1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nhân tố tác động đến lợi nhuận của ngân hàng thương mại cổ phần á châu khóa luận tốt nghiệp đại học

69 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 69
Dung lượng 1,55 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NGÂN HÀNG NHÀ NƢỚC VIỆT NAM TRƢỜNG ĐẠI HỌC NGÂN HÀNG TP.HỒ CHÍ MINH O NGUYỄN AN TOÀN NHÂN TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN LỢI NHUẬN CỦA NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI CỔ PHẦN Á CHÂU KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP CHUYÊN NGÀNH: TÀI CHÍNH NGÂN HÀNG MÃ SỐ: 7340201 THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH, NĂM 2018 Tai ngay!!! Ban co the xoa dong chu nay!!! TRƢỜNG ĐẠI HỌC NGÂN HÀNG THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH O NGUYỄN AN TOÀN NHÂN TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN LỢI NHUẬN CỦA NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI CỔ PHẦN Á CHÂU KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP CHUN NGÀNH TÀI CHÍNH – NGÂN HÀNG MÃ SỐ:7340201 NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC TS NGUYỄN THẾ BÍNH THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH, NĂM 2018 I LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn “Nhân tố t c đ ng đ n lợi nhuận ngân hàng thương mại cổ phần Á Châu giai đoạn 2008 – 2017” cơng trình nghiên cứu tôi, thực cở sở nghiên cứu lý thuy t thực tiễn hướng dẫn khoa học TS Nguyễn Th Bính C c n i dung, k t nghiên cứu đề tài hồn tồn trung thực chưa cơng bố hình thức trước Những số liệu bảng biểu phục vụ cho việc phân tích, nhận xét, đ nh gi tơi thu thập từ c c nguồn liệu kh c có ghi rõ phần tài liệu tham khảo Ngồi ra, nghiên cứu cịn sử dụng m t số nhận xét, đ nh gi số liệu c c t c giả, quan, tổ chức kh c có trích dẫn, thích nguồn gốc N u ph t có không trung thực n i dung nghiên cứu khoa học này, tơi xin hồn tồn chịu tr ch nhiệm TP Hồ Chí Minh, ngày 23 th ng 12 năm 2018 T c giả Nguyễn An Tồn II LỜI CẢM ƠN Đầu tiên, tơi xin gửi lời cảm ơn đ n quý thầy cô Trường Đại học Ngân Hàng TP.HCM tạo điều kiện cho thực nghiên cứu khoa học Những ki n thức mà thầy cô truyền đạt suốt năm học trường giúp trường thành nhiều chuyên môn lẫn tư suốt quãng đời đại học Tôi xin gửi lời cảm ơn sâu sắc chân thành đ n TS Nguyễn Th Bính tận tình, đầu tư thời gian tâm huy t suốt qu trình nghiên cứu Thầy đưa nhiều ý ki n để nghiên cứu hoàn thiện cho lời khuyên vô q b u để hồn thành khóa luận m t c ch tốt Trong qu trình thực hiện, tham khảo, trao đổi ti p thu c c ý ki n đóng góp quý thầy cô bạn bè, nhiên tr nh khỏi sai sót Với nỗ lực để ngày m t hồn thiện hơn, tơi mong nhận ý ki n đóng góp xây dựng q b u từ phía thầy bạn đọc Trân trọng! III TĨM TẮT Hoạt đ ng tín dụng đóng m t vai trị quan trọng khơng c c ngân hàng mà kinh t quốc gia th giới, đặc biệt c c quốc gia ph t triển Việt Nam Đây coi m t nguồn tài trợ chủ y u cho c c doanh nghiệp việc sản xuất kinh doanh Tuy nhiên, thời gian vừa qua, tăng trưởng tín dụng qu mức, dẫn đ n khơng kiểm so t chất lượng tín dụng gây m t số hệ lụy cho hệ thống ngân hàng như: rủi ro tín dụng tăng cao, lợi nhuận sụt giảm, khả khoản giảm Chính t c giả thực nghiên cứu phân tích c c y u tố t c đ ng đ n lợi nhuận Ngân hàng Thương Mại Cổ Phần Á Châu giai đoạn 2008 – 2017 K t nghiên cứu cho thấy tỷ lệ vốn chủ sở hữu tổng tài sản có t c đ ng chiều với lợi nhuận ngân hàn, ngược lại, tỷ lệ nợ qu hạn tổng dư nợ cho vay tỷ lệ chi phí hoạt đ ng tổng tài sản có t c đ ng ngược chiều với lợi nhuận ngân hàng Trong đó, hai bi n tỷ lệ tài sản có tính khoản cao tổng tài sản tốc đ tăng trưởng GDP khơng có có ý nghĩa thống kê Dựa vào k t nghiên cứu, vi t đưa nhận xét hàm ý s ch nhằm nâng cao lợi nhuận giảm thiểu rủi ro tín dụng cho ngân hàng TMCP Á Châu IV ABSTRACT Credit activity plays a major role in both banking system and the economy of every countries in the world, especially for developing countries like Vietnam It is also known as a valuable source of capital for enterprises to their business However, the excessive of the growth in GDP leads to the loss of control in credit quality, which caused some consequences to the banking system: high credit risk, lower income, lower liquidity As a result, I started to my research about The determinants of profitability in Asian Commercial Joint Stock Bank from the year 2008 to 2017 The result shows that “equity to total assets” affect positively to ROA of ACB, the opposite tendency of “operating expenses to total assets” and “loans loss provisions to total loans” affect negatively to the ROA of ACB Whereas, “the liquidity” along with “the growth in GDP”, influent insignificantly to ROA V MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN I LỜI CẢM ƠN II TÓM TẮT III ABSTRACT IV BẢNG KÝ HIỆU - CHỮ VIẾT TẮT VII DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU, HÌNH VIII CHƢƠNG 1: GIỚI THIỆU NGHIÊN CỨU 1.1 Lý chọn đề tài 1.2 Mục tiêu nghiên cứu c u h i nghiên cứu 1.2.1 Mục tiêu nghiên cứu 1.2.1.1 Mục tiêu tổng qu t 1.2.1.2 Mục tiêu cụ thể 1.2.2 Câu hỏi nghiên cứu 1.3 Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu 1.4 Phƣơng pháp nghiên cứu 1.5 Đ ng g p củ đề tài 1.6 Bố cục củ kh luận CHƢƠNG 2: CƠ SỞ LÝ THUYẾT VÀ BẰNG CHỨNG THỰC NGHIỆM VỀ NHÂN TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN LỢI NHUẬN NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI 2.1 Lý thuyết nh n tố tác động đến lợi nhuận ng n hàng thƣơng mại 2.1.1 Lợi nhuận ng n hàng thƣơng mại 2.1.1.1 Kh i niệm 2.1.1.2 Tiêu chí đ nh gi 2.1.2 C c nhân tố ảnh hưởng đ n lợi nhuận ngân thương mại 2.1.2.1 Quy mô vốn chủ sở hữu 2.1.2.2.Thanh khoản 10 2.1.2.3.Chi phí hoạt đ ng 10 2.1.2.4.Tỷ lệ nợ xấu 10 2.1.2.5.Tốc đ ph t triển kinh t 11 2.2 Bằng chứng thực nghiệm yếu tố ảnh hƣởng đến lợi nhuận củ ng n hàng thƣơng mại 11 VI 2.2.1 Nghiên cứu nước 11 2.2.2 