1. Phân tích các biện pháp xử lý văn bản pháp luật bị khiếm khuyết 2. Soạn thảo VBPL để chủ thể có thẩm quyền giải quyết công việc: Điều động ông Nguyễn Văn B, hiện đang công tác tại Vụ Kết cấu hạ tầng giao thông sang công tác tại Vụ An toàn giao thôn

14 3 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp
1. Phân tích các biện pháp xử lý văn bản pháp luật bị  khiếm khuyết  2. Soạn thảo VBPL để chủ thể có thẩm quyền giải quyết  công việc: Điều động ông Nguyễn Văn B, hiện đang công tác tại Vụ  Kết cấu hạ tầng giao thông sang công tác tại Vụ An toàn giao thôn

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1. Phân tích các biện pháp xử lý văn bản pháp luật bị khiếm khuyết 2. Soạn thảo VBPL để chủ thể có thẩm quyền giải quyết công việc: Điều động ông Nguyễn Văn B, hiện đang công tác tại Vụ Kết cấu hạ tầng giao thông sang công tác tại Vụ An toàn giao thông thuộc Bộ Giao thông Vận tải. Hiện nay hệ thống pháp luật nước ta chưa có một văn bản nào quy định trực tiếp các biện pháp xử lý văn bản pháp luật khiếm khuyết mà chỉ có quy định về xử lý văn bản quy phạm pháp luật. Tuy nhiên thông qua những quy định về biện pháp xử lý văn bản quy phạm pháp luật ta có thể rút ra các biện pháp xử lý văn bản pháp luật khiếm khuyết

BỘ TƯ PHÁP TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI TIỂU LUẬN THI HẾT HỌC PHẦN MÔN: XÂY DỰNG VĂN BẢN PHÁP LUẬT * -ĐỀ BÀI: Phân tích biện pháp xử lý văn pháp luật bị khiếm khuyết Soạn thảo VBPL để chủ thể có thẩm quyền giải công việc: Điều động ông Nguyễn Văn B, công tác Vụ Kết cấu hạ tầng giao thông sang cơng tác Vụ An tồn giao thơng thuộc Bộ Giao thông Vận tải LỚP : N04-TL3 HỌ VÀ TÊN : ĐỖ HUYỀN TRANG MSSV : 451814 Hà Nội - 2021 BẢNG TỪ VIẾT TẮT: VBQPPL Văn quy phạm pháp luật MỤC LỤC: A.ĐẶT VẤN ĐỀ: B GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ: Câu 1: Phân tích biện pháp xử lý văn khiếm khuyết: 1 Huỷ bỏ: 2 Bãi bỏ: Thay thế: Đình thi hành: Tạm đình thi hành: Sửa đổi, bổ sung: Đính văn bản: Thực trạng: Câu 2: Soạn thảo VBPL- để chủ thể có thẩm quyền giải cơng việc: “Điều động ơng Nguyễn Văn B, công tác Vụ Kết cấu hạ tầng giao thông sang công tác Vụ An tồn giao thơng thuộc Bộ Giao thơng Vận tải” C.KẾT LUẬN: 10 D DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO: 11 A ĐẶT VẤN ĐỀ: Văn pháp luật đóng vai trị quan trọng hoạt động quản lý Nhà nước xã hội Xã hội ngày phát triển, nhu cầu quản lí xã hội pháp luật ngày cao việc phải xử lý văn pháp luật khiếm khuyết ngày trở nên quan trọng mang tính cấp thiết Song song với đó, việc soạn thảo, ban hành văn pháp luật đạt tiêu chuẩn dành quan tâm nhiều người Xuất phát từ lý trên, em xin vào tìm hiểu làm rõ hai câu hỏi cho đề để hoàn thành tiểu luận kết thúc học phần môn Xây dựng văn pháp luật B GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ: Câu 1: Phân tích biện pháp xử lý văn khiếm khuyết: Trước hết, văn pháp luật khiếm khuyết hiểu văn cịn thiếu sót, chưa hồn chỉnh, khơng đảm bảo chất lượng mà Nhà nước yêu cầu Đó văn pháp luật (chủ yếu văn quy phạm pháp luật) có nội dung khơng phù hợp với đường lối, sách Đảng; vi phạm thẩm quyền ban hành; văn pháp luật có nội dung trái với qui định pháp luật; nội dung không phù hợp với điều ước quốc tế mà Việt Nam kí kết tham gia; văn pháp luật có vi phạm qui định thể thức thủ tục ban hành; có nội dung không phù hợp với thực trạng qui luật vận động đời sống xã hội, không đảm bảo yêu cầu mặt kỹ thật pháp lý Hiện hệ thống pháp luật nước ta chưa có văn quy định trực tiếp biện pháp xử lý văn pháp luật khiếm khuyết mà có quy định xử lý văn quy phạm pháp luật Tuy nhiên thông qua quy định biện pháp xử lý văn quy phạm pháp luật ta rút biện pháp xử lý văn pháp luật khiếm khuyết Căn Điều Luật ban hành văn quy phạm pháp luật 2008 quy định “Sửa đổi, bổ sung, thay thế, hủy bỏ, bãi bỏ đình thi hành văn quy phạm pháp luật” Và Điều 27 nghị định 40/2010/NĐ-CP kiểm tra xử lý văn quy phạm pháp luật “Các hình thức xử lý văn trái pháp luật gồm: Đình việc thi hành phần toàn nội dung văn bản; Hủy bỏ, bãi bỏ phần toàn nội dung văn bản.” Dựa vào tính chất, mức độ khiếm khuyết văn pháp luật chất biện pháp xử lý, chủ thể có thẩm quyền lựa chọn biện pháp sau để xử lý văn pháp luật khiếm khuyết Huỷ bỏ: - Khái niệm: Hủy bỏ việc văn để làm hiệu lực pháp luật kể trở trước văn bị hủy bỏ - Đối tượng áp dụng: Hủy bỏ biện pháp xử lí áp dụng văn áp dụng pháp luật có dấu hiệu vi phạm pháp luật nghiêm trọng như: nội dung văn bất hợp pháp; ban hành văn trái thẩm quyền nội dung; sai phạm thủ tục ban hành dẫn đến làm sở pháp lý việc giải công việc phát sinh (không thành lập hội đồng kỉ luật trước định kỉ luật công chức…) - Hậu pháp lí: Văn pháp luật bị hết hiệu lực pháp luật kể từ thời điểm văn ban hành Tức phủ nhận giá trị pháp lý văn bị hủy kể từ thời điểm ban hành Bên cạnh đó, pháp luật cịn quy định trách nhiệm bồi thường, bồi hoàn chủ thể ban hành văn - Ví dụ: Năm 2006, thành phố Đã Nẵng phải hủy bỏ số định định số 137/2001/QĐ-UB ngày 11-9-2001 việc xử phạt hành thu phạt trực tiếp vi phạm hành quản lý thị địa bàn thành phố Đà Nẵng Bãi bỏ: - Khái niệm: Bãi bỏ biện pháp xử lý hiểu “bỏ đi, khơng thi hành nữa”, hiểu bãi bỏ hình thức xử lí nhằm chấm dứt hiệu lực pháp lí VBPL thi hành thực tế từ thời điểm văn bị bãi bỏ - Đối tượng áp dụng: Các văn quy phạm pháp luật có dấu hiệu khiếm khuyết như: nội dung văn quy phạm pháp luật khơng phù hợp với đường lối, sách Đảng; đại đa số nội dung văn không phù hợp với quyền lợi đáng đối tượng chịu tác động trực tiếp văn bản; nội dung văn không phù hợp với văn pháp luật quan nhà nước cấp ban hành; phần lớn nội dung văn quy phạm pháp luật không phù hợp với thực trạng kinh tế - xã hội đối tượng mà văn điều chỉnh; phần lớn nội dung văn pháp luật không phù hợp với điều ước quốc tế mà Việt Nam kí kết tham gia; văn quy phạm pháp luật khơng cịn cần thiết tồn thực tiễn - Hậu pháp lý: Khác với huỷ bỏ, dấu hiệu vi phạm pháp luật dấu hiệu để xem xét áp dụng biện pháp bãi bỏ Văn bị bãi bỏ hiệu lực pháp luật kể từ thời điểm văn xử lý có hiệu lực pháp luật Do vậy, biện pháp bãi bỏ không phát sinh trách nhiệm bồi thường, bồi hoàn chủ thể ban hành văn pháp luật sai trái - Ví dụ: Quyết định số 33/2008/QĐ – BYT việc ban hành tiêu chuẩn sức khoẻ người điều khiển phương tiện giao thông giới đường bị bãi bỏ, không thi hành với lý vi phạm nghiêm trọng quyền lợi ích đáng cơng dân tham gia giao thông đồng thời vi phạm thẩm quyền ban hành mà chủ thể ban hành Bộ y tế vấn đề điều chỉnh thuộc thẩm quyền Bộ giao thông - vận tải Thay thế: - Khái niệm: Thay VBPL dùng văn pháp luật thay cho VBPL cũ khơng cịn phù hợp - Đối tượng áp dụng: Văn pháp luật có dấu hiệu khiếm khuyết (khơng có vi phạm pháp luật) nội dung văn khơng cịn phù hợp với thực tiễn, không phù hợp với đường lối Đảng, - Hậu pháp lý: Văn pháp luật bị thay hết hiệu lực pháp luật kể từ thời điểm văn có hiệu lực pháp lý Cũng thẩm quyền thay văn pháp luật thuộc quan ban hành văn - Ví dụ: Ngày 2/4/2010, Chính phủ ban hành nghị định 34/2010/NĐ-CP xử phạt vi phạm hành lĩnh vực giao thông đường thay cho nghị định 146/2007/NĐ-CP sở pháp lý ban hành nghị định 146/2007/NĐ-CP thay đổi nội dung nghị định khơng cịn phù hợp Đình thi hành: - Khái niệm: Đình thi hành biên pháp xử lí áp dụng để tạm ngưng hiệu lực văn pháp luật Ví dụ: Chủ tịch uỷ ban nhân dân tỉnh định đình việc thi hành phần hay tồn nghị hội đồng nhân dân cấp huyện trái với văn cấp trên, đồng thời báo cáo uỷ ban nhân dân tỉnh để đề nghị hội đồng nhân dân tỉnh bãi bỏ - Đối tượng áp dụng: Đình thi hành áp dụng VBPL trái pháp luật Hình thức đình việc thi hành phần toàn nội dung văn áp dụng trường hợp nội dung trái pháp luật chưa sửa đổi, bổ sung, hủy bỏ, bãi bỏ kịp thời tiếp tục thực gây hậu nghiêm trọng, làm ảnh hưởng đến lợi ích Nhà nước, quyền lợi ích hợp pháp tổ chức, cá nhân - Hậu pháp lý: Văn pháp luật bị đình thi hành ngưng hiệu lực có định xử lý quan nhà nước có thẩm quyền Nếu cấp có thẩm quyền định huỷ bỏ, bãi bỏ văn pháp luật hết hiệu lực, cịn khơng bị huỷ bỏ, bãi bỏ văn tiếp tục có hiệu lực - Đánh giá: Đây coi “biện pháp khẩn cấp, tạm thời” làm ngưng hiệu lực pháp lý văn trái pháp luật Sau đình việc thi hành văn bản, tùy theo tính chất, mức độ sai trái văn chủ thể có thẩm quyền áp dụng biện pháp xử lý văn Tạm đình thi hành: - Khái