Anh (Chị) hãy phân tích mối liên hệ giữa pháp luật và chuẩn mực đạo đức, cho ví dụ cụ thể về lĩnh vực pháp luật thương mại

8 1 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp
Anh (Chị) hãy phân tích mối liên hệ giữa pháp  luật và chuẩn mực đạo đức, cho ví dụ cụ thể về lĩnh vực pháp luật thương mại

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Anh (Chị) hãy phân tích mối liên hệ giữa pháp luật và chuẩn mực đạo đức, cho ví dụ cụ thể về lĩnh vực pháp luật thương mại. Pháp luật là quy tắc xử sự chung thể hiện ý chí của giai cấp thống trị do Nhà nước đặt ra hoặc thừa nhận và được bảo đảm thực hiện bằng sức mạnh cưỡng chế của Nhà nước. Bên cạnh đó, đạo đức là hệ thống những chuẩn mực nhằm điều chỉnh và đánh giá quan hệ ứng xử giữa con người với con người trong xã hội. Chúng được thể hiện bởi niềm tin cá nhân, bởi truyền thống và sức mạnh của dư luận xã hội. Đạo đức không chỉ là các giá trị trong quan hệ giữa người và người, giữa con người với xã hội mà còn là tính tự trọng, sự tự ý thức về danh dự, nhân phẩm của mỗi con người. Như vậy, từ nội hàm của khái niệm trên, có thể rút ra kết luận rằng, pháp luật và đạo đức đều là những hệ thống chuẩn mực nhằm điều chỉnh các quan hệ xã hội với mục đích duy trì, phát triển và bảo vệ trật tự xã hội theo quan điểm của giai cấp thống trị. Từ đó, Pháp luật và đạo đức có mối quan hệ tác động tương hỗ với nhau nhằm thực hiện nhiệm vụ điều chỉnh hành vi xử sự của con người và duy trì trật tự xã hội.

BỘ TƯ PHÁP TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI TIỂU LUẬN MÔN XÃ HỘI HỌC PHÁP LUẬT Đề tài: Anh (Chị) phân tích mối liên hệ pháp luật chuẩn mực đạo đức, cho ví dụ cụ thể lĩnh vực pháp luật thương mại Họ tên: ĐỖ HUYỀN TRANG Ngày, tháng, năm sinh: 03/12/2002 MSSV: 451814 Lớp: N04.TL2 Ngành: Luật học Hà Nội - 2022 MỤC LỤC: A ĐẶT VẤN ĐỀ: B GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ: 1 Mối liên hệ pháp luật chuẩn mực đạo đức: 1.1 Sự tác động pháp luật đến đạo đức: 1.2 Sự tác động đạo đức tới pháp luật: 2 Ví dụ cụ thể lĩnh vực pháp luật thương mại thể mối liên hệ chuẩn mực pháp luật đạo đức: C KẾT LUẬN: D DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO: A ĐẶT VẤN ĐỀ: Pháp luật Việt Nam xây dựng quy định cụ thể liên quan đến lĩnh vực pháp luật thương mại để đảm bảo quyền lợi ích hợp pháp bên tham gia vào quan hệ pháp luật thương mại Trong đó, đạo đức kinh doanh phần thiếu để tạo lợi nhuận môi trường cạnh tranh, quy tắc ứng thiếu với doanh nghiệp cần trường tồn phát triển bền vững Xuất phát từ lý trên, em xin vào nghiên cứu làm rõ đề bài: “Phân tích mối liên hệ pháp luật chuẩn mực đạo đức, cho ví dụ cụ thể lĩnh vực pháp luật thương mại” B GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ: Mối liên hệ pháp luật chuẩn mực đạo đức: Pháp luật quy tắc xử chung thể ý chí giai cấp thống trị Nhà nước đặt thừa nhận bảo đảm thực sức mạnh cưỡng chế Nhà nước Bên cạnh đó, đạo đức hệ thống chuẩn mực nhằm điều chỉnh đánh giá quan hệ ứng xử người với người xã hội Chúng thể niềm tin cá nhân, truyền thống sức mạnh dư luận xã hội Đạo đức không giá trị quan hệ người người, người với xã hội mà cịn tính tự trọng, tự ý thức danh dự, nhân phẩm người Như vậy, từ nội hàm khái niệm trên, rút kết luận rằng, pháp luật đạo đức hệ thống chuẩn mực nhằm điều chỉnh quan hệ xã hội với mục đích trì, phát triển bảo vệ trật tự xã hội theo quan điểm giai cấp thống trị Từ đó, Pháp luật đạo đức có mối quan hệ tác động tương hỗ với nhằm thực nhiệm vụ điều chỉnh hành vi xử người trì trật tự xã hội 1.1 Sự tác động pháp luật đến đạo đức: Mối quan hệ chuẩn mực đạo đức pháp luật mối quan hệ tác động qua lại, hỗ trợ lẫn bổ sung cho trình điều chỉnh hành vi người Pháp luật không ghi nhận chuẩn mực đạo đức, mà cịn cơng cụ, phương tiện bảo vệ chuẩn mực đạo đức cách hữu hiệu biện pháp, chế tài cụ thể Ví dụ quy định cha mẹ có nghĩa vụ u thương, ni dưỡng, chăm sóc, giáo dục luật nhân gia đình góp phần củng cố, phát huy vai trò, tác dụng thực tế quan niệm, quy tắc đạo đức vấn đề Pháp luật giữ gìn phát huy giá trị đạo đức dân tộc, ngăn chặn thối hóa, xuống cấp đạo đức Bằng việc ghi nhận quan niệm, chuẩn mực đạo đức pháp luật, nhà nước bảo đảm cho chúng thực nghiêm chỉnh thực tế Một thể chế hóa thành pháp luật, việc thực chuẩn mực đạo đức trở thành nghĩa vụ tồn thể xã hội, cá nhân, tổ chức dù không muốn phải thực theo Đặc biệt, việc xử lý nghiêm chủ thể có hành vi ngược với giá trị đạo đức xã hội, pháp luật góp phần bảo vệ giữ gìn giá trị đạo đức xã hội, ngăn chặn tha hóa, xuống cấp đạo đức Pháp luật loại bỏ chuẩn mực đạo đức lỗi thời, cải tạo chuẩn mực đạo đức, góp phần tạo nên chuẩn mực đạo đức mới, phù hợp với tiến xã hội Ví dụ quy định cấm cưỡng ép kết hôn, tảo hôn luật hôn nhân gia đình góp phần loại bỏ quan hệ đạo đức “cha mẹ đặt đâu ngồi đấy” hôn nhân 1.2 Sự tác động đạo đức tới pháp luật: Ngược lại, chuẩn mực đạo đức tảng tinh thần để thực quy định pháp luật Trong nhiều trường hợp, cá nhân xã hội thực hành vi pháp luật hợp pháp họ hiểu quy định pháp luật, mà hoàn toản xuất phát từ quy tắc đạo đức Nhiều quy tắc, yêu cầu, đòi hỏi chuẩn mực đạo đức nhà nước sử dụng nâng lên thành quy phạm pháp luật Những quan niệm, quy tắc đạo đức trái với ý chí nhà nước trở thành tiền đề để hình thành nên quy phạm thay chúng, từ góp phần hình thành nên pháp luật Ví dụ quan niệm “cha mẹ đặt đâu ngồi đấy” hôn nhân trước trở thành tiền đề để hình thành nên quy định nhân tự nguyện sở giữ tình yêu nam nữ luật hôn nhân gia đình Mặt khác, xây dựng, ban hành pháp luật, nhà nước khơng thể khơng tính tới giá trị đạo lí truyền thống, quy tắc nhân văn thể chuẩn mực đạo đức Những quan niệm, quy tắc đạo đức thừa nhận pháp luật góp phần làm cho pháp luật thực cách nghiêm chỉnh, tự giác hơn, chúng ngấm sâu vào tiềm thức nhân dân nên biện pháp nhà nước, chúng đảm bảo thực thói quen, lương tâm niềm tin người, dư luận xã hội Ngược lại, quan niệm, quy tắc đạo đức trái với ý chí nhà nước cản trở thực pháp luật thực tế Ví dụ quan niệm trọng nam khinh nữ dẫn đến tình trạng số người cố đẻ đến thứ ba, thứ tư, tức vi phạm sách pháp luật dân số nhà nước Tình cảm đạo đức cịn khiến chủ thể thực hành vi cách hào hứng, nhiệt tình, tận tâm, triệt để Người có ý thức đạo đức cao trường hợp nghiêm chỉnh thực pháp luật Ngược lại, người có ý thức đạo đức thấp thái độ tơn trọng pháp luật, ý thức tn thủ pháp luật khơng cao, họ dễ có hành vi vi phạm, bất chấp pháp luật dù pháp luật có tính răn đe, nghiêm khắc Ví dụ cụ thể lĩnh vực pháp luật thương mại thể mối liên hệ chuẩn mực pháp luật đạo đức: Trong lĩnh vực pháp luật thương mại, mối liên hệ chuẩn mực pháp luật đạo đức thể cụ thể như: Thứ nhất, Điều 11 Luật Thương mại 2005 số 36/2005/QH11: “Nguyên tắc tự do, tự nguyện thỏa thuận hoạt động thương mại”quy định: “Các bên có quyền tự thỏa thuận không trái với quy định pháp luật, phong mỹ tục đạo đức xã hội để xác lập quyền nghĩa vụ bên hoạt động thương mại Nhà nước tôn trọng bảo hộ quyền đó” “Trong hoạt động thương mại, bên hồn tồn tự nguyện, khơng bên thực hành vi áp đặt, cưỡng ép, đe doạ, ngăn cản bên nào” Quy định đòi hỏi người xác lập thỏa thuận hoạt động thương mại khơng tn thủ quy định pháp luật mà cịn phải cân nhắc đến quy tắc đạo đức Như vậy, pháp luật yếu tố đảm bảo cho hành vi người phù hợp với đạo đức Thứ hai, Luật Thương mại 2005 số 36/2005/QH11 dành nguyên Điều 14 để quy định về: “Nguyên tắc bảo vệ lợi ích đáng người tiêu dùng”, cụ thể: “Thương nhân thực hoạt động thương mại có nghĩa vụ thơng tin đầy đủ, trung thực cho người tiêu dùng hàng hoá dịch vụ mà kinh doanh phải chịu trách nhiệm tính xác thơng tin đó” Bên cạnh đó, “Thương nhân thực hoạt động thương mại phải chịu trách nhiệm chất lượng, tính hợp pháp hàng hố, dịch vụ mà kinh doanh” Ngun tắc bảo vệ quyền lợi khách hàng nói riêng việc tơn trọng khách hàng mặt đạo đức nói chung Thứ ba, Điều 16 Luật Thương mại 2005 số 36/2005/QH11: “Thương nhân nước hoạt động thương mại Việt Nam” cho thấy việc Việt Nam có quy định phù hợp với đạo đức thể qua việc tôn trọng với đối tác đến từ nước phạm vi mà pháp luật Việt Nam điều chỉnh Đứng góc độ thương nhân nước, thương nhân nước ngồi đối thủ cạnh tranh họ quy định giúp thương nhân cạnh tranh lành mạnh tơn trọng lợi ích nhau, hài hòa quy định pháp luật chuẩn mực đạo đức Các hành vi cạnh tranh không lành mạnh hạn chế cạnh tranh quy định kiểm soát theo Luật cạnh tranh 2018 số 23/2018/QH14 Để có hình thức xử lý chế tài có tính răn đe cao vấn đề quy định Điều 217 BLHS 2015: “ Tội vi phạm quy định cạnh tranh” Thứ tư, việc “Giao hàng chứng từ liên quan đến hàng hóa” quy định Điều 34 Luật Thương mại 2005 số 36/2005/QH11: “ Bên bán phải giao hàng, chứng từ theo thỏa thuận hợp đồng số lượng, chất lượng, cách thức đóng gói, bảo quản quy định khác hợp đồng” Vì mặt đạo đức, người bán hàng cần phải có chữ tín để trì hoạt động kinh doanh mình, không dùng thủ đoạn gian dối, xảo trá để kiếm lời “Một lần bất tín, vạn lần bất tin” Vậy nên, làm trái với lương tâm, đạo đức, “treo đầu dê bán thịt chó” đồng nghĩa với việc vi phạm pháp luật Thứ năm, Điều 77 Luật Thương mại 2005 số 36/2005/QH11 “Áp dụng biện pháp khẩn cấp hoạt động cung ứng sử dụng dịch vụ” đặt trách nhiệm xã hội hoạt động thương mại quy định: “ Trong trường hợp cần thiết, để bảo vệ an ninh quốc gia lợi ích quốc gia khác phù hợp với pháp luật Việt Nam điều ước quốc tế mà Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam thành viên, Thủ tướng Chính phủ định áp dụng biện pháp khẩn cấp hoạt động cung ứng sử dụng dịch vụ, bao gồm việc tạm thời cấm cung ứng sử dụng loại dịch vụ biện pháp khẩn cấp khác thị trường cụ thể thời gian định” Điều cho thấy trách nhiệm xã hội doanh nghiệp định nghĩa ngắn gọn cam kết doanh nghiệp ứng xử phù hợp với lợi ích xã hội hoạt động liên quan đến lợi ích quốc gia, dân tộc Theo đó, trách nhiệm xã hội coi phạm trù đạo đức kinh doanh, có liên quan đến hoạt động kinh doanh doanh nghiệp Nhưng đạo đức pháp luật dù có mối quan hệ mật thiết để hướng người tránh xa hành vi lệch chuẩn lợi nhuận tài to lớn Vậy nên, nước ta gần xảy nhiều vụ việc mà trước tiên yếu tố dẫn đến phạm luật, sau vi phạm đạo đức kinh doanh, thiếu trách nhiệm xã hội Điển hình như, tình trạng gian lận thương mại thông qua giả mạo xuất xứ Việt Nam, giả mạo xuất xứ với hàng nhập từ nước để trốn thuế, trốn kiểm tra chất lượng, trốn kiểm soát chuyên ngành số doanh nghiệp nội thời gian qua Hay vụ "Thao túng thị trường chứng khốn" xảy Cơng ty cổ phần Tập đoàn FLC cho thấy nước ta cần nâng cao mối quan hệ chuẩn mực pháp luật đạo đức để ngăn chặn tình trạng gian lận thương mại C KẾT LUẬN: Đạo đức pháp luật có mối quan hệ biện chứng với nhau, tác động, ảnh hưởng lẫn góp phần xây dựng pháp luật Việt Nam nói chung pháp luật lĩnh vực thương mại nói riêng đến gần với đời sống, giúp dân biết, dân hiểu, dân tuân thủ Bởi xã hội có tảng đạo đức tốt sở để pháp luật thực nghiêm chỉnh tự giác Mặt khác, pháp luật nghiêm hỗ trợ đắc lực cho việc giữ gìn, phát triển đạo đức xã hội tốt đẹp D DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO: Luật cạnh tranh 2018 số 23/2018/QH14 Luật Hình 2015 Luật thương mại 2005 số 36/2005/QH11 Luật sư Nguyễn Văn Dương (2022), Mối quan hệ chuẩn mực pháp luật chuẩn mực đạo đức, nguồn https://luatduonggia.vn/moi-quan-he-giua-chuan-mucphap-luat-va-chuan-muc-daoduc/#:~:text=%C4%90%E1%BA%A1o%20%C4%91%E1%BB%A9c%20v%C3%A0 %20ph%C3%A1p%20lu%E1%BA%ADt,%C4%91%E1%BB%A9c%20x%C3%A3% 20h%E1%BB%99i%20t%E1%BB%91t%20%C4%91%E1%BA%B9p! Trường Đại học Luật Hà Nội (2018), Giáo trình lý luận chung nhà nước pháp luật, NXB CAND Trường Đại học Luật Hà Nội (2018), Giáo trình xã hội học pháp luật, NXB CAND TS Phạm Xuân Thành, ThS Trần Việt Hùng, Trần Thị Cẩm Hồng, Vũ Thị Thủy, Phạm Thị Bích Hằng (2019), Đạo đức kinh doanh trách nhiệm xã hội doanh nghiệp kinh tế thị trường, nguồn https://tapchitaichinh.vn/tai-chinh-kinhdoanh/dao-duc-kinh-doanh-va-trach-nhiem-xa-hoi-cua-doanh-nghiep-trong-nen-kinhte-thi-truong-315658.html

Ngày đăng: 31/10/2023, 17:26

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan