Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 67 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
67
Dung lượng
1,13 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGÂN HÀNG PHAN THIÊN NHI PHÂN TÍCH CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN RỦI RO TÍN DỤNG CỦA NGÂN HÀNG AGRIBANK TRONG GIAI ĐOẠN 2010-2020 KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP CHUN NGÀNH: TÀI CHÍNH NGÂN HÀNG MÃ SỐ: 52340201 THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH, 2021 Tai ngay!!! Ban co the xoa dong chu nay!!! BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGÂN HÀNG PHAN THIÊN NHI PHÂN TÍCH CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN RỦI RO TÍN DỤNG CỦA NGÂN HÀNG AGRIBANK TRONG GIAI ĐOẠN 2010-2020 KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP CHUYÊN NGÀNH: TÀI CHÍNH NGÂN HÀNG MÃ SỐ: 52340201 THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH, 2021 i NHẬN XÉT CỦA NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHÓA LUẬN Đồng ý cho sinh viên Phan Thiên Nhi nộp Khoá luận tốt nghiệp TP.Hồ Chí Minh, Ngày 18 Tháng 07 năm 2021 Người Hướng Dẫn Khóa Luận ThS Bùi Ngọc Mai Phương ii TĨM TẮT Khóa luận nghiên cứu yếu tố ảnh hưởng đến rủi ro tín dụng ngân hàng Agribank giai đoạn 2010-2020 với số đại diện cho rủi ro tín dụng Tài sản hoạt động không hiệu Các biến đại diện cho yếu tố tác động bao gồm Tài sản hoạt động không hiệu với độ trễ năm, Tốc độ tăng cho vay tại, Tốc độ tăng cho vay ngân hàng với độ trễ năm, Hiệu sử dụng chi phí, Qui mô ngân hàng, Tỷ lệ tăng trưởng GDP năm hành, Tỷ lệ tăng trưởng GDP với độ trễ năm, Tỷ lệ lạm phát Mục tiêu nghiên cứu hệ thống hóa vấn đề lý luận tín dụng rủi ro tín dụng Đồng thời đánh giá kết đạt hạn chế hoạt động quản trị tín dụng Agribank Và xác định nhân tố tác động mức độ tác động nhân tố đến rủi ro hoạt động tín dụng Ngân hàng Từ đưa khuyến nghị, sách nhằm nâng cao hiệu hoạt động tín dụng giảm thiểu rủi ro tín dụng Argibank Khóa luận sử dụng nghiên cứu định lượng với cấu trúc liệu bảng thu thập từ báo cáo tài qua kiểm tốn ngân hàng Agribank giai đoạn từ 2010 đến năm 2020, đồng thời sử dụng mơ hình OLS để ước lượng hồi quy Kết nghiên cứu khóa luận góp phần giúp nhà quản trị ngân hàng quan quản lý có nhìn tổng qt yếu tố ảnh hưởng đến rủi ro tín dụng ngân hàng, từ đưa giải pháp, sách phù hợp với thực tiễn để góp phần bảo vệ nâng cấp hệ thống ngân hàng hoạt động an toàn, bền vững hiệu iii LỜI CAM ĐOAN Khóa luận cơng trình nghiên cứu riêng tác giả, kết nghiên cứu trung thực, khơng có nội dung công bố trước nội dung người khác thực ngoại trừ trích dẫn dẫn nguồn đầy đủ khóa luận Tơi xin chịu trách nhiệm khóa luận tốt nghiệp Tác giả (Ký, ghi rõ Họ tên) Nhi Phan Thiên Nhi iv LỜI CẢM ƠN Khóa luận hồn thành với nỗ lực học hỏi, nghiên cứu nghiêm túc Trường Đại học Ngân Hàng Thành phố Hồ Chí Minh Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn tới tất tập thể cá nhân tạo điều kiện, giúp đỡ suốt trình nghiên cứu hồn thành Khóa luận Trước tiên, tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc đến ThS Bùi Ngọc Mai Phương,cơ giáo ln nhiệt tình, bảo ban, hướng dẫn suốt thời gian nghiêncứu hồn thành khóa luận Đồng thời, tơi xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới lãnh đạo, thầy cô, anh chị Trường Đại học Ngân Hàng Thành phố Hồ Chí Minh, ln tạo điều kiện tốt cho tơi q trình học tập nghiên cứu Trường thơng qua khóa học trao đổi phương pháp nghiên cứu, buổi hội thảo khoa học, buổi chia sẻ kinh nghiệm nghiên cứu thực tiễn dịp sinh hoạt khoa học khác Mặc dù có nhiều cố gắng, khơng thể tránh khỏi hạn chế thiếu sót định thực Khoá luận Rất mong nhận đóng góp ý kiến q Thầy, Cơ giáo Tác giả (Ký, ghi rõ họ tên) Nhi Phan Thiên Nhi v DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Từ viết tắt Nguyên nghĩa NH Ngân hàng NHNN Ngân hàng nhà nước NHTM Ngân hàng thương mại RRTD Rủi ro tín dụng vi DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1 Mô tả biến mơ hình nghiên cứu yếu tố ảnh hưởng đến rủi ro tín dụng ngân hàng Agribank giai đoạn 2010-2020 20 Bảng 2.2 Quy trình nghiên cứu 23 Bảng 3.1 Thống kê số liệu thực trạng ngân hàng Agribank 27 Bảng 3.2 Dữ liệu tính tốn EXEl 32 Bảng 3.3 Thống kê mô tả biến nghiên cứu 34 Bảng 3.4 Hệ số tương quan biến mơ hình 36 Bảng 3.5 Kiểm định hệ số phóng đại phương sai VIF 38 Bảng 3.6 Kiểm định phương sai phần dư thay đổi 39 Bảng 3.7 Phân tích mức độ phù hợp mơ hình 40 Bảng 3.8 So sánh kết nghiên cứu với kỳ vọng ban đầu tác giả 43 vii MỤC LỤC NHẬN XÉT CỦA NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHÓA LUẬN i LỜI CAM ĐOAN ii LỜI CẢM ƠN iii DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT iv DANH MỤC BẢNG v MỤC LỤC vi PHẦN MỞ ĐẦU 1 LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU .2 CÂU HỎI NGHIÊN CỨU ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU KẾT CẤU ĐỀ TÀI CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ THUYẾT VÀ TỔNG QUAN CÁC NGHIÊN CỨU 1.1 CÁC LÝ THUYẾT LIÊN QUAN ĐẾN TÍN DỤNG 1.1.1 Định nghĩa tín dụng 1.1.2 Phân loại tín dụng ngân hàng 1.1.3 Vai trị tín dụng 1.2 CÁC LÝ THUYẾT LIÊN QUAN ĐẾN RỦI RO TÍN DỤNG .6 1.2.1 Định nghĩa rủi ro tín dụng 1.2.2 Các nguyên nhân dẫn đến rủi ro tín dụng .6 1.2.3 Thiệt hại rủi ro tín dụng: 1.3 TỔNG QUAN CÁC NGHIÊN CỨU TRƯỚC .9 1.3.1 Các nghiên cứu nước 10 1.3.2 Các nghiên cứu nước 11 CHƯƠNG 2: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 13 2.1 Mô hình nghiên cứu .13 2.2 Giả thuyết nghiên cứu 14 2.3 Dữ liệu nghiên cứu 21 2.4 Quy trình nghiên cứu 22 2.5 Phương pháp nghiên cứu .25 viii CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 27 3.1 Thực trạng quản lý rủi ro tín dụng agribank 27 3.2 Kết nghiên cứu 32 3.2.1 Thống kê mô tả .32 3.2.2 Phân tích tương quan biến 36 3.2.3 Kiểm tra tượng đa cộng tuyến .38 3.2.4 Kiểm định phương sai phần dư thay đổi .38 3.2.5 Kiểm định mô hình OLS .40 3.3 Thảo luận kết nghiên cứu 42 CHƯƠNG 4: KẾT LUẬN 46 CHƯƠNG 5: KHUYẾN NGHỊ GIẢI PHÁP VÀ KHẮC PHỤC 48 TÀI LIỆU THAM KHẢO .51 Tài liệu tham khảo tiếng Việt 51 Tài liệu tham khảo tiếng Anh 52 PHỤ LỤC : KẾT QUẢ CHẠY DỮ LIỆU TỪ STATA 14 55 Thống kê mô tả 55 Phân tích tự tương quan 55 Kiểm tra tượng đa cộng tuyến .55 Kiểm định phương sai phần dư thay đổi 56 Kiểm định OSL 56 43 STT Ký hiệu Kỳ vọng Kết nghiên cứu + Biến phụ thuộc NPLi, t Biến độc lập NPLi, t-1 + ΔLOANSi, t + ΔLOANSi, t-1 + INEFFi,t - SIZEi, t - ∆GDPi, t - ∆GDPi, t-1 - INFLAi, t + + + Nguồn: Tác giả tổng hợp Qua kết nghiên cứu, ta thấy NPLᵢ,t₋₁ ảnh hưởng tích cực đến mức NPLi,t vấn đề từ tài sản hoạt động khơng hiệu năm khơng bị xóa bỏ hồn tồn mà cịn tác dụng chuyển tiếp qua năm sau Kết với giả thiết Theo Somanadevi Thiagarajan (2011), cho vay khoản tạm ứng ngân hàng thực khơng có hiệu 44 chúng trở thành “tài sản hoạt động không hiệu quả” ảnh hưởng lâu dài đến khơng ngân hàng mà cịn tồn kinh tế Tốc độ tăng cho vay (ΔLOANS i,t) khơng có tác động đến tài sản hoạt động không hiệu (NPLi,t) Kết không trùng khớp với giả thiết: Bản chất chu kỳ việc tích lũy khoản nợ xấu giá trị tài sản chấp bị xói mịn có sụt giảm tổng thể tiêu chuẩn tín dụng (Gabriel et al 2006) Bên cạnh đó, Tốc độ tăng cho vay ngân hàng (ΔLOANSᵢ, t˗₁) có ảnh hưởng chiều đến NPLi,t Điều thể tốc độ cho vay tăng q nhanh khơng có kiểm soát hợp lý, theo thời gian trở nên lạm dụng, khơng cịn rõ ràng mục đích vay ban đầu, gây nợ xấu, nợ hạn, trở thành rủi ro tín dụng Ngân hàng Kết với giả thiết Berger Udell (2004) :khoảng thời gian cho vay liên tiếp khứ yếu tố góp phần khiến ngân hàng tích lũy khoản nợ xấu tương lai điều xảy nhiều nguyên nhân khác Theo kết hồi quy Hiệu sử dụng chi phí (INEFFᵢ,t) khơng có tác động đến tài sản hoạt động không hiệu (NPLi,t) Theo nghiên cứu tham khảo Daniel Foos & ctg (2010) cho thấy giảm thiểu phần chi phí sử dụng khơng hiệu tăng trưởng tín dụng tác động chiều đến rủi ro tín dụng ngân hàng sau hai ba năm Kết ngược với giả thuyết ban đầu tác giả Hiệu sử dụng chi phí làm giảm thiểu rủi ro tín dụng Quy mơ ngân hàng (SIZEᵢ,t) khơng có tác động đến NPLi,t, cho thấy ngân hàng mở rộng hoạt động kinh doanh góp phần làm tăng lợi nhuận, tích cực đến hiệu kinh doanh ngân hàng lại không tác dụng đến rủi ro tín dụng Điều khơng với giả định ban đầu Quy mô ngân hàng ảnh hưởng ngược chiều với Tài sản hoạt động không hiệu Kết nghiên cứu ngược với giả định Sanya Wolfe 2011; Chiorazzo cộng 2008; DeYoung Rice 2004 với quy mô lớn, ngân hàng có tiềm lực mạnh 45 tài nhân lực nên có khả đa dạng hóa lĩnh vực kinh doanh, đa dạng việc cung cấp sản phẩm tín dụng phi tín dụng dẫn đến làm giảm rủi ro hoạt động tín dụng Ngân hàng Kết mơ hình Tỷ lệ tăng trưởng GDP năm hành (ΔGDPᵢ,t) Tỷ lệ tăng trưởng GDP với độ trễ năm (∆GDPi, t-1) khơng có tác động chiều đến tài sản hoạt động không hiệu (NPLi,t) Nhưng theo nghiên cứu Vicente Salas & Jesús Saurina (2002) ngân hàng Tây Ban Nha, chứng minh hoạt động khách hàng vay tiền có chiều hướng khả quan kinh tế tăng trưởng tốt, mơi trường vĩ mơ thuận lợi góp phần làm tăng khả hoàn trả vốn vay ngân hàng, dẫn đến làm giảm rủi ro tín dụng ngân hàng Kết ngược với giả thiết ban đầu tác giả Tỷ lệ tăng trưởng GDP năm hành tăng làm giảm thiểu rủi ro tín dụng Tỷ lệ lạm phát (INFLAᵢ, t) có tác động chiều đến tài sản hoạt động không hiệu (NPLi,t) cho thấy Tỷ lệ lạm phát thể gia tăng mức giá chung hàng hóa dịch vụ quốc gia, ảnh hưởng nhiều đến khả trả nợ Vì vậy, gia tăng tỷ lệ lạm phát ảnh hưởng tích cực đến khoản vay có vấn đề khả trả nợ giảm Kết tương tự với giả thiết tác giả đồng điệu Tỷ lệ lạm phát Tài sản hoạt động không hiệu 46 CHƯƠNG 4: KẾT LUẬN Nghiên cứu: “ Phân tích yếu tố ảnh hưởng đến rủi ro tín dụng ngân hàng Agribank giai đoạn 2010-2020” sử dụng liệu từ báo cáo tài thu thập từ ngân hàng Agribank giai đoạn sau khung hoảng kinh tế giới giai đoạn 2010-2020 để kiểm định tác động ảnh hưởng đến rủi ro tín dụng Nghiên cứu sử dụng số tài sản hoạt động không hiệu ( NPLi,t) để đại diện cho rủi ro tín dụng Tám biến giải thích bao gồm: Tài sản hoạt động không hiệu với độ trễ năm (NPLᵢ,t₋₁), Tốc độ tăng cho vay (ΔLOANSᵢ,t ), Tốc độ tăng cho vay ngân hàng với độ trễ năm (ΔLOANSᵢ, t˗₁), Hiệu sử dụng chi phí (INEFFᵢ,t), Qui mơ ngân hàng (SIZEᵢ,t), Tỷ lệ tăng trưởng GDP năm hành (ΔGDPᵢ,t), Tỷ lệ tăng trưởng GDP với độ trễ năm (ΔGDPᵢ, t˗₁), Tỷ lệ lạm phát (INFLAᵢ, t) Sau tiến hành phân tích thống kê mơ tả, phân tích hồi quy phương pháp FGLS kiểm định mơ hình, phương pháp hồi quy có dạng sau: NPLi,t = -0.7379502 + 0.9755924* NPLᵢ,t₋₁ + 0,1006893* ΔLOANSᵢ, t˗₁+ 0.3903744* INFLAᵢ, t Từ phương trình hồi quy, thấy biến đại diện rủi ro tín dụng tài sản hoạt động khơng hiệu (NPLi,t) có tác động phân hóa rõ rệt Khi Tài sản hoạt động không hiệu với độ trễ năm có tác động chiều với hệ số 0.9755924, Tốc độ tăng cho vay với độ trễ năm tác động chiều với hệ số 0,1006893 Tỷ lệ lạm phát có tác động chiều với hệ số 0.3903744 Nhìn chung kết kiểm định yếu tố ảnh hưởng đến rủi ro tín dụng ngân hàng Agribank thơng qua số NPLi,t có khơng tương đồng Trước hết, rủi ro tín dụng có tác động thông qua số: Tài sản hoạt động không hiệu với độ trễ năm (NPLᵢ,t₋₁), Tốc độ tăng cho vay ngân hàng với độ trễ năm (ΔLOANSᵢ, t˗₁), Tỷ lệ lạm phát (INFLAᵢ, t) Tất yếu tố gốc rễ làm tác động tăng/giảm đến rủi ro tín dụng ngân hàng Agribank 47 Đồng thời, kết hồi quy cho thấy: H1: Độ trễ tài sản hoạt động khơng hiệu (NPLᵢ,t₋₁) có tác động chiều đến tài sản hoạt động không hiệu (+) H3: Tốc độ tăng cho vay với độ trễ năm (ΔLOANSᵢ, t˗₁) có tác động chiều đến tài sản hoạt động không hiệu (+) H8: Tỷ lệ lạm phát (INFLAᵢ, t) có tác động chiều đến tài sản hoạt động không hiệu quả(+) Bên cạnh có giả thuyết đưa Chương chưa có trùng khớp với kết hồi quy, theo mơ hình biến phụ thuộc NPLi,t hệ số sau có kết khơng thể thống kê: H2: Tốc độ tăng cho vay (ΔLOANSᵢ,t) H4: Hiệu sử dụng chi phí (INEFFᵢ,t) H5: Quy mô tài sản (SIZEᵢ,t) H6: Tỷ lệ tăng trưởng GDP năm hành (ΔGDPᵢ,t) H7: Tỷ lệ tăng trưởng GDP với độ trễ năm (ΔGDPᵢ, t˗₁) 48 CHƯƠNG 5: KHUYẾN NGHỊ GIẢI PHÁP VÀ KHẮC PHỤC Từ kết nghiên cứu đạt được, Chương đưa số khuyến nghị cho nhà quản trị ngân hàng quan quản lý để đưa sách phù hợp nhằm giảm thiểu rủi ro tín dụng cho ngân hàng, đồng thời đạt mức lợi nhuận mong muốn Để đạt mục tiêu phấn đấu xử lý kiểm soát nợ xấu, Agribank cần đề giải pháp cấu lại hệ thống tổ chức tín dụng gắn với xử lý nợ xấu giai đoạn 2010 – 2020 Giải pháp cho mục tiêu bao gồm: đánh giá lại chất lượng khả thu hồi khoản nợ để có biện pháp xử lý thích hợp; tăng cường trích lập sử dụng dự phòng rủi ro để xử lý nợ xấu; tiếp tục cấu lại nợ, hỗ trợ vốn để khách hàng khắc phục khó khăn phục hồi; bổ sung, hoàn thiện hồ sơ pháp lý tài sản bảo đảm; thu nợ xử lý tài sản bảo đảm; kiểm sốt chặt chẽ giảm chi phí hoạt động; hạn chế tối đa nợ xấu phát sinh tương lai Agribank cần xây dựng riêng cho hệ thống quản lý rủi ro tín dụng chặt chẽ hơn, cụ thể để giảm thiếu tỷ lệ Tài sản hoạt động không hiệu quả: - Xác lập mục tiêu tín dụng, mức độ rủi ro từ hoạt động tín dụng phải đo lường - Xây dựng, cập nhật chiến lược sách quản lý rủi ro tín dụng, phù hợp với quy định pháp luật Việt Nam với chuẩn mực quản trị rủi ro quốc tế - Chất lượng dự nợ tín dụng khơng quan tâm tài sản có nội bảng, mà cịn ý khoản mục tài sản ngoại bảng - Tăng cường phối hợp chặt chẽ với tổ chức tín dụng việc thu hồi nợ, cấu lại nợ, bán xử lý nợ, tài sản bảo đảm khoản nợ xấu 49 mua; hỗ trợ tài cho khách hàng vay phục hồi sản xuất kinh doanh, hoàn thiện dự án dở dang Như kết nghiên cứu chương trên, Agribank cần giảm Tốc độ cho vay qua năm để giảm thiểu rủi ro tín dụng phương án: - Đa dạng hố hình thức cho vay để khơng vay ạt nhóm đối tượng, hay nhóm tài sản chuyên mang lại nợ xấu cho Ngân hàng: bên cạnh việc cho vay trực tiếp với khách hàng, cần tăng cường việc cho vay hợp vốn với dự án lớn mà ngân hàng khó kham (tăng cường hợp đồng đồng tài trợ) Mở rộng nghiệp vụ cho vay bất động sản, cho vay trả góp - Nâng cao chất lượng hoạt động kiểm soát, kiểm tra kiểm toán đối tượng cho vay nội Tăng cường tập trung đạo công tác kiểm tốn để nhìn nhận cách khách quan thực trạng tài doanh nghiệp vay vốn đơn vị - Để giúp tín dụng nâng cao, cho vay giảm thiểu rủi ro Agribank cần nâng cao trình độ đội ngũ tín dụng: người nhân tố mấu chốt thắng lợi, trình độ cán ngân hàng nâng cao Có trình độ chun mơn, am hiểu nhiều lĩnh vực khác có liên quan đến hoạt động tín dụng, trang bị kiến thức phát triển kinh tế thị trường - Các cấp lãnh đạo nên tập trung triển khai rà soát, phân loại, đánh giá lại khách hàng vay, tài sản bảo đảm khoản nợ mua để xác định khả thu hồi nợ có giải pháp xử lý phù hợp; tăng cường lực định giá, đánh giá tài sản; thường xuyên, kịp thời công khai hoạt động mua, bán xử lý nợ xấu; 50 Bên cạnh dù theo kết nghiên cứu Quy mơ ngân hàng khơng có tác động đến rủi ro tín dụng với sư tạo chuyển biến mạnh mẽ chất lượng dịch vụ, sản phẩm dịch vụ lực cạnh tranh, Agribank cần mệnh tiếp tục mở rộng phạm vi hoạt động quy mô vốn Khi mà kinh tế Việt Nam giai đoạn lạm phát ngày