Ðến năm 1963, một số giống mới được du nhập từ Mỹ sang, trái có màu đậm cho năng suất cao, mùi vị không thơm bằng giống dâu Pháp, để đáp ứng khẩu vị và nhu cầu của thị trường, trong qu
Trang 1Tiềm năng phát triển cây dâu tây tại Lâm Đồng
Ðà Lạt nằm ở độ cao 1.500m so với mặt nước biển, trong vùng nhiệt đới
nhưng mang tính chất của vùng bán ôn đới Vào đầu những năm 30 của thế
kỷ XX, sau khi khám phá ra cao nguyên Lang Bian theo chân người Pháp,
dâu tây được đưa vào trồng thử nghiệm tại Ðà Lạt Cây dâu tây đang trồng có
tên khoa học là Fragaria vesca L., kết quả của sự lai ghép giống F Chiloensis
duch và F Virginiana Duch Người Anh gọi là "Strawberry", người Pháp gọi
là "Fraisier", khi đem qua Việt Nam vì có nguồn gốc từ Pháp nên được gọi là
"dâu tây" Dâu do người Pháp mang sang đầu tiên trái nhỏ, màu sắc nhạt
nhưng có mùi đặc trưng Ðến năm 1963, một số giống mới được du nhập từ
Mỹ sang, trái có màu đậm cho năng suất cao, mùi vị không thơm bằng giống
dâu Pháp, để đáp ứng khẩu vị và nhu cầu của thị trường, trong quá trình mở
rộng diện tích hai giống dâu này phát triển song song với nhau Sau đó 30
năm, vào tháng 3.1994, Phân viện sinh học Ðà Lạt nhân giống thành công
giống HO của Nhật và tiếp sau đó các công ty nghiên cứu giống tại Lâm Ðồng
Trang 2đã cho du nhập vào nhiều giống như Xuân Hương, Mỹ đá? Càng về sau, chất
lượng và sản lượng dâu càng được nâng cao, đặc biệt các giống này có thể vận
chuyển đi xa nhờ thịt quả cứng và chắc Thời vụ trồng dâu tại Lâm Ðồng
trước đây vào khoảng tháng 8, 9 Mùa thu hoạch chính từ tháng 12 đến tháng
4 năm sau với năng suất bình quân 7 tấn/ha Trong thời kỳ đổi mới hiện nay,
việc ứng dụng công nghệ sinh học trong canh tác dâu được nhà nước quan
tâm hỗ trợ như: trồng từ cây cấy mô, trồng phủ ni lon trên mặt luống, trồng
trong nhà mái che, nhập giống mới? đã tăng năng suất của dâu tây lên 11-13
tấn/ha và có thể trồng quanh năm Dâu tây là loại quả có mùi thơm quyến rũ,
vị ngọt thanh pha lẫn vị chua được người tiêu dùng ưa chuộng Khả năng
cung cấp năng lượng của dâu tây không cao (100g dâu tây cho khoảng 34
Calo) nhưng cung cấp nhiều loại sinh tố cần thiết cho cơ thể con người Trong
phần thịt của quả dâu tây có các loại sinh tố A, B1, B2 và đặc biệt là lượng
sinh tố C khá cao, hơn cả cam, dưa hấu? Ðây là tính ưu việt của quả dâu giúp
tăng sức đề kháng chống nhiễm trùng, nhiễm độc, cảm cúm và chống stress
Vì sản lượng dâu của nước ta chưa nhiều, chưa phổ biến nên đa số quả dùng ở
dạng tươi, làm rượu vang dâu, các loại kem cao cấp, sữa tươi dâu tiệt trùng,
tạo hương cho một số loại bánh mứt khác? Trong tương lai khi công nghệ
đóng khô dâu tây được áp dụng, ngành dâu tây của tỉnh có thể phát triển đạt
những thành tựu đáng kể Quả dâu tây đóng khô là sản phẩm mới rất tiện lợi
Trang 3cho người tiêu dùng vì giá trị sử dụng của nó đa dạng, hạn chế mức thấp nhất
tỷ lệ hư hỏng và tiện lợi trong việc vận chuyển đến nơi tiêu thụ Dâu tây thích
nghi nhiều loại sinh thái khác nhau: ôn đới, Ðịa Trung Hải, cận nhiệt đới và á
ôn đới Tại Lâm Ðồng, dâu tây có thể canh tác từ độ cao 600m đến 1.500m so
với mặt nước biển (Bảo Lộc - Ðà Lạt) Hiện nay, do ảnh hưởng cơ chế thị
trường và nông dân chưa quan tâm nhiều đến việc trồng và phát triển cây dâu
tây nên diện tích còn rất nhỏ, chủ yếu ở Ðà Lạt (khoảng 50-60ha), sản lượng
dâu thu hoạch hằng năm 500-600 tấn Trong tương lai, tỉnh Lâm Ðồng nói
chung và Ðà Lạt nói riêng cần phấn đấu mở rộng diện tích canh tác nhằm
nâng cao sản lượng dâu tây cho người tiêu dùng quả tươi và phục vụ cho công
nghệ đóng khô cung cấp cho các công ty chế biến sữa như Vinamilk, Foremost,
công ty rượu, nhà máy sản xuất bánh kẹo? hay có thể xuất khẩu Tiềm năng
phát triển cây dâu tại Lâm Ðồng còn rất lớn, ngoài việc góp phần đa dạng hóa
cây trồng của tỉnh, dâu tây còn gắn liền với công nghệ chế biến giải quyết công
ăn việc làm cho một số bà con nhân dân trong tỉnh và tăng thu nhập cho
người trồng dâu [right][b]KS NGUYỄN THỊ MỸ HẠNH Trung tâm khuyến
nông tỉnh Lâm Ðồng Nguồn: Thông tin KH-CN Lâm Đồng, số
4/2002[/b][/right]Ðà Lạt nằm ở độ cao 1.500m so với mặt nước biển, trong vùng
nhiệt đới nhưng mang tính chất của vùng bán ôn đới Vào đầu những năm 30 của thế kỷ XX, sau khi khám phá ra cao nguyên Lang Bian theo chân người Pháp, dâu
Trang 4tây được đưa vào trồng thử nghiệm tại Ðà Lạt Cây dâu tây đang trồng có tên khoa học là Fragaria vesca L., kết quả của sự lai ghép giống F Chiloensis duch và F Virginiana Duch Người Anh gọi là "Strawberry", người Pháp gọi là "Fraisier", khi đem qua Việt Nam vì có nguồn gốc từ Pháp nên được gọi là "dâu tây" Dâu do người Pháp mang sang đầu tiên trái nhỏ, màu sắc nhạt nhưng có mùi đặc trưng Ðến năm 1963, một số giống mới được du nhập từ Mỹ sang, trái có màu đậm cho năng suất cao, mùi vị không thơm bằng giống dâu Pháp, để đáp ứng khẩu vị và nhu cầu của thị trường, trong quá trình mở rộng diện tích hai giống dâu này phát triển song song với nhau Sau đó 30 năm, vào tháng 3.1994, Phân viện sinh học Ðà Lạt nhân giống thành công giống HO của Nhật và tiếp sau đó các công ty nghiên cứu giống tại Lâm Ðồng đã cho du nhập vào nhiều giống như Xuân Hương, Mỹ đá? Càng về sau, chất lượng và sản lượng dâu càng được nâng cao, đặc biệt các giống này có thể vận chuyển đi xa nhờ thịt quả cứng và chắc Thời vụ trồng dâu tại Lâm Ðồng trước đây vào khoảng tháng 8, 9 Mùa thu hoạch chính từ tháng 12 đến tháng
4 năm sau với năng suất bình quân 7 tấn/ha Trong thời kỳ đổi mới hiện nay, việc ứng dụng công nghệ sinh học trong canh tác dâu được nhà nước quan tâm hỗ trợ như: trồng từ cây cấy mô, trồng phủ ni lon trên mặt luống, trồng trong nhà mái che, nhập giống mới? đã tăng năng suất của dâu tây lên 11-13 tấn/ha và có thể trồng quanh năm Dâu tây là loại quả có mùi thơm quyến rũ, vị ngọt thanh pha lẫn vị chua được người tiêu dùng ưa chuộng Khả năng cung cấp năng lượng của dâu tây
Trang 5không cao (100g dâu tây cho khoảng 34 Calo) nhưng cung cấp nhiều loại sinh tố cần thiết cho cơ thể con người Trong phần thịt của quả dâu tây có các loại sinh tố
A, B1, B2 và đặc biệt là lượng sinh tố C khá cao, hơn cả cam, dưa hấu? Ðây là tính
ưu việt của quả dâu giúp tăng sức đề kháng chống nhiễm trùng, nhiễm độc, cảm cúm và chống stress Vì sản lượng dâu của nước ta chưa nhiều, chưa phổ biến nên
đa số quả dùng ở dạng tươi, làm rượu vang dâu, các loại kem cao cấp, sữa tươi dâu tiệt trùng, tạo hương cho một số loại bánh mứt khác? Trong tương lai khi công nghệ đóng khô dâu tây được áp dụng, ngành dâu tây của tỉnh có thể phát triển đạt những thành tựu đáng kể Quả dâu tây đóng khô là sản phẩm mới rất tiện lợi cho người tiêu dùng vì giá trị sử dụng của nó đa dạng, hạn chế mức thấp nhất tỷ lệ hư hỏng và tiện lợi trong việc vận chuyển đến nơi tiêu thụ Dâu tây thích nghi nhiều loại sinh thái khác nhau: ôn đới, Ðịa Trung Hải, cận nhiệt đới và á ôn đới Tại Lâm Ðồng, dâu tây có thể canh tác từ độ cao 600m đến 1.500m so với mặt nước biển (Bảo Lộc - Ðà Lạt) Hiện nay, do ảnh hưởng cơ chế thị trường và nông dân chưa quan tâm nhiều đến việc trồng và phát triển cây dâu tây nên diện tích còn rất nhỏ, chủ yếu ở Ðà Lạt (khoảng 50-60ha), sản lượng dâu thu hoạch hằng năm 500-600 tấn Trong tương lai, tỉnh Lâm Ðồng nói chung và Ðà Lạt nói riêng cần phấn đấu
mở rộng diện tích canh tác nhằm nâng cao sản lượng dâu tây cho người tiêu dùng quả tươi và phục vụ cho công nghệ đóng khô cung cấp cho các công ty chế biến sữa như Vinamilk, Foremost, công ty rượu, nhà máy sản xuất bánh kẹo? hay có thể
Trang 6xuất khẩu Tiềm năng phát triển cây dâu tại Lâm Ðồng còn rất lớn, ngoài việc góp phần đa dạng hóa cây trồng của tỉnh, dâu tây còn gắn liền với công nghệ chế biến giải quyết công ăn việc làm cho một số bà con nhân dân trong tỉnh và tăng thu nhập cho người trồng dâu