niệm: Tạm đình thi hành biện pháp xử lý áp dụng văn áp dụng pháp luật trường hợp định - Trường hợp áp dụng: Chủ thể khơng có thẩm quyền xử lý văn áp dụng pháp luật có sở cho văn có dấu hiệu vi phạm pháp luật nên định tạm dừng thi hành để chờ cấp có thẩm quyền xử lý Khi có sở cho việc thi hành văn pháp luật gây cản trở hoạt động cơng quyền chủ thể có thẩm quyền định việc tạm dừng thi hành văn thời gian định để hoạt động công quyền diễn thuận lợi - Hậu pháp lý: VBPL bị tạm đình làm ngưng hiệu lực pháp lý có định xử lý quan, người có thẩm quyền VBPL bị tạm đình theo trường hợp thứ hết hiệu lực cấp có thẩm quyền định hủy bỏ, bãi bỏ; tiếp thục có hiệu lực cấp có thẩm quyền tuyên bố khơng bãi bỏ, hủy bỏ văn VBPL bị tạm đình theo trường hợp hai tiếp tục có hiệu lực người định tạm đình văn bãi bỏ việc tạm đình - Đánh giá: Cũng giống biện pháp xử lý khác, biện pháp đình tạm đình thi hành văn pháp luật chưa quy định cách cụ thể văn pháp luật dẫn đến khó khăn việc xác định trường hợp áp dụng biện pháp đình chỉ, trường hợp áp dụng biện pháp tạm đình Mặt khác, thấy biện pháp tạm đình thi hành phần biện pháp đình thi hành, việc tách riêng hai biện pháp bất hợp lý, dễ gây nhầm lẫn Do nên hợp hai biện pháp để việc áp dụng biện pháp xử lý văn pháp luật khiếm khuyết dễ dàng Sửa đổi, bổ sung: - Khái niệm: Sửa đổi việc văn để làm thay đổi phần nội dung văn pháp luật hành giữ nguyên nội dung khác Vì vậy, sửa đổi làm hiệu lực pháp luật phận văn bị sửa đổi, cịn tồn văn có hiệu lực pháp luật Bổ sung việc văn để thêm vào nội dung văn pháp luật quy định giữ nguyên nội dung vốn có văn Bổ sung khơng làm ảnh hưởng đến hiệu lực pháp luật văn mà làm thay đổi nội dung, quy mô văn bổ sung - Đối tượng áp dụng: Sửa đổi bổ sung biện pháp áp dụng với VBPL tính chất mức độ khiếm khuyết văn nhỏ Biện pháp sửa đổi áp dụng với văn áp dụng pháp luật sau thời gian thực có số quy định khơng cịn phù hợp với văn quan nhà nước cấp ban hành khơng cịn phù hợp với tình hình kinh tế - xã hội cần phải có quy định khác thay nội dung khơng cịn phù hợp Biện pháp bổ sung áp dụng trường hợp văn quy phạm pháp luật có nội dung chưa đầy đủ, rõ ràng, chưa toàn diện nên cần thiết phải có quy định thêm việc quy định VBQPPL rõ ràng, toàn diện hơn, hiệu thi hành cao - Hậu pháp lý: Sau sửa đổi văn bị sửa đổi tiếp tục có hiệu lực, có điều, khoản bị sửa đổi hết hiệu lực thay quy định văn sửa đổi Hình thức bổ sung khơng làm quy định VBPL, mà thêm vào số quy định cho hồn thiện Chính bổ sung không làm hiệu lực VBPL bổ sung, làm phát sinh hiệu lực phần bổ sung - Ví dụ: Ngày 9/12/2005, Quốc hội ban hành Luật số 57/2005/QH11 sửa đổi, bổ sung số điều Luật thuế giá trị gia tăng Luật thuê tiêu thụ đặc biệt Đính văn bản: - Đối tượng áp dụng: Biện pháp sử dụng trường hợp văn pháp luật có sai sót đơn giản sai pháp lý viện dẫn, sai thể thức, kĩ thuật trình bày cịn nội dung văn phù hợp với quy định pháp luật, bảo đảm tính hợp hiến, họp pháp đính sai sót - Hậu pháp lý: Việc đính văn pháp luật khơng làm ảnh hưởng đến hiệu lực pháp lý văn Thực trạng: Văn pháp luật Việt Nam nước ta tình trạng “trăm hoa đua nở” nên, tránh khỏi vấn đề chất lượng số luật ban hành thấp, số lượng văn luật q lớn, dẫn đến khó kiểm sốt tính hợp hiến, hợp pháp gây chồng chéo, mâu thuẫn Do đó, việc có biện pháp xử lý văn bị khiếm khuyết cần thiết để phần giải kịp thời lỗi sai mặt hình thức lẫn nội dung văn Minh chứng rõ cho điều đến kỳ họp Quốc hội (QH) hay họp Chính phủ, hàng loạt văn luật đưa bàn bạc, cho ý kiến để sửa đổi, bổ sung thay Số lượng văn đưa sửa đổi, bổ sung, thay nhiều số lượng văn ban hành mới, dù quan hệ xã hội mà pháp luật điều chỉnh khơng có nhiều thay đổi Cũng văn trung ương sửa đổi, quy định nên hàng loạt VBQPPL mà địa phương ban hành phải sửa đổi theo Dựa vào lợi ích sử dụng biện pháp xử lý văn pháp luật bị khiếm khuyết, từ xuất tình trạng lạm dụng biện pháp xử lý nhiều với nhiều lí khác nhau: Gần đây, nhiều trường hợp quan chủ trì soạn thảo biết rõ việc quy định chưa đầy đủ, thiếu hợp lý tham mưu ban hành với mục đích “chừa lại để lần sau có sửa” Bởi lẽ, sửa đổi, bổ sung, thay văn pháp luật quan chủ trì, quan phối hợp soạn thảo có việc để làm bổ sung kinh phí lợi ích khác (như tham quan học hỏi kinh nghiệm số ngành, địa phương nước ngồi ) Đó ngun nhân dẫn đến việc văn pháp luật ban hành ngày nhiều chồng chéo, trùng lặp Thậm chí, nhiều văn chưa có hiệu lực thi hành thực thi vài tháng “được” đề nghị sửa đổi, bổ sung Đôi khi, phần sửa đổi, bổ sung lại không cấp thiết, quan trọng; nội dung “lặt vặt”, “lắt nhắt”…; làm khó cho người dân, tổ chức quan thực thi pháp luật “rối”, khó áp dụng Khơng thế, liên tiếp xảy tình trạng số quan ban hành văn quy phạm pháp luật (VBQPPL) lại bị dư luận phản ứng nội dung khơng phù hợp Các quan tiếp thu sửa đổi cách… văn đính Hầu hết, nội dung văn đính nại lý “lỗi kỹ thuật trình bày”, “lỗi đánh máy”, “sơ sót q trình soạn thảo”… Tuy nhiên, có văn ghi đính nội dung đính (thật sửa đổi) lại dài, lên đến 10 trang Cơng văn 19039 ngày 5-12-2012 Cục Quản lý Dược đính định cấp số đăng ký thuốc nước ngồi… Nhìn vào khơng thể phân biệt cần đính nội dung nội dung gần thay nguyên cụm vào văn cần đính Quyết định 601 Bộ Tài đính Thơng tư 19/2014 (về tạm nhập, tái xuất… ô tô, xe hai bánh gắn máy đối tượng hưởng quyền ưu đãi, miễn trừ Việt Nam) có nội dung đính dài hai trang, lên đến bảy nội dung Cá nhân em nhận thấy, công tác ban hành văn pháp luật phải làm chặt chẽ từ khâu soạn thảo đến khâu lấy ý kiến đối tượng liên quan; làm cách chủ quan, bị phản ứng lại “sửa sai” cách đính đổ lỗi cho… đánh máy sai, sai sót kỹ thuật nhằm hạn chế tình trạng văn vừa ban hành phải thu hồi, đính Từ giúp nâng cao “tuổi đời” văn pháp luật, tránh tình trạng nhiều văn ban hành chưa có hiệu lực phải sửa đổi, bổ sung, thay Câu 2: Soạn thảo VBPL- để chủ thể có thẩm quyền giải cơng việc: “Điều động ông Nguyễn Văn B, công tác Vụ Kết cấu hạ tầng giao thông sang công tác Vụ An tồn giao thơng thuộc Bộ Giao thơng Vận tải” BỘ GIAO THƠNG VẬN TẢI - CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc - Số: 1312/QĐ-BT Hà Nội, ngày 24 tháng 12 năm 2021 QUYẾT ĐỊNH Về việc điều động, bổ nhiệm công chức BỘ TRƯỞNG BỘ GIAO THƠNG VẬN TẢI Căn Luật Cán bộ, cơng chức năm 2008 Luật sửa đổi, bổ sung số điều Luật cán bộ, công chức Luật viên chức 2019; Căn Nghị định số 12/2017/NĐ-CP ngày 10/02/2017 Chính Phủ quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức Bộ giao thông vận tải; Căn Nghị định số 138/2020/NĐ-CP ngày 27/11/2020 Chính phủ quy định tuyển dụng, sử dụng quản lý công chức; Căn Nghị số 15-NQ/BCSD ngày 29/6/2021 Ban cán đảng Bộ giao thông vận tải Xét nhu cầu công tác lực cá nhân; Theo đề nghị Vụ trưởng Vụ tổ chức cán bộ, QUYẾT ĐỊNH: Điều Điều động, bổ nhiệm ông Nguyễn Văn B, Vụ trưởng Vụ Kết cấu hạ tầng giao thông, giữ chức Vụ trưởng Vụ An tồn giao thơng, kể từ ngày 27/12/2021 Điều Quyết định có hiệu lực kể từ ngày ký Điều Các Thứ trưởng, Chánh Văn phòng Bộ, Vụ trưởng Vụ tổ chức cán bộ, Thủ trưởng quan, đơn vị có liên quan ơng Nguyễn Văn B ch B chịu trách nhiệm thi hành Quyết định này./ BỘ TRƯỞNG Nơi nhận: - Như Điều 3; - Các đ/c Thủ trưởng; - Lưu: VT, HSCB, TCCB; C.KẾT LUẬN: Văn pháp luật có vai trị vơ quan trọng vấn đề văn bị khiếm khuyết tránh khỏi việc soạn thảo văn trình tự, nội dung theo quy định pháp luật vô cần thiết Vậy 10 nên, soạn thảo, ban hành văn pháp luật cần có cân nhắc kĩ lưỡng cần phải áp dụng linh hoạt biện pháp xử lý văn pháp luật bị khiếm khuyết để văn pháp luật mang lại hiệu cao áp dụng thực tiễn D DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO: Bạch Thanh Thanh, Phân tích bình luận biện pháp xử lý văn pháp luật khiếm khuyết, nguồn https://123docz.net//document/261516-phantich-va-binh-luan-ve-cac-bien-phap-xu-ly-van-ban-phap-luat-khiemkhuyet.htm Đ.Liên, Đính văn cho đúng?, nguồn https://thuvienphapluat.vn/tintuc/vn/thoi-su-phap-luat-binh-luan-gopy/8084/dinh-chinh-van-ban-sao-cho-dung Phạm Thị Hải Yến, Các biện pháp xử lý văn pháp luật khiếm khuyết, nguồn https://123docz.net//document/284651-cac-bien-phap-xu-ly-van-ban- phap-luat-khiem-khuyet.htm Trường Đại học Luật Hà Nội (2019), Giáo trình Xây dựng văn pháp luật, NXB CAND 11 12

Ngày đăng: 31/10/2023, 17:29

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan