1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

BÁO CÁO THỰC TẬP NGHỀ NGHIỆP 2 NGÀNH QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG

44 10 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 44
Dung lượng 1,01 MB

Nội dung

Nhằm tìm hiểu và làm quen với công tác quản lý tài nguyên và môi trường trong đơn vị quản lý nhà nước; vận dụng những kiến thức và kỹ năng đã học vào thực tiễn để điều tra hiện trạng quản lý các nguồn tài nguyên (đất, nước, rừng…) và công tác bảo vệ môi trường đồng thời giúp sinh viên hình thành được kỹ năng giải quyết công việc trong thực tế, củng cố kỹ năng giao tiếp, thiết kế và triển khai nghiên cứu. Chương trình thực tập nghề nghiệp 2 chuyên ngành quản lý tài nguyên và môi trường do bộ môn Quản lý tài nguyên, khoa Tài nguyên và Môi trường, Học viện Nông nghiệp Việt Nam chịu trách nhiệm hướng dẫn sinh viên thực tập tại phòng Tài nguyên và Môi trường huyện Ba Vì và xã Ba Vì, huyện Ba Vì, thành phố Hà Nội với mục tiêu nắm được chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn, cơ cấu tổ chức của phòng Tài nguyên và Môi trường nói chung và của huyện Ba Vì nói riêng. Nắm được hoạt động chuyên môn liên quan đến lĩnh vực quản lý tài nguyên và môi trường tại phòng Tài nguyên và Môi trường. Tìm hiểu điều kiện tự nhiên, kinh tế, xã hội của địa phương. Tìm hiểu hiện trạng khai thác, cây trồng, chế biến, tiêu thụ cây dược liệu tại địa phương, tìm hiểu những vấn đề còn vướng mắc và đưa ra giải pháp có sự tham vấn của cộng đồng. Do đó thực tập nghề nghiệp 2 là cơ sở tiền đề giúp cho sinh viên chuyên ngành quản lý tài nguyên và môi trường hoàn thành khóa luận tốt nghiệp, tích lũy kinh nghiệm sau khi ra trường. Báo cáo này chính là kết quả của quá trình thực tập 05 tuần tại huyện Ba Vì, thành phố Hà Nội.

HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM KHOA TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG *** BÁO CÁO THỰC TẬP NGHỀ NGHIỆP NGÀNH QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG Sinh viên thực MSV Lớp Địa điểm thực tập : PHẠM DUY KHÁNH : 645270 : K64-QLTNA : Phòng TN&MT huyện Ba Vì, TP Hà Nội Bộ mơn hướng dẫn Xã Ba Vì, huyện Ba Vì, TP Hà Nội : Quản lý tài nguyên HÀ NỘI, 2023 MỤC LỤC DANH MỤC HÌNH III DANH MỤC BẢNG .IV ĐẶT VẤN ĐỀ PHẦN I: ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, KINH TẾ, XÃ HỘI HUYỆN BA VÌ 1.1 Điều kiện tự nhiên 1.1.1 Vị trí địa lý 1.1.2 Đặc điểm địa hình 1.1.3 Đặc điểm khí tượng 1.2 Tình hình phát triển kinh tế - xã hội 1.2.1 Tình hình phát triển kinh tế 1.2.2 Tình hình phát triển xã hội PHẦN II: CHỨC NĂNG, NHIỆM VỤ, QUYỀN HẠN, CƠ CẤU TỔ CHỨC .6 2.1 Chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn, cấu tổ chức phịng Tài ngun Mơi trường .6 2.1.1 Vị trí chức .6 2.1.2 Nhiệm vụ quyền hạn .6 2.1.3 Tổ chức biên chế .8 2.2 Chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn, cấu tổ chức phòng Tài nguyên Mơi trường huyện Ba Vì 2.2.1 Vị trí chức .9 2.2.2 Nhiệm vụ quyền hạn .9 2.2.3 Cơ cấu tổ chức 11 PHẦN III: THỰC TRẠNG LĨNH VỰC QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN VÀ MƠI TRƯỜNG TẠI PHỊNG TÀI NGUN VÀ MƠI TRƯỜNG HUYỆN BA VÌ 12 3.1 Đất đai 12 3.1.1 Tài nguyên đất 12 3.1.2 Hiện trạng sử dụng đất 13 3.1.3 Tình hình quản lý sử dụng đất đai .16 3.2 Tài nguyên nước .20 3.2.1 Nguồn nước mặt 20 3.2.2 Nguồn nước ngầm .20 3.3 Tài nguyên rừng .20 i 3.4 Tài nguyên khoáng sản 21 3.5 Thực trạng môi trường 21 3.5.1 Môi trường đất 21 3.5.2 Môi trường nước 21 3.5.3 Mơi trường khơng khí 22 3.6 Những tồn nguyên nhân 22 PHẦN IV: ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG KHAI THÁC VÀ SỬ DỤNG CÂY DƯỢC LIỆU CỦA NGƯỜI DÂN TỘC DAO TẠI XÃ BA VÌ, HUYỆN BA VÌ 24 4.1 Điều kiện tự nhiên - kinh tế - xã hội xã Ba Vì .24 4.2 Thơng tin chung nông hộ .24 4.2.1 Thông tin nhân .24 4.2.2 Thu nhập bình quân hộ .26 4.2.3 Diện tích đất phục vụ liệu 27 4.3 Tình hình khai thác sử dụng dược liệu .28 4.3.1 Hiện trạng khai thác dược liệu từ VQG Ba Vì 28 4.3.2 Thời điểm trồng dược liệu 30 4.3.3 Những khó khăn q trình khai thác dược liệu 31 4.3.4 Hiện trạng dược liệu trồng nông hộ .32 4.3.5 Nguồn gốc dược liệu 33 4.3.6 Nguồn thu từ dược liệu 34 4.3.7 Xử lý phụ phẩm dược liệu 34 4.3.8 Mục đích sử dụng dược liệu 35 4.3.9 Khả đáp ứng dược liệu trồng vườn làm nguyên liệu làm thuốc 35 3.4.10 Những thuận lợi khó khăn 36 3.4.11 Đề xuất 36 KẾT LUẬN .37 ii DANH MỤC HÌNH Hình 1: Bản đồ vị trí huyện Ba Vì Hình 2: Cơ cấu kinh tế huyện Ba Vì năm 2021 Hình 3: Tỷ lệ giới tính người vấn .25 Hình 4: Tỷ lệ giới tính nhân hộ 25 Hình 5: Tỷ lệ nguồn thu nhập hộ 26 Hình 6: Tỷ lệ diện tích đất trồng dược liệu hộ 27 Hình 7: Tỷ lệ hộ khai thác dược liệu VQG Ba Vì 28 Hình 8: Thời điểm trồng dược liệu tỷ lệ .30 Hình 9: Tỷ lệ khó khăn trình khai thác dược liệu .31 Hình 10: Tỷ lệ nguồn gốc dược liệu 33 Hình 11: Đồ thị thể tỷ lệ nguồn thu từ dược liệu 34 Hình 12: Tỷ lệ xử lý phụ phẩm dược liệu 34 Hình 13: Tỷ lệ mục đích sử dụng dược liệu 35 Hình 14: Tỷ lệ đáp ứng từ dược liệu trồng vườn 35 iii DANH MỤC BẢNG Bảng 1: Tỷ lệ mức thu nhập hàng tháng hộ .26 Bảng 2: Tổng diện tích đất trồng trọt diện tích đất phục vụ dược liệu 27 Bảng 3: Thông tin số dược liệu khai thác VQG 29 Bảng 4: Thông tin dược liệu trồng hộ gia đình .32 Bảng 5: Những thuận lợi khó khăn hoạt động trồng khai thác dược liệu 36 iv ĐẶT VẤN ĐỀ Nhằm tìm hiểu làm quen với công tác quản lý tài nguyên môi trường đơn vị quản lý nhà nước; vận dụng kiến thức kỹ học vào thực tiễn để điều tra trạng quản lý nguồn tài nguyên (đất, nước, rừng…) công tác bảo vệ mơi trường đồng thời giúp sinh viên hình thành kỹ giải công việc thực tế, củng cố kỹ giao tiếp, thiết kế triển khai nghiên cứu Chương trình thực tập nghề nghiệp chuyên ngành quản lý tài nguyên môi trường môn Quản lý tài nguyên, khoa Tài nguyên Môi trường, Học viện Nông nghiệp Việt Nam chịu trách nhiệm hướng dẫn sinh viên thực tập phòng Tài nguyên Mơi trường huyện Ba Vì xã Ba Vì, huyện Ba Vì, thành phố Hà Nội với mục tiêu nắm chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn, cấu tổ chức phịng Tài ngun Mơi trường nói chung huyện Ba Vì nói riêng Nắm hoạt động chuyên môn liên quan đến lĩnh vực quản lý tài ngun mơi trường phịng Tài ngun Mơi trường Tìm hiểu điều kiện tự nhiên, kinh tế, xã hội địa phương Tìm hiểu trạng khai thác, trồng, chế biến, tiêu thụ dược liệu địa phương, tìm hiểu vấn đề cịn vướng mắc đưa giải pháp có tham vấn cộng đồng Do thực tập nghề nghiệp sở tiền đề giúp cho sinh viên chun ngành quản lý tài ngun mơi trường hồn thành khóa luận tốt nghiệp, tích lũy kinh nghiệm sau trường Báo cáo kết trình thực tập 05 tuần huyện Ba Vì, thành phố Hà Nội PHẦN I: ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, KINH TẾ, XÃ HỘI HUYỆN BA VÌ 1.1 Điều kiện tự nhiên 1.1.1 Vị trí địa lý Ba Vì huyện thuộc vùng bán sơn địa phía Tây Bắc thành phố Hà Nội, có toạ độ địa lý từ 21 019’40’’- 21020’ vĩ độ Bắc 1050 17’35’’- 1050 28’22’’ kinh độ Đơng - Phía Đơng giáp thị xã Sơn Tây tỉnh Vĩnh Phúc - Phía Nam giáp tỉnh Hồ Bình - Phía Bắc Phía Tây giáp tỉnh Phú Thọ Hình 1: Bản đồ vị trí huyện Ba Vì Huyện bao gồm thị trấn Tây Đằng 30 xã là: Thái Hịa, Ba Vì, Cổ Đô, Phú Cường, Tản Hồng, Châu Sơn, Vạn Thắng, Phong Vân, Phú Đông, Phú Phương, Phú Châu, Phú Sơn, Đồng Thái, Đồng Quang, Chu Minh, Minh Châu, Vật Lại, Cẩm Lĩnh, Tản Lĩnh, Tòng Bạt, Tiền Phong, Cam Thượng, Thụy An, Ba Trại, Sơn Đà, Thuần Mỹ, Vân Hòa, Yên Bài, Khánh Thượng, Minh Quang Huyện Ba Vì có đường Quốc lộ 32 chạy qua, cách trung tâm thủ đô Hà Nội 53 km; tuyến đường quốc lộ từ Hà Nội qua huyện Ba Vì đến tỉnh phía Bắc Phú Thọ, Tuyên Quang, Yên Bái,… có tuyến đường thuỷ qua phía Tây, phía Bắc Đơng Bắc huyện từ Hà Nội đến Hồ Bình qua sơng Hồng sơng Đà với chiều dài 70 Km Với vị trí địa lý giao thơng thuỷ thuận tiện, Ba Vì có điều kiện để phát triển kinh tế xã hội như: Trao đổi hàng hố, tiếp thu thơng tin, khoa học kỹ thuật, công nghệ vốn đầu tư tạo điều kiện tạo điều kiện thuận lợi cho việc phát triển kinh tế đa dạng, nông - lâm nghiệp, công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp dịch vụ, du lịch 1.1.2 Đặc điểm địa hình Địa hình chia làm vùng rõ rệt: vùng núi, vùng trung du, vùng đồng ven sơng - Vùng núi: Có diện tích tự nhiên 19.932,11 tương ứng 209,3km2 (chiếm 46,5% diện tích tồn huyện), có 5.694 đất nơng nghiệp, chiếm 28,5% tổng diện tích tồn vùng Vùng chia thành hai loại địa hình núi cao thuộc Vườn quốc gia đồi thấp gồm 07 xã miền núi - Vùng trung du: Vùng địa hình thấp dần từ cao độ 100m xuống khoảng 20m theo hướng Tây Bắc chủ yếu đồi gò xen lẫn ruộng cao, gồm 13 xã Có diện tích tự nhiên 14.480,15 chiếm 34,66% diện tích tồn huyện, có 7.510,17 đất nông nghiệp, chiếm 50,6%; đất lâm nghiệp 1.956,4 chiếm 13% diện tích vùng - Vùng đồng sơng Hồng: Địa hình tương đối phẳng, gồm 12 xã thấp dần từ bắc xuống nam, từ đê sông Hồng đến tả ngạn sơng Tích Diện tích tự nhiên vùng 8.032,11 ha, chiếm 18,48% diện tích tồn huyện; có 3.634,9ha đất nơng nghiệp, chiếm 45,25% diện tích tồn vùng Với vị trí địa lý địa hình nói kết luận: - Ba Vì thể sắc thái riêng vị trí địa lý địa hình, thuận lợi phát triển đa dạng loại hình nơng nghiệp du lịch - Giao thơng thuận lợi trở thành yếu tố quan trọng để phát triển ngành, vùng có du lịch, giao lưu kinh tế với bên ngồi sản phẩm nơng sản thực phẩm, sản phẩm chế biến 1.1.3 Đặc điểm khí tượng Khu vực huyện Ba Vì nằm vành đai khí hậu nhiệt đới gió mùa, chịu ảnh hưởng trực tiếp khí hậu biển; có hai mùa rõ rệt mùa khô kéo dài từ tháng XI đến tháng III năm sau mùa mưa từ tháng IV đến tháng X Theo số liệu Trung tâm Dự báo Khí tượng Thuỷ văn Quốc gia, khí hậu khu vực Dự án có đặc trưng sau: Nhiệt độ Nhiệt độ trung bình năm 24.2C Nhiệt độ trung bình vào mùa hè dao động từ 27.6 – 29.9C Nhiệt độ cao đạt tới 40.7C vào tháng VII Về mùa đông khu vực chịu ảnh hưởng gió mùa Đơng Bắc nên thời tiết lạnh, nhiệt độ trung bình dao động từ 16 – 21C, nhiệt độ thấp đạt 5C vào tháng I Độ ẩm không khí Độ ẩm tương đối trung bình năm đạt 78% tương đối cao Độ ẩm lớn tạo điều kiện vi sinh vật từ mặt đất phát tán vào không khí phát triển nhanh chóng, lan truyền khơng khí chuyển hóa chất nhiễm khơng khí gây ô nhiễm môi trường Lượng mưa Lượng mưa trung bình năm 1.649,2 mm, số ngày mưa năm dao động khoảng 140 ngày - 145 ngày Mùa mưa tập trung khoảng 85% lượng mưa năm (1.530 mm) Lượng mưa trung bình tháng từ năm 2012 đến năm 2016 thể bảng đây: Chế độ gió Hướng gió thịnh hành Đơng Nam - Tây Bắc với tốc độ trung bình m/giây Mùa đơng có gió Đơng Bắc - Tây Nam, tốc độ 15 - 20 m/giây 1.2 Tình hình phát triển kinh tế - xã hội 1.2.1 Tình hình phát triển kinh tế Năm 2021, tình hình kinh tế - xã hội huyện Ba Vì cịn nhiều khó khăn, nguồn thu địa phương hạn chế, tác động biến đổi khí hậu, thời tiết, đặc biệt dịch bệnh Covid-19 ảnh hưởng đến đời sống sản xuất nhân dân Tổng giá trị sản xuất năm 2021 (theo giá hành) ước đạt 28.620 tỷ đồng, 87% theo kế hoạch năm 2021, 93,52% so với năm 2020 Hình 2: Cơ cấu kinh tế huyện Ba Vì năm 2021 Trong đó, nhóm ngành nơng, lâm nghiệp, thủy sản ước đạt 12.100 tỷ đồng, đạt 101% theo kế hoạch, 105,2% so với năm 2020; thương mại, dịch vụ, du lịch ước đạt 10.020 tỷ đồng, 74% theo kế hoạch, 82,1% so với năm 2020; Công nghiệp - xây dựng ước đạt 6.500 tỷ đồng, 86% theo kế hoạch năm, 94,2% so năm 2020 1.2.2 Tình hình phát triển xã hội Tỷ lệ làng, thơn đạt danh hiệu “làng văn hóa” năm 2021 ước đạt: 68,75% (số làng, thôn đạt danh hiệu “làng văn hóa”: 143 làng), vượt 6,73% so với KH Tỷ lệ hộ GĐVH năm 2021 ước đạt 88,4% (số hộ đạt danh hiệu “gia đình văn hóa”: 62.830 hộ), đạt 100,1% KH, tăng 0,1% so với kế hoạch Xây dựng trường chuẩn quốc gia: Năm 2021, BCĐ trường chuẩn Quốc gia huyện kiểm tra, đôn đốc đơn vị thi cơng, đạo nhà trường hồn thiện thủ tục trình UBND thành phố cơng nhận đạt chuẩn quốc gia Dự kiến năm 2021 trình thành phố kiểm định chất lượng công nhận đạt chuẩn 14 trường tăng trường so với KH; Công nhận lại 13 trường chuẩn cũ từ 2016 trở trước; tổng số trường đạt chuẩn quốc gia ước đạt 72 trường, tỷ lệ trường công lập đạt chuẩn quốc gia ước đạt: 65% Dân số Kế hoạch hóa gia đình: Thường xuyên cập nhật biến động dân cư, nắm bắt kịp thời đối tượng để tuyên truyền vận động nhằm hoàn thành tiêu năm 2021 Tỷ lệ sinh thứ trở lên ước đạt 12,02 %, giảm 0,67% so với năm trước, giảm vượt 0,47% so với kế hoạch Tỷ lệ trẻ em tuổi suy dinh dưỡng ước đạt 8,6%, giảm 0,6% so với năm trước, giảm vượt 0,5% so với kế hoạch

Ngày đăng: 31/10/2023, 14:21

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w