Nghiên cứu nước 13 CHƢƠNG 3: MƠ HÌNH NGHIÊN CỨU VÀ DỮ LIỆU 21 3.1 Mơ hình nghiên cứu 21 3.1.1 Mơ hình nghiên cứu 21 3.1.2 Giải thích c c bi n mơ hình kì vọng dấu 22 3.1.2.1 Bi n phụ thu c 22 3.1.2.2 Bi n đ c lập 23 3.2 Dữ liệu nghiên cứu phƣơng pháp xử lý liệu 28 3.2.1.Dữ liệu nghiên cứu 28 3.2.2.Phƣơng pháp xử lý liệu 28 CHƢƠNG 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 30 4.1 Thông tin khái quát ng n hàng TMCP Á Ch u – ACB 30 4.1.1 Thông tin chung 30 4.1.2 Qu trình hình thành ph t triển 30 4.1.3 Cơ cấu tổ chức 33 4.2 Kết nghiên cứu 33 4.2.1 Thống kê mô tả c c bi n nghiên cứu 33 4.2.2 C c kiểm định 40 4.3 Thảo luận 43 CHƢƠNG 5: KẾT LUẬN VÀ GỢI Ý 48 5.1 Kết luận 48 5.2 Gợi ý 48 5.3 Đ ng g p củ đề tài 50 5.4 Hạn chế đề xuất củ nghiên cứu 50 TÀI LIỆU THAM KHẢO 52 VI VII BẢNG KÝ HIỆU - CHỮ VIẾT TẮT Diễn giải đầy đủ Ký hiệu, từ viết tắt Tiếng Anh Tiếng Việt NHTM Ngân hàng thương mại NHNN Ngân hàng Nhà Nước TMCP Thương mại cổ phần GDP Gross domestic product Tổng sản phẩm quốc n i LIQ Liquidity ratio Tính khoản OPEXTA LLPTL Operating Expenses to Total Assets Loan loss provisions to Total Loans Chi phí hoạt đ ng tổng tài Dư nợ qu hạn tổng dư nợ cho vay ROA Return on Assets Tỷ suất sinh lợi tổng tài sản ROE Return on Equity Tỷ suất sinh lợi vốn chủ sở hữu NIM Net interest margin Tỷ lệ lãi suất cận biên EQT Equity to Total Assets Tỷ lệ vốn chủ sở hữu tổng tài sản OLS Ordinary Least Square FEM Fixed effects model Mơ hình t c đ ng cố định REM Random effects model Mơ hình t c đ ng ngẫu nhiên Mơ hình bình phương nhỏ thơng thường 43 LLPTL -0.05** 0.0183 OPEXTA -0.442** 0.0456 GDP 0.024 0.4406 R2 = 0.491448, F-statistic = 6.571296 Số quan s t: 40 Ghi chú: ***,**,* tương đương với mức ý nghĩa 1%, 5%, 10% Nguồn: Tổng hợp tác giả từ Eview 8.0 R2 có gi trị 49,1%, ta k t luận c c bi n đ c lập mơ hình giải thích 49,1% bi n thiên bi n ROA  Mô hình hồi qui đƣợc viết lại nhƣ s u: ROA= 0.003 + 0.075 EQTt – 0.002 LIQt – 0.442 OPEXTAt – 0.052 LLPTLt 4.3 Thảo luận  Tổng vốn chủ sở hữu tổng tài sản (EQT) K t hồi quy cho thấy hệ số hồi quy bi n EQT 0.0983 với mức ý nghĩa 10% K t khẳng định tỷ lệ vốn chủ sở hữu tổng tài sản t c đ ng chiều tới lợi nhuận ngân hàng ACB Điều giống với k t c c nghiên cứu trước Bourke (1989); P Salas P Athanasoglou, D Delis, K Staikouras 2006 ; Fadzlan Su an, Muzafar Shah Habibullah 2009 ; Nguyễn Trần Thịnh (2013); Pooran Lall (2014); Abdus Samad (2015); Nguyễn Thanh Phong (2015) Indra Satria, Edy Supriyadi Agus s Irfani, Achmad djami 2018 C c t c giả cho ngân hàng có tỷ lệ vốn chủ sở hữu cao, có nhiều nguồn vốn cho việc chi trả c c khoản vay chi phí hoạt đ ng, bên cạnh cịn giúp ngân hàng trang bị trang thi t bị đại cho công t c quản lí 44 hoạt đ ng ngân hàng, giúp cho ngân hàng hoạt đ ng hiệu góp phần làm tăng lợi nhuận ngân hàng  Tính th nh khoản (LIQ) K t hồi quy cho thấy bi n LIQ t c đ ng ngược chiều tới ROA ngân hàng ACB, nhiên lại khơng có ý nghĩa thống kê mơ hình K t phù hợp với k t nghiên cứu Salas P Athanasoglou, D Delis, K Staikouras ( 2006) Mặt dù m t số nghiên cứu trước LIQ t c đ ng ngược chiều với ROA nghiên cứu Nguyễn Trần Thịnh (2013) Điều giải thích sau, nhà nghiên cứu cho khoản NHTM căng thẳng tăng trưởng tín dụng qu nóng, kèm với cấu đầu tư không hợp lý, tập trung cho vay qu lớn vào c c lĩnh vực có rủi ro cao cho vay bất đ ng sản lĩnh vực đóng băng gây nhiều rủi ro cho ngân hàng, t c đ ng trực ti p đ n lợi nhuận ngân hàng thu Chính việc trì tính khoản m t mức đ hợp lí giúp cho ngân hàng có biện ph p hợp lí thị trường trở nên khó khăn rủi ro  Tỷ lệ dƣ nợ hạn Tổng dƣ nợ cho vay (LLPTL) K t hồi quy cho thấy bi n LLPTL t c đ ng ngược chiều tới ROA ngân hàng ACB mức ý nghĩa 5% Điều với kỳ vọng dấu ban đầu t c giả, phù hợp với c c k t Nguyễn Trần Thịnh (2013); Pooran Lall (2014); Abdus Samad (2015) Nguyễn Nguyễn Thanh Phong (2015) Theo đó, tỷ lệ nợ xấu ACB vào quý II năm 2008 nhỏ nhờ ti p thu công cụ kinh nghiệm quản lý rủi ro tín dụng c c tổ chức tài quốc t , đầu tư c c thi t bị kỹ thuật đại Trong đó, phải kể đ n mơ hình x p hạng tín dụng góp phần đ ng kể qu trình quản lý hạn ch rủi ro tín dụng Đây m t công cụ tối ưu để quản lý rủi ro qu trình thẩm định chấm điểm tín dụng ACB đưa vào sử dụng từ năm 2005 Đây m t công cụ giúp ACB nâng cao chất lượng cấp ph t tín dụng mình, tăng cường hiệu hoạt đ ng quản lý rủi ro Trong giai đoạn từ năm 2009 – 2013, nợ 45 xấu có xu hướng tăng cao, m t phần ảnh hưởng chung khủng hoảng kinh t tồn cầu, phần kh c thị trường bất đ ng sản thị trường chứng kho n trầm lắng Nền kinh t suy giảm gây khó khăn cho hoạt đ ng sản xuất kinh doanh c c doanh nghiệp Việc thị trường bất đ ng sản bị đóng băng, khó khăn khoản dẫn đ n lãi suất bi n đ ng m t c ch bất thường gây nhiều khó khăn cho c c doanh nghiệp tồn b hệ thống ngân hàng Tỷ lệ nợ xấu tăng đ ng kể từ 2.24% /năm năm 2009 lên 5.79% /năm năm 2013 Sang năm 2014 – 2015, nợ xấu ACB có xu hướng giảm Nguyên nhân dẫn đ n sụt giảm việc t i cấu trúc hệ thống toàn b NHTM Việt Nam Trong đó, việc xử lý nợ xấu, phủ quy t định thành lập cơng ty Quản lý tài sản VAMC , cơng ty có nhiệm vụ thu hồi, mua xử lý nợ xấu c c NHTM Bên cạnh việc NHNN ban hành thơng tư 36/2014/TT-NHNN có hiệu lực từ 01/05/2015 bu c c c NHTM thắt chặt nguồn tiền cho vay đầu tư chứng kho n góp phần giảm rủi ro từ hoạt đ ng Tuy nhiên, việc t i cấu trúc hệ thống ngân hàng gây ảnh hưởng lớn đ n hoạt đ ng kinh doanh ACB  Tỷ lệ chi phí hoạt động Tổng tài sản (OPEXTA) K t hồi quy cho thấy bi n OPEXTA có hệ số 0.5113, cho thấy chi phí hoạt đ ng t c đ ng ngược chiều tới ROA ngân hàng ACB mức ý nghĩa 5% K t phù hợp với k t nghiên cứu Bourke (1989); Salas P Athanasoglou, D Delis, K Staikouras (2006); Ong Tze San The Boon Heng (2013); Nguyễn Thanh Phong (2015) C c ngân hàng nước chịu p lực mở r ng phạm vi hoạt đ ng kinh t dần hồi phục, kh ch hàng mở r ng vay tín dụng Ngồi ra, sức ép tăng thị phần từ c c nhà băng nước Việt Nam gắt gao nên để cạnh tranh, c c ngân hàng n i địa bu c phải tìm c ch tăng số lượng chi nh nh, phòng giao dịch, dẫn đ n tăng số nhân viên Đây nhân tố lớn ảnh hưởng đ n chi phí hoạt đ ng ngân hàng Vì vậy, n u ngân hàng kiểm so t tốt c c khoản chi phí chi phí n p thu c c khoản phí, lệ phí, chi cho hoạt đ ng quản lý, chi phí bảo hiểm tiền gửi kh ch hàng, chi 46 phí dự phịng cân với nguồn chi phí cho nhân viên, không làm ảnh hưởng xấu đ n lợi nhuận thu ngân hàng  Tốc độ tăng trƣởng GDP K t hồi quy cho thấy bi n GDP t c đ ng chiều tới ROA ngân hàng ACB, khơng có ý nghĩa thống kê mơ hình khảo s t Điều với kỳ vọng dấu ban đầu t c giả mối quan hệ chiều ROA GDP lại khơng có ý nghĩa mơ hình, phù hợp với c c nghiên cứu Guru c c c ng (2002); Fadzlan Su an, Muzafar Shah Habibullah 2009 ; Ong Tze San The Boon Heng 2013 ; Abdus Samad (2015) Nguyễn Thanh Phong (2015) Điều giải thích sau: kinh t ph t triển (tốc đ GDP tăng đòi hỏi canh tranh gay gắt hoạt đ ng c c ngân hàng, c c NHTM cổ phần vừa nhỏ gặp nhiều khó khăn việc kinh doanh n u khơng có phương n kinh doanh hiệu quả, dẫn đ n việc lợi nhuận c c ngân hàng thu không đồng  Mức độ tác động Từ hệ số hồi qui mơ hình, nhận xét rằng: + Giả sử c c y u tố kh c không đổi, tỷ lệ vốn chủ sở hữu tổng tài sản tăng 1% làm tăng lợi nhuận ngân hàng m t khoản 0.075% + Giả sử c c y u tố kh c không đổi, tỷ lệ dư nợ qu hạn tổng dư nợ cho vay ngân hàng giảm 1% làm tăng lợi nhuận ngân hàng m t khoản 0.05% + Giả sử c c y u tố kh c khơng đổi, chi phí hoạt đ ng ngân hàng giảm 1% làm tăng lợi nhuận ngân hàng m t khoản 0.442% Kết luận chƣơng Trong chương 4, t c giả chủ y u trình bày phân tích k t nghiên cứu, bao gồm thống k mô tả, kiểm định tượng đa c ng n hồi quy theo phương ph p Pooled OLS Sau chọn mơ hình phù hợp nghiên 47 cứu này, nhóm ti n hành kiểm định m t số khuy t tật mơ phương sai thay đổi tự tương quan K t cho thấy mơ hình khơng có tượng đa c ng n, khơng có tượng phương sai thay đổi, khơng có tượng tự tương quan K t ước lượng mơ hình cho thấy tỷ lệ vốn chủ sở hữu tổng tài sản có t c đ ng chiều với tỷ suất sinh lời tổng tài sản mức ý nghĩa 10%; tỷ lệ chi phí hoạt đ ng tổng tài sản ngân hàng có t c đ ng ngược chiều với với tỷ suất sinh lời tổng tài sản mức ý nghĩa 5%; bi n rủi ro tín dụng có t c đ ng nghịch chiều tới ROA mức ý nghĩa 5% Trong tính khoản tốc đ tăng trưởng GDP khơng có ý nghĩa thống kê mơ hình nghiên cứu Chương sau đưa k t luận hàm ý s ch phù hợp với k t nghiên cứu 48 CHƢƠNG 5: KẾT LUẬN VÀ GỢI Ý Trong chương này, t c giả tóm tắt lại c c k t nghiên cứu chương trước, đồng thời dựa k t luận để đưa c c hàm ý s ch quản trị hợp lý NHTM cổ phần Á Châu Cuối chương t c giả trình bày c c hạn ch mà t c giả gặp phải đề tài 5.1 Kết luận Đề tài nghiên cứu định lượng c c nhân tố t c đ ng đ n lợi nhuận ngân hàng thương mại cổ phần Á Châu từ năm 2008 – 2017 với liệu dạng chuỗi thời gian, tương ứng 40 quan s t dựa việc xây dựng mơ hình nghiên cứu với c c y u tố đưa vào mơ hình chọn lọc từ nghiên cứu trước sở lý thuy t có, đề tài thực mơ hình hồi quy Pooled OLS với bi n phụ thu c ROA, k t từ c c kiểm định cho thấy mơ hình khơng có tượng đa c ng n, khơng có tượng tự tương quan, khơng có tượng phương sai sai số thay đổi Bi n phụ thu c xem xét tỷ suất sinh lợi tổng tài sản, c c bi n đ c lập bao gồm quy mô vốn chủ sở hữu, tính khoản, tỷ lệ chi phí hoạt đ ng tổng tài sản, tỷ lệ nợ qu hạn tổng dư nợ cho vay tốc đ tăng trưởng kinh t K t nghiên cứu cho thấy, tỷ suất sinh lợi tổng tài sản có mối quan hệ tương quan dương với quy mơ ngân hàng có mối quan hệ tương quan âm với tỷ lệ chi chí phí hoạt đ ng tổng tài sản, tỷ lệ dư nợ qu hạn tổng dư nợ cho vay Hai bi n lại tính khoản tốc đ tăng trưởng kinh t khơng có ý nghĩa giải thích tỷ suất sinh lợi tổng tài sản Bài nghiên cứu trả lời hai câu hỏi đầu nghiên cứu đặt chương hai mục tiêu cụ thể 5.2 Gợi ý Từ k t phân tích chương 4, t c giả đưa c c gợi ý sau:  Đối với tỷ lệ vốn chủ sở hữu tổng tài sản Đây đệm cho hoạt đ ng ngân hàng, giúp cho ngân hàng ph t triển bền vững ổn định Việc tăng vốn chủ sỡ hữu giúp cho ngân hàng có ổn định ph t triển hoạt đ ng kinh doanh, nhiên tăng vốn chủ sở hữu không đạt 49 tăng trưởng lợi nhuận n u sử dụng vốn tăng vào mục đích cho vay nguồn tiền vay rẻ tiền gửi có kỳ hạn doanh nghiệp, tiền gửi ti t kiệm từ dân cư Vì vậy, tăng vốn chủ sở hữu cần đầu tư vào /c c khoản đầu tư trung dài hạn tài sản cố định, đài tư vào công ty con, đầu tư vào sở vật chất, tài trợ cho c c dự n lớn mang lại hiệu sử dụng nhiều vốn chủ sở hữu vay  Đối với tỷ lệ chi phí hoạt động tổng tài sản Có thể thấy, hiệu hoạt đ ng ngân hàng chưa hiệu quả, làm giảm lợi nhuận Vì th ngân hàng cần giảm thiểu khoản chi không cần thi t, đ nh gi lại chi phí hoạt đ ng cụ thể chi nh nh phòng giao dịch, thu hẹp c c chi nh nh phòng giao dịch hoạt đ ng không hiệu quả, ti t kiệm chi tiêu n i b văn phịng phẩm, chi phí ti p kh ch Ti p tục xây dựng môi trường ngân hàng đại, ph t triển hệ thống ebanking để ph t triển giao dịch trực n với kh ch hàng thay thuê, mướn sở hoạt đ ng kinh doanh tốn chi phí mặt chi phí nhân viên lớn Ngồi ra, tổng chi phí hoạt đ ng đ ng ngân hàng, thấy chi phí nhân viên nhân tố chi m tỷ trọng cao tổng chi phí hoạt đ ng, nghiên cứu mối quan hệ tương quan âm chi phí hoạt đ ng lợi nhuận Chính th , để gia tăng lợi nhuận ngân hàng, việc quản lý c c khoản chi phí phí, lệ phí, chi tài sản, chi cho hoạt đ ng quản lí, chi phí dự phịng giảm gi đầu tư dài hạn, ngân hàng cần có m t s ch lương hợp lí, đặc biệt chi phí chi cho cấp nhân viên chi phí cho cấp quản lý, điều chỉnh hợp lý m t ch đ lương phù hợp với lực b phận, vị trí nhằm khuy n khích nâng cao suất lao đ ng Khi đó, góp phần nâng cao lợi nhuận ngân hàng  Đối với tỷ lệ dƣ nợ hạn tổng dƣ nợ cho vay Để hạn ch tỷ lệ nợ xấu, ngân hàng thực việc trích lập dự phịng rủi ro tín dụng, k t cho thấy điều t c đ ng tiêu cực đ n lợi nhuận ngân hàng Vì th , để hạn ch nợ xấu, ngân hàng cần phải vạch k hoạch ph t triển tín dụng bền vững, sàn lọc thật kỹ kh ch hàng mục tiêu, kiểm so t cho vay hồ sơ 50 vay, c n b tín dụng cần tư vấn hỗ trợ k hoạch kinh doanh kh ch hàng hay đối t c Thêm vào đó, cần xây dựng b phận quản lý nợ, xử lý nợ có chuyên môn cao để theo dõi kịp thời c khoản nợ, tình hình trả nợ kh ch hàng, qua có biện ph p xử lý kịp thời nhằm giảm thiểu thất tho t cho ngân hàng góp phần ổn định lợi nhuận 5.3 Đ ng g p củ đề tài  Đề tài đưa mơ hình phân tích lợi nhuận ngân hàng ACB, đ nh gi t c đ ng nhân tố đ n lợi nhuận Sử dụng phương ph p định lượng để, ti p thu nghiên cứu th giới, đưa vào mơ hình bi n đ c lập có ảnh hưởng quan trọng đên lợi nhuận ngân hàng thương mại  Đề tài đ nh gi toàn diện c c nhân tố bên ngân hàng nhân tố vĩ mô t c đ ng lợi nhuận, góp phần mang lại thơng tin hữu ích cho nhà quản trị ngân hàng để đưa s ch hợp lý giúp tăng trưởng lợi nhuận, nâng cao khả cạnh tranh thị trường, giúp cho ngân hàng nhà nước có thơng tin để điều hành s ch vĩ mô phù hợp, ổn định ph t triển cho hệ thống ngân hàng 5.4 Hạn chế đề xuất củ nghiên cứu Bên cạnh đóng góp đề tài giúp cho ngân hàng bi t c c nhân tố ảnh hưởng đ n lợi nhuận ngân hàng, để giúp c c nhà quản trị có s ch ph t triển ngân hàng tốt hơn, đề tài m t số hạn ch :  B liệu số liệu thứ cấp lấy từ b o c o tài hợp kiểm to n ngân hàng ACB kích thước mẫu cịn nhỏ, kích thước mẫu 40 quan s t ngân hàng ACB vòng năm, từ năm 2008 đ n năm 2017 cố gắng lấy h t số liệu công bố c c ngân hàng m t số hạn ch c c b o c o tài ngân hàng theo quý năm 2007 khó ti p cận  Chỉ số vĩ mơ làm giảm ý nghĩa thống kê mơ hình nghiên cứu  C c đề tài ti p theo, ph t triển nghiên cứu vấn đề liên quan đ n lợi nhuận ngân hàng c ch phân tích thêm t c đ ng c c bi n vĩ mô như: tỷ lệ lạm ph t, tỷ lệ sở hữu vốn ngân hàng nhà nước c c ngân hàng, đồng thời thêm m t số bi n giả vào mơ hình như: nơi đặt trụ sở chính, ngân hàng có c c nhà quản 51 trị thành viên gia đình, ứng dụng cơng nghệ vào hoạt đ ng to n nợ vay theo kỳ hạn 52 TÀI LIỆU THAM KHẢO Danh mục tài liệu tham khảo tiếng Việt ACB, B o c o thường niên hợp kiểm to n từ năm 2007-2017, < https://f3.vietstock.vn/ACB/tai-tai-lieu.htm> Trần Việt Dũng 2014 , “C c nhân tố ảnh hưởng đ n khả sinh lời c c ngân hàng thương mại Việt Nam”, Thời b o Ngân hàng, B Ngân hàng Nhà nước Việt Nam, Số 13, tr.22-25 Nguyễn Thị Ngọc Tú 2013 , “Nghiên cứu c c nhân tố ảnh hưởng đ n lợi nhuận c c ngân hàng thương mại Việt Nam”, Luận văn thạc sĩ kinh t , Trường đại học Kinh t Thành phố Hồ Chí Minh Nguyễn Trần Thịnh (2013), “Phân tích nhân tố ảnh hưởng đ n lợi nhuận c c ngân hàng TMCP có niêm y t Việt Nam”, Luận văn Thạc sĩ Kinh t , Trường đại học Kinh t Thành phố Hồ Chí Minh Nguyễn Thanh Phong 2015 , Phân tích nhân tố ảnh hưởng đ n lợi nhuận c c ngân hàng thương mại niêm y t thị trường chứng kho n Việt Nam, Luận văn Thạc sĩ Kinh t , Trường đại học Tài – Marketing Trần Thị Kim Xuy n (2016), “C c y u tố ảnh hưởng đ n lợi nhuận c c ngân hàng Việt Nam”, Luận văn Thạc sĩ Kinh t , Trường đại học Kinh t Thành phố Hồ Chí Minh Thơng tư 02/2013/TT-NHNN Ngân hàng Nhà nước Việt Nam quy định phân loại tài sản có, mức trích, phương ph p lập dự phòng rủi ro việc sử dụng dự phòng để xử lý rủi ro hoạt đ ng tổ chức tín dụng, chi nh nh ngân hàng nước ngoài. 53 Danh mục tài liệu tham khảo tiếng Anh Abdus Samad 2015 “Determinants Bank Profitability: Empirical Evidence from Bangladesh Commercial Banks” International Journal of Financial Research Vol 6, No 3; 2015 Bourke, P., 1989, “Concentration and other determinants of bank protitability in Europe, North America and Australia”, Journal of Banking and Finance vol 13, 6579 Eichengreen, B and Gibson, H (2001 “Greek Banking at the Dawn of the New Millennium” CEPR Discussion Paper, No 2791 Fadzlan Su an, Muzafar Shah Habibullah 2009 , “Determinants of bank profitability in a developing economy: Empirical evidence from Bangladesh”, Journal of Business Economics and Management ,Volume 10, 2009 - Issue Guru B., J Staunton and Balashanmugam 2002 “Determinants of commercial bank profitability in Malaysia”, University Multimedia working papers Indra Satria, Edy Supriyadi   Agus s Irfani, Achmad djami 2018 “The Most Important Factors Affecting Profitability of The Top 10 Commercial Banks in Asean” The International Journal of Social Sciences and Humanities Invention Vol 5, No Kosmidou, K 2008 , “The determinants of banks’ profits in Greece during the period of EU financial integration” Managerial Finance, 34 , 146-159 Molyneux P and J Thornton 1992 “The determinants of European bank profitability”, Journal of Banking and Finance, Vol 16: 1173-1178 Ong Tze San & The Boon Heng (2013), “Factors affecting the profitability of Malaysian commercial banks, African Journal of Business Management Vol 7(8), pp 649-660, 28 February, 2013 10 Pooran Lall (2014), “Factors affecting U.S Banking Performance: Evidence 54 From the 2007-2013 Financial Crisis”, International Journal of Economics, Finance and Management, VOL 3, NO 6, October 2014 11 Reint Gropp and Matthias Köhler 2010 , “Bank Owners or Bank Managers: Who is Keen on Risk? Evidence from the Financial Crisis” Discussion Paper No 10-013 12 Rivard, Richard J & Thomas, Christopher R., 1997 "The effect of interstate banking on large bank holding company profitability and risk," Journal of Economics and Business, Elsevier, vol 49(1), pages 61-76 13 Salas P Athanasoglou, D Delis, K Staikouras ( 2006) , “Determinants of Bank Profitability in the South Eastern European Region, Bank of Greece”, Working Paper No 47 55 PHỤ LỤC Kết mơ hình eview Bảng thống kê mô tả Kết hồi quy theo Pooled LS 56 Hệ số tƣơng qu n giữ biến Kiểm định phƣơng s i th y đổi White 57 Kiểm định tự tƣơng qu n bậc

Ngày đăng: 01/11/2023, 11:10

w