu biết, tri thức, giá trị, kĩ loại hình nghệ thuật tạo hình Như tổ chức cho trẻ trải nghiệm thơng qua hoạt động tạo hình cung cấp đa dạng kiến thức kỹ năng, từ hình thành lực phẩm chất kinh nghiệm giúp trẻ có nhìn rộng hơn, sâu giới xung quanh, tạo cho trẻ có tâm tốt để bước vào lớp Theo hướng đổi phương pháp giáo dục mầm non phương pháp đổi hoạt động tạo hình trường mầm non với tiêu chí “Lấy trẻ làm trung tâm” việc tổ chức hoạt động tạo hình cho trẻ phải kích thích nhu cầu mong muốn trẻ, thỏa mãn ý thích qua phát triển khả trẻ; có phối hợp thật nhuần nhuyễn ba hình thức tổ chức hoạt động cá nhân, hoạt động nhóm hoạt động tập thể Hiện nay, số giáo viên mầm non chưa hiểu hoạt động tạo hình lứa tuổi mầm non mà lại cho hoạt động “hoạ sĩ” độc lập hay chí “người thợ”, chưa trọng việc cho trẻ trải nghiệm, tự sáng tạo theo cách riêng trẻ Bằng kinh nghiệm thức tế, qua tham khảo từ nguồn tài liệu sách báo, đồng nghiệp, tài liệu chuyên môn giáo dục mầm non, mạnh dạn lựa chọn đề tài “Một số biện pháp tổ chức cho trẻ mẫu giáo 4-5 tuổi trải nghiệm thông qua hoạt động tạo hình” II MƠ TẢ GIẢI PHÁP Mơ tả giải pháp trước tạo sáng kiến Quan điểm mơ hình học từ trải nghiệm giáo viên phải nắm kiến thức, kinh nghiệm trẻ, áp dụng vào tình xuất thực tế để trẻ nảy sinh mâu thuẫn nhận thức, từ xuất nhu cầu tìm hiểu vấn đề Giải vấn đề lúc đòi hỏi trẻ vận dụng, so sánh, đối chiếu với biết đưa phản hồi thử nghiệm, trải nghiệm thân đứa trẻ Giải vấn đề giúp cho đứa trẻ có kinh nghiệm chúng lại trở thành đầu vào hoạt động tiếp theo, lặp lại việc học đạt mục tiêu đề Theo quan điểm “giáo dục lấy trẻ làm trung tâm”, vai trò giáo viên xác định đáp ứng lợi ích, nhu cầu, khả trẻ; Mở rộng việc học trẻ cách: cung cấp môi trường giáo dục thuận lợi, nhiều cách học khác nhau, tăng cường chơi mà học-học chơi, tương tác trẻ với trẻ, trẻ với người lớn; Chú trọng phương pháp trải nghiệm, khám phá, bắt chước, thử nghiệm, thực hành, sáng tạo; Tạo hội cho trẻ tích cực hoạt động theo cá nhân, nhóm lớp; Hỗ trợ trẻ thành cơng so với thân trẻ Trên thực tế, việc tổ chức hoạt động tạo hình trường tơi số trường mầm non khác miền: Giáo viên chưa thật tạo hội cho trẻ tự hoạt động, trải nghiệm, tự thể cảm xúc – suy nghĩ hay tự chọn sản phẩm; nguyên vật liệu tạo hình hạn hẹp trẻ, thiếu kết hợp nguyên vật liệu đơn giản gần gũi từ thiên nhiên; chưa tạo môi trường thuận lợi, phong phú, đa dạng với nguyên, vật liệu cách thức tạo hình khác cho trẻ trải nghiệm, khám phá, bắt chước, thử nghiệm, thực hành, sáng tạo; trẻ chưa hoạt động phối hợp để tạo sản phẩm chung nhóm, trẻ chưa tranh luận, giao tiếp nhau, trao đổi, nhận xét Trẻ chưa giáo dục tinh thần tập thể, tương trợ lẫn thơng qua hoạt động tạo hình, tổ chức hoạt động tạo hình cho trẻ ngồi khơng gian lớp học, ngồi nhà trường Bên cạnh đó, nhận thức giáo viên mơ hình tổ chức trải nghiệm thơng qua hoạt động tạo hình chưa đầy đủ, đắn, chưa nắm bắt hiểu chất vấn đề dẫn đến hiệu giáo dục chưa cao trẻ dừng lại mức độ định, trẻ chưa tích cực tham gia trải nghiệm, khơng phát huy lực mình, khả tư sáng tạo óc tưởng tượng cịn hạn chế Kết khảo sát thực tế lớp mẫu giáo tuổi B4 trường mầm non thị trấn Quất Lâm sau: Bảng 1: Kết khảo sát thực trạng trẻ: TT 4 Nội dung - Trẻ sáng tạo thêm nội dung sản phẩm tạo hình so với sản phẩm mẫu giáo viên Trẻ biết huy động kinh nghiệm có để thể ý tưởng tạo hình hoạt động theo đề tài theo ý thích Trẻ biết vận dụng, phối hợp, thử nghiệm nhiều cách khác nhau, nhiều nguyên vật liệu khác sản phẩm tạo hình Trẻ biết phối hợp với nhóm để tạo sản phẩm tạo hình nhóm Trẻ hứng thú, tích cực hoạt động tạo hình Số trẻ đạt Tỷ lệ đạt 11/27 41% 10/27 37% 13/27 48% 9/27 33% 12/27 44% B ng 2: Kh o sát thực trạng việc tổ chức hoạt động tạo hình giáo viên:c trạng việc tổ chức hoạt động tạo hình giáo viên:ng việc tổ chức hoạt động tạo hình giáo viên:c tổ chức hoạt động tạo hình giáo viên: chức hoạt động tạo hình giáo viên:c hoạng việc tổ chức hoạt động tạo hình giáo viên:t động tạo hình giáo viên:ng tạng việc tổ chức hoạt động tạo hình giáo viên:o hình giáo viên:a giáo viên: TT Nội dung Chọn đề tài đáp ứng nhu cầu, khả đa số trẻ Tạo môi trường đa dạng, phong phú, kích thích tính sáng tạo trẻ Tổ chức hoạt động tạo hình phối hợp hình thức: tập thể, cá nhân, nhóm Tổ chức số hoạt động tạo hình ngồi khơng gian lớp học, trường học Huy động phụ huynh có khả tham gia hoạt động tạo hình Phối hợp với phụ huynh xây dựng mơi trường “trải nghiệm tạo hình” gia đình Tổ chức cho trẻ ứng dụng tạo hình thơng qua hoạt động lễ hội hoạt động khác Kết khảo sát Ghi 68% 60% 42% 44% 36% 50% 63% Xuất phát từ tồn trên, thân trăn trở làm để nâng cao chất lượng hoạt động tạo hình nhóm, lớp phụ trách nói riêng, chất lượng hoạt động tạo hình nhà trường nói chung để trẻ trải nghiệm phong phú qua phát triển trí tưởng tượng, khả sáng tạo trẻ Và yếu tố thúc đẩy tơi nghiên cứu đề tài “Một số biện pháp tổ chức cho trẻ 4-5 tuổi trải nghiệm thông qua hoạt động tạo hình” Mơ tả giải pháp sau có sáng kiến Hoạt động tạo hình hoạt động nghệ thuật chiếm vị trí quan trọng việc hình thành nhân cách trẻ từ năm đầu sống Thơng qua hoạt động tạo hình, trẻ khám phá điều lạ, hấp dẫn, khám phá vẻ đẹp kỳ diệu vật xung quanh Để đáp ứng yêu cầu nay, cần phải tổ chức hoạt động tạo hình trọng tăng cường trải nghiệm cho trẻ cảm xúc, thực hành cách: Tạo tình kích thích trẻ thảo luận, tranh luận đặc điểm vật khảo sát vật thật, vật mẫu, tranh mẫu, mơ hình … tăng cường bổ sung nguyên vật liệu phong phú như: hột, hạt, que, lá, tăm, gạch non, phấn, màu nước, bột mì, giấy xốp … để trẻ tự chọn theo cá nhân; cho trẻ tự chọn nhóm phối hợp tạo thành sản phẩm lạ đặc biệt hoạt động tạo hình theo đề tài hay tạo hình theo ý thích Khuyến khích trẻ giúp đỡ lẫn nhóm tổ chức hoạt động; tổ chức cho trẻ trưng bày theo nhóm trẻ làm, sở thích Tập cho trẻ thỏa thuận cách thống giới thiệu – nhận xét sản phẩm; cho trẻ trưng bày sản phẩm nơi trẻ thích, khơng áp đặt trẻ trưng bày hay (trẻ làm trước phải trưng bày trên, làm sau phải trưng bày … ) Tăng cường cho cá nhân trẻ tự giới thiệu sản phẩm Khuyến khích trẻ khác cho ý kiến riêng, cảm xúc riêng mình; Hướng dẫn trẻ biết phối hợp nhiều nguyên vật liệu để tạo sản phẩm lạ, đẹp mắt; thường xuyên thay đổi nơi trưng bày, đội hình trẻ tổ chức hoạt động tạo hình; tăng cường việc cho trẻ tạo hình thiên nhiên Từ việc xác định tầm quan trọng nghiên cứu đưa số giải pháp việc tổ chức cho trẻ trải nghiệm thơng qua hoạt động tạo hình, cụ thể sau: 2.1 Giải pháp 1: Tổ chức trải nghiệm thông qua hoạt động học Với hình thức hoạt động học, nội dung hoạt động ý tới việc rèn luyện số kĩ hoạt động tạo hình: vẽ, nặn, cắt, xé, dán, đan, tết, gấp 2.1.1 Hoạt động vẽ a Đối với hoạt động vẽ: Tôi hướng dẫn trẻ phối hợp đường nét, hình thức học để vẽ tô màu vật, tượng gần gũi xung quanh như: cối, hoa quả, vật tạo nên tranh có màu sắc, đường nét, bố cục hấp dẫn Hoạt động vẽ gồm: vẽ theo mẫu, vẽ theo đề tài, vẽ theo ý thích vẽ trang trí Đối với lứa tuổi 4-5 tuổi, chủ đề cuối năm, ưu tiên tổ chức hoạt động vẽ theo đề tài, theo ý thích vẽ trang trí, hoạt động vẽ theo mẫu tơi tổ chức đề tài khó chủ đề lạ với trẻ Ví dụ: Vẽ cảnh biển hay vẽ cảnh đẹp quê hương Quất Lâm chủ đề Quê hương, đất nước Để trẻ có nhiều trải nghiệm phong phú, sáng tạo hoạt động vẽ, giáo viên cần làm phong phú vốn kinh nghiệm trẻ vật, tượng xung quanh cách: Trước tiến hành hoạt động, giáo viên cho trẻ xem hình ảnh, video tham quan thực tế (trong số chủ đề phù hợp) mô tả vật, cối, môi trường xung quanh hoạt động đón, trả trẻ, lúc nơi làm tiền đề cho hoạt động, đồng thời tạo môi trường phong phú sản phẩm tạo hình phù hợp với chủ đề nhánh, chủ đề lớn tiến hành góc nghệ thuật lớp, với cung cấp cho trẻ phong phú nguyên liệu, dụng cụ phục vụ cho hoạt động như: bút màu, sáp màu, màu nước, giấy, gỗ, vỏ dừa, nón lá, mảng tre để làm phong phú ý tưởng trẻ Đối với hoạt động này, sưu tầm, huy động phụ huynh nguyên liệu qua sử dụng ngun vật liệu có từ thiên nhiên dễ tìm, dễ thấy khô, hột hạt, vải vụn, len vụn Trong q trình tạo hình, tơi khơng dừng lại việc giúp trẻ sử dụng nguyên vật liệu chuẩn bị mà ln khuyến khích trẻ sử dụng nguyên vật liệu thay khác góc nghệ thuật cần thiết; hay khơng sử dụng dụng cụ vẽ thông thường cọ, bút mà mở rộng, khơi gợi giúp trẻ đưa ý tưởng sử dụng số phận thể như: đầu ngón tay, bàn tay, đầu ngón chân để làm dụng cụ tạo hình trải nghiệm vô thú vị trẻ; hay giúp trẻ đưa ý tưởng phối hợp nguyên liệu vẽ màu nước với mùn cưa, bột kim tuyến, len vụn để tạo sản phẩm lạ, hấp dẫn Ví dụ: Đối với chủ đề thực vật, cho trẻ vẽ “vườn hoa mùa xuân” tiến hành bước sau: Bước 1: Tạo vốn kinh nghiệm phong phú cho trẻ làm tiền đề cho hoạt động học tạo hình cách: trước vào hoạt động, đón trẻ, trả trẻ cho trẻ xem hình ảnh, video loại hoa mùa xuân như: hoa ly, hoa hồng, hoa mai, hoa đào để giúp trẻ có kiến thức chân thực, sống động loại hoa màu sắc, cấu tạo, đặc điểm với tổ chức cho trẻ trồng hoa, chăm sóc hoa vườn trường, góc thiên nhiên qua giúp trẻ quan sát, khám phá, tìm tòi, cảm nhận giác quan vẻ đẹp loại hoa, khắc sâu màu sắc, cấu tạo, đặc điểm hoa, tạo cho trẻ cảm xúc yêu đẹp thích tạo nhiều bơng hoa đẹp theo sáng tạo thân trẻ Tại góc nghệ thuật cô trưng bày số sản phẩm vẽ “vườn hoa mùa xuân” để tạo cảm xúc cho trẻ Bước 2: Quan sát, phản hồi, khái quát vấn đề Khi tiến hành tổ chức hoạt động vẽ, cô cho trẻ quan sát số tranh tạo hình cô vườn hoa mùa xuân với nhiều cách tạo hình khác Cho trẻ nhận xét bố cục, màu sắc, cách thức thực để tạo tranh; cho trẻ mô tả ý tưởng thân, cách thức thực hiện, cách phối hợp nguyên vật liệu, ý tưởng khác so với tranh Sau giáo viên khái qt cho trẻ cách thực tranh: để vẽ cánh hoa, cành hoa, hoa cô sử dụng kỹ vẽ nét cong trịn, nét xiên, xổ thẳng Cơ đặt câu hỏi: Vì cánh hoa lại có tạo hình lạ vậy? (cơ sử dụng vụn len rắc lên); có nhận xét màu sắc hoa ly? Vì lại có màu vậy? (do pha màu nước với kim tuyến nên có màu lấp lánh) Nhụy hoa đào có đặc biệt? (sử dụng hạt vừng để tạo thành nhụy) Nếu không sử dụng cọ vẽ, bút sáp sử dụng cách khác để vẽ? (đầu ngón tay, ngón chân…) Bước 3: Thực hành, trải nghiệm tích cực Cơ tổ chức cho trẻ thực hành vẽ vườn hoa theo ý tưởng riêng cá nhân trẻ Cơ bố trí chỗ ngồi theo nhóm, khuyến khích trẻ trao đổi ý tưởng, cách làm với bạn, cô hỏi vài trẻ cách làm, cách phối hợp nguyên vật liệu trẻ có tranh sáng tạo Để tạo cho trẻ tự thể ý tưởng, phát huy khả sáng tạo, việc quan trọng giáo viên phải tạo môi trường phong phú nguyên, vật liệu kích thích sáng tạo trẻ hoạt động cách: màu nước, cọ vẽ, giấy chuẩn bị thêm mùn cưa, bột kim tuyến, len vụn, hột hạt, râu ngô gợi ý trẻ trộn thêm mùn cưa, bột kim tuyến vụn len vào màu nước tô màu cho tranh có sản phẩm nào? Hay gợi ý sử dụng số nguyên liệu cô chuẩn bị hột hạt, len vụn để trang trí cho hoa tạo thành tranh lạ; khơi gợi trẻ, việc sử dụng cọ vẽ, sử dụng phận thể để thay cho cọ vẽ? Sau đa số trẻ hồn thành tranh, khuyến khích trẻ tự đặt tên cho tranh theo cách trẻ thích, khuyến khích trẻ cảm nhận màu sắc, bố cục tranh trẻ tạo Bước 4: Tạo cảm xúc tích cực, tình cảm thích thú cho hoạt động Để tạo cảm xúc tích cực, tình cảm thích thú cho trẻ hoạt động lần sau, thường xuyên thay đổi địa điểm tổ chức hoạt động tạo hình cho trẻ: lớp, sân trường, hoạt động này, tơi tổ chức ngồi khơng gian lớp học, nơi có thảm cỏ, thảm hoa, cho trẻ ngồi theo ý thích trẻ để tăng cường cảm xúc tích cực Đối với hoạt động trưng bày sản phẩm, thường xuyên thay đổi cách thức trưng bày Đối với hoạt động này, cho trẻ trưng bày sản phẩm theo nhóm trẻ làm, sở thích; mời số trẻ có ý tưởng sáng tạo tự nói sản phẩm (tên tác phẩm, ý tưởng, cách thức thực ) b Đối với hoạt động vẽ trang trí: Ngồi tổ chức cho trẻ vẽ trang trí mặt phẳng tờ giấy, tơi tích cực tận dụng vật dụng gần gũi, dễ tìm, dễ kiếm rổ rá, mẹt, ốc, viên gạch, quạt, vỏ dừa, (lá chuối, mít), mảnh tre, nón để tạo hội cho trẻ trải nghiệm vẽ nhiều vật dụng khác tạo sản phẩm trang trí đẹp, lạ, độc đáo từ giúp trẻ biết việc trang trí khơng vẽ chất liệu giấy mà tận dụng vật dụng bỏ đi, nhiều vật dụng khác để tạo sản phẩm có giá trị sống trang trí góc nghệ thuật, góc dân gian lớp Bên cạnh đó, tơi phối hợp với giáo viên dạy mỹ thuật trường Tiểu học THCS mời trực tiếp tham gia vẽ trẻ Cảm giác vẽ họa sĩ mang đến cho trẻ trải nghiệm vô đặc biệt Đối với hoạt động vẽ trang trí, hoạt động khó địi hỏi sáng tạo, tơi thường bố trí cho trẻ hoạt động theo nhóm vật dụng để trẻ thực ý tưởng, huy động trí tuệ tập thể Qua thực tế thấy, vẽ trang trí hoạt động có sức hấp dẫn lớn trẻ c Đối với hoạt động tô màu: Màu sắc trẻ tô sản phẩm thể ý thích màu sắc nói lên trạng thái cảm xúc thân trẻ Trong việc sử dụng màu sắc, giáo viên cần cung cấp kiến thức cho trẻ theo khái niệm nghệ thuật như: màu vui - màu buồn, màu nóng - màu lạnh, màu sáng - màu tối cách sử dụng màu sắc phù hợp với đối tượng hoàn cảnh cụ thể: Ví dụ: Khi tơ màu cho hoạt động ngày tết, thể khơng khí vui tươi, nhộn nhịp nên sử dụng gam màu chủ đạo màu nóng màu vui (màu đỏ, màu cam ) tô màu cảnh hồng nên sử dụng tơng màu chủ yếu làm màu trầm Khi trẻ tô màu, bên cạnh việc sử dụng màu bản, màu nước, giáo viên gợi ý, khuyến khích trẻ tham gia vào hoạt động tự pha chế màu, qua cảm nhận vẻ đẹp màu sắc giới xung quanh, giúp trẻ biết cách pha trộn màu với theo tỉ lệ định tạo nhiều màu sắc đẹp phong phú Từ màu với sáng tạo, tạo gam màu khác để tô điểm cho vật, tượng tùy theo cảm xúc trẻ Ví dụ: Trải nghiệm hoạt động pha màu 2.1.2 Hoạt động nặn Với trẻ mẫu giáo, nặn hoạt động vơ hấp dẫn đóng vai trị quan trọng phát triển tồn diện nhân cách trẻ Qua hoạt động trẻ tự trải nghiệm thể khả sáng tạo không giới hạn, đồng thời thể rõ đặc điểm phát triển tâm lí, trí tưởng tượng sáng tạo trẻ Thông qua hoạt động nặn, giáo viên hướng dẫn trẻ cảm nhận vẻ đẹp cách xếp, bố cục hình khối để miêu tả vật, tượng xung quanh mặt phẳng không gian ba chiều Cách thức tiến hành hoạt động nặn tơi tiến hành theo trình tự bước hoạt động vẽ Song để tạo cho trẻ trải nghiệm thú vị thông qua hoạt động nặn, không tổ chức hoạt động nặn thông thường mà tận dụng vốn kinh nghiệm trẻ vẽ, cắt, xé dán để tạo sản phẩm có phối hợp nhiều chất liệu, nhiều cách thức tạo hình khác nhau, tạo hội cho trẻ có nhiều trải nghiệm phong phú, tạo sản phẩm trẻ mong muốn Với trẻ mẫu giáo – tuổi cuối năm có vốn kinh nghiệm, kỹ năng, kỹ xảo định nên đề tài q khó tơi tổ chức cho trẻ hoạt động theo mẫu, ưu tiên tổ chức cho trẻ theo đề tài, theo ý thích tạo hình phối hợp nguyên, vật liệu khác Với hoạt động tạo hình nặn tơi thường tổ chức phối hợp hình thức phân chia theo nhóm, tạo hội cho trẻ hoạt động theo nhóm, thảo luận nêu ý tưởng phối hợp làm việc, qua trẻ trải nghiệm nhiều cung bậc kiến thức, hiểu biết, sáng tạo mình, 10 bạn nhóm để từ tạo sản phẩm thân trẻ, ý tưởng từ ý tưởng, tưởng tượng bạn., thường khai thác tối đa điều kiện thuận lợi trường như: gần bãi biển, gần chợ,gần tượng đài nên chủ đề như: Quê hương- đất nước, thường tổ chức cho trẻ tham quan thực tế để tạo cảm xúc tích cực quan trọng có kinh nghiệm chân thực, sống động vật, tượng xung quanh Ví dụ: Với chủ đề quê hương - đất nước, với đề tài “tạo hình tranh cảnh biển” Để chuẩn bị tổ chức cho trẻ hoạt động, ngày hôm trước tổ chức cho trẻ tham quan thực tế “bãi biển Quất Lâm” để trẻ thấy khung cảnh diễn bãi biển, trẻ quan sát tranh cảnh biển làm nguyên vật liệu khác (nặn, cắt, vẽ, xé, dán), để trẻ nhận xét tranh trẻ quan sát, đặc biệt trẻ nói lên cách tạo hình tranh từ nguyên vật liệu Để trẻ thỏa sức sáng tạo, chuẩn bị phong phú đồ dùng, nguyên liệu như: que tính, rơm rạ, khô, hột hạt để trẻ thảo luận xếp gắn làm thuyền đánh cá, ô, bàn ghế cho du khách ngồi uống nước bãi biển; xé dán giấy màu làm nước biển, đám mây, nặn khối trịn, vng, chữ nhật tạo thành phao bơi, người tắm biển Làm đến đâu trẻ xếp cho phù hợp hài hòa thành tranh “cảnh biển” Đối với hoạt động này, tổ chức cho trẻ theo nhóm, trẻ tự thảo luận đưa ý tưởng mình, trẻ học nhiều cách khác, cô người động viên khuyến khích trẻ phát huy hết lực sáng tạo mình, với cách xây dựng tổ chức hoạt động trẻ tự trải nghiệm Một trải nghiệm thú vị mà thường tổ chức cho trẻ thơng qua hoạt động nặn cho trẻ nặn từ nguyên liệu khác nhau: đất nặn cơng nghiệp, tơi cịn chuẩn bị thêm đất sét, bột mì, cát để trẻ tự lựa chọn nguyên liệu tạo hình theo sở thích quan trọng cho trẻ cảm nhận, trải nghiệm thực tế tạo hình từ nguyên, vật liệu khác tạo sản phẩm khác đặc biệt phối hợp nguyên vật liệu lại với tạo sản phẩm có phối hợp màu sắc hình dạng tạo hình đẹp hợp lý 2.1.3.Hoạt động cắt, xé, dán Hoạt động cắt, xé, dán hoạt động tạo hình khơng sử dụng phương tiện bút màu, sáp vẽ, hay cọ vẽ để tạo sản phẩm mà sử dụng kỹ như: xé rách, xé dải, xé vụn, xé hình theo trí tưởng tượng dán thành sản phẩm Đối 11 với hoạt động trọng sưu tầm huy động từ phụ huynh tranh, ảnh, họa báo sử dụng nguyên vật liệu từ thiên nhiên cây, vải thừa để trẻ tự sáng tạo, tận dụng hình ảnh họa báo cũ, trẻ cắt xé dán hình tam giác tạo thành mái nhà, hình chữ nhật làm thành thân nhà, hình vng cửa sổ, xé dải để làm hàng rào Trong trình trẻ thực hiện, giáo viên khuyến khích trẻ ý đến vẻ đẹp, sáng tạo hình ảnh, nguyên liệu, kĩ thuật xé dán hình ảnh đẹp tờ họa báo, cắt dán hình có màu sắc rực rỡ dán lại thành hoa, nhà, vườn lạ đầy hấp dẫn mà trẻ tạo nên từ hoạt động cắt, xé, dán Ví dụ với đề tài: tạo hình từ lá: Sau giới thiệu mục đích hoạt động, gợi ý cho trẻ với làm gì? Dựa câu trả lời thực tế, đưa số gợi ý tạo thành vật, hoa cho trẻ quan sát tranh ảnh (sản phẩm từ lá) giáo viên gợi mở đàm thoại với trẻ Từ trẻ xé, gấp, xếp dán, đồ, vẽ thêm mắt miệng tạo thành cá, bướm, cào cào, hoa, gà, rùa trẻ sáng tạo thêm nhờ vào trí tưởng tượng đa dạng phong phú trẻ 2.1.4 Đan, tết Đan, tết hoạt động thích thú trẻ mầm non Thông qua hoạt động đan, tết vừa giúp trẻ trải nghiệm công việc thực tế nghề đồng thời giáo dục trẻ trân trọng sản phẩm nghề, mong muốn bảo vệ nghề truyền thống quên hương Tôi tận dụng nguyên liệu rơm, cây, chuối, dừa, dây chuối khô cho trẻ đan từ dải dài để tạo thành sản phẩm như: với chuối, dừa trẻ tạo chong chóng tết từ sợi len, rơm, dây chuối khô để tạo sản phẩm đẹp hay tết tóc cho bạn, tết tóc cho búp bê Giáo viên dạy trẻ đan vật đơn giản chiếu, thảm, giỏ, rổ….từ nguyên vật liệu rơm rạ, cói, tre, trúc, mây loại sợi Với hoạt động này, tổ chức cho trẻ tham quan xưởng đan bác gần trường, tạo hội cho trẻ quan sát quy trình làm, sau bác trực tiếp hướng dẫn cách thức thực Đây trải nghiệm thú vị đứa trẻ làm sản phẩm có giá trị sử dụng sống hàng ngày, trẻ trải nghiệm thực tế làng nghề, làm thợ đan chuyên nghiệp, tạo cho trẻ hứng thú, tích cực hoạt động Đối với số sản phẩm khơng có làng nghề địa phương, cung cấp cho trẻ kinh nghiệm, 12 kiến thức cách sưu tầm video quy trình làm số sản phẩm như: rổ, rá,… sau cho trẻ nói lên cảm nhận trẻ chất liệu, cách thực để tạo thành sản phẩm đó, sau cho trẻ thực tạo hình từ ngun vật liệu giáo chuẩn bị Trong trình thực hiện, ý trẻ tới vẻ đẹp, sáng tạo hình ảnh, nguyên liệu đan tết, tạo thành hình ảnh hấp dẫn đầy sáng tạo mà lại gần gũi với trẻ Có thể khuyến khích trẻ trang trí theo sáng tạo thân lên sản phẩm để có đồ chơi u thích Đối với hoạt động này, sản phẩm trẻ tạo khơng đẹp, khơng hấp dẫn song q trình tham gia vào hoạt động cách tích cực, vui vẻ, có trải nghiệm thú vị mong đợi đến hoạt động lần sau thành công hoạt động, đứa trẻ họa sĩ hay nghệ nhân tương lai mà quan trọng giúp trẻ phát huy trí tưởng tượng, sáng tạo, không thụ động theo khả thân đứa trẻ 2.1.5 Xếp hình Giáo viên hướng dẫn trẻ lựa chọn, tìm kiếm nguyên vật liệu khác nhau, sử dụng cách xếp khác xếp cách có sáng tạo để xếp cơng trình có kiểu dáng đẹp, màu sắc hấp dẫn Trong trình thực hiện, giáo viên ý tới trẻ, gợi ý ý tưởng cho trẻ Từ giúp trẻ tạo sản phẩm, cơng trình đầy hấp dẫn sáng tạo Ví dụ: Trẻ xếp hình ca nơ, tơ chở hàng, máy bay, lăng Bác, số đồ dùng gia đình, cối, hoa quả, số vật… Hoạt động xếp hình giúp trẻ có khéo léo ngón tay, cổ tay Bên cạnh giúp trẻ phân biệt màu sắc, phát triển thêm vốn từ đặc biệt tính kiên trì để hồn thành nhiệm vụ Hoạt động cịn có tác dụng lớn trẻ trí tưởng tượng muốn tạo sản phẩm trẻ phải tư duy, hồn thành sản phẩm trẻ phát huy sáng tạo đặt tên khác cho sản phẩm Từ khối gỗ nhỏ tơi nghiên cứu đục đẽo để trẻ xếp chồng, tháo lắp vào tạo lên sản phẩm định ô tô, tàu hỏa, lật đật, cầu trượt, thang, ghế, dụng cụ nghề Tôi sử dụng mút xốp cho trẻ cắt sau trẻ xếp dán, cài đan làm hoa, vật, rối, bàn chải đánh răng, đôi dép, loại đồ chơi phục vụ chủ đề 13 góc chơi Trẻ tự tháo lắp vào theo ý tưởng để tạo lên sản phẩm có giá trị 2.2 Giải pháp 2: Tổ chức trải nghiệm thơng qua hoạt động ngồi trời, tham quan 2.2.1 Hoạt động trời Tuổi mẫu giáo nhỡ, cháu cịn nhỏ thích đẹp, lạ Vì tơi ln cố gắng nghiên cứu, sưu tầm nguyên vật liệu từ thiên nhiên, qua sử dụng, tạo hội cho trẻ trải nghiệm kích thích trẻ độc lập, sáng tạo học chơi ngồi trời Ví dụ: Khi chơi ngồi trời tơi tìm ngun liệu có sẵn địa phương vỏ chai nhựa phế thải, cây, bồng bèo, hột hạt, que, tăm…đã rửa sẽ, trẻ thỏa sức sáng tạo nguyên liệu vẽ mắt miệng, gắn nhỏ làm tai, lấy que làm chân tạo thành vật, hay lấy chuối gấp thành mèo, đồ vẽ thêm vẩy, vây thành cá, vẽ hai tai dài thành thỏ, dùng bồng bèo gắn bốn que tăm tạo thành trâu… từ hạt na, hạt nhãn, đá sỏi trẻ xâu xếp thành hình bơng hoa, ngơi nhà, người, vật phương tiện giao thông Trẻ chơi theo ý tưởng Hay tơi cho trẻ trải nghiệm thực tế từ nguyên liệu thiên nhiên Lồng ghép giáo dục kỹ sống bảo vệ môi trường cho trẻ lượm rơi tổ chức cho trẻ tạo hình từ lá: Từ trẻ xé, gấp, xếp dán, đồ, vẽ thêm mắt miệng tạo thành cá, bướm, cào cào, hoa, gà, rùa, thỏ… trẻ sáng tạo thêm nhờ vào trí tưởng tượng đa dạng phong phú trẻ Sau giới thiệu mục đích hoạt động cho trẻ quan sát tranh ảnh sản phẩm mẫu cô gợi mở đàm thoại với trẻ Thơng qua hoạt động ngồi trời giáo viên hướng dẫn tạo hội cho trẻ ngắm nhìn vẻ đẹp vật, tượng thiên nhiên, sống gần gũi với trẻ (vườn trường, vườn hoa, quang cảnh đẹp xung quanh trường); Nghe âm gợi cảm xúc tích cực có thiên nhiên, sống gần gũi với trẻ Vẽ đất, cát, gạch phấn, gạch non; xếp hình loại hột hạt, sỏi, đá… Khuyến khích trẻ làm số đồ chơi đơn giản, sáng tạo từ nguyên liệu đa dạng: Đồ chơi làm từ cây, cành cây, len vụn, vải vụn… Chơi trò chơi dân gian, vui chơi sáng tạo: Chơi với cát, xếp sỏi, xếp hạt, tìm đẹp, chơi với màu nước, tạo dáng thể… 14 2.2.2 Hoạt động tham quan Hoạt động tham quan, trải nghiệm tạo cho trẻ có điều kiện tiếp thu đẹp, tốt có hội trải nghiệm cảm xúc, kỹ trẻ sáng tạo sản phẩm Ví dụ: Tơi tổ chức cho trẻ tham quan “ Biểu tượng nơi cắm cờ Đảng”, sau buổi tham quan tơi trị chuyện trẻ để khơi gợi lại trẻ ngắm nhìn, tay trực tiếp sờ để cảm nhận từ trẻ tư duy, tưởng tượng thể cảm xúc “ Biểu tượng nơi cắm cờ Đảng” thông qua tác phẩm nghệ thuật vẽ, xé, dán tạo lên tranh Hay tổ chức cho trẻ thăm quan cánh đồng lúa, tham quan khu công nghiệp dệt may, cửa hàng tạp hóa, UBDND thị trấn, trạm y tế để mở rộng thêm vốn hiểu biết cho trẻ giới xung quanh giúp trẻ có thêm kiến thức thể tác phẩm Giáo viên tổ chức cho trẻ tìm hiểu vẻ đẹp, phong phú, đa dạng thiên nhiên, đất nước, sống qua hoạt động trải nghiệm tham quan, dã ngoại, giao lưu Tham quan ngắm nhìn vẻ đẹp thiên nhiên phù hợp với tình hình thực tế địa phương (dịng sơng uốn lượn, mặt hồ lăn tăn gợn sóng, gió nhè nhẹ làm lay động hàng cây, cánh đồng lúa xanh mơn mởn, cánh đồng lúa chín vàng óng, cánh cị trắng muốt uốn lượn trời xanh mơn mởn, hòa với vẻ đẹp đồng quê Việt Nam, tia nắng xuyên qua kẽ lá, nhảy nhót sân trường ) vẻ đẹp đời sống sinh hoạt thường ngày người Tham quan di tích lịch sử, cơng trình văn hóa, kiến trúc nghệ thuật (bảo tàng, chùa ) làng nghề truyền thống; tham quan triển lãm tranh, tượng tham dự hoạt động nghệ thuật với nghệ sĩ (Ví dụ: vẽ tranh sáng tạo, làm đồ chơi dân gian, tơ tượng, trang trí sản phẩm tạo hình) Trong tham quan, giới thiệu để mở rộng hiểu biết cho trẻ kiến trúc nghệ thuật đặc trưng, vẻ đẹp nét văn hóa cơng trình, qua bồi dưỡng cảm xúc thẩm mĩ cho trẻ nâng cao dần trình độ nghệ thuật, thị hiếu thẩm mĩ trẻ 2.3 Giải pháp 3: Tổ chức trải nghiệm thông qua hoạt động tự chọn, hoạt động theo ý thích, hoạt động lúc, nơi Mỗi đứa trẻ cá thể riêng biệt đứa trẻ học nhiều cách khác nhau, điều quan giáo viên phải nắm bắt nhu cầu hứng thú khả trẻ để có cách hướng dẫn gợi mở cho phù hợp, tạo 15 hội cho trẻ chủ động tham gia vào hoạt động học tập, vui chơi, khám phá, trải nghiệm theo phương châm học mà chơi chơi mà học Khi thấy trẻ quan sát tiếp cận với đối tượng cần phải khơi gợi trẻ có ý tưởng với đối tượng Ví dụ: Khi trẻ chơi với vỏ chai nhựa hay tơi khơi gợi trẻ có ý tưởng với vỏ chai đó, giúp trẻ có ý tưởng sáng tạo khác trẻ vẽ, tô màu tạo lên cá, máy bay Hay trẻ chơi với sỏi, đá, cát tơi hỏi trẻ trẻ tạo tranh cát Với hoạt động góc: Để trẻ có hội trải nghiệm nhiều góc nghệ thuật đạt kết mong đợi, giáo viên cần chuẩn bị đa dạng hóa loại đồ dùng nguyên liệu làm bật góc nghệ thuật, sau khơi gợi xem hơm trẻ thích chơi gì? Cho trẻ tự nêu ý tưởng với đồ dùng nguyên liệu trẻ tạo sản phẩm theo ý thích Trong thời điểm phù hợp, giáo viên tổ chức hoạt động tận dụng tình huống, điều kiện nhằm giáo dục trẻ như: Đa dạng hóa hoạt động nhằm bồi dưỡng nghệ thuật, khuyến khích sáng tạo trẻ (Thăm cảnh đẹp, di tích lịch sử, làng nghề truyền thống; Trong trẻ ăn, ý trẻ tới nghệ thuật đặt, bày biện kết hợp ăn với nhau; Trong hoạt động lúc, nơi, ý trẻ tới vẻ đẹp, tính nghệ thuật trí, xếp đồ dùng, đồ chơi góc; trang trí góc theo chủ đề; vẻ đẹp nghệ thuật từ vật, tượng thiên nhiên, vẻ đẹp tính nghệ thuật cử chỉ, điệu bộ, lời nói, giao tiếp người với nhau, cách phục trang trang phục, đầu tóc người 2.4 Giải pháp 4: Tổ chức trải nghiệm thông qua hoạt động lễ hội Lễ hội kiện văn hóa tổ chức mạng tính chất cộng đồng Là nơi sinh hoạt có văn hóa, có nhiều người tham gia Vì trẻ - 5tuổi thường tổ chức cho trẻ tham gia lễ hội địa phương nhằm giúp trẻ biết ý nghĩa lịch sử, truyền thống văn hóa địa phương Bên cạnh trẻ trải nghiệm thơng qua trò chơi, hoạt động lễ hội trẻ chơi trò chơi dân gian, trẻ tham gia vào trị chơi tạo tơ tượng theo ý thích, nặn tị he thành anh hùng lịch sử Thơng qua giáo dục trẻ biết yêu quý anh hùng lịch sử, hiểu ý nghĩa ngày lễ hội, giúp 16 trẻ mạnh dạn, tự tin giao tiếp chỗ đông người thể khiếu tham gia trò chơi Ở tuổi mẫu giáo, trẻ có số kỹ hoạt động, số hiểu biết ngày hội, ngày lễ gần gũi trẻ cho trẻ tham gia hoạt động nhiều qua giáo dục nghệ thuật tạo hình cho trẻ Trước tổ chức ngày hội, ngày lễ giáo viên phân cơng cho trẻ cơng việc đơn giản (như sử dụng sản phẩm tạo hình trẻ để trang trí phơng, trang trí cờ hoa cho ngày hội, ngày lễ, sử dụng kỹ nặn để tham gia cô làm bánh trung thu, dán hoa trang trí đèn lồng trống, đèn ông cho ngày tết trung thu) Những phần việc phức tạp giáo viên làm với trẻ cô trẻ tạo sản phẩm cách vẽ tranh, cắt dán, ghép ảnh, cắt dán cờ tổ quốc, treo tranh, dán dây xúc xích, treo bóng bay, đặt cảnh, trang trí quần áo, mũ giày cho tiết mục biểu diễn văn nghệ… để trang hồng khơng gian tổ chức hội, ngày lễ cho thật đẹp rực rỡ phù hợp với tính chất ngày Giáo viên tạo điều kiện để trẻ tham gia trải nghiệm với hoạt động lễ, hội cách đầy cảm xúc hứng khởi Trong trình trẻ hoạt động, giáo viên ý trẻ tới vẻ đẹp nghệ thuật tạo hình, màu sắc, đường nét, hình khối, bố cục sản phẩm nghệ thuật mà trẻ vừa tạo nên, vẻ đẹp tình bạn, hỗ trợ lẫn trẻ để tạo sản phẩm chung cho ngày lễ, hội Kết thúc hội, lễ, giáo viên chọn thời điểm thời gian thích hợp (nên sau hội, lễ diễn khơng q ngày) để trị chuyện gợi lại cảm xúc trẻ ngày hội, lễ Khuyến khích trẻ thể cảm xúc thân ngày hội, lễ cách gợi ý để trẻ vẽ lại quang cảnh ngày hội, lễ theo cảm xúc trẻ, tô màu, làm đồ chơi ngày hội lễ… để giúp trẻ có ấn tượng sâu sắc ngày hội, lễ nuôi dưỡng tâm chờ đón ngày hội, lễ 2.5 Giải pháp 5: Trải nghiệm thông qua hoạt động gia đình Gia đình tế bào xã hội, nơi người sinh lớn lên, nơi hệ trẻ chăm lo thể chất, trí tuệ, đạo đức; Là môi trường giáo dục có tầm quan trọng định việc hình thành nhân cách trẻ Giáo dục nhà trường, xã hội môi trường giáo dục quan trọng, song vai trị phát huy cách có hiệu quả, lấy giáo dục gia đình làm sở Đối với việc tạo cho trẻ hội trải nghiệm thông qua hoạt động tạo 17 hình gia đình vậy, trẻ trải nghiệm, học từ nhà trường xã hội cần nuôi dưỡng, phát huy phát triển đặc biệt sáng tạo tạo hình Do giáo viên cần tuyên truyền để cha mẹ nhận thức đắn tầm quan trọng việc giáo dục trẻ phối hợp với lớp với nhà trường để tạo môi trường trải nghiệm thuận lợi cho trẻ phát huy trí tưởng tưởng, khả sáng tạo trẻ Do vào chủ đề thường trao đổi với cha mẹ trẻ phối hợp việc tạo mơi trường thuận lợi gia đình việc giúp trẻ phát huy trí tưởng tượng, sáng tạo hoạt động tạo hình cách tư vấn, hướng dẫn cha mẹ trẻ số nội dung, cách thức động viên, gợi ý trẻ phát huy khả thân Ví dụ: Đối với chủ đề gia đình: Bằng kiến thức, kỹ trẻ học, bố mẹ gợi ý trẻ vẽ tranh gia đình ăn cơm tối, hoạt động gia đình xem tivi, trị chuyện, mẹ bé nấu cơm đồ dùng, dụng cụ, vật mà nhà trẻ có… hay trẻ sử dụng số nguyên liệu vỏ hộp sữa, que kem, vỏ thạch trẻ vẽ thêm số cho tiết làm thành số vật ngộ nghĩnh, máy bay Ví dụ: chủ đề thực vật, động vật: Khi trẻ nhặt rau muống mẹ, cuộng rau già bỏ đi, gợi ý cho trẻ tận dụng, bẻ ngắn lấy dây xâu thành vòng xinh xắn, làm thành cịi, que thổi bong bóng xà phịng Hay mẹ bày ăn thành hình bơng hoa, hay vật, đồ vật mà trẻ yêu thích vật mà trẻ yêu thích Khác với hoạt động khác Hoạt động tạo hình trẻ có hội trải nghiệm chủ động sáng tạo, tích cực hoạt động, tự chiếm lĩnh kiến thức kinh nghiệm giới xung quanh giáo viên biết sáng tạo tổ chức hoạt động cho trẻ, ln thay đổi hình thức tổ chức, gây hứng thú, tạo môi trường đồ dùng đồ chơi nguyên liệu đa dạng hấp dẫn sinh động góc chơi ngồi lớp để thu hút trẻ khai thác hết tính tích cực trẻ 2.6 Giải pháp 6: Trải nghiệm thông qua hội thi Nhà trường tổ chức thi bé khéo tay cho trẻ trải nghiệm trang trí, bày biện ăn thành quả, vật,…thật đẹp mắt; ngồi cịn tổ chức thi bé vẽ tranh sáng tạo hàng năm khuyến khích học sinh đăng ký tham gia thi khiếu vẽ Phòng giáo dục đào tạo tổ 18 chức thi vẽ truyền hình … nhằm giúp trẻ có hội trải nghiệm đồng thời giúp trẻ có hội cọ sát giao lưu, học hỏi để từ trẻ say mê trải nghiệm, hứng thú phát huy khả trẻ nảy sinh ý tưởng giúp trẻ lĩnh hội tri thức mới, củng cố hệ hệ thống hóa tri thức có đồng thời hình thành rèn luyện kỹ nhận thức kỹ xã hội làm tiền đề tảng nuôi dưỡng nhân tài có tố chất từ bé để định hướng tương lai cho trẻ có khiếu III HIỆU QUẢ DO SÁNG KIẾN ĐEM LẠI Hiệu kinh tế: Bằng việc tận dụng nguyên liệu sưu tầm từ thiên nhiên, nguyên liệu sẵn có địa phương dễ tìm, dễ thấy huy động từ cha mẹ trẻ cho trẻ hoạt động trải nghiệm, giúp đạt số kết tơi tìm biện pháp tích cực phù hợp để nâng việc giáo dục tạo hình cho trẻ Kinh phí tiết kiệm 80.000.000 đồng Hiệu mặt xã hội: a Giá trị làm lợi cho môi trường: Việc tận dụng nguyên liệu thiên nhiên, tận dụng nguyên vật liệu qua sử dụng để làm đồ dùng đồ chơi cho trẻ hoạt động giúp cho mơi trường ngồi lớp b Giá trị làm lợi an toàn : Các loại đồ chơi tự làm an toàn khơng sắc nhọn, đảm bảo vệ sinh, an tồn tuyệt đối thân thiện với môi trường c Kết đạt được: Sau áp dụng sáng kiến trên, chất lượng hoạt động tạo hình lớp tơi nâng lên rõ rệt, lớp nhà trường đánh giá xếp loại xuất sắc chất lượng giáo dục có chất lượng hoạt động tạo hình - Đối với trẻ: 100% trẻ tích cực tham, hứng thú gia vào hoạt động, chủ động sáng tạo, mạnh dạn tự tin, biết phối hợp với bạn để học làm việc theo nhóm, biết đưa ý tưởng biết xây dựng ý tưởng mình, biết cách phối hợp nguyên, vật liệu khác để tạo sản phẩm; biết đặt tên cho sản phẩm tạo hình nói ý tưởng tạo hình thân Chất lượng chăm sóc giáo dục trẻ phát triển rõ rệt, với trẻ 4-5 tuổi đạt từ 90-95% giỏi, trẻ thể sáng tạo khéo léo hành động tăng từ 10 - 20% so với năm học trước; tỷ lệ chuyên cần đạt 100% - Đối với giáo viên: Có nhận thức đắn việc tổ chức cho trẻ trải nghiệm thông qua hoạt động; linh hoạt sáng tạo giảng dạy, thường xuyên thay đổi địa điểm tổ chức cho trẻ, tích cực tổ chức cho trẻ trải nghiệm 19 thực tế, biết tận dụng nguyên liệu từ thiên nhiên dễ kiếm, rẻ tiền, nguyên vật liệu qua sử dụng để chuẩn bị đa dạng đồ dùng, nguyên liệu cho trẻ hoạt động tạo hình đạt hiệu cao ; tạo hội cho trẻ tự sáng tạo hoạt động học, hoạt động lễ hội, hoạt động trời - Đối với cha mẹ học sinh: Có phối hợp chặt chẽ với cô giáo việc tạo môi trường thuận lợi gia đình cho trẻ phát huy tưởng tượng, sáng tạo; tích cực ủng hộ nguyên liệu cho trẻ hoạt động tạo hình; đồng thời tin tưởng giáo viên, phối kết hợp chặt chẽ giáo viên việc chăm sóc, giáo dục trẻ; nhiệt tình ủng hộ nhà trường phong trào lớp Kết cụ thể: B ng 1: Kết trẻt qu trẻ TT Nội dung - Trẻ sáng tạo thêm nội dung sản phẩm tạo hình so với sản phẩm mẫu giáo viên Trẻ biết huy động kinh nghiệm có để thể ý tưởng tạo hình hoạt động theo đề tài theo ý thích Trẻ biết vận dụng, phối hợp, thử nghiệm nhiều cách khác nhau, nhiều nguyên vật liệu khác sản phẩm tạo hình Trẻ biết phối hợp với nhóm để tạo sản phẩm tạo hình nhóm Trẻ hứng thú, tích cực hoạt động tạo hình Trước áp dụng sáng kiến Sau áp dụng sáng kiến 41% 81% 37% 89% 48% 93% 33% 85% 44% 89% Trước áp dụng sáng kiến Sau áp dụng sáng kiến 68% 95% 60% 92% 52% 85% 55% 80% B ng 2: Kết trẻt qu giáo viêni với giáo viêni giáo viên T T Nội dung Chọn đề tài đáp ứng nhu cầu, khả đa số trẻ Tạo mơi trường đa dạng, phong phú, kích thích tính sáng tạo trẻ Tổ chức hoạt động tạo hình phối hợp hình thức: tập thể, cá nhân, nhóm Tổ chức số hoạt động tạo hình ngồi khơng gian lớp học, trường học 5 20 Huy động phụ huynh có khả tham gia hoạt động tạo hình Phối hợp với phụ huynh xây dựng mơi trường “trải nghiệm tạo hình” gia đình Tổ chức cho trẻ ứng dụng tạo hình thơng qua hoạt động lễ hội hoạt động khác 36% 80% 50% 90% 63% 90% IV CAM KẾT KHÔNG SAO CHÉP VI PHẠM BẢN QUYỀN Tôi cam kết sáng kiến tay tơi viết, từ kinh nghiệm thực tế nghiên cứu xây dựng “ Một số biện pháp tổ chức cho trẻ mẫm giáo 45 tuổi trải nghiệm thơng qua hoạt động tạo hình” Tơi mong đóng góp ý kiến cấp lãnh đạo để sáng kiến áp dụng rộng rãi TÁC GIẢ VIẾT SÁNG KIẾN Phạm Thị Huệ