i KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC CÁC YẾU TỐ ẢNH HƢỞNG ĐẾN RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NH TMCP CÔNG THƢƠNG VIỆT NAM Ngành Tài chính Ngân hàng Mã số 7 34 02 01 AH REZA TP HỒ CHÍ MINH, NĂM 2023 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO[.]
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC NGÂN HÀNG TP HỒ CHÍ MINH KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC CÁC YẾU TỐ ẢNH HƢỞNG ĐẾN RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NH TMCP CÔNG THƢƠNG VIỆT NAM Ngành: Tài - Ngân hàng Mã số: 34 02 01 AH REZA TP HỒ CHÍ MINH, NĂM 2023 Tai ngay!!! Ban co the xoa dong chu nay!!! i BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC NGÂN HÀNG TP HỒ CHÍ MINH KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC CÁC YẾU TỐ ẢNH HƢỞNG ĐẾN RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NH TMCP CƠNG THƢƠNG VIỆT NAM Ngành: Tài - Ngân hàng Mã số: 34 02 01 Sinh viên thực hiện: AH REZA MSSV: 050607190436 Lớp: HQ7-GE18 NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC TS HỒ CƠNG HƢỞNG TP HỒ CHÍ MINH, NĂM 2023 ii TĨM TẮT Kinh doanh tín dụng với rủi ro điều khó tránh khỏi hoạt động ngân hàng rủi ro q trình cấp tín dụng chịu tác động nhiều yếu tố Mục đích thực nghiên cứu nhằm tìm hiểu thực trạng số yếu tố tác động đến vấn đề rủi ro tín dụng Ngân hàng Vietinbank giai đoạn 2013-2022 Trong tình hình giới xảy thiên tai dịch bệnh, kinh tế diễn nhiều biến động nay, việc nghiên cứu thay đổi, nhận định lại trình nhằm rút kinh nghiệm, đồng thời đánh giá lại mức độ tác động yếu tố qua thời gian môi trường kinh tế quan trọng việc phòng tránh RRTD ngân hàng Dựa nhiều nghiên cứu khác có liên quan trước sở lý thuyết RRTD, tác giả tạo dựng mơ hình nghiên cứu gồm yếu tố ảnh hưởng đến tỷ lệ nợ xấu rủi ro tín dụng ngân hàng Vận dụng phương pháp định lượng khảo sát liệu thứ cấp với kết kinh doanh 23 chi nhánh Vietinbank Dữ liệu xử lý phần mềm STATA 17, qua xem xét phân tích mức độ yếu tố ảnh hưởng tác động đến RRTD theo kết từ mơ hình hồi quy Sau phân tích tổng hợp nhận định tốc độ tăng trưởng kinh tế, tỷ lệ dư nợ vốn huy động khả sinh lời tổng tài sản có tác động chiều với RRTD Tốc độ tăng trưởng tín dụng hệ số an toàn vốn ngược chiều với RRTD Kết nghiên cứu dựa trình hoạt động thực tế cung cấp thông tin số yếu tố có liên quan đến RRTD Vietinbank Việc xác định yếu tố giúp nhà quản lý đưa biện pháp can thiệp phù hợp, thiết kế sách tín dụng điều chỉnh áp dụng quy định an tồn Từ đó, tác giả đề xuất số giải pháp giúp cho ngân hàng hồn thiện cơng tác quản lý RRTD i ABSTRACT Credit business with risks is inevitable in the operation of a bank and the risk in the credit granting process is affected by many factors The purpose of this study is to find out the current situation of some factors affecting the credit risk of Vietinbank in the period 2013-2022 In the situation of the world, when natural disasters and epidemics occur, the economy undergoes many fluctuations like today, the study of changes, re-evaluating the processes to learn from experience, and at the same time re-evaluate the level of impacts The dynamics of each factor over time and the economic environment are very important in preventing credit risk of a bank Based on many other related previous studies and the theoretical basis of credit risk, the author builds a research model including factors affecting the bad debt ratio and credit risk of banks Applying the quantitative method to survey secondary data with business results of 23 branches of Vietinbank Data are processed by STATA 17 software, thereby analyzing the level of factors affecting and affecting credit risk according to results from regression models After researching and synthesizing, it can be concluded that the economic growth rate, the ratio of outstanding loans to mobilized capital, and profitability on total assets have a positive impact on credit risk Credit growth rate and capital adequacy ratio are opposite to credit risk Research results based on actual operations have provided information on a number of factors related to the credit risk of Vietinbank Identifying these factors will help regulators make appropriate interventions, design credit policies, and regulate the application of safeguards From there, the author proposes some solutions to help banks improve credit risk management ii LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan khóa luận nghiên cứu riêng tơi, thực sở nghiên cứu lý thuyết thực tiễn hướng dẫn khoa học TS HỒ CÔNG HƯỞNG Các nội dung kết nghiên cứu đề tài hoàn toàn trung thực chưa cơng bố hình thức trước Những số liệu bảng biểu phục vụ cho việc phân tích nhận xét đánh giá thu thập từ nguồn liệu khác có ghi rõ phần tài liệu tham khảo, trích dẫn thích nguồn gốc rõ ràng khóa luận TP HCM, ngày tháng năm 2023 Tác giả iii LỜI CẢM ƠN Tôi xin gửi lời biết ơn trân trọng đến quý Thầy cô Trường Đại học Ngân Hàng TP.HCM tận tình giảng dạy, bồi dưỡng cho kiến thức quan trọng quãng thời gian học trường, tạo cho tảng chuyên môn vững cho công việc tương lai Để thực khóa luận thuận lợi, xin gửi lời cảm ơn sâu sắc chân thành đến TS HỒ CÔNG HƯỞNG dành thời gian hướng dẫn hỗ trợ giúp đỡ suốt q trình Thầy ln tận tình, nghiêm khắc đưa nhiều ý kiến chỉnh sửa để nội dung hồn thiện cho tơi lời khuyên vô quý báu để giúp làm khóa luận cách tốt Tơi gửi lời cảm ơn chân thành đến Ngân hàng TMCP Cơng Thương VN anh chị phịng Tín dụng Vietinbank ln nhiệt tình hỗ trợ giải đáp vướng mắc chuyên môn, cung cấp số liệu cần thiết cho tơi q trình nghiên cứu Xin chân thành cảm ơn! iv MỤC LỤC CHƢƠNG 1: GIỚI THIỆU NGHIÊN CỨU 1.1 Tính cấp thiết đề tài: 1.2 Mục tiêu nghiên cứu: 1.2.1 Mục tiêu tổng quát: 1.2.2 Mục tiêu cụ thể: 1.3 Câu hỏi nghiên cứu: 1.4 Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu: 1.4.1 Đối tượng nghiên cứu: 1.4.2 Phạm vi nghiên cứu: 1.5 Phƣơng pháp nghiên cứu liệu: .4 1.6 Đóng góp nghiên cứu: 1.7 Bố cục nghiên cứu: CHƢƠNG 2: CƠ SỞ LÝ THUYẾT VÀ LƢỢC KHẢO CÁC CÔNG TRÌNH NGHIÊN CỨU CĨ LIÊN QUAN 2.1 Cơ sở lý thuyết 2.1.1 Khái niệm tín dụng ngân hàng thương mại .6 2.1.2 Khái niệm rủi ro tín dụng 2.1.3 Phân loại rủi ro tín dụng 2.1.4 Nguyên nhân gây rủi ro tín dụng 2.1.5 Tác động rủi ro tín dụng 11 2.2 Các nhân tố tác động đến rủi ro tín dụng: 12 2.2.1 Tốc độ tăng trưởng kinh tế (GDP): 12 2.2.2 Tỷ lệ lạm phát (INF): 12 2.2.3 Tốc độ tăng trưởng tín dụng (LG): 13 2.2.4 Tỷ lệ dư nợ Vốn huy động (LDR): 13 2.2.5 Khả sinh lời Tổng tài sản (ROA): 13 2.2.6 Hệ số an toàn vốn (CAR): .13 2.3 Các nghiên cứu nƣớc ngoài: 14 2.4 Các nghiên cứu nƣớc: 15 v 2.5 Đánh giá chung: 16 CHƢƠNG 3: PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 17 3.1 Quy trình nghiên cứu: .17 3.2 Mơ hình nghiên cứu 19 3.3 Giả thuyết nghiên cứu: 20 3.3.1 Biến phụ thuộc: .20 3.3.2 Biến độc lập: 21 3.4 Phƣơng pháp nghiên cứu .25 3.4.1 Bình phương nhỏ thơng thường (OLS) 26 3.4.2 Hồi quy theo mơ hình tác động cố định (FEM) 26 3.4.3 Hồi quy theo mơ hình tác động ngẫu nhiên (REM) 27 3.4.4 Mơ hình bình phương sai số nhỏ khả thi (FGLS) 28 3.4.5 Kiểm định lựa chọn mơ hình phù hợp 28 CHƢƠNG 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 31 4.1 Kết nghiên cứu 31 4.1.1 Thống kê mô tả liệu nghiên cứu 31 4.1.2 Phân tích tương quan .33 4.1.3 Ước lượng lựa chọn mơ hình phù hợp .35 4.2 Thảo luận kết nghiên cứu .51 CHƢƠNG 5: KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 60 5.1 Kết luận .60 5.2 Một số khuyến nghị 61 TÀI LIỆU THAM KHẢO 65 Tiếng Việt 65 Tiếng Anh 65 PHỤ LỤC 68 vi DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT Từ viết tắt Nghĩa tiếng Anh Nghĩa tiếng Việt - CBTD - Credit officer - Cán tín dụng - DN - Enterprise - Doanh nghiệp - FEM - Fix Effects Model - Mơ hình tác động cố định - GDP - Gross domestic product - Tổng sản phẩm nội địa - GLS - Generalized Least Squares - Bình phương nhỏ tổng quát - GeneralizedMethods of - Phương pháp hồi quy ước Moments lượng - KH - Customer - Khách hàng - NHNN - The State Bank - Ngân hàng Nhà nước - NHTM - Commercial Bank - Ngân hàng thương mại - REM - Random Effect Model - Mơ hình tác động ngẫu nhiên - RRTD - Credit risk - Rủi ro tín dụng - TSĐB - Collateral - Tài sản đảm bảo - TD - Credit - Tín dụng - GMM - Vietnam Joint Stock - Vietinbank Commercial Bank for Industry and Trade vii - Ngân hàng TMCP Công Thương Việt Nam DANH MỤC BẢNG , BIỂU ĐỒ VÀ HÌNH Danh mục bảng Bảng 1: Mơ tả biến mơ hình nghiên cứu 25 Bảng 2: Thống kê mô tả biến 31 Bảng 3: Ma trận tương quan mơ hình 33 Bảng 4: Ma trận tương quan mơ hình 34 Bảng 5: Kết hồi quy OLS mơ hình - NPL 36 Bảng 6: Kết hồi quy OLS mơ hình - CR 37 Bảng 7: Kết kiểm định VIF mơ hình 38 Bảng 8: Kết kiểm định VIF mơ hình 38 Bảng 9: Kết ước lượng mơ hình FEM – NPL 41 Bảng 10: Kết ước lượng mơ hình FEM - CR 42 Bảng 11: Kết ước lượng mơ hình REM - NPL 43 Bảng 12: Kết ước lượng mơ hình REM - CR 44 Bảng 13: Kết ước lượng mơ hình FGLS cho Biến NPL 49 Bảng 14: Kết ước lượng mô hình FGLS cho Biến CR 50 Danh mục biểu đồ Biểu đồ 1: Biểu đồ tương quan tốc độ tăng trưởng kinh tế (GDP), tỷ lệ nợ xấu (NPL) rủi ro tín dụng (CR) 51 Biểu đồ 2: Biểu đồ tương quan tỷ lệ lạm phát với hai biến phụ thuộc 53 Biểu đồ 3: Biểu đồ tương quan tốc độ tăng trưởng tín dụng (LG) với tỷ lệ nợ xấu (NPL) rủi ro tín dụng (CR) 54 Biểu đồ 4: Biểu đồ tương quan tỷ lệ dư nợ vốn huy động (LDR) với rủi ro tín dụng (CR) 55 Biểu đồ 5: Biểu đồ tương quan khả sinh lời tổng tài sản (ROA) với tỷ lệ nợ xấu (NPL) rủi ro tín dụng (CR) 57 Biểu đồ 6: Biểu đồ tương quan hệ số an toàn vốn (CAR) với tỷ lệ nợ xấu (NPL) rủi ro tín dụng (CR) 59 Danh mục hình Hình 1: Kết kiểm định phương sai thay đổi - Mơ hình 39 Hình 2: Kết kiểm định phương sai thay đổi - Mơ hình 39 Hình 3: Kết kiểm định tự tương quan - Mơ hình 40 Hình 4: Kết kiểm định tự tương quan - Mơ hình 40 Hình 5: Kết kiểm định Hausman– Biến NPL 46 Hình 6: Kết kiểm định Hausman để lựa chọn mơ hình – Biến CR 46 Hình 7: Kết kiểm định phương sai thay đổi - Mơ hình FEM - NPL 47 Hình 8: Kết kiểm định phương sai thay đổi - Mơ hình REM - CR 48 Hình 9: Kết kiểm định tự tương quan - Mơ hình FEM - NPL 48 Hình 10: Kết kiểm định tự tương quan - Mơ hình REM - CR 48 viii phê duyệt khoản vay nghiêm ngặt, sách quản lý chặt chẽ tích cực hạn chế rủi ro liên quan đến quy mơ cho vay Ngồi cần cập nhật hệ thống thông tin nâng cao kỹ nghiệp vụ cho CBTD nhằm tăng khả thu thập thơng tin, đánh giá xác khả trả nợ khách hàng tiềm năng, đồng thời theo dõi giám sát trình sử dụng khoản vay khách hàng Các CBTD phải có đạo đức tốt, trình độ nghiệp vụ cao đào tạo, bồi dưỡng cập nhật chuyên môn thường xuyên, phải am hiểu thị trường, am hiểu pháp luật, giúp cho CBTD không điều kiện cạnh tranh gay gắt lợi ích cá nhân mà bỏ qua yếu tố rủi ro Kiểm soát dư nợ tổng vốn huy động hợp lý Ngân hàng cần trì tỷ lệ LDR mức lý tưởng, cân đối hợp lý việc huy động vốn cho vay cho bảo đảm khả khoản, đồng thời ý đến chất lượng tín dụng Nên tăng cường giám sát dự án tiềm cung cấp tín dụng mức giới hạn cho khách hàng để kiểm soát tốt RRTD Khi định tăng giảm cho vay huy động cần theo dõi sát diễn biến số hiệu rủi ro sau kỳ để điều chỉnh lượng tín dụng giới hạn an toàn, đồng thời phải đạt mục tiêu tăng trưởng lợi nhuận Có thể dùng cơng nghệ tiên tiến để tính tốn để đặt phạm vi cao thấp hạn mức cho phù hợp với tình hình hoạt động thực tế Bảo đảm trì hệ số an toàn vốn Điều quan trọng hoạt động ngân hàng phải đảm bảo tỷ lệ an toàn hoạt động, đặc biệt hệ số an toàn vốn Tỷ lệ CAR cao giúp ngân hàng giảm ảnh hưởng trước rủi ro, phản ánh chủ động trước rủi ro tiềm ẩn CAR trở nên cần thiết môi trường hoạt động kinh tế có biến động tiềm ẩn rủi ro Hệ số CAR Vietinbank đáp ứng yêu cầu 8% theo quy định NHNN nằm nhóm ngân hàng có hệ số CAR thấp Việc tăng vốn để cải thiện hệ số CAR, từ nâng cao khả khoản cần thiết với ngân hàng Ngân hàng cần đẩy mạnh tăng vốn tự có để củng cố lực tài chính, nâng cao hệ số CAR nhiều cách phát hành trái phiếu, tích cực xử lý nợ xấu để 63 giảm chi phí dự phịng rủi ro, trích lợi nhuận Hoặc cải thiện hệ số an tồn vốn việc giảm bớt tài sản có rủi ro, rà sốt lại cấu danh mục tín dụng, hạn chế cho vay lĩnh vực tiềm ẩn nhiều RRTD Nâng cao khả sinh lời Ngân hàng ngày cung cấp nhiều loại khoản vay lớn đa dạng, lợi nhuận tăng trưởng tốt đồng thời khiến cho việc quản lý rủi ro trở nên phức tạp Cân rủi ro lợi nhuận thách thức lớn ngân hàng nỗ lực quản lý Ngân hàng phải tìm cách tối đa hóa lợi nhuận giảm thiểu rủi ro, nhiệm vụ khó khăn đòi hỏi hiểu biết sâu sắc thị trường, kinh tế người vay Vì cần xây dựng kế hoạch mở rộng cho vay song song với việc kiểm soát rủi ro cách hợp lý để đảm bảo khả sinh lời, tìm kiếm lợi nhuận phải gắn liền với chất lượng tín dụng kiểm sốt tốt chi phí kinh doanh Một cách điển hình để tăng khả sinh lời cho ngân hàng nâng cao chất lượng số lượng khoản tín dụng Một danh mục đầu tư đa dạng tạo nhiều thu nhập phân tán rủi ro Ngân hàng nên trì danh mục cho vay mang lại hiệu tốt, đồng thời mở rộng hình thức dịch vụ, tham gia vào hoạt động đầu tư vào lĩnh vực tài phù hợp 64 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Nguyễn Thị Thu Hiền (2017) Các yếu tố đặc trưng xác định khả sinh lời ngân hàng thương mại Việt Nam Tạp chí Kinh tế phát triển, Đỗ Quỳnh Anh , & Nguyễn Đức Hùng (2013) Phân tích thực tiễn yếu tố định đến nợ xấu ngân hàng thương mại Việt Nam [Practical analysis of the determinants of bad debt in Vietnamese commercial banks] Hanoi, Vietnam: Paper presented at Hội thảo khoa học: Seminar Nghiên cứu Kinh tế Chính sách số 07, Trung tâm Nghiên cứu Kinh tế Chính sách Mai Bình Dương, & Lê Đình Hạc (2017) Tác động rủi ro tín dụng đến ổn định tài Ngân hàng thương mại Việt Nam Tạp chí Cơng thương, trường Đại học Văn Lang trường Đại học Ngân hàng TP.HCM Nguyễn Thị Bích Phượng, & Nguyễn Văn Thép (2016) Mối quan hệ tăng trưởng rủi ro tín dụng Ngân hàng thương mại Việt Nam Tạp chí khoa học, trường đại học Trà Vinh Nguyễn Tuấn Kiệt, & Đinh Hùng Phú (2016) Các yếu tố vĩ mô vi mô tác động đến nợ xấu hệ thống ngân hàng Việt Nam Tạp chí Kinh tế Phát triển,229, 9-16 Phan Đình Khơi, & Nguyễn Việt Thành (2017) Các yếu tố vi mô ảnh hưởng đến rủi ro tín dụng: Trường hợp ngân hàng thương mại cổ phần sở hữu nhà nước Hậu Giang Tạp Chí Khoa Học, Trường Đại học Cần Thơ, 104-111 ThS Phạm Thị Thu Hiền; , & ThS Nguyễn Thị Thúy Quỳnh (2017) Một số vấn đề rủi ro tín dụng ngân hàng thương mại Tài Kỳ 2017, số 12, 79-81 Trương Đơng Lộc, & Nguyễn Thị Tuyết (2011) Các nhân tố ảnh hưởng đến rủi ro tín dụng Ngân hàng thương mại cổ phần Ngoại thương chi nhánh thành phố Cần Thơ Tạp chí Ngân hàng, số 5, tháng 3/2011, 38-41 Tiếng Anh Andriani, V., & Wiryono, S K (2015) Bank-specific determinants of credit risk: Empirical evidence from Indonesian banking industry International Journal of Technical Research and Applications, 21, 1-4 Berger, A., & DeYoung, R (1997) Problem Loans and Cost Efficiency in Commercial Banks Journal of Banking & Finance, 21, 849-870 Boudriga, A., Taktak, N B., & Jellouli, S (2010) Bank Specific, Business and Institutional Environment Determinants of Banks Nonperforming Loans Economics research forum, 547 65 Casu, B., & Girardone, C (2006) BANK COMPETITION, CONCENTRATION AND EFFICIENCY IN THE SINGLE EUROPEAN MARKET Manchester School, 74(4), 441-468 Ernst, & Young LLP (2004) The Ernst & Young Tax Guide 2004 Filip, B F (2015) The quality of bank loans within the framework of Globalization Procedia Economics and Finance, 20, 208-217 Floros, C., & Tan, Y A (2013) Risk, Capital and Efficiency in Chinese Banking Journal of International Financial Markets, Institutions and Money, 26, 378-393 Foos, D., & Norden, L (2010) Loan Growth and Riskiness of Banks Journal of Banking & Finance 34(12), 2929-2940 Ghosh, S., & Das, A K (2007) Open access and institutional repositories—a developing country perspective: A case study of India IFLA journal 33 (3), 229-250 Gujarati, D N (2004) Basic Econometrics 4th Edition United States Military Academy, West Point: McGraw-Hill Companies Hada, T., Bărbuță-Mișu, N., Iuga, I C., & Wainberg, D (2020) Macroeconomic Determinants of Nonperforming Loans of Romanian Banks Sustainability 2020, 12(18), 7533 Hayati, N., & Ahmad, S N (2004) Key Factors Influencing Credit Risk of Islamic Bank: A Malaysian Case Universiti Utara Malaysia Hazimi, & William (2020) Banking Industry Specific and Macroeconomic Determinant of Credit Risk International Journal of Advanced EngineeringResearch and Science (IJAERS) Jabra, W B., Mighri, Z., & Mansouri, F (2017) Determinants of European bank risk during financial crisis Cogent Economics & Finance, (1), 1298420 Kaaya, I D., & Pastory, D (2013) Credit Risk and Commercial Banks Performance in Tanzania: a Panel Data Analysis IISTE Keeton, W R., & Morris, C (1987) Why Do Banks’ Loan Losses Differ ? Federal Reserve Bank of Kansas City Economic Review, 72(5), 3-21 Makri, V., Tsaganos, A., & Bellas, A (2014) Determinants of non-performing loans: The case of Eurozone Panoeconomicus, 2, 193-206 Megginson, W (2005) The Economics of Bank Privatization Journal of Banking and Finance, 29, 1931-1980 66 Misman, F N., & Ahmad, D W (2011) Loan Loss Provisions: Evidence from Malaysian Islamic and Conventional Banks International Review of Business Research Paper, 7(4), 94-103 Mustafa, A R., Ansari, R H., & Younis, M U (2012) Does the loan loss provision affect the banking profitability in case of Pakistan? Asian Economic and Financial Review, 2(7), 772-783 Nawai, N., & Shariff, M N (2013) Loan repayment problems in microfinance programs that use individual lending approach: A qualitative analysis Journal of Transformative Entrepreneurship_1(2), 93-99 Poudel, S R (2018) Impact of credit risk on profitability of commercial banks in Nepal Journal of Applied and Advanced Research, 3(6), 161 Reinhart, C M., & Rogoff, K (2011) From Financial Crash to Debt Crisis American Economic Review, 101 (5), 1676-1706 Rose, P S (2002) Commercial Bank Management McGraw-Hill Education Australia Salas-Fumás, V., & Saurina, J (2002) Credit Risk in Two Institutional Regimes: Spanish Commercial and Savings Banks Journal of Financial Services Research, 22, 203224 Shrieves, R., & Dahl, D (1992) The Relationship between Risk and Capital in Commercial Banks Journal of Banking and Finance, 16, 439-457 Tehulu, T A., & Olana, D R (2014) Bank-specific determinants of credit risk: Empirical evidence from Ethiopian banks Research Journal of Finance and Accounting, 5(7), 80–85 Turan, & Hakan (2015) The Weighting of Factors Affecting Credit Risk in Banking, Istanbul Conference of Economics and Finance ICEF Weinberg A., J (1995) Cycles in lending standards Federal Reserve Bank of Richmond Economic Quarterly, 81(3), 1-18 Zribi, N., & Boujelbène, Y (2011) The factors influencing bank credit risk: The case of Tunisia Journal of Accounting and Taxation, 3(4), 70-78 67 PHỤ LỤC Thống kê mô tả Kiểm định tự tương quan Biến NPL 68 Kiểm định tự tương quan Biến CR Hồi quy Pooled OLS biến NPL 69 Hồi quy Pooled OLS biến CR Kiểm định đa cộng tuyến biến NPL Kiểm định đa cộng tuyến biến CR Kiểm định phương sai thay đổi biến NPL 70 Kiểm định phương sai thay đổi biến CR 10 Kiểm định tự tương quan biến NPL 11 Kiểm định tự tương quan biến CR 12 Hồi quy mơ hình FEM biến NPL 71 13 Hồi quy mơ hình FEM biến CR 72 14 Hồi quy mơ hình REM biến NPL 73 15 Hồi quy mơ hình REM biến CR 16 Kiểm định hausman lựa chọn mơ hình biến NPL 74 17 Kiểm định hausman lựa chọn mô hình biến CR 18 Kiểm định phương sai thay đổi Mơ hình FEM biến NPL 19 Kiểm định phương sai thay đổi Mơ hình REM biến CR 75 20 Kiểm định tự tương quan Mơ hình FEM biến NPL 21 Kiểm định tự tương quan Mơ hình REM biến CR 22 Hồi quy mơ hình FGLX biến NPL 76 23 Hồi quy mơ hình FGLX biến CR 77