1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Các Yếu Tố Tác Động Đến Hiệu Quả Kinh Doanh Của Các Ngân Hàng Thương Mại Cổ Phần Việt Nam, 2021.Pdf

80 7 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 80
Dung lượng 1,42 MB

Nội dung

Microsoft Word TCNH KLTN đợt 4 NH 20 21 Nguyễn Thị Ngọc Hạnh 030805170380 docx 1 NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGÂN HÀNG THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH NGUYỄN THỊ NGỌC HẠNH[.]

1 NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGÂN HÀNG THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH NGUYỄN THỊ NGỌC HẠNH CÁC YẾU TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN HIỆU QUẢ KINH DOANH CỦA CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN VIỆT NAM KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP CHUYÊN NGÀNH: TÀI CHÍNH – NGÂN HÀNG MÃ SỐ : 52340201 TP HỒ CHÍ MINH, NĂM 2021 Tai ngay!!! Ban co the xoa dong chu nay!!! NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGÂN HÀNG THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH NGUYỄN THỊ NGỌC HẠNH CÁC YẾU TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN HIỆU QUẢ KINH DOANH CỦA CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN VIỆT NAM KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP CHUYÊN NGÀNH: TÀI CHÍNH – NGÂN HÀNG MÃ SỐ : 52340201 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC PGS TS LÊ THỊ TUYẾT HOA TP HỒ CHÍ MINH, NĂM 2021 TĨM TẮT Bài nghiên cứu tác giả thực với mục tiêu xác định yếu tố phân tích mức độ tác động yếu tố đến hiệu kinh doanh ngân hàng thương mại cổ phần Việt Nam Bài nghiên cứu lấy số liệu 22 ngân hàng TMCP niêm yết thị trường chứng khoán Việt Nam giai đoạn từ 2015 đến 2020 Nghiên cứu sử dụng phương pháp thống kê mô tả để xem xét yếu tố đặc trưng biến phụ thuộc biến độc lập mơ hình hồi quy sau sử dụng mơ hình FEM, REM Pooled OLS để tìm mối quan hệ tương quan biến giải thích với biến phụ thuộc, sử dụng chương trình STATA 14 xử lí số liệu thu thập Kết nghiên cứu cho thấy hiệu kinh doanh ngân hàng bị tác động yếu tố: quy mô ngân hàng, tỷ lệ an toàn vốn, hiệu quản lý, tỷ lệ khoản, dự phịng rủi ro tín dụng, tốc độ tăng trưởng kinh tế, tỷ lệ lạm phát Từ kết nghiên cứu tác giả đề xuất số góp ý giúp ngân hàng thương mại nâng cao hiệu kinh doanh đề xuất hướng nghiên cứu tương lai Từ khoá: hiệu kinh doanh, ngân hàng thương mại cổ phần, niêm yết thị trường chứng khoán ABSTRACT This study was conducted by the author with the goal of determining elements and analyzing their impacts on the business efficiency of joint stock commercial bank in Viet Nam The study utilizes data from 22 joint stock commercial banks listed on Vietnam’s stock market in the period from 2015 to 2020 The study makes use of descriptive statistical method to qualify elements unique to dependent variable and independent variable of the regression model, then uses FEM, REM and Pooled OLS models to find out the working relationships between the explanatory variables and the dependent variable, as well as employs STATA 14 to process collected data Results show that productivity of banks is affected by: bank size, capital adequacy ratio, management efficiency, liquidity ratio, credit risk provision, economical growth rates, inflation rates With there results, the author proposes some suggestions to help commercial banks improve business efficiency and directions for future researches Keywords: business efficiency, join stock commercial bank, listing on stock market LỜI CAM ĐOAN Tôi tên Nguyễn Thị Ngọc Hạnh, sinh viên lớp HQ5-GE01, ngành Tài – Ngân hàng trường Đại học Ngân hàng TP Hồ Chí Minh Tơi cam đoan đề tài Khóa luận tốt nghiệp: “Các yếu tố tác động đến hiệu kinh doanh Ngân hàng thương mại cổ phần Việt Nam” cơng trình nghiên cứu riêng tác giả tiến hành công khai hướng dẫn nhiệt tình PGS TS Lê Thị Tuyết Hoa Các số liệu kết nghiên cứu đề tài trung thực hồn tồn khơng chép sử dụng kết đề tài nghiên cứu tương tự ngoại trừ trích dẫn dẫn nguồn đầy đủ khoá luận Nếu phát có chép đề tài nghiên cứu khác, tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm Thành phố Hồ Chí Minh, Ngày … Tháng … Năm… Tác giả NGUYỄN THỊ NGỌC HẠNH LỜI CẢM ƠN Lời đầu tiên, xin trân trọng cảm ơn PGS.TS Lê Thị Tuyết Hoa – Giảng viên hướng dẫn khóa luận tốt nghiệp tận tình hỗ trợ tơi q trình học tập việc hồn thành khóa luận Tôi xin chân thành cảm ơn Thầy, Cô thuộc khoa Tài Chính – Ngân Hàng trường Đại Học Ngân Hàng TP.HCM tận tình giảng dạy cho tơi thời gian học tập Do giới hạn kiến thức khả lý luận thân nhiều thiếu sót hạn chế, kính mong dẫn đóng góp Thầy, Cơ để tài khóa luận tơi hồn thiện Xin chân thành cảm ơn! Thành phố Hồ Chí Minh, Ngày … Tháng … Năm… Tác giả NGUYỄN THỊ NGỌC HẠNH MỤC LỤC DANH MỤC BẢNG VÀ HÌNH 11 DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT 12 CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU ĐỀ TÀI 13 1.1 TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI 13 1.2 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU 15 1.2.1 Mục tiêu tổng quát 15 1.2.2 Mục tiêu cụ thể 15 1.3 CÂU HỎI NGHIÊN CỨU 15 1.4 ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU 15 1.5 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 16 1.6 ĐÓNG GÓP CỦA ĐỀ TÀI 16 1.7 BỐ CỤC CỦA KHÓA LUẬN 17 TÓM TẮT CHƯƠNG 18 CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ THUYẾT VỀ YẾU TỐ TÁC ĐỘNG HIỆU QUẢ KINH DOANH CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 19 2.1 TỔNG QUAN VỀ NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 19 2.1.1 Khái niệm ngân hàng thương mại 19 2.1.2 Các hoạt động kinh doanh ngân hàng thương mại 20 2.1.2.1 Hoạt động huy động vốn 20 2.1.2.2 Hoạt động sử dụng vốn 21 2.2 HIỆU QUẢ KINH DOANH CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 22 2.2.1 Khái niệm hiệu 22 2.2.2 Khái niệm hiệu kinh doanh ngân hàng thương mại 23 2.2.3 Các tiêu đo lường hiệu hoạt động kinh doanh NHTM 24 2.3 CÁC NGHIÊN CỨU THỰC NGHIỆM CÓ LIÊN QUAN 25 2.3.1 Các nghiên cứu nước 25 2.3.2 Các nghiên cứu nước 27 2.3.3 Khoảng trống nghiên cứu 33 2.4 CÁC NHÂN TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN HIỆU QUẢ KINH DOANH CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 35 2.4.1 Nhóm nhân tố nội ngân hàng 35 2.4.1.1 Quy mô ngân hàng 35 2.4.1.2 Mức độ an toàn vốn 36 2.4.1.3 Hiệu chi phí quản lý 36 2.4.1.4 Tỷ lệ dự phòng rủi ro tín dụng 37 2.4.1.5 Tỷ lệ khoản 38 2.4.2 Nhóm nhân tố vĩ mơ 39 2.4.2.1 Tốc độ tăng trưởng kinh tế GDP 39 2.4.2.2 Tỷ lệ lạm phát 39 TÓM TẮT CHƯƠNG 40 CHƯƠNG 3: MƠ HÌNH NGHIÊN CỨU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 41 3.1 MƠ HÌNH NGHIÊN CỨU 41 3.1.1 Mơ hình nghiên cứu đề xuất 41 3.1.2 Giải thích biến mơ hình 41 3.1.3 Giả thuyết nghiên cứu 43 3.1.3.1 Quy mô ngân hàng 43 3.1.3.2 Tỷ lệ an toàn vốn 44 3.1.3.3 Hiệu quản lý chi phí 44 3.1.3.4 Tỷ lệ khoản 45 3.1.3.5 Tỷ lệ dự phịng rủi ro tín dụng 45 3.1.3.6 Tốc độ tăng trưởng kinh tế 46 3.1.3.7 Tỷ lệ lạm phát 46 3.2 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 47 3.2.1 Quy trình nghiên cứu 47 3.2.2 Dữ liệu nghiên cứu 49 3.2.3 Phương pháp tính toán 50 TÓM TẮT CHƯƠNG 54 CHƯƠNG 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 55 4.1 PHÂN TÍCH THỐNG KÊ MƠ TẢ 55 4.2 PHÂN TÍCH TƯƠNG QUAN 56 4.3 KẾT QUẢ MƠ HÌNH HỒI QUY 57 4.3.1 Kết mơ hình hồi quy với mơ hình 57 4.3.2 Kiểm định phù hợp mơ hình tác động cố định FEM mơ hình tác động ngẫu nhiên REM 57 4.3.3 Kết kiểm định khuyết tật mơ hình tác động ngẫu nhiên REM 58 4.3.3.1 Kiểm định tượng phương sai đổi 59 4.3.3.2 Kết kiểm định tượng tự tương quan 59 4.3.3.3 Khắc phục khuyết tật mơ hình tác động ngẫu nhiên REM 60 4.4 THẢO LUẬN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 61 TÓM TẮT CHƯƠNG 66 CHƯƠNG 5: KẾT LUẬN VÀ HÀM Ý CHÍNH SÁCH 67 5.1 KẾT LUẬN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 67 5.2 HÀM Ý CHÍNH SÁCH 68 10 5.2.1 Đối với nhân tố quy mô ngân hàng 68 5.2.2 Đối với nhân tố tỷ lệ an toàn vốn 69 5.2.3 Đối với nhân tố hiệu quản lý 70 5.2.4 Đối với nhân tố tỷ lệ khoản 70 5.2.5 Đối với nhân tố dự phịng rủi ro tín dụng 71 5.2.6 Đối với nhân tố tăng trưởng kinh tế lạm phát 71 5.3 HẠN CHẾ CỦA ĐỀ TÀI 72 5.4 HƯỚNG NGHIÊN CỨU MỚI 72 TÓM TẮT CHƯƠNG 73 TÀI LIỆU THAM KHẢO 74 PHỤ LỤC 76 66 TÓM TẮT CHƯƠNG Trong chương tác giả tiến hành sử dụng số liệu thứ cấp thu thập báo cáo tài để chạy kết thơng qua phần mềm STATA Từ đưa kết luận liên quan đến thống kê mơ tả mẫu; kết mơ hình hồi quy Pooled OLS; tác động cố định FEM; tác động ngẫu nhiên REM Đồng thời, dùng kiểm định để lựa chọn mơ hình phù hợp khắc phục khuyết tật mơ hình chọn Tác giả tiến hành so sánh kết đạt với nghiên cứu trước để đưa kết luận cho giả thuyết định hướng cho hàm ý sách chương sau 67 CHƯƠNG 5: KẾT LUẬN VÀ HÀM Ý CHÍNH SÁCH 5.1 KẾT LUẬN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU Kết nghiên cứu từ 22 NHTMCP Việt Nam giai đoạn năm 2015 2020, cho thấy HQKD ngân hàng bị tác động nhân tố:Quy mơ ngân hàng (+); Tỷ lệ an tồn vốn (+); Hiệu quản lý (-); Tỷ lệ khoản (+); Dự phịng rủi ro tín dụng (-); Tốc độ tăng trưởng kinh tế (+); Tỷ lệ lạm phát (-) Đối với u tố quy mơ ngân hàng có tương quan dương với hiệu tài ngân hàng điều chứng tỏ quy mô ngân hàng lớn khả cạnh tranh ngân hàng ngành lại lớn, tạo uy tín tin tưởng khách hàng từ dẫn đến việc khách hàng bị thu hút làm việc với ngân hàng nhiều tạo lợi nhuận lớn cho ngân hàng từ nâng cao hiệu tài cho ngân hàng Tiếp đó, tỷ lệ an tồn vốn có tương quan dương với hiệu tài chính, ta đối sánh công thức để đo lường cho yếu tố Vốn chủ sở hữu/Tổng tài sản ta thấy tỷ lệ tăng có nghĩa ngân hàng giảm thiểu áp lực rủi ro tốn từ đồng thời tận dụng hội để nâng cao hiệu tài Hiệu quản lý đo lường tỷ lệ tổng chi phí tổng thu nhập nhân tố tương quan ngược chiều với hiệu quản lý điều cho thấy trình hoạt động ngân hàng việc quản lý chi phí hay tiết kiệm chi phí nhiều tốt nắm nhân tố quan trọng việc nâng cao hiệu tài hay gia tăng lợi nhuận cho ngân hàng Vì vậy, kết nghiên cứu cho thấy tỷ lệ tăng có nghĩa hiệu tiết kiệm chi phí hay hiệu quản lý ngân hàng thấp gây tổn thất thu nhập hay hiệu tài ngân hàng Bản thân ngân hàng kinh doanh hoạt động tín dụng hoạt động đem lại lợi nhuận nhiều hoạt động mang lại nhiều rủi ro 68 cho ngân hàng điển hình rủi ro liên quan đến nợ xấu nợ hạn Vì vậy, ngân hàng để dự phịng cho khoản nợ phải trích lập dự phịng nhiên điều dẫn đến việc lợi nhuận ngân hàng bị giảm xuống đồng thời làm cho hiệu tài giảm xuống nên kết nghiên cứu cho ta thấy nhân tố dự phịng rủi ro tín dụng có tương quan âm với hiệu tài Tỷ lệ khoản xem tỷ lệ mà ngân hàng thương mại dùng để trì tốt hoạt động ngân hàng hay nói cách khác khoản ngân hàng tốt ứng phó với rủi ro bất ngờ ập đến ngân hàng thương mại tạo lợi tốt cho HQKD ngân hàng thương mại gia tăng không bị đe dọa rủi ro không lường trước, tạo điều kiện cho phát triển hoạt động kinh doanh ngân hàng thương mại Tốc độ tăng trưởng kinh tế tăng việc kinh doanh ngân hàng phát triển, khách hàng có nhiều hội để phát triển công việc làm ăn làm việc nhiều với ngân hàng tạo thu nhập nhiều cho ngân hàng đồng thời môi trường kinh tế tăng trưởng ngân hàng khách hàng thuận lợi việc làm ăn khoản nợ tín dụng giải nhanh chóng hạn chế rủi ro từ nâng cao HQKD ngân hàng, kết nghiên cứu cho thấy nhân tố tương quan dương với hiệu tài Ngược lại mơi trường kinh tế lạm phát hội làm ăn đối tượng kinh tế trở nên khó khăn gây ảnh hưởng làm suy giảm HQKD NHTMCP Việt Nam 5.2 HÀM Ý CHÍNH SÁCH 5.2.1 Đối với yếu tố quy mô ngân hàng Theo kết nghiên cứu quy mơ ngân hàng thể lực tài khả cạnh tranh ngân hàng hệ thống điều thể qua tổng 69 tài sản tổng vốn chủ sở hữu ngân hàng Vì ngân hàng nâng cao lực tài nâng cao hiệu tài Trên sở để tăng vốn tự có, NHTM nên tích cực gia tăng vốn chủ sở hữu để phát triển nguồn nhân lực, cải tiến cập nhật công nghệ, tiếp thu kinh nghiệm quản lý ngân hàng thương mại quốc tế Đồng thời ngân hàng thương mại Việt Nam xem xét lại việc cấu lại vốn điều lệ, có biện pháp để xử lí rủi ro hoạt động, nâng cao khả cạnh tranh chiến lược kinh doanh điều hành Tiến hành sát nhập hay thu mua lại ngân hàng có lực kinh doanh yếu để gia tăng mở rộng thị phần, lực cạnh tranh Mặt khác cần gia tăng hay đẩy mạnh liên kết liên doanh với ngân hàng hệ thống Sử dụng tốt vốn tự có, vốn huy động để tránh tình trạng hiệu suất giảm theo quy mô Cần tăng vốn điều lệ thông qua sáp nhập, hợp nhất, phát hành bổ sung cổ phiếu; NHTM hoạt động yếu kém, tăng vốn điều lệ không khắc phục yếu tài thu hồi giấy phép hoạt động Đồng thời nâng giới hạn vốn điều lệ chuyển đổi xóa bỏ loại hình ngân hàng thương mại cổ phần nông thôn Tuy nhiên NHNN cần thận trọng cho phép ngân hàng thương cổ phần đô thị tăng vốn số ngân hàng hoạt động với hiệu suất giảm theo quy mơ tỷ lệ an tồn vốn q lớn việc tăng vốn chủ sở hữu khơng có ý nghĩa ngân hàng 5.2.2 Đối với yếu tố tỷ lệ an toàn vốn Đối với yếu tố ngân hàng thương mại Việt Nam cần có sách hay chiến lược quan trọng việc gia tăng vốn chủ sở hữu cho ngân hàng thơng qua: • Phát hành cổ phiếu trái phiếu chuyển đổi • Hợp sát nhập hình thức giúp cho ngân hàng mở rộng thị phần gia tăng lực cạnh tranh hệ thống ngân hàng 70 • Gia tăng lợi nhuận tích lũy lợi nhuận tích lũy xem lợi nhuận ròng ngân hàng sau tiến hành trích lập khoản dự phịng, quỹ lợi luận đem chia Nếu dùng lợi nhuận ngân hàng vừa gia tăng vốn chủ sở hữu mà gia tăng hội đầu tư hay tái đầu tư tạo nguồn lợi lớn cho ngân hàng 5.2.3 Đối với nhân tố hiệu quản lý Để cải thiện nhân tố ngân hàng cần có kế hoạch xây dựng định mức tiêu hao, hoạch định chi phí cụ thể thường xun rà sốt xem xét tính hợp lí khoản chi phí đồng thời kiểm sốt chặt chẽ chúng Nâng cao cơng việc dự báo, phân tích biến động chi phí phát sinh, tìm hiểu nguyên nhân xảy tìm phương án để xử lí hay dự phịng Đặt mục tiêu tiết kiệm chi phí lên hàng đầu hạn chế tối đa việc lãng phí hoạt động ngân hàng Phát triển khoa học công nghệ đại hiệu để xử lí cơng việc khoa học, tiết kiệm tránh việc rườm rà thời gian tốn nhiều chi phí phát sinh xử lí Đồng thời xem xét chi phí liên quan đến ưu đãi, khuyến cho khách hàng hoạt động huy động vốn, dịch vụ toán, phải đảm bảo trì lượng khách hàng khung chi phí nằm tầm kiểm sốt, cân đối Các NHTM cần thực việc đại hoá, nhanh chóng đưa sản phẩm dịch vụ ngân hàng đại 5.2.4 Đối với yếu tố tỷ lệ khoản Các ngân hàng thương mại cần tái cấu tỷ lệ khoản theo tỷ lệ phù hợp đảm bảo tính an tồn cho khoản ngân hàng, quy định ngân hàng nhà nước đảm bảo cho an toàn hoạt động ngân hàng thương mại gia tăng việc nắm giữ tài sản có tính khoản tốt cho ngân hàng thương mại, cân đối hoạt động tín dụng hoạt động tiền gửi cho trì tỷ lệ khoản hạn mục đầu tư sinh lợi khác cho ngân hàng Ngoài tỷ lệ cần 71 trì để có để bù đắp ngừa trước rủi ro kinh doanh mà ngân hàng phải gánh chịu 5.2.5 Đối với yếu tố dự phịng rủi ro tín dụng Đây xem yếu tố ảnh hưởng lớn đến hiệu tài ảnh hưởng trực tiếp đến lợi nhuận ngân hàng muốn nâng cao hiệu tài phải kìm hãm giảm tỷ lệ dự phịng Để làm việc ngân hàng cần tăng cường xử lí thu hồi khoản nợ xấu thơng qua việc thiết lập sách, hệ thống tín dụng chặt chẽ, tách bạch với khâu tiếp xúc khách hàng – thẩm định hồ sơ vay – thẩm định tài sản – giải ngân để đảm bảo tính khách quan độc lập công tác cho vay Đặc biệt tiến hành việc giám sát chặt chẽ trình sau cho vay để tránh việc khách hàng sử dụng sai mục đích vốn vay hay sử dụng vốn vay khơng hiệu dẫn đến tình trạng nợ hạn, nợ xấu Luôn đẩy mạnh công tác thu hồi nợ xấu, đánh giá nguyên nhân tìm giải pháp với đối tượng khách hàng dẫn đến nợ xấu để có phương án xử lí kịp thời tránh xảy tình trạng rủi ro lớn khơng kịp thời trở tay Đào tạo đội ngũ cán ngân hàng làm việc hiệu quả, trình độ chun mơn cao phẩm chất đạo đức tốt Luôn đặt hoạt động bền vững, an toàn ngân hàng lên hàng đầu, tránh tình trạng vụ lợi móc nối phận để gây tổn thất lớn cho ngân hàng 5.2.6 Đối với yếu tố tăng trưởng kinh tế lạm phát Chính phủ quan có thẩm quyền cần thúc đẩy phát triển ngành hàng tập trung phát triển ngành chủ lực mạnh Việt Nam Tập trung vào việc hỗ trợ khó khăn vướng mắc doanh nghiệp để doanh nghiệp phát triển đẩy mạnh cơng việc kinh doanh từ dẫn đến mối liên hệ chặt chẽ thị trường phát triển ngân hàng 72 Thực tái cấu công nghiệp, khuyến khích mạnh mẽ việc khởi nghiệp, phát triển doanh nghiệp Phát triển ngành cơng nghiệp có lực cạnh tranh với nước ngồi, cơng nghiệp phục vụ nơng nghiệp nông thôn, tạo điều kiện giúp đỡ doanh nghiệp ngành tiếp cận nguồn vốn từ nước đầu tư hay nguồn vốn vay từ ngân hàng thương mại cách dễ dàng để đầu tư làm ăn phát triển Khuyến khích việc đầu tư tư nhân, thúc đẩy việc sản xuất kinh doanh khu vực tư nhân để sử dụng triệt để nguồn vốn, nhân lực ưu đãi tài đất đai 5.3 HẠN CHẾ CỦA ĐỀ TÀI Thứ nhất, thời gian nghiên cứu tác giả thu thập liệu từ 22 NHTM thời gian năm từ 2015-2020, chưa thực cách khái quát đại diện cho thực trạng hiệu tài NHTMCP Việt Nam Thứ hai, nghiên cứu tập trung đánh giá hiệu tài dựa tiêu ROE mà chưa đánh giá dựa tiêu khác nên chưa khái quát thực trạng hiệu tài NHTMCP Việt Nam Thứ ba, nhiều yếu tố nội vĩ mô chưa xem xét mơ hình như: Tỷ lệ dư nợ so với số vốn huy động, Thu nhập lãi cận biên (NIM), Nguồn vốn tài trợ bên (EFD), Lãi suất thị trường tiền tệ, tỷ lệ thất nghiệp, Khủng hoảng tài chính, Đầu tư nước ngoài.v.v… Thứ tư, tác giả phân tích yếu tố nội ngân hàng yếu tố vĩ mô ảnh hưởng đến hiệu tài chính, chưa phân tích nhóm ngun nhân khách quan chủ quan gây sụt giảm hiệu tài ngân hàng để đề xuất biện pháp phòng ngừa 5.4 HƯỚNG NGHIÊN CỨU MỚI Từ hạn chế nêu viêt, tác giả đề xuất hướng nghiên cứu tương lai tăng số lượng mẫu nghiên cứu, tăng thêm biến nội vĩ mô, 73 sử dụng mơ hình phương pháp nghiên cứu khác để đánh giá mức độ ảnh hưởng yếu tố đến hiệu tài cách đầy đủ, toàn diện Xu hướng nghiên cứu tác giả kéo dài thời gian nghiên cứu thêm nghiên cứu thêm NHTMCP Việt Nam cách đầy đủ Đồng thời dùng nhiều tiêu để đo lường hiệu tài để tìm đo lường hợp lý xác cụ thể TÓM TẮT CHƯƠNG Trong chương 5, tác giả rút kết luận yếu tố ảnh hưởng đến hiệu tài quy mơ ngân hàng, địn bẩy tài chính, hiệu quản lý, dự phòng rủi ro yếu tố tăng trưởng kinh tế Đồng thời dựa vào kết nghiên cứu chương tác giả nêu hàm ý sách dựa nhóm nhân tố tác động đến hiệu tài 74 TÀI LIỆU THAM KHẢO TÀI LIỆU TIẾNG ANH Arjeta, H., Miranda, B (2018) The Relationship between Risk Management and Profitability of Commercial Banks in Albania Asian Themes in Social Sciences Research, ISSN: 2578-5516, Vol 1, No 2, pp 44-49, 201 Dinh, N.V., Hanh, P.H (2017) Benefit from Income Diversification of Viet Nam Commercial Banks VNU Journal of Science: Policy and Management Studies, Vol 33, No (2017) 157-16 Eissa A Al-Homaidi, Mosab I Tabash, Najib H S Farhan & Faozi A Almaqtari (2018) Bank-specific and macro-economic determinants of profitability of Indian commercial banks: A panel data approach Cogent Economics & Finance, 6:1, 1548072, DOI: 10.1080/23322039.2018.1548072 Hao, N.Q., Long, L.K., Ky, P.C., Nguyen, T.T (2020) The impact of non-interest income to the profitability of joint-stock Commercial Banks in Viet Nam Hussaini, U., Muhammed, U.D (2018) The effect of internal control on performance of Commercial Banks in Nigeria International Journal of Management Research & Review, June 2018, Volume 8, Issue 6, Article No-2, 13-32 Islam, Md.S., Nishiyama,S.I (2016) The determinants of bank net interest margins: A panel evidence from South Asian countries Research in International Business and Finance S0275-5319(16)30023-X Muhindi, K A & Ngaba, D (2018) Effect of firm size on financial performance on banks: Case of commercial banks in Kenya International Academic Journal of Economics and Finance, 3(1), 175-190 Ong, T S., Tee, B H (2013) Factors affecting the profitability of Malaysia commercial banks Africant Journal of Business Management Vol.7(8), pp 649 – 660 75 Osama, M A., Anwar, A (2020) Performance of Commercial Banks Profitability in Jordan (2005 -2019) South Asian Research Journal of Business and Management, ISSN 2664-3995 (Print) & ISSN 2664-6757 (Online) Tadesse, W A., Enyew, A M (2019) Factors Affecting Profitability of Commercial Banks in Ethiopia 2019 International Journal of Research and Analytical Reviews March 2019, Volume 6, Issue Tam, D.N.T., Hai, P.T., Tien, H.N & Tien, V.T.T (2020) The Effect of Financial Restructuring on the Overall Financial Performance of the Commercial Banks in Vietnam Journal of Asian Finance, Economics and Business Vol No (2020) 075–084 Viet, P.Q., Thy, N.M (2020) Possible Impact from Foreign Bank Presence to the Performance of Local Commercial Banks in Vietnam International Journal of Economics and Financial Issues, 2020, 10(2), 216-221 Yalemselam, W B (2019) Factors Affecting Profitability of Banks: EmpiricalEvidence from Ethiopian Private Commercial Banks Journal of Investment and Management 2019; 8(1): 8-15 TÀI LIỆU TIẾNG VIỆT Nguyễn Đăng Dờn (2010) Quản trị ngân hàng thương mại đại, NXB Phương Đông Nguyễn Đăng Dờn (2014) Nghiệp vụ ngân hàng thương mại, NXB kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh Nguyễn Khắc Minh (2004) Giáo trình Tối ưu hóa hoạt động kinh tế, NXB Khoa học Cơng nghệ, Hà Nội Trần Huy Hồng (2011) Giáo trình Quản trị ngân hàng thương mại, NXB Lao Động 76 PHỤ LỤC KẾT QUẢ TÍNH TỐN TỪ PHẦN MỀM THỐNG KÊ STATA 14.0 PHẦN 1: THỐNG KÊ MÔ TẢ MẪU NGHIÊN CỨU Variable | Obs Mean Std Dev Min Max + ROE | 132 0861373 0616094 0030426 2444132 SIZE | 132 8.255268 3998463 7.019187 9.118277 CEA | 132 0783849 0226983 0322527 1613224 ME | 132 1.9203 7330988 1.119808 5.254137 LIQ | 132 6008856 1304494 2200516 8982134 LLR | 132 0101247 00471 2.22e-07 0216506 GDP | 132 059303 0145778 029 0708 CPI | 132 0294606 0130312 0063 0574 + PHẦN 2: PHÂN TÍCH TƯƠNG QUAN | ROE SIZE CEA ME LIQ LLR GDP CPI + ROE | 1.0000 SIZE | 0.3882 1.0000 CEA | -0.0462 -0.4069 1.0000 ME | -0.1053 0.1043 0.1207 1.0000 LIQ | 0.3780 0.2811 -0.2949 0.0191 1.0000 LLR | -0.1308 -0.0285 -0.0917 -0.1501 -0.0388 1.0000 GDP | 0.2528 -0.0121 -0.1464 -0.1521 0.0648 -0.0024 1.0000 CPI | 0.0180 0.0652 -0.0937 -0.1207 0.1424 0.1271 0.1106 1.0000 PHẦN 3: MƠ HÌNH HỒI QUY Mơ hình POOLED OLS Source | SS df MS + Number of obs = 132 F(7, 124) = 10.52 Model | 185315606 026473658 Prob > F = 0.0000 Residual | 311923522 124 002515512 R-squared = 0.3727 Adj R-squared = 0.3373 Root MSE = 05015 -+ -Total | ROE | 497239129 Coef 131 Std Err .003795719 t P>|t| [95% Conf Interval] 77 + SIZE | 0658469 0124148 5.30 0.000 0412745 0904194 CEA | 7269806 2226844 3.26 0.001 2862257 1.167735 ME | -.0144888 0062449 -2.32 0.022 -.0268492 -.0021284 LIQ | 1555906 0361481 4.30 0.000 0840433 2271378 LLR | -1.279784 9537121 -1.34 0.182 -3.167448 6078792 GDP | 1.08588 3089501 3.51 0.001 4743814 1.697379 CPI | -.323866 3464744 -0.93 0.352 -1.009636 3619039 _cons | -.6219978 1126141 -5.52 0.000 -.8448927 -.3991029 Mơ hình tác động cố định FEM Fixed-effects (within) regression Number of obs = 132 Group variable: x Number of groups = 22 R-sq: Obs per group: = 0.4659 = between = 0.2390 avg = 6.0 overall = 0.2776 max = within corr(u_i, Xb) = -0.4610 ROE | Coef Std Err t F(7,103) = 12.84 Prob > F = 0.0000 P>|t| [95% Conf Interval] 0.000 0865056 1672631 + SIZE | 1268843 0203598 6.23 CEA | 1633585 20161 0.81 0.420 -.2364874 5632043 ME | -.0157283 0049849 -3.16 0.002 -.0256147 -.005842 LIQ | 0922409 0544512 1.69 0.093 -.0157502 2002321 LLR | -2.448944 5899918 -4.15 0.000 -3.619054 -1.278835 GDP | 8085348 191194 4.23 0.000 4293466 1.187723 CPI | -.2907217 2052234 -1.42 0.160 -.697734 1162906 _cons | -1.013944 1723059 -5.88 0.000 -1.355672 -.6722156 + sigma_u | 05289625 sigma_e | 02813811 rho | 77944165 (fraction of variance due to u_i) F test that all u_i=0: F(21, 103) = 13.86 Prob > F = 0.0000 Mơ hình tác động ngẫu nhiên REM Random-effects GLS regression Number of obs = 132 78 Group variable: x Number of groups = 22 R-sq: Obs per group: = 0.4542 = between = 0.2813 avg = 6.0 overall = 0.3176 max = Wald chi2(7) = 88.26 Prob > chi2 = 0.0000 within corr(u_i, X) = (assumed) ROE | Coef Std Err z P>|z| [95% Conf Interval] + SIZE | 0962567 0163428 5.89 0.000 0642254 1282879 CEA | 283283 1957132 1.45 0.148 -.1003079 6668738 ME | -.0163171 0048973 -3.33 0.001 -.0259156 -.0067186 LIQ | 1151853 0460638 2.50 0.012 0249019 2054687 LLR | -2.276559 602731 -3.78 0.000 -3.45789 -1.095228 GDP | 7914253 1921423 4.12 0.000 4148333 1.168017 CPI | -.286105 208371 -1.37 0.170 -.6945047 1222947 _cons | -.7840274 1401546 -5.59 0.000 -1.058725 -.5093295 + sigma_u | 04008447 sigma_e | 02813811 rho | 66989898 (fraction of variance due to u_i) Kiểm định Hausman Coefficients -| (b) (B) (b-B) sqrt(diag(V_b-V_B)) | fe re Difference S.E .1268843 0962567 0306277 + SIZE | 0121422 CEA | 1633585 283283 -.1199245 0484038 ME | -.0157283 -.0163171 0005887 0009305 LIQ | 0922409 1151853 -.0229444 0290356 LLR | -2.448944 -2.276559 -.1723854 GDP | 8085348 7914253 0171095 CPI | -.2907217 -.286105 -.0046167 b = consistent under Ho and Ha; obtained from xtreg B = inconsistent under Ha, efficient under Ho; obtained from xtreg 79 Test: Ho: difference in coefficients not systematic chi2(7) = (b-B)'[(V_b-V_B)^(-1)](b-B) = 10.04 Prob>chi2 = 0.1863 (V_b-V_B is not positive definite) PHẦN 5: KIỂM ĐỊNH KHUYẾT TẬT VÀ KHẮC PHỤC KHUYẾT TẬT CỦA MÔ HINH REM Kiểm định tự tương quan Breusch and Pagan Lagrangian multiplier test for random effects ROE[x,t] = Xb + u[x] + e[x,t] Estimated results: | Var sd = sqrt(Var) + Test: ROE | 0037957 0616094 e | 0007918 0281381 u | 0016068 0400845 Var(u) = chibar2(01) = 123.79 Prob > chibar2 = 0.0000 Kiểm định phương sai thay đổi Wooldridge test for autocorrelation in panel data H0: no first-order autocorrelation F( 1, 21) = Prob > F = 2.280 0.1460 Khắc phục khuyết tật mơ hình Cross-sectional time-series FGLS regression Coefficients: generalized least squares Panels: heteroskedastic Correlation: no autocorrelation Estimated covariances = 22 Estimated autocorrelations = Number of obs = 132 Number of groups = 22 80 Estimated coefficients ROE | Coef = Time periods = Wald chi2(7) = 411.70 Prob > chi2 = 0.0000 Std Err z P>|z| [95% Conf Interval] + SIZE | 062935 006354 9.90 0.000 0504814 0753886 CEA | 6977327 1305421 5.34 0.000 4418748 9535906 ME | -.0174826 0036317 -4.81 0.000 -.0246006 -.0103647 LIQ | 1717541 0251698 6.82 0.000 1224222 2210861 LLR | -2.617508 5859497 -4.47 0.000 -3.765949 -1.469068 GDP | 7481719 1455844 5.14 0.000 4628318 1.033512 CPI | -.3915054 1632603 -2.40 0.016 -.7114896 -.0715211 _cons | -.5671077 0571912 -9.92 0.000 -.6792004 -.455015

Ngày đăng: 01/11/2023, 11:21

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w