tăng qua năm ảnh hưởng dịch bệnh Covid-19 tồn cầu Agribank cần - Phát triển hệ thống đa dạng sở hữu, quy mơ, loại hình phù hợp với tiến trình phát triển kinh tế Việt Nam - Đối với quan quản lý ngân hàng nhà nước dựa tình hình kinh tế Việt Nam hoạt động kinh doanh ngân hàng để đưa sách kinh tế có biến động tỷ giá hay lạm phát kinh tế hạn mức cho vay phù hợp để ngân hàng giữ mức an toàn hệ thống Hệ thống NHTM tăng cường đổi công nghệ ngân hàng để kiệp với xu hướng đại hóa, tạo cạnh tranh gay gắt ngành yếu tố gián tiếp tạo nợ xấu ngân hàng có nội khơng tốt cơng nghệ, cần Agribank - Trang bị, nâng cấp máy móc thiết bị tin học cơng nghệ địn bẩy phát triển, điều kiện để ngân hàng Agribank hội nhập vào cộng đồng tài ngân hàng quốc tế - Hiện đại hố cơng nghệ nhằm nâng cao chất lượng phục vụ, đáp ứng nhu cầu quản lý tăng cường cạnh tranh để có thị phần khách hàng lớn hệ thống ngân hàng quốc gia 51 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tham khảo tiếng Việt Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (2005), Quyết định số 493/2005/QĐ-NHNN Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (2012), “Thơng cáo báo chí điều hành sách tiền tệ hoạt động ngân hàng tháng đầu nãm, giải pháp tháng cuối năm 2012” Nguyễn Thị Thái Hưng (2012), “Giải pháp giảm thiểu rủi ro tín dụng đầu tư phát triển Nhà nước”, Tạp chí Ngân hàng, (20) Trần Việt Hưng (2020), “Nâng cao hiệu quản lý tín dụng ngân hàng thương mại việt nam”, Luận án tiến sĩ kinh tế Võ Thị Quý (2014), “Các yếu tố ảnh hưởng đến rủi ro tín dụng hệ thống ngân hàng thương mại Việt Nam”, Tạp chí khoa học trường đại học Mở TP.HCM Báo cáo thường niên AGRIBANK: Từ năm 2010 đến năm 2020 (10 năm) Admin (2019), “ Hồi quy ols đa biến stata kiểm tra sai phạm – khuyết tật”, Solieu.vip Lê Thái, H (2017), ““Phân tích nhân tố ảnh hưởng đến rủi ro tín dụng doanh nghiệp Agribank thành phố Cần Thơ” Bùi Hữu Phước, Ngơ Văn Tồn, (2017), “Đánh giá rủi ro tín dụng mơ hình hồi quy đa thức: thực nghiệm ngân hàng thương mại cổ phần” 10 Quốc Hội Việt Nam (2010) Luật tổ chức tín dụng 11 Ngân Hàng Việt (2021), “ Tín dụng ngân hàng gì? Phân loại tín dụng ngân hàng” 52 12 Nguyễn Tuyết Anh (2021), “Rủi ro tín dụng gì? Cách phân loại rủi ro tín dụng”, Luanvan1080.com 13 Nguyễn Thị Kim Nhung, Phạm Thị Thu Hiền, Nguyễn Thị Thúy Quỳnh (2017), “Một số vấn đề rủi ro tín dụng ngân hàng thương mại”, Tapchitaichinh.vn 14 Trần Chí Chinh 2012, “Nguyên nhân dẫn đến nợ xấu hệ thống ngân hàng Việt Nam nay”, Tạp chí Cơng nghệ Ngân hàng, (77) 15 Chính phủ 2012, Quyết định số 254/QĐ-TTG 16 Ngân hàng Nhà nước Việt Nam 2013, Thông tư số 02/2013/TT-NHNN 17 Nguyễn Trí Hiếu 2012, “Tái cấu trúc hệ thống ngân hàng V nợ xấu tầm quốc gia”, Tạp chí Ngân hàng, (14) 18 Trần Chí Chinh 2012, “Nguyên nhân dẫn đến nợ xấu hệ thống ngân hàng Việt Nam nay”, Tạp chí Cơng nghệ Ngân hàng, (77) 19 Trần Việt Hưng (2015), Nợ xấu: mối lo toàn kinh tế giải pháp thời gian tới Tạp chí kinh tế Châu Á - Thái Bình Dương,7/2015 Tài liệu tham khảo tiếng Anh Mohammed Amidu, Robert Hinson, (2006), Credit risk, capital structure and lending decisions of banks in ghana Abhiman Das & Saibal Ghosh 2007, “Determinants of credit risk in Indian state owned banks: An empirical investigation”, MRPA Paper, (17301) Changjun Zheng , Niluthpaul Sarker and Shamsun Nahar, (2018), Factors affecting bank credit risk: An empirical insight 53 Somanadevi Thiagarajan, S Ayyappan, A Ramachandran 2011, “Credit Risk Determinants of Public and Private Sector Banks in India”, European Journal of Economics, Finance and Administrative Sciences, (34) Luc Laeven & Giovanni Majnoni 2002, “Loan Loss Provisioning and Economic Slowdowns: Too Much, Too Late?”, Journal of financial intermediation, (12), 178-197 Gabriel Jimenez & Jesus Saurina 2006, “ Credit cycles, credit risk and prudential regulation”, International Journal of Central Banking, 2(2), 65-98 Allen N Berger, Gregory F Udell, (2004), “The Institutional Memory Hypothesis and the Procyclicality of Bank Lending Behavior”, The Globalization of Financial Institutions Daniel Foos, Lars Norden, & Martin Weber 2010, “Loan growth and riskiness of banks”, Journal of banking and finance, (34), 217-228 Milton Harris, Artur Raviv (1990), “ Capital Structure and the Informational Role of Debt”, The Journal of Finance, Vol 45, No (Jun., 1990), pp 321-349 10 Y Wiwattanakatang, (1999), “ Anempirical study on the determinants of the capital structure of Thai firms”, Pacific-Basin Finance Journal 11 J J Chen, Yan Xue, (2004), “ New empirical study on the capital structure of Chinese listed companies” 12 Sanya, Wolfe, (2011), “ Can banks in emerging economies benefit from revenue diversification?”, Journal of Financial Services Research 13 DeYoung, Rice (2004), “Noninterest income and financial performance at US commercial banks”, Financial review 54 14 Luc Laeven & Giovanni Majnoni 2002, “Loan Loss Provisioning and Economic Slowdowns: Too Much, Too Late?”, Journal of financial intermediation, (12), 178-197 15 Vicente Salas & Jesús Saurina 2002, “Credit Risk in Two Institutional Regimes: Spanish Commercial and Savings Banks”, Journal of Financial Services Research, (22), 203 – 224 16 Fadzlan Sufian & Royfaizal R Chong 2008, “Determinants Of Bank Profitability In A Developing Economy: Empirical Evidences From The Philippines”, Asian Academy of Management Journal of Accounting and Financial, 4(2), 91-112 17 Tobias Olweny & Themba M Shipho 2011, “Effects of Banking Sectoral Factors on The Profiability of Commercial Banks in Kenya”, Economics and Finance Review, 1(5), 01 – 30 18 Richard Blundell & Stephen Bond 1998, “Initial conditions and moment restrictions in dynamic panel data models”, Journal of Econometrics, 87, 115 143 19 Robert T Clair 1992, “Loan growth and loan quality: Some preliminary evidence from Texas banks”, Federal Reserve Bank of Dallas Economic Review, (3), 9–22 20 Vicente Salas & Jesús Saurina 2002, “Credit Risk in Two Institutional Regimes: Spanish Commercial and Savings Banks”, Journal of Financial Services Research, (22), 203 – 224 21 Nir Klein 2013, “Non-Performing Loans in CESEE: Determinants and Macroeconomic Performance”, International Monetary Fund 55 PHỤ LỤC : KẾT QUẢ CHẠY DỮ LIỆU TỪ STATA 14 Thống kê mô tả Variable Obs Mean NPLit NPLit1 DealtaLOANt DealtaLOANt1 SIZE 11 11 11 11 11 0271696 0276753 -.010977 -.0068969 8.951233 INEFF DealtaGDPt DealtaGDPt1 INFLAt 11 11 11 11 6167148 -.0021909 0007636 0443273 Std Dev Min Max 0151863 0147812 0547578 0543836 166236 0122873 0122873 -.0866402 -.0866402 8.728343 0488106 0488106 0804384 0804384 9.195381 0420909 0148156 0079129 0389595 5654647 -.0411 -.0089 0141 6942452 0146 0146 1362 Phân tích tự tương quan NPLit NPLit NPLit1 DealtaLOANt DealtaLOANt1 SIZE INEFF DealtaGDPt DealtaGDPt1 INFLAt 1.0000 0.7643 -0.2906 -0.2244 -0.8397 0.7207 0.1270 -0.1302 0.7711 NPLit1 Dealt~Nt Deal~Nt1 1.0000 0.1663 -0.3647 -0.6401 0.2999 0.2536 -0.1738 0.3152 1.0000 -0.0283 0.0915 -0.3995 0.1933 -0.1481 -0.4459 INFLAt INFLAt 1.0000 Kiểm tra tượng đa cộng tuyến 1.0000 0.1470 -0.1666 0.2109 0.0783 -0.3277 SIZE 1.0000 -0.7423 -0.4188 0.1636 -0.7873 INEFF Dealt~Pt Deal~Pt1 1.0000 0.0474 -0.4044 0.7580 1.0000 -0.1458 -0.0204 1.0000 0.0804 56 Variable VIF 1/VIF SIZE INFLAt INEFF NPLit1 DealtaGDPt DealtaLOANt DealtaLOANt1 DealtaGDPt1 32.13 18.77 7.57 4.95 3.46 2.81 2.54 2.45 0.031124 0.053280 0.132080 0.201871 0.289081 0.356282 0.393346 0.407654 Mean VIF 9.34 Kiểm định phương sai phần dư thay đổi imtest, white White's test for Ho: homoskedasticity against Ha: unrestricted heteroskedasticity chi2(10) Prob > chi2 = = 11.00 0.3575 Cameron & Trivedi's decomposition of IM-test Source chi2 df p Heteroskedasticity Skewness Kurtosis 11.00 9.69 0.06 10 0.3575 0.2873 0.8036 Total 20.75 19 0.3505 hettest Breusch-Pagan / Cook-Weisberg test for heteroskedasticity Ho: Constant variance Variables: fitted values of NPLit chi2(1) Prob > chi2 = = 0.97 0.3246 reg NPLit NPLit1 DealtaLOANt DealtaLOANt1 SIZE INEFF DealtaGDPt DealtaGDPt1 Kiểm định OSL Linear regression NPLit Number of obs F(8, 2) Prob > F R-squared Root MSE Coef Robust Std Err t P>|t| = = = = = 329.1 0.003 0.987 0037 [95% Conf Interval 57 Source SS df MS Model Residual 002278407 000027825 000284801 000013912 Total 002306231 10 000230623 NPLit Coef NPLit1 DealtaLOANt DealtaLOANt1 SIZE INEFF DealtaGDPt DealtaGDPt1 INFLAt _cons 9755924 0067675 1006893 0729402 1119955 1408665 -.1063007 3903744 -.7379502 Std Err .1776051 0360876 0345817 0402189 0771072 148072 2334627 1311618 3939098 t 5.49 0.19 2.91 1.81 1.45 0.95 -0.46 2.98 -1.87 Number of obs F(8, 2) Prob > F R-squared Adj R-squared Root MSE P>|t| 0.032 0.869 0.100 0.211 0.284 0.442 0.694 0.097 0.202 = = = = = = 11 20.47 0.0474 0.9879 0.9397 00373 [95% Conf Interval] 2114194 -.1485048 -.0481036 -.1001077 -.2197698 -.4962358 -1.11081 -.1739693 -2.432807 1.739765 1620398 2494821 2459882 4437608 7779688 8982082 9547181 9569067