ĐÁNH GIÁ TÌNH HÌNH QUẢN LÝ VÀ SỬ DỤNG TÀI NGUYÊN ĐẤT TRÊN ĐIẠ BÀN THÀNH PHỐ HÒA BÌNH, TỈNH HÒA BÌNH

81 2 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp
ĐÁNH GIÁ TÌNH HÌNH QUẢN LÝ VÀ SỬ DỤNG TÀI NGUYÊN ĐẤT TRÊN ĐIẠ BÀN THÀNH PHỐ HÒA BÌNH, TỈNH HÒA BÌNH

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Đất đai là bộ phận hợp thành quan trọng của môi trường. Nó là một tài nguyên thiên nhiên quý giá của mỗi quốc gia, cũng là yếu tố mang tính quyết định sự tồn tại và phát triển của con người và các sinh vật khác trên trái đất. Đất không chỉ là nguồn tài nguyên mà còn là nền tảng không gian để phân bổ dân cư và các hoạt động trong lĩnh vực kinh tế, văn hóa, xã hội. Và nó không chỉ là đối tượng của lao động mà còn là tư liệu sản xuất không thể thay thể được trong mọi ngành sản xuất trong đó quan trọng là ngành nông nghiệp, lâm nghiệp. Thực tế cho thấy trong quá trình phát triển xã hội loài người, sự hình thành và phát triển của mọi nền văn minh vật chất, văn minh tinh thần, các thành tựu kỹ thuật vật chất, văn hoá khoa học đều được xây dựng trên nền tảng cơ bản sử dụng đất. Chính vì lẽ đó đất đai là tư liệu sản xuất cực kì quan trọng. Do vậy vấn đề về quản lý sử dụng tài nguyên đất cần được quan tâm, chú trọng để góp phần nâng cao được hiệu quả kinh tế trên mỗi mảnh đất. Tuy nhiên, ở nước ta những năm trước đây chưa thực sự chú trọng, còn nhiều lơ là trong công tác quản lý và sử dụng đất khiến cho không đáp ứng đủ nhu cầu sử dụng đất đai trong thời kì đổi mới, gây nên những hiện tượng tiêu cực, sử dụng đất kém hiệu quả ảnh hưởng phát triển của xã hội. Ngày nay, nước ta đẩy mạnh hướng công nghiệp hóa – hiện đại hóa và quá trình đô thị hóa diễn ra với tốc độ ngày càng nhanh, cùng với sự bùng nổ về dân số dẫn đến nhu cầu về đất ở ngày càng cao, cùng với đó là đất để xây dựng các cơ sở kinh tế, văn hóa – xã hội đã gây các áp lực lên các nguồn tài nguyên, trong đó áp lực lên đất đai là lớn nhất. Vì lẽ đó, việc khai thác sử dụng đất hợp lý, đảm bảo sử dụng lâu dài thì chúng ta cần có sự hiểu biết một cách đầy đủ, và cần đánh giá vĩ mô về quá trình khai thác sử dụng trong mỗi mối quan hệ tổng hòa với điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội. Nhu cầu sử dụng đất bị tác động do sự bùng nổ về dân số. Dẫn đến công tác quản lý, sử dụng đất bộc lộ những tồn tại, phát sinh ra các vấn đề mới ngoài tầm kiểm soát: giao đất trái phép, sử dụng đất không đúng mục đích, tranh chấp lấn chiếm đất đai… Ngoài ra việc giao đất, cấp GCNQSDĐ còn chậm và chưa đồng bộ làm cho người dân chưa thực sự yên tâm vào công việc sản xuất, kinh doanh. Thành phố Hòa Bình nằm ở phía bắc tỉnh Hòa Bình, dọc theo hai bên bờ sông Đà, nằm trên trục hệ thống giao thông quan trọng Quốc lộ 6, nối liền tỉnh Hoà Bình với các tỉnh vùng Tây Bắc, đồng bằng sông Hồng và thủ đô Hà Nội, cách trung tâm thủ đô Hà Nội 73 km về phía bắc. Với nét văn hóa đặc sắc của dân tộc Mường, cùng với vị trí địa lý thuận lợi, thành phố Hòa Bình có lợi thế rất lớn để phát triển kinh tế, đặc biệt là khai thác, phát triển kinh tế du lịch. Trong những năm gần đây, việc lập quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất các cấp của thành phố đã đạt những số liệu tích cực, cơ cấu sử dụng đất chuyển đổi phù hợp với quá trình chuyển đổi cơ cấu kinh tế từ kinh tế nông nghiệp sang kinh tế hàng hóa nhằm phát huy thế mạnh của vùng. Tuy nhiên, trong quá trình thực hiện còn một số bất cập trong công tác đền bù, giải phóng mặt bằng, giám sát quản lý sử dụng đất... Xuất phát từ vấn đề trên, tôi tiến hành nghiên cứu đề tài: “Đánh tình hình quản lý và sử dụng tài nguyên đất trên địa bàn thành phố Hòa Bình, tỉnh Hòa Bình”.

HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM KHOA TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG - - KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐÁNH GIÁ TÌNH HÌNH QUẢN LÝ VÀ SỬ DỤNG TÀI NGUYÊN ĐẤT TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HỊA BÌNH, TỈNH HỊA BÌNH Hà Nội – 2023 HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM KHOA TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG - - KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐÁNH GIÁ TÌNH HÌNH QUẢN LÝ VÀ SỬ DỤNG TÀI NGUYÊN ĐẤT TRÊN ĐIẠ BÀN THÀNH PHỐ HỊA BÌNH, TỈNH HỊA BÌNH Người thực : DƯƠNG HỒNG PHƯỢNG Khóa : 64 Ngành : QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG Chuyên ngành : TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG Giảng viên hướng dẫn : TS NGÔ THỊ DUNG Hà Nội – 2023 LỜI CẢM ƠN Trong trình học tập rèn luyện Học viện Nông Nghiệp Việt Nam, em nhận giúp đỡ, bảo tận tình thầy, cô giáo Học viện Khoa Tài nguyên Môi trường truyền đạt cho em kiến thức quý báu Em xin chân thành cảm ơn giúp đỡ, bảo tận tình thầy Để hồn thành khóa luận trước hết em xin chân thành cảm ơn thầy, cô giáo Khoa Tài nguyên Môi trường dạy dỗ bảo ân cần, tạo điều kiện suốt trình học tập hồn thành khóa luận tốt nghiệp Đặc biệt em xin gửi lời cảm ơn chân thành tới giáo TS Ngơ Thị Dung tận tình giúp đỡ trực tiếp hướng dẫn em thời gian thực đề tài Em xin chân thành cảm ơn cô, anh, chị Sở Tài ngun Mơi trường tỉnh Hịa Bình tạo điều kiện giúp đỡ suốt trình thực tập tốt nghiệp Cuối cùng, em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến gia đình bạn bè động viên em suốt q trình học tập hồn thành khóa luận tốt nghiệp Với quỹ thời gian có hạn nhiều hạn chế kinh nghiệm kiến thức nên đề tài chắn tránh khỏi thiếu sót khiếm khuyết Kính mong nhận đóng góp ý kiến thầy, bạn để đề tài hồn thiện Em xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày tháng năm 2023 Sinh viên Dương Hồng Phượng MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN i MỤC LỤC ii DANH MỤC VIẾT TẮT v DANH MỤC BẢNG vi DANH MỤC HÌNH vii MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Mục tiêu, yêu cầu nghiên cứu đề tài 2.1 Mục tiêu nghiên cứu 2.2 Yêu cầu .2 CHƯƠNG TỔNG QUAN CÁC VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Cơ sở lý luận vấn đề nghiên cứu 1.1.1 Khái niệm đất đai quản lý Nhà nước đất đai 1.1.2 Đặc điểm quản lý Nhà nước đất đai 1.1.3 Vai trò quản lý Nhà nước đất đai 1.1.4 Nguyên tắc quản lý Nhà nước đất đai 1.1.5 Nội dung quản lý Nhà nước đất đai .9 1.2 Cơ sở thực tiễn vấn đề nghiên cứu 10 1.2.1 Sơ lược lịch sử ngành Địa cơng tác quản lý Nhà nước đất đai qua thời kỳ 10 1.2.2 Cơ sở khoa học tính pháp lý cơng tác quản lý sử dụng đất đai 14 1.3 Tình hình quản lý sử dụng đất đai Việt Nam thời gian qua 15 CHƯƠNG 2: NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .18 2.1 Đối tượng nghiên cứu .18 2.2 Phạm vi nghiên cứu 18 2.3 Nội dung nghiên cứu 18 2.3.1 Đánh giá điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội thành phố Hịa Bình 18 2.3.2 Thực trạng công tác quản lý đất thành phố Hịa BÌnh 18 2.3.3 Đánh giá thực trạng sử dụng đất thành phố Hịa BÌnh 18 2.3.4 Đề xuất số giải pháp nâng cao hiệu công tác quản lý sử dụng tài ngun đất thành phố Hịa Bình .18 2.4 Phương pháp nghiên cứu 19 2.4.1 Phương pháp điều tra thu thập số liệu, tài liệu .19 2.4.2 Phương pháp thống kê, tổng hợp, xử lý số liệu 19 2.4.3 Phương pháp chuyên gia, chuyên khảo 19 CHƯƠNG KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 20 3.1 Đặc điểm điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội thành phố Hịa Bình .20 3.1.1 Điều kiện tự nhiên, tài nguyên thiên nhiên cảnh quan môi trường 20 3.1.2 Thực trạng phát triển kinh tế - xã hội .28 3.1.3 Đánh giá chung điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội thành phố Hịa Bình, tỉnh Hịa Bình 34 3.2 Tình hình quản lý đất đai địa bàn thành phố Hịa Bình 35 3.2.1 Ban hành văn quy phạm pháp luật quản lý, sử dụng đất đai tổ chức thực văn ban hành 36 3.2.2 Xác định địa giới hành chính, lập quản lý hồ sơ địa giới hành chính, lập đồ hành 36 3.2.3 Khảo sát, đo đạc, đánh giá, lập đồ địa chính, đồ trạng sử dụng đất, đồ quy hoạch sử dụng đất; điều tra đánh giá tài nguyên đất; điều tra xây dựng giá đất 37 3.2.4 Quản lý quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất .37 3.2.5 Quản lý việc giao đất, cho thuê đất, thu hồi đất, chuyển mục đích sử dụng đất 38 3.2.6 Quản lý việc bồi thường, hỗ trợ, tái định cư thu hồi đất 38 3.2.7 Đăng ký đất đai, lập quản lý hồ sơ địa chính, cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, quyền sở hữu nhà tài sản khác gắn liền với đất.39 3.2.8 Thống kê, kiểm kê đất đai 40 3.2.9 Xây dựng hệ thống thông tin đất đai 40 3.2.11.Quản lý, giám sát việc thực quyền nghĩa vụ người sử dụng đất 41 3.2.12.Thanh tra, kiểm tra, giám sát, theo dõi, đánh giá việc chấp hành quy định pháp luật đất đai xử lý vi phạm pháp luật đất đai 41 3.2.13.Phổ biến, giáo dục pháp luật đất đai 42 3.2.14.Giải tranh chấp đất đai; giải khiếu nại, tố cáo quản lý sử dụng đất đai .42 3.2.15.Việc quản lý hoạt động dịch vụ công đất đai 43 3.3 Đánh giá tình hình sử dụng tài nguyên đất thành phố Hịa Bình 43 3.3.1 Hiện trạng sử dụng đất đai năm 2022 .43 3.3.2 Xu hướng biến động sử dụng đất giai đoạn 2019 - 2022 .59 3.3.3 Đánh giá chung tình hình sử dụng tài nguyên đất thành phố Hồ Bình 62 3.4 Đề xuất số giải pháp nâng cao hiệu công tác quản lý sử dụng tài nguyên đất thành phố Hồ Bình 64 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 66 Kết luận 66 Kiến nghị 66 TÀI LIỆU THAM KHẢO 68 PHỤ LỤC 69 DANH MỤC VIẾT TẮT CHXHCN CP CT HTX NĐ NQ QLĐĐ QLNN TDP TT TTg TW : Cộng hòa xã hội chủ nghĩa : Chính phủ : Chỉ thị : Hợp tác xã : Nghị định : Nghị : Quản lý đất đai : Quản lý nhà nước : Thực dân Pháp : Thông tư : Thủ tướng : Trung ương DANH MỤC BẢNG Bảng 3.1: Tình hình biến động dân số thành Phố Hịa Bình 29 Bảng 3.2: Tình hình biến động dân số thành phố Hịa Bình năm 2022 30 Bảng 3.2 : Một số tiêu phát triển kinh tế xã hội thành phố Hịa Bình 32 Bảng 3.3 Hiện trạng sử dụng đất nơng nghiệp năm 2022 Thành phố Hồ Bình47 Bảng 3.4 Hiện trạng sử dụng đất phi nông nghiệp năm 2022 50 Bảng 3.5 Hiện trạng đất chưa sử dụng năm 2022 59 Bảng 3.6 Bảng biến động đất đai giai đoạn 2019-2022 thành phố Hồ Bình 61 Đơn vị: 61 Bảng 3.7: Thống kê dân số theo đơn vị hành đến 31/12/2022 71 DANH MỤC HÌNH Hình 3.1: Bản đồ thành phố Hịa Bình, tỉnh Hịa Bình .21 Hình 3.2 Cơ cấu sử dụng đất thành phố Hồ Bình năm 2022 45 Hình 3.3 Ảnh đất trồng lúa thành phố Hịa Bình 47 Hình 3.4 Bệnh viện y học cổ truyền phường Quỳnh Lâm 53 Hình 3.5 Trường Tiểu học THCS Sông Đà phường Tân Thịnh 53 Hình 3.6 Cơng ty khu cơng nghiệp bờ trái sông Đà 54 Hình 3.7 Đập thủy điện Hịa Bình 56

Ngày đăng: 31/10/2023, 14:13

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan