Tiểu luận quản lý tài nguyên môi trường biển

18 5 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp
Tiểu luận quản lý tài nguyên môi trường biển

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Trong thời kỳ đổi mới, đẩy mạnh sự phát triển của nền kinh tế nước nhà, các ngành công nghiệp có tiềm năng ngày càng được chú trọng phát triển, trong đó có ngành khai thác thủy sản. Thủy sản ngày nay chiếm một số lượng lớn về loài và có vai trò đặc biệt tới phát triển kinh tế và cân bằng hệ sinh thái (Chu Đình Linh, 2018). Là một quốc gia có biển lớn trong vùng biển Đông, với bờ biển dài hơn 3.260km và diện tích vùng biển rộng gấp 3 lần diện tích đất liền cùng với khoảng 3.000 hòn đảo lớn, nhỏ; có 2863 tỉnh thành phố nằm ven biển (Hoàng Xuân Hiếu, 2018); Việt Nam có lợi thế trong việc khai thác thủy sản, tiêu dùng trong nước và xuất khẩu ra nước ngoài. Điều kiện địa lý và tự nhiên ở nước ta đã tạo nên những vùng sinh thái khác nhau với những nguồn lợi thủy hải sản phong phú, đa dạng bao gồm 4 vùng khai thác trọng điểm là: Đồng bằng Sông Hồng, Bắc Trung Bộ và Duyên hải miền Trung, Đông Nam Bộ và Đồng bằng sông Cửu Long (Bich, 2022). Trước khi đại dịch Covid19 bùng lên và những biến động chính trị trên thế giới xảy ra, ngành thủy sản đã phát triển nhanh đóng góp đáng kể vào sự phát triển kinh tế xã hội cũng như bảo vệ chủ quyền biển đảo. Trong các nhóm ngành của sản xuất nông nghiệp, thủy sản đóng góp đến 30% GPD ngành nông nghiệp năm 2019 (Nguyễn Thị Hải Ninh, 2021). Nhưng từ cuối năm 2019 đến hết năm 2021, ngành thủy sản đã gặp phải rất nhiều khó khăn, do dịch bệnh, khí hậu biến đổi, thiếu nguồn lao động trong lĩnh vực này, đặc biệt là trong vấn đề xuất khẩu đi các quốc gia khác. Bảy tháng đầu năm 2020, kim ngạch xuất khẩu thủy sản giảm tới 6% do các thị trường lớn như Mỹ, EU, Nhật Bản và Trung Quốc bị tác động bởi đại dịch Covid (Chí Thiện, 2020). Điều này làm cho ngành thủy sản của nước ta đang có xu hướng đi xuống. Đứng trước tình hình trên, đề tài “Tìm hiểu thực trạng khai thác nguồn lợi thủy sản của Việt Nam giai đoạn 2018 2021” được thực hiện với mục đích tìm ra những khó khăn, những rào cản của ngành khai thác thủy sản, từ đó đề xuất một số giải pháp để giúp ngành thủy sản phát triển trở lại, thành một trong những ngành kinh tế có đóng góp lớn cho sự phát triển kinh tế của nước nhà. Ngoài ra, các thông tin về tình hình khai thác nguồn lợi thủy hải sản là cơ sở cho việc quản lý kịp thời nguồn tài nguyên này theo hướng bền vững.

HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM KHOA TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG ***** TIỂU LUẬN QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN VÀ MƠI TRƯỜNG BIỂN Đề tài: Tìm hiểu thực trạng khai thác nguồn lợi thủy sản Việt Nam giai đoạn 2018 - 2021 Họ tên sinh viên : Phạm Duy Khánh Hoàng Trung Kiên Giảng viên hướng dẫn : TS Ngô Thị Dung HÀ NỘI, 2022 645270 642327 Mục lục Mục lục i Danh mục hình ii Danh mục bảng ii Đặt vấn đề Nội dung phương pháp nghiên cứu 2.1 Nội dung nghiên cứu .2 2.2 Phương pháp nghiên cứu 2.2.1 Vị trí khu vực nghiên cứu 2.2.2 Phương pháp kế thừa tài liệu thứ cấp .3 2.2.3 Phương pháp xử lý số liệu 3 Tổng quan khái niệm tiềm ngành thủy sản 3.1 Các khái niệm liên quan thủy sản khai thác thủy sản .3 3.2 Tiềm phát triển ngành thủy sản 3.2.1 Tiềm tự nhiên 3.2.2 Tiềm lực lượng lao động 4 Kết nghiên cứu .5 4.1 Thực trạng khai thác thủy sản Việt Nam .5 4.1.1 Khu vực khai thác thủy sản chủ yếu 4.1.2 Tổng sản lượng khai thác giai đoạn 2018 - 2021 .7 4.1.3 Lao động thuộc lĩnh vực thủy sản giai đoạn 2018 – 2021 .8 4.1.4 Những khó khăn khai thác thủy sản Việt Nam .9 4.1.5 Chính sách giải khó khăn khai thác thủy sản .10 Đề xuất giải pháp giải khó khăn khai thác thủy sản 10 Kết luận 11 Tài liệu tham khảo 12 i Danh mục hình Hình 1.1: Bản đồ vị trí vùng trọng điểm khai thác thủy sản Hình 1.2: Tỷ lệ trữ lượng nguồn thủy sản vùng biển Việt Nam .4 Hình 1.3: Đồ thị thể số tàu khai thác (trên 90 CV) tổng cơng suất tàu có cơng suất 90 CV Hình 1.4: Các ngư cụ khai thác thủy sản Việt Nam Hình 1.5: Tỷ lệ sản lượng khai thác vùng giai đoạn 2018 2021 Hình 1.6: Tổng số lao động cấu ngành nông – lâm – thủy sản Hình 1.7: Lao động khai tác thủy sản .8 Danh mục bảng Bảng 1.1: Số tàu khai thác tổng công suất tàu có cơng suất 90CV Bảng 1.2: Sản lượng thủy sản khai thác giai đoạn 2018 – 2021 (đơn vị: tấn) ii iii Đặt vấn đề Trong thời kỳ đổi mới, đẩy mạnh phát triển kinh tế nước nhà, ngành công nghiệp có tiềm ngày trọng phát triển, có ngành khai thác thủy sản Thủy sản ngày chiếm số lượng lớn loài có vai trị đặc biệt tới phát triển kinh tế cân hệ sinh thái (Chu Đình Linh, 2018) Là quốc gia có biển lớn vùng biển Đông, với bờ biển dài 3.260km diện tích vùng biển rộng gấp lần diện tích đất liền với khoảng 3.000 hịn đảo lớn, nhỏ; có 28/63 tỉnh thành phố nằm ven biển (Hoàng Xuân Hiếu, 2018); Việt Nam có lợi việc khai thác thủy sản, tiêu dùng nước xuất nước Điều kiện địa lý tự nhiên nước ta tạo nên vùng sinh thái khác với nguồn lợi thủy hải sản phong phú, đa dạng bao gồm vùng khai thác trọng điểm là: Đồng Sông Hồng, Bắc Trung Bộ Duyên hải miền Trung, Đông Nam Bộ Đồng sông Cửu Long (Bich, 2022) Trước đại dịch Covid-19 bùng lên biến động trị giới xảy ra, ngành thủy sản phát triển nhanh đóng góp đáng kể vào phát triển kinh tế xã hội bảo vệ chủ quyền biển đảo Trong nhóm ngành sản xuất nơng nghiệp, thủy sản đóng góp đến 30% GPD ngành nơng nghiệp năm 2019 (Nguyễn Thị Hải Ninh, 2021) Nhưng từ cuối năm 2019 đến hết năm 2021, ngành thủy sản gặp phải nhiều khó khăn, dịch bệnh, khí hậu biến đổi, thiếu nguồn lao động lĩnh vực này, đặc biệt vấn đề xuất quốc gia khác Bảy tháng đầu năm 2020, kim ngạch xuất thủy sản giảm tới 6% thị trường lớn Mỹ, EU, Nhật Bản Trung Quốc bị tác động đại dịch Covid (Chí Thiện, 2020) Điều làm cho ngành thủy sản nước ta có xu hướng xuống Đứng trước tình hình trên, đề tài “Tìm hiểu thực trạng khai thác nguồn lợi thủy sản Việt Nam giai đoạn 2018 - 2021” thực với mục đích tìm khó khăn, rào cản ngành khai thác thủy sản, từ đề xuất số giải pháp để giúp ngành thủy sản phát triển trở lại, thành ngành kinh tế có đóng góp lớn cho phát triển kinh tế nước nhà Ngoài ra, thơng tin tình hình khai thác nguồn lợi thủy hải sản sở cho việc quản lý kịp thời nguồn tài nguyên theo hướng bền vững Nội dung phương pháp nghiên cứu 2.1 Nội dung nghiên cứu Tổng quan số khái niệm tiềm phát ngành thủy sản Tìm hiểu thực trạng khai thác thủy sản (khu vực khai thác, phương tiện khai thác, sản lượng khai thác, lao động thuộc lĩnh vực,…) giai đoạn 2018 – 2021 vùng Việt Nam Đánh giá biến động khai thác qua năm, tìm hiểu khó khăn khai thác thủy sản Việt Nam sách để giải khó khăn Đề xuất giải pháp góp phần giải khó khăn khai thác thủy sản Việt Nam 2.2 Phương pháp nghiên cứu 2.2.1 Vị trí khu vực nghiên cứu Hình 1.1: Bản đồ vị trí vùng trọng điểm khai thác thủy sản Khu vực lựa chọn đề tài bốn vùng khai thác thủy sản nước (Hình 1) Trong đó, ĐB Sơng Hồng bao gồm 10 tỉnh thành, có tỉnh thành sát biển là: Hải Phịng, Thái Bình, Nam Định Ninh Bình Bắc Trung Bộ Duyên Hải miền Trung gồm 14 tỉnh thành điều nằm vị trí sát biển Đơng Đơng Nam Bộ có tỉnh thành, tỉnh thành sát biển bao gồm: Bà Rịa – Vũng Tàu Hồ Chí Minh Cuối ĐB Sơng Cửu Long bao gồm: 13 tỉnh thành, vùng có nhiều tỉnh thành giáp biển là: Bạc Liêu, Bến Tre, Cà Mau, Kiên Giang, Sóc Trăng, Tiền Giang, Trà Vinh Như với vị trí trải dài từ Bắc đến Nam phần lớn diện tích giáp biển điều kiện thuận lợi cho khai thác thủy sản, phù hợp với nội dung nghiên cứu đề tài 2.2.2 Phương pháp kế thừa tài liệu thứ cấp Tiến hành thu thập kế thừa nghiên cứu, tài liệu, báo khoa học đăng website, tạp chí có liên quan đến đề tài.Từ có nhìn tổng quan có nguồn liệu đáng tin cậy phục vụ hoàn thành đề tài 2.2.3 Phương pháp xử lý số liệu Số liệu tham khảo từ tài liệu thứ cấp, lấy từ Tổng cục Thống kê xử lý thành bảng biểu, đồ thị phần mềm Excel 2013 để giúp người đọc có nhìn trực quan sinh động Tổng quan khái niệm tiềm ngành thủy sản 3.1 Các khái niệm liên quan thủy sản khai thác thủy sản Thủy sản nguồn lợi, sản vật đem lại cho người từ môi trường nước người khai thác, nuôi trồng, thu hoạch sử dụng làm thực phẩm, nguyên liệu bày bán thị trường Khai thác thủy sản hoạt động người, thông qua ngư cụ, ngư thuyền ngư pháp (pháp luật, pháp lý liên quan đến khai thác thủy hải sản) nhằm khai thác nguồn lợi thủy sản (Bich, 2022) Công suất tàu, thuyền: Công suất tàu/thuyền khai thác hải sản tổng công suất có máy tàu/thuyền thời điểm định Đơn vị tính cơng suất mã lực (CV) Số tàu thuyền có động khai thác hải sản chia thành nhóm: nhỏ 20CV; từ 20 đến 50CV; từ 50 đến 90CV; từ 90 đến 250CV; từ 250 đến 400CV; từ 400CV trở lên (Tổng cục Thống kê) 3.2 Tiềm phát triển ngành thủy sản 3.2.1 Tiềm tự nhiên Việt Nam quốc gia có bờ biển trải dài theo hướng Đông với biển Đông biển rìa lục địa phần biển Thái Bình Dương Biển Đơng nhà khoảng 2000 lồi cá có tới 130 lồi có giá trị kinh tế cao cá thu, cá ngừ, cá ba sa… (Thư viện tỉnh Đồng Nai, 2015) Vùng biển ven bờ vùng biển khơi chứa trữ lượng thủy hải sản lớn Trữ lượng nguồn lợi hải sản tồn vùng biển Việt Nam ước tính khoảng triệu khả khai thác bền vững khoảng 2,3 triệu tấn/năm Nguồn lợi cá nhỏ chiếm khoảng 51%, cá lớn chiếm khoảng 21%, cá đáy hải sản sống đáy chiếm khoảng 27% tổng trữ lượng nguồn lợi Điều thúc đẩy ngành khai thác thủy sản Việt Nam phát triển có thời điểm coi ngành kinh tế mũi nhọn Việt Nam 1.00% 27.00% 51.00% 21.00% Cá nhỏ Cá đáy hải sản đáy Cá lớn Khác Hình 1.2: Tỷ lệ trữ lượng nguồn thủy sản vùng biển Việt Nam 3.2.2 Tiềm lực lượng lao động Việt Nam quốc gia có dân số trẻ, tạo nguồn lực lao động lớn cho ngành kinh tế Đối với ngành khai thác thủy sản, lao động nghề cá chiếm số lượng đông đảo Theo số liệu Tổng cục Thống kê tính đến năm 2021, số lao động thuộc lĩnh vực nông nghiệp, lâm nghiệp thủy sản khoảng 14,3 triệu người chiếm 29,06% tổng số lao động Ngày nay, người lao động lĩnh vực khai thác thủy sản tiếp cận áp dụng thành tựu khoa học công nghệ vào trình sản xuất Bên cạnh đó, Nhà nước tiến hành đào tạo nguồn lao động chất lượng cao, có trình độ chun mơn cao cấp bậc đại học, cao đẳng… để phục vụ cho trình phát triển ngành sau Kết nghiên cứu 4.1 Thực trạng khai thác thủy sản Việt Nam 4.1.1 Khu vực khai thác thủy sản chủ yếu Thị trường thủy hải sản thị trường tiêu thụ lớn thứ hai Việt Nam sau thị trường thịt (Bich, 2022) Do vậy, Việt Nam trọng đến việc khai thác thủy hải sản từ nguồn lực sẵn có Việt Nam có bốn khu vực có tổng sản lượng thủy sản khai thác lớn đề cập là: Bắc Trung Bộ Duyên hải miền Trung, Đông Nam Bộ, Đồng sông Cửu Long, Đồng sông Hồng Điều thể thông qua số lượng tàu khai thác vùng: Bảng 1.1: Số tàu khai thác tổng cơng suất tàu có cơng suất 90CV Khu vực Số tàu khai thác công suất 90 CV (đv: chiếc) 2018 2019 2020 2021 Cả nước 34.561 ĐB.SH BTB DHMT ĐNB 2.277 19.440 2.896 35.55 2.432 20.26 2.966 ĐB.SCL 9.948 9.896 2.893 35.09 2.747 20.09 2.781 9.534 9.479 35.214 2.668 20.119 Tổng công suất tàu có cơng suất 90 CV (đv: nghìn CV) 2018 2019 2020 2021 673,4 14.273, 723,6 14.214, 761,1 7.508,8 8.034,0 8.039,7 8.043,9 1.182,9 1.342,0 1.321,7 1.278,4 4.288,9 4.376,6 4.188,4 4.130,9 13.579,3 14.426,0 598,7 (Nguồn: Tổng cục Thống kê) Theo Bảng Hình 3, ta thấy khu vực Bắc Trung Bộ duyên hải miền Trung có số lượng tàu khai thác cơng suất 90 CV lớn với 19.440 vào năm 2018 tăng lên 20.092 vào năm 2021, tổng công suất tàu vùng tăng từ 8.034 lên 8.043,9 nghìn CV giai đoạn 2018 - 2021 Đồng sơng Hồng có tổng cơng suất tàu có cơng suất 90 CV thấp nhấp, có 598,7 nghìn CV năm 2018 tăng lên 761,1 nghìn CV vào năm 2021 Đồng thời vùng có số tàu khai thác thấp so với vùng dao động từ 2.277 đến 2.747 giai đoạn 2018 – 2021 25000 9000 8000 7000 6000 15000 5000 4000 10000 3000 2000 5000 Tổng cơng suất (nghìn CV) Số tàu khai thác 90 CV (chiếc) 20000 Số tàu khai thác 2018 Số tàu khai thác 2020 Tổng công suất 2018 suất 2020 ĐB.SH Tổng công BTB DHMT ĐNB 1000 Số tàu khai thác 2019 Số tàu khai thác 2021 Tổng công suất 2019 TổngĐB.SCL công suất 2021 Hình 1.3: Đồ thị thể số tàu khai thác (trên 90 CV) tổng công suất tàu có cơng suất 90 CV Cùng với theo số liệu thống kê Tổng cục Thủy sản, đến tháng 12/2020, tổng số tàu thuyền tham gia khai thác hải sản có chiều dài từ m trở lên 94.572 (cả nước), ngư cụ dùng để khai thác gồm có: nghề lưới vây có 7.212 (8,0%), nghề lưới rê 33.240 (35,0%), nghề chụp 3.121 (3,0%) (Nguyễn Viết Nghĩa, 2016) a Lưới vây b Lưới rê c Chụp Hình 1.4: Các ngư cụ khai thác thủy sản Việt Nam 4.1.2 Tổng sản lượng khai thác giai đoạn 2018 - 2021 Theo số liệu Tổng cục Thống kê, tổng sản lượng khai thác nước năm 2021 3.937.062 đạt 107,57% so với năm 2018 Tổng sản lượng khai thác năm 2018, 2019 2020 3.659.818 tấn, 3.829.297 3.896.533 Có thể thấy rằng, tình hình dịch bệnh Covid-19 diễn phức tạp, sản lượng thủy sản khai thác nước ta tăng, không nhiều Vùng Bắc Trung Bộ Duyên Hải miền Trung nơi có sản lượng khai thác cao tăng từ 1.500.532 lên 1.665.994 giai đoạn 2018 – 2021 Đồng sơng Hồng có sản lượng khai thác thấp đạt 356.858 vào năm 2021 (chi tiết Bảng 2) Bảng 1.2: Sản lượng thủy sản khai thác giai đoạn 2018 – 2021 (đơn vị: tấn) 2018 2019 2020 2021 Cả nước 3.659.818 3.829.297 3.896.533 3.937.062 ĐB.SH 305.400 323.590 343.722 356.858 1.500.523 1.584.234 1.640.215 1.665.994 360.977 369.498 376.671 375.385 1.471.118 1.530.092 1.513.409 1.515.678 BTB DHMT ĐNB ĐB.SCL (Nguồn: Tổng cục Thống kê) 2021 9.06 42.32 9.53 38.5 2020 8.82 42.09 9.67 38.84 2019 8.45 41.37 9.65 39.96 2018 8.34 41 9.86 40.2 20 40 60 80 100 120 Tỷ lệ sản lượng khai thác (%) ĐB.SH BTB DHMT ĐNB ĐB.SCL Hình 1.5: Tỷ lệ sản lượng khai thác vùng giai đoạn 2018 - 2021 Nhìn vào hình thấy, tỷ lệ sản lượng khai thác so với nước vùng đồng sông Hồng, Bắc Trung Bộ duyên hải miền Trung tăng theo năm Tuy nhiên tỷ lệ lại giảm Đông Nam Bộ đồng sông Cửu Long 4.1.3 Lao động thuộc lĩnh vực thủy sản giai đoạn 2018 – 2021 20000 40.00% 37.60% 20419.8 34.50% 33.06% 18831.4 17724.55 35.00% 30.00% 29.06% 14262.3 15000 25.00% 20.00% 10000 15.00% 10.00% 5000 5.00% 2018 2019 2020 Tổng số lao động 2021 Cơ cấu so với tông dân số Tổng số lao động (nghìn người) 25000 0.00% Cơ cấu Hình 1.6: Tổng số lao động cấu ngành nông – lâm – thủy sản (Nguồn: Tổng cục thống kê) Hình 1.7: Lao động khai tác thủy sản Đồ thị hình thể suy giảm nguồn lực lao động ngành nông – lâm – thủy sản, giảm từ 20.419,8 nghìn người năm 2018 xuống 14.262,3 nghìn người năm 2021 tương ứng giảm từ 37,60% xuống 29,06% cấu 4.1.4 Những khó khăn khai thác thủy sản Việt Nam Thứ nhất, cấu ngành khai thác thủy sản chưa hợp lý Trong trước năm 2021, cấu ngành khai thác thủy sản tập trung vào khai thác đánh bắt xa bờ Tuy nhiên, tính từ năm 2017, sản phẩm khai thác thủy sản nước ta nhận cảnh báo “thẻ vàng” Ủy ban Châu Âu (EC) Do đó, cấu ngành khai thai thủy sản cần thay đổi để phù hợp với thực tế Thứ hai, khó khăn việc áp dụng tiến công nghệ, kỹ thuật vào khai thác Việt Nam thời kỳ cách mạng khoa học công nghệ 4.0, việc áp dụng khoa học công nghệ vào khai thác thủy sản khơng thể bỏ qua Tuy nhiên, trình độ lao động thấp, khả tiếp thu áp dụng công nghệ, kỹ thuật vào khai thác cịn chậm Thứ ba, khó khăn đến từ khó tính thị trường nhập Nguồn thủy sản khai thác Việt Nam xuất sang thị trường lớn Nga, Hoa Kỳ, Nhật Bản, Hàn Quốc… Các quốc gia nhập có yêu cầu chặt chẽ chất lượng nguồn gốc sản phẩm Do vậy, để đáp ứng yêu cầu khắt khe thị trường nhập hoạt động khai thác thủy sản cần phải trọng để tâm nhiều 10 Thứ tư, nguồn vốn đầu tư vào ngành thấp Hệ thống cảng cá, khu neo đậu tàu thuyền số khu vực hạn chế dẫn đến sản lượng khai thác giảm số vùng, hiệu kinh tế thấp chi phí nhiên liệu lại cao Cơ sở hạ tầng khãi thác thủy sản cải thiện nguồn vốn đầu tư vào lĩnh vực tăng lên Thứ năm, xảy tình trạng khai thác trái phép vùng biển nước ngồi Tính đến thời điểm này, sản phẩm thủy sản khai thác nước ta bị gắn mác “thẻ vàng” IUU Trong giai đoạn 2017 - 2020 có 579 tàu 4.738 ngư dân Việt Nam khai thác hải sản trái phép vùng biển nước bị bắt giữ xử lý 4.1.5 Chính sách giải khó khăn khai thác thủy sản Ngày 25/02/2021, Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Quyết định số 255/ QĐTTg việc cấu lại ngành nơng nghiệp giai đoạn 2021-2025, có ngành thủy sản Theo đó, ngành thủy sản cấu theo hướng phát triển nuôi trồng khai thác thủy sản hiệu quả, bền vững, bảo vệ môi trường sinh thái, phù hợp với yêu cầu hội nhập quốc tế Khai thác thủy sản vùng khơi tăng cường với việc xây dựng cấu tàu thuyền phân bổ hạn nghạch khai thác thủy sản phù hợp với tình hình thực tế khả cho phép khai thác nguồn lợi thủy sản.Cũng theo Quyết định, hoạt động khai thác hải sản vùng lộng, vùng ven bờ phải tổ chức hợp lý hơn, gắn phát triển sinh kế ngư dân với nuôi trồng thủy sản du lịch sinh thái Theo kế hoạch 3663/KH-BTL ngày 28/08/2021, lực lượng biên phòng tuyến biền cần mạnh công tác tuyên truyền, vận động ngư dân, đặc biệt thuyền trưởng, chủ tàu khai thác khơi để nâng cao nhận thức ý thức chấp hành ngư dân việc khai thác khu vực cho phép, không khai thác trái phép vùng biển nước Cùng với đó, quan chức phải tăng cường kiểm tra, kiểm soát, quản lý ngư dân, tàu cá trước xuất, nhập bến; tăng cường giám sát, theo dõi tàu cá có nguy cao khai thác trái phép vùng biển nước 11 Đề xuất giải pháp giải khó khăn khai thác thủy sản Đối với vấn đề khó khăn việc áp dụng tiến công nghệ, kỹ thuật vào khai thác, Chính phủ cần tăng cường mở lớp đào tạo lực, mở rộng kiến thức cho ngư dân trẻ, ngư dân có khả nhận thức cao Cùng với đó, Nhà nước ta cần đưa sách, ưu đãi để mời gọi lao động có trình độ chun mơn cao, đặc biệt lao động công dân Việt Nam nước ngồi Chính phủ cần đưa sách vay vốn ưu đãi khuyến khích quyền địa phương xây dựng, cải tiến, nâng cao sở hạ tầng khu vực có sở hạ tầng khơng đáp ứng tốc độ khai thác Bên cạnh không quên trọng đến sở hạ tầng khu vực khác Đối với việc khai thác trái phép vùng biến nước ngoài: bên cạnh việc nâng cao nhận thức ngư dân Chính phủ cần phải có hình thức xử phạt chi tiết hơn, cụ thể hơn, nghiêm khắc tàu thuyền ngư dân cố ý vi phạm Kết luận Phát triển khai thác thủy sản vùng biển xa bờ vừa tận dụng điều kiện thuận lợi tự nhiên vừa hoạt động giúp Việt Nam đánh dấu chủ quyền bảo vệ lãnh thổ Phát triển khai thác thủy sản góp phần vào tăng trưởng kinh tế nước nhà ngành thủy sản ngành có đóng góp lớn vào tốc độ tăng trưởng GDP nước ta Đề tài tổng quát số lượng tàu thuyền, sản lượng khai thác thủy sản, nguồn lực lao động, nước nói chung vùng khai thác trọng điểm nói riêng giai đoạn 2018-2021 Bên cạnh đó, đề tài khó khăn, thách thức hoạt động khai thác, đánh bắt thủy sản xa bờ sách mà Nhà nước đưa để giải khó khăn Những sách, định mà Chính phủ đưa giải phần khó khăn Do đó, đề tài đưa số đề xuất, gợi ý để giải số vấn đề chưa giải hay giải chưa hoàn toàn 12 Tài liệu tham khảo Bich, N T N (2022) Thực trạng khai thác thủy sản Việt Nam giai đoạn 2018-2020 Chu Đình Linh (2018).Pháp luật bảo vệ môi trường khai thác thủy sản Việt Nam Luận văn thạc sỹ luật học, Trường Đại học Luật Hà Nội Chí Thiện (2010) Giải pháp để nghề khai thác thủy sản phát triển bền vững Hoàng, X H (2018) Quản lý hoạt động khai thác thủy sản tỉnh Thái Bình (Doctoral dissertation) Hùng, B T., Bộ, Đ V., Minh, N H., & Hướng, N V (2021) Quy trình cơng nghệ dự báo ngư trường khai thác cá nhỏ biển Việt Nam Tạp chí NN&PTNT, tr 202 – 215 Phạm Viết Tích (2021) Nâng cao hiệu khai thác bảo vệ nguồn lợi thủy sản vùng biển ven bờ tỉnh Quảng Nam Luận án tiến sỹ, Trường Đại học Nha Trang Nhịn, V V., & Định, T Đ (2021) Hiện trạng khai thác thủy sản vùng cửa sơng ven biển tỉnh Sóc Trăng Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ, 57(CĐ Thủy Sản), 74-79 13 N.T Long, T.Đ Định, H.V Hiền, M.V Văn, N Tojo (2018) Đánh giá hoạt động khai thác thủy sản Đồng sông Cửu Long, Can Tho Univ J Sci 54(7) (2018) 102 Ninh, N T H (2021) Khai thác thủy sản xa bờ ảnh hưởng Covid-19: Nghiên cứu xã Hoằng Trường, huyện Hoằng Hóa, tỉnh Thanh Hóa 10 Nguyễn Viết Nghĩa, 2016 Báo cáo tổng kết dự án I.9 “Điều tra tổng thể trạng nguồn lợi hải sản biển Việt Nam Viện Nghiên cứu Hải sản, Hải Phòng.” 11 Tổng cục Thống kê Truy cập: https://www.gso.gov.vn/ 12 Tổng cục thủy sản (2020) Kết sản xuất ngành thủy sản năm 2019 13 Thư viện tỉnh Đồng Nai (2015) Sản vật biển Việt Nam phong phú đa dạng Truy cập tại: http://www.thuviendongnai.gov.vn/quandao/Lists/Posts/ Post.aspx?List=bde10d1b-33f04c5d87c45ff3d0d7668f&ID=26 14

Ngày đăng: 31/10/2023, 14:03

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan