1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Bài giảng môn học quản lý môi trường trong thương mại quốc tế

124 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 124
Dung lượng 1,68 MB

Nội dung

TRƢỜNG ĐẠI HỌC THƢƠNG MẠI KHOA KINH TẾ & KINH DOANH QUỐC TẾ BÀI GIẢNG MÔN HỌC QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG TRONG THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ (Số tín chỉ: 03) Tài liệu dùng cho giảng dạy Bậc đại học BỘ MÔN: KINH TẾ QUỐC TẾ NGƯỜI THỰC HIỆN: THS LÊ QUỐC CƯỜNG Hà nội, năm 2020 BÀI MỞ ĐẦU T u n t ọn c v n t ờn t n ố c nh t n c u h nh t Bản chất tồn cầu hố trình tăng lên mạnh mẽ mối liên hệ, ảnh hƣởng tác động lẫn nhau, phụ thuộc lẫn tất khu vực, quốc gia, dân tộc giới Nhiều nhà kinh tế, học giả dự báo tồn cầu hóa nói chung có tồn cầu hóa kinh tế xu tất yếu, chi phối kinh tế tồn cầu thời gian tới Song khơng nhà kinh tế phản bác quan điểm với nhiều lý khác Một ảnh hƣởng to lớn tồn cầu hóa tới mơi trƣờng sinh thái cạn kiệt nguồn lƣợng diễn với tốc độ kiểm soát 80% giới thuộc nƣớc phát triển áp dụng mơ hình cơng nghiệp hóa lãng phí lƣợng nƣớc thuộc 20% giới phát triển Việc tiêu hao nguồn lƣợng (nhƣ dầu lửa than đá…) đồng nghĩa với việc gia tăng khí hiệu ứng vào bầu khí ngun nhân vấn đề mơi trƣờng tồn cầu, nhƣ suy giảm tầng ơ-zơn thay đổi khí hậu tồn cầu có ấm lên trái đất Tồn cầu hóa đem lại lợi ích cho phần lớn quốc gia, mang đến cho ngƣời nông dân, đặc biệt nông dân nƣớc nghèo số giống suất cao, phƣơng thức canh tác đại mang lại thu nhập, cải thiện đời sồng Chính thay nguồn giống địa phƣơng phong phú vài giống suất cao nhƣng phụ thuộc vào hố chất làm suy giảm tính đa dạng sinh học hệ sinh thái nơng nghiệp Tồn cầu hóa nguyên nhân quan trọng gây nên tuyệt chủng nhiều loài động thực vật hoang dã Trong khoảng từ năm 1985 đến 2001, 56% vùng rừng cấm đất thấp Bô-nê-ô (thuộc đảo Ka-li-man-tan In-đô-nê-xi-a) bị khai thác với cƣờng độ cao để xuất Sự loại động thực vật hoang dã cịn lồi xâm lƣợc đƣợc đƣa vào quốc gia; loài xâm lƣợc nhanh chóng tiêu diệt lồi địa Chỉ tính riêng lồi sị vằn (Dreissena polymorpha) theo tàu hàng châu Âu vào vùng Hồ Lớn Bắc Mỹ tiêu diệt loài nhuyễn thể vùng hồ này, gây thiệt hại tỉ USD Đó vài ví dụ ảnh hƣởng tồn cầu hóa đến mơi trƣờng sinh thái Trên thực tế, tồn cầu hóa ảnh hƣởng sâu rộng đến tất hệ sinh thái từ hệ sinh thái rừng đến hệ sinh thái biển, từ hệ sinh thái nông thôn đến hệ sinh thái thị Ngồi ra, tồn cầu hóa làm gia tăng bất bình đẳng quốc gia, quốc gia, có nguy biến số nƣớc phát triển trở thành "thùng" chứa đựng công nghệ phế thải nƣớc giàu Không thể chối bỏ lợi ích tồn cầu hóa mang lại lợi ích lợi ích kinh tế, song trƣớc áp lực mơi trƣờng tồn cầu hóa gây đồng thời cần phải trì mơi trƣờng đảm bảo mục tiêu phát triển bền vững cho ngƣời mặt dài hạn Có thể khẳng định, việc quan tâm đến mơi trƣờng q trình tồn cầu hịa nói chung thƣơng mại quốc tế nói riêng yêu cầu bắt buộc, tất yếu khách quan mà quốc gia trình hội nhập kinh tế quốc tế cần phải thực G th ệu n học Học phần nghiên cứu vấn đề lý luận môi trƣờng thƣơng mại quốc tế, tăng cƣờng áp dụng biện pháp bảo vệ môi trƣờng phạm vi tồn cầu đƣợc thể thơng qua hiệp định môi trƣờng đa biên đặc biệt bảo vệ môi trƣờng trở thành yêu cầu mang tính bắt buộc hiệp định thƣơng mại tự song đa phƣơng Bên cạnh luận giải đầy đủ nguyên tắc, chất hình thành yếu tố ảnh hƣởng đến việc áp dụng rào cản kỹ thuật môi trƣờng thƣơng mại quốc tế từ giúp cho ngƣời học khơng nhận biết đƣợc mà cịn đánh giá đƣợc ảnh hƣởng nhƣ có sở khoa học đƣa biện pháp nhằm vƣợt qua rào cản tham gia trực tiếp vào hoạt động thƣơng mại quốc tế Học phần đồng thời cung cấp cho ngƣời học nội dung vấn đề quản lý nhà nƣớc môi trƣờng hoạt động thƣơng mại, số hàng rào kỹ thuật môi trƣờng với số mặt hàng xuất chủ lực Việt Nam phải đối mặt số hệ thống quản lý môi trƣờng hiệu doanh nghiệp tham gia hoạt động thƣơng mại quốc tế Mục tiêu chung môn học nhằm trang bị cho sinh viên kiến thức chất, đặc điểm cấp độ khác mối qua hệ vấn đề môi trƣờng quản lý môi trƣờng thƣơng mại quốc tế Đối với mục tiêu cụ thể, học phần giúp ngƣời học nắm bắt đƣợc nội dung môi trƣờng đƣợc quy định Hiệp định môi trƣờng, Hiệp định thƣơng mại quốc tế Các kỹ thu thập, xử lý phân tích thơng tin, liệu vấn đề môi trƣờng hàng rào kỹ thuật mơi trƣờng thƣơng mại quốc tế từ có khả làm việc độc lập, khả làm việc nhóm kỹ quản lý vấn đề mơi trƣờng thƣơng mại quốc tế CHƯƠNG I MÔI TRƯỜNG VÀ THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ 1.1 T n u nv t ờn 1.1.1 Khái niệm m i tr ng  Khái niệm chung môi trường Môi trƣờng theo cách hiểu khái quát chung tổ hợp yếu tố bên hệ thống Chúng tác động lên hệ thống xác định xu hƣớng tình trạng tồn Mơi trƣờng coi tập hợp, hệ thống xem xét tập hợp Môi trƣờng hệ thống xem xét cần phải có tính tƣơng tác với hệ thống Nói chung, mơi trƣờng khách thể bao gồm vật chất, điều kiện hoàn cảnh, đối tƣợng khác hay điều kiện mà chúng bao quanh khách thể hay hoạt động khách thể diễn chúng Từ đƣợc sử dụng với ý nghĩa chuyên biệt ngữ cảnh khác nhau: Trong trƣờng hợp, để xác định đƣợc môi trƣờng cần nghiên cứu Đối tƣợng cần xác định chủ thể, điều kiện quan trọng qua xác định đƣợc yếu tố ảnh hƣởng qua lại chủ thể Tập hợp tất yếu tố tạo nên mơi trƣờng cần nghiên cứu Ví dụ: Nghiên cứu yếu tố ảnh hƣởng đến kết hoạt động sản xuất kinh doanh doanh nghiệp Chúng ta nghĩ đến ngƣời lao động, yếu tố ảnh hƣởng tới kết hoạt động ngƣời lao động (thiết bị máy móc, ánh sáng, nhiệt độ, tiếng ồn, bụi…) Tất yếu tố ảnh hƣởng tới trình làm việc ngƣời lao động đƣợc gọi môi trƣờng làm việc hay cách gọi khác phổ biến môi trƣờng lao động Xem xét mối quan hệ chủ thể với mối quan hệ với mơi trƣờng Ta thấy, có mơi liên hệ tác động qua lại vận động không ngừng chủ thể yếu tố môi trƣờng tạo thành thể thống Khi xem xét môi trƣờng nhƣ thể thống quyển: Thạch quyển, thổ quyển, sinh vật quyển, thủy khí quyển… Theo quan điểm truyền thống, ngƣời phận sinh vật Nhƣng trình phát triển ngƣời khơng có tác động vơ thức khách quan nhƣ sinh vật khác mà trình tác động có ý thức định đến hầu hết có mơi trƣờng Do vậy, nghiên cứu mơi trƣờng, hồn tồn cần phải tách ngƣời hoạt động ngƣời thành môi trƣờng riêng đƣợc gọi Nhân sinh Khoa học mơi trƣờng ngày có nhiều lĩnh vực nghiên cứu nhƣ: địa lý môi trƣờng, địa chất môi trƣờng, địa mạo môi trƣờng, kiến tạo môi trƣờng, thổ nhƣỡng môi trƣờng, sinh học môi trƣờng, thuỷ văn môi trƣờng, khí tƣợng mơi trƣờng Thuật ngữ “mơi trƣờng” đƣợc sử dụng phổ biến thuật ngữ “Biến đổi môi trƣờng”, “Ơ nhiễm mơi trƣơng”, “Thảm họa mơi trƣờng” Mơi trƣờng đƣợc hiểu “Mơi trƣờng sống ngƣời” Môi trƣờng sống ngƣời tổng hợp điều kiện vật lý, hóa học, sinh học, xã hội bao quanh có ảnh hƣởng đến sống phát triển cá nhân cộng đồng ngƣời Đối tƣợng nghiên cứu môn Kinh tế mơi trƣờng mơi trƣờng sống ngƣời Theo Quốc hội Nƣớc Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Luật bảo vệ môi trƣờng (2020): Tiết 1, Điều “Môi trƣờng bao gồm yếu tố vật chất tự nhiên nhân tạo quan hệ mật thiết với nhau, bao quanh ngƣời, có ảnh hƣởng đến đời sống, kinh tế, xã hội, tồn tại, phát triển ngƣời, sinh vật tự nhiên.” Từ xác định đƣợc tầm quan trọng Môi trƣờng sống ngƣời nhƣ tác động lên hoạt động sản xuất, ngƣời quan tâm đến việc tìm hiểu chất Mơi trƣờng Việc tìm hiểu đặc trƣng Môi trƣờng giúp cho ngƣời khai thác Mơi trƣờng phục vụ cho q trình phát triển đồng thời hạn chế đƣợc tác động xấu Môi trƣờng tới sống phát triển ngƣời Sau trình nghiên cứu nhà khoa học tìm đƣợc đặc trƣng Mơi trƣờng, là:  Một số đặc trƣng mơi trƣờng Việc tìm hiểu đặc trƣng mơi trƣờng có nhiều ý nghĩa việc đƣa giải pháp quản lý tốt vấn đề mơi trƣờng thƣơng mại quốc tế  Tính cấu (cấu trúc) phức tạp Hệ thống môi trƣờng (gọi tắt hệ môi trƣờng) bao gồm nhiều phần tử (thành phần) hợp thành Các phần tử có chất khác (tự nhiên, kinh tế, dân cƣ, xã hội) bị chi phối quy luật khác nhau, đối lập Cơ cấu hệ môi trƣờng đƣợc thể chủ yếu cấu chức cấu bậc thang Theo chức năng, ngƣời ta phân hệ mơi trƣờng vơ số phân hệ Tƣơng tự nhƣ vậy, theo thứ bậc (quy mơ), ngƣời ta phân phân hệ từ lớn đến nhỏ Dù theo chức hay theo thứ bậc, phần tử cấu hệ môi trƣờng thƣờng xuyên tác động lẫn nhau, quy định phụ thuộc lẫn (thông qua trao đổi vật chất - lƣợng thông tin) làm cho hệ thống tồn tại, hoạt động phát triển Vì vậy, thay đổi, dù nhỏ, phần tử cấu hệ môi trƣờng gây phản ứng dây chuyền toàn hệ, làm suy giảm gia tăng số lƣợng chất lƣợng Ví dụ: Trong hệ mơi trƣờng có thành phần: điều kiện tự nhiên, sinh vật, cơng trình cảnh quan kiến trúc ngƣời Mỗi thành phần (phần tử) Mơi trƣờng lại có chất khác (Tự nhiên hay nhân tạo, thực thể sống hay thực thể sống.) Những phần tử lại tuân theo quy luật khác bị chi phối quy luật (Các thành phần tự nhiên nhƣ sông núi, ao hồ tuân theo quy luật tự nhiên Các loài sinh vật tuân theo quy luật sinh học…) Tuy nhiên, thành phần không tồn cách độc lập mà chúng có quan hệ tƣơng tác với nhau, quy định phụ thuộc lẫn thơng qua q trình trao đổi vật chất, lƣợng thông tin (Con ngƣời động vật khác lấy thức ăn từ tự nhiên để tồn tại, nhƣng hoạt động lại tác động trở lại tới tự nhiên)  Tính động Hệ môi trƣờng hệ tĩnh, mà luôn thay đổi cấu trúc, quan hệ tƣơng tác phần tử cấu phần tử cấu Bất kì thay đổi hệ làm cho lệch khỏi trạng thái cân trƣớc hệ laị có xu hƣớng lập lại cân Đó chất trình vận động phát triển hệ mơi trƣờng Vì thế, cân động đặc tính mơi trƣờng với tƣ cách hệ thống Đặc tính cần đƣợc tính đến hoạt động tƣ tổ chức thực tiễn ngƣời Ví dụ: Khi khai thác số lƣợng định khu rừng sau thời gian khu rừng lại trở lại trạng thái nhƣ cũ, nghĩa số lƣợng rừng tƣơng đƣơng nhƣ trƣớc khai thác  Tính mở Mơi trƣờng, dù với quy mơ lớn nhỏ nhƣ nào, hệ thống mở Các dịng vật chất, lƣợng thơng tin liên tục "chảy" không gian thời gian (từ hệ lớn đến hệ nhỏ, từ hệ nhỏ đến hệ nhỏ ngƣợc lại: từ trạng thái sang trạng thái khác, từ hệ sang hệ nối tiếp v.v…) Vì thế, hệ mơi trƣờng nhạy cảm với thay đổi từ bên ngoài, điều lý giải vấn đề mơi trƣờng mang tính vùng, tính tồn cầu, tính lâu dài (viễn cảnh) đƣợc giải nỗ lực toàn thể cộng đồng, hợp tác quốc gia, khu vực giới với tầm nhìn xa, trơng rộng lợi ích hệ hôm hệ mai sau Ví dụ: Hoạt động sản xuất gạch làng tạo khói gây mùa cho khơng hộ sản xuất nơng nghiệp làng mà cịn gây tác hại tƣơng tự cho hộ sản xuất làng khác  Khả tự tổ chức điều chỉnh Trong hệ mơi trƣờng, có phần tử cấu vật chất sống (con ngƣời, giới sinh vật) sản phẩm chúng Các phần tử có khả tự tổ chức lại hoạt động tự điều chỉnh để thích ứng với thay đổi bên ngồi theo quy luật tiến hoá, nhằm hƣớng tới trạng thái ổn định Đặc tính hệ mơi trƣờng quy định tính chất, mức độ, phạm vi can thiệp ngƣời, đồng thời tạo mở hƣớng giải bản, lâu dài cho vấn đề môi trƣờng cấp bách (tạo khả tự phục hồi tài nguyên sinh vật suy kiệt, xây dựng hồ chứa vành đai xanh, nuôi trồng thuỷ hải sản, v.v…) Chúng ta xem xét nội dung khái niệm, phân loại, đặc trƣng môi trƣờng Khái niệm kinh tế mơi trƣờng Bên cạnh thấy xem xét hoạt động kinh tế ngƣời có quan điểm khác mơi quan hệ mơi trƣờng phát triển, vai trị môi trƣờng phát triển ngƣời phát triển có tác động tích cực hay tiêu cực đến mơi trƣờng sống họ Chúng ta xem xét nôi dung môi trƣờng phát triển 1.1.2 Các ti u chu n m i tr ng Tiêu chuẩn môi trƣờng quy định tự nguyện áp dụng mức giới hạn thông số chất lƣợng môi trƣờng, hàm lƣợng chất ô nhiễm có chất thải, yêu cầu kỹ thuật quản lý đƣợc quan nhà nƣớc có thẩm quyền tổ chức công bố theo quy định pháp luật tiêu chuẩn quy chuẩn kỹ thuật Toàn phần tiêu chuẩn môi trƣờng trở thành bắt buộc áp dụng đƣợc viện dẫn văn quy phạm pháp luật, quy chuẩn kỹ thuật môi trƣờng Tiêu chuẩn môi trƣờng sở áp dụng phạm vi quản lý tổ chức công bố tiêu chuẩn Thuật ngữ phan biệt với thuật ngữ quy chuẩn môi trƣờng hay quy chuẩn kỹ thuật môi trƣờng quy định bắt buộc áp dụng mức giới hạn thông số chất lƣợng môi trƣờng, hàm lƣợng chất nhiễm có ngun liệu, nhiên liệu, vật liệu, thiết bị, sản phẩm, hàng hóa, chất thải, yêu cầu kỹ thuật quản lý đƣợc quan nhà nƣớc có thẩm quyền ban hành theo quy định pháp luật tiêu chuẩn quy chuẩn kỹ thuật Theo Theo Quốc hội Nƣớc Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Luật bảo vệ môi trƣờng (2020) phân chia tiêu chuẩn môi trƣờng gồm tiêu chuẩn chất lƣợng môi trƣờng xung quanh, tiêu chuẩn môi trƣờng quản lý chất thải tiêu chuẩn môi trƣờng khác Theo chủ thể xây dựng tiêu chuẩn môi trƣờng: Loại thứ tổ chức tự tổ chức xây dựng tiêu chuẩn, công bố áp dụng áp dụng tiêu chuẩn, gọi hình thức tự chứng nhận Loại thứ hai tổ chức tiêu thụ yêu cầu nhà cung cấp phải thực tiêu chuẩn đặt tự họ tiến hành kiểm tra việc nhà cung cấp có thực yêu cầu đặt hay không, hình thức chứng nhận theo yêu cầu từ chủ thể phân phối hàng hóa, dịch vụ Loại thứ ba tiêu chuẩn đƣợc tổ chức độc lập xây dựng cấp chững nhận (bên thứ 3), thông thƣờng tổ chức chứng nhận độc lập tổ chức quốc tế tiêu chuẩn thƣờng đƣợc biết đến tiêu chuẩn quốc tế môi trƣờng nhƣ (Tiêu chuẩn ISO 14000) 1.1.3 Quản l m i tr ng Hiện nay, tài nguyên môi trƣờng đƣợc ngƣời khai thác, sử dụng thiếu tính tốn hợp lý Vì nguồn tài nguyên ngày cạn kiệt, ô nhiễm môi trƣờng xảy khắp nơi giới Để Trái Đất loài sinh sống Trái Đất tiếp tục tồn phát triển cần phải có giải pháp quản lý tài ngun, mơi trƣờng cách khoa học, có kế hoạch bền vững Quản lý môi trƣờng tức xố bỏ bất cơng xã hội hậu suy thối mơi trƣờng nhiễm ngƣời nghèo gánh chịu bị thua thiệt nhiều Quản lý môi trƣờng giúp cho quốc gia, cộng đồng, dân tộc cá nhân hiểu rõ tầm quan trọng vấn đề môi trƣờng Từ đó, họ có nhận thức đắn, hiểu đƣợc ý nghĩa quan trọng công tác bảo vệ môi trƣờng Quản lý môi trƣờng hoạt động lĩnh vực quản lý xã hội; có tác động điều chỉnh hoạt động ngƣời dựa tiếp cận có hệ thống kỹ điều phối thông tin, vấn đề mơi trƣờng có liên quan đến ngƣời; xuất phát từ quan điểm định lƣợng, hƣớng tới phát triển bền vững sử dụng hợp lý tài nguyên - Mục đích quản lý mơi trƣờng hƣớng xã hội tới phát triển bền vững, giữ cho đƣợc cân phát triển kinh tế - xã hội bảo vệ mơi trƣờng Hay nói cách khác, phát triển kinh tế – xã hội tạo tiềm lực kinh tế để bảo vệ mơi trƣờng, cịn bảo vệ môi trƣờng tạo tiềm tự nhiên xã hội cho công phát triển kinh tế – xã hội tƣơng lai Nói cách cụ thể quản lý môi trƣờng nhằm: + Bảo vệ hệ thống nuôi dƣỡng sống Hệ thống nuôi dƣỡng sống khơng gian sinh sống cho ngƣời giới sinh vật nguồn tài ngun cần thiết để trì sống Bảo vệ hệ thống ni dƣỡng sống bảo tồn phát triển sống sinh giới cung cấp khơng gian, lƣơng thực, thực phẩm, khơng khí hít thở, chất dinh dƣỡng, nƣớc, lƣợng nguyên liệu… cho thể sống tồn + Bảo vệ tính đa dạng sinh học Trái Đất Các hàng hoá dịch vụ thiết yếu hành tinh phụ thuộc vào đa dạng biến động nguồn genm số lƣợng loài hệ sinh thái Đa dạng sinh học cung cấp cho ta nhiều nguồn lợi lớn kinh tế giúp nâng cao chất lƣợng sống Tuy nhiên, suy giảm đa dạng sinh học diễn nhanh chóng, chủ yếu phá huỷ môi trƣờng sống, khai thác mức, ô nhiễm việc đƣa vào môi trƣờng động, thực vật ngoại lai, khơng thích hợp Cần phải có hành động khẩn cấp mang tính định để bảo vệ trì nguồn gen, loài hệ sinh thái + Bảo đảm chắn việc sử dụng bền vững nguồn tài nguyên tái tạo, bao gồm: đất, động vật hoang dã động vật nuôi, bãi chăn thả, đất trống, hệ sinh thái nƣớc mặn, nƣớc cần thiết cho sinh hoạt cho nghề thuỷ sản… Nhu cầu sử dụng tài nguyên ngƣời ngày gia tăng làm nảy sinh cạnh tranh mâu thuẫn Nếu muốn thoả mãn nhu cầu đòi hỏi ngƣời cách bền vững, cần phải giải mâu thuẫn tìm cách sử dụng nguồn tài nguyên cách hiệu Để sử dụng nguồn tài nguyên rừng lâu dài bền vững, cần phải tính tới khu bảo tồn, quyền sở hữu, sách bảo vệ rừng lâu dài Hoang mạc hố q trình suy thối đất thay đổi khí hậu tác động ngƣời Để ngăn chặn trình hoang mạc hố việc sử dụng đất (bao gồm trồng trọt chăn thả) phải vừa đƣợc bảo vệ đƣợc đất, vừa chấp nhận đƣợc mặt xã hội khả thi mặt kinh tế Nƣớc có vai trị quan trọng sống ngƣời Ở nhiều nơi giới diễn khan tràn lan ô nhiễm gia tăng Vấn đề quản lý tài nguyên nƣớc phải đƣợc đặt cấp thích hợp, phải huy động đƣợc tham gia công chúng (bao gồm phụ nữ, niên, cộng đồng địa) vào việc quản lý định có liên quan tới tài nguyên nƣớc Hạn chế đến mức thấp việc làm suy giảm nguồn tài nguyên tái tạo Khống sản, dầu mỏ, khí đốt than đá tài nguyên tái tạo dùng bền vững đƣợc Vì vậy, khai thác nguồn tài nguyên trữ lƣợng chúng dần bị cạn kiệt Điều đòi hỏi nhân loại phải có giải pháp nhằm sử dụng hiệu nguồn tài nguyên nhƣ giải pháp tài nguyên thay thế, nghĩa tìm kiếm nguồn tài nguyên tái tạo để thay nguồn tài nguyên không tái tạo đƣợc Giữ vững khả chịu đựng Trái Đất Nhƣ biết, mức độ chịu đựng Trái Đất nói chung hay hệ sinh thái đó, dù tự nhiên hay nhân tạo, có giới hạn Con ngƣời mở rộng giới hạn kỹ thuật truyền thống hay áp dụng công nghệ để thoả mãn nhu cầu Nhƣng khơng dựa quy luật phát triển nội tự nhiên thƣờng phải trả giá đắt suy thoái, nghèo kiệt đa dạng sinh học suy giảm chức cung cấp tài nguyên thiên nhiên Các nguồn tài nguyên vô tận mà bị giới hạn khả tự phục hồi đƣợc hệ sinh thái, khả hấp thụ chất thải cách an tồn Sự bền vững khơng thể có đƣợc dân số giới ngày tăng Do dân số tăng nên nhu cầu sử dụng nguồn tài nguyên ngày lớn, vƣợt khả chịu đựng Trái Đất Muốn tìm giải pháp đắn để quản lý, sử dụng bền vững tài nguyên, phải tạo dải an toàn toàn tác động ngƣời với ranh giới ƣớc lƣọng mà môi trƣờng Trái Đất chịu đựng đƣợc 1.1.4 Quản l m i tr ng toàn c u nguy n t c  Quản lý mơi trƣờng tồn cầu gì? Quản lý mơi trƣờng tồn cầu (GEM) hoạt động đƣợc tổ chức toàn diện đƣợc thực bới, cơng cụ sách, chế tài chính, quy tắc, thủ tục chuẩn mực quy định trình bảo vệ mơi trƣờng tồn cầu Hiệu Quản lý mơi trƣờng tồn cầu cuối phụ thuộc vào việc thực cấp độ toàn cầu cấp độ quốc gia Việc thực cấp quốc gia chìa khóa cuối cùng, hiệu hệ thống GEM vấn đề môi trƣờng cụ thể Kể từ vấn đề môi trƣờng đƣợc đƣa vào chƣơng trình nghị quốc tế vào đầu năm 1970, sách sách mơi trƣờng tồn cầu phát triển nhanh chóng Hội nghị tồn cầu mơi trƣờng, đƣợc tổ chức Stockholm vào năm 1972, khởi động ba thập kỷ thảo luận, đàm phán phê chuẩn loạt thỏa thuận quốc tế môi trƣờng Hội nghị Stockholm hình thành Chƣơng trình Mơi trƣờng Liên hợp quốc Hội nghị thƣợng đỉnh Trái đất, đƣợc tổ chức Rio 20 năm sau, mang theo Công ƣớc Đa dạng Sinh học, Biến đổi Khí hậu Sa mạc hóa thành lập thể chế trị khác Liên hợp quốc, Ủy ban Phát triển Bền vững Các tổ chức lớn kinh tế nhƣ Ngân hàng Thế giới nhƣ Tổ chức Thƣơng mại Thế giới, khẳng định phát triển bền vững mục tiêu bao trùm sách chung nhƣ vấn đề cụ thể Mối quan tâm tƣơng tự đƣợc nhận thấy tổ chức quốc tế khu vực không thuộc Liên hợp quốc mối quan tâm môi trƣờng phát triển bền vững Hiện có nhiều nguồn tài trợ cho hành động môi trƣờng quốc tế Những điều không bao gồm ngân sách hoạt động tổ chức khác mà chế tài trợ chuyên biệt đƣợc tạo nhƣ phần hiệp ƣớc cụ thể nói chung Ví dụ, Quỹ Mơi trƣờng Toàn cầu (GEF), đƣợc thành lập vào năm 1991 tài trợ 4,8 tỷ USD cho dự án đồng tài trợ 15,6 tỷ USD  Những thách thức quản lý mơi trƣờng tồn cầu Sự phổ biến MEAs phân tán GEM: Có nhiều tổ chức tham gia vào quản lý môi trƣờng nhiều nơi khác nhau, thƣờng có nhiệm vụ trùng lặp Sự phân mảnh dẫn đến chƣơng trình nghị mâu thuẫn, phân tán địa lý không quán quy tắc chuẩn mực, ngƣời có trách nhiệm có hội tƣơng tác hợp tác Thiếu hợp tác phối hợp tổ chức quốc tế: Mối quan tâm việc khơng có chế phối hợp có ý nghĩa cho GEM Thiếu thực thi, thực thi hiệu GEM: Hệ thống GEG biến thành “hệ thống đàm phán” dƣờng nhƣ trạng thái đàm phán bị ám ảnh việc tiếp tục đàm phán nghĩ việc thực thỏa thuận có Sử dụng nguồn lực cho GEM không hiệu quả: Mối quan tâm thƣờng đƣợc đặt toàn hệ thống dƣờng nhƣ có nguồn tài ngun đáng kể (ngay khơng đủ), nhƣng trùng lặp thiếu phối hợp hệ thống có nghĩa tài ngun khơng phải lúc đƣợc sử dụng hiệu Ví dụ, vào năm 2000, Ngân hàng Thế giới có danh mục đầu tƣ tích cực tỷ USD cho dự án môi trƣờng, danh mục đầu tƣ UNDP 1,2 tỷ USD năm GEF tài trợ 4,5 tỷ USD cho dự án kể từ thành lập Các phủ quốc gia, ngƣời dân khu vực tƣ nhân nói chung chi tiêu nguồn tài đáng kể cho dự án môi trƣờng Sự phân mảnh địa lý trùng lặp hoạt động dẫn đến chi phí hoạt động cao sử dụng tài nguyên không hiệu Với thống chặt chẽ hệ thống quản trị tài chính, đạt đƣợc nhiều điều với nguồn lực có 10 dụng thêm vải sản xuất Hàn Quốc nƣớc có FTA song phƣơng với EU Điều kiện gây khó khăn cho DN dệt may việc nhận ƣu đãi từ Hiệp định mang lại DN nƣớc chƣa chủ động sản xuất sợi vải Nguồn nguyên liệu chủ yếu nhập từ quốc gia vùng lãnh thổ chƣa có Hiệp định thƣơng mại tự với EU Tƣơng tự, với Hiệp định CPTPP, ngành Dệt may kỳ vọng nhiều thị trƣờng Canada Australia Nếu nhƣ FTA mà Việt Nam tham gia áp dụng nguyên tắc từ 1-2 công đoạn, với CPTPP áp dụng ngun tắc ba cơng đoạn gồm tạo xơ, xe sợi; dệt hoàn thiện vải; cắt may Các công đoạn phải thực nƣớc thành viên nằm Hiệp định CPTPP Quy tắc xuất xứ từ vải trở khâu yếu ngành dệt may nƣớc, phải nhập đến 80% vải Trong đó, nhập gần 50% từ Trung Quốc, 18% từ Hàn Quốc, 15% từ Đài Loan Trong khi, Trung Quốc không tham gia CPTPP Trƣớc áp lực quy tắc xuất xứ EVFTA CPTPP, để đƣợc hƣởng lợi thuế, buộc ngành dệt may nƣớc phải đầu tƣ xây dựng nhà máy sản xuất nguyên phụ liệu, dệt, nhuộm để chủ động đƣợc nguồn nguyên liệu Tuy nhiên, khó khăn số địa phƣơng “dị ứng” với ngành dệt may, đặc biệt hóa nhuộm, nguy gây ô nhiễm môi trƣờng, nên không cấp phép để xây dựng nhà máy sản xuất nguyên liệu phục vụ cho ngành dệt may xuất Bên cạnh đó, tăng trƣởng xuất dệt may dựa vào sản xuất gia công nhân công giá rẻ, đó, yếu tố khơng bền vững Bởi theo quy luật chung, sản xuất gia cơng chuyển dịch quốc gia có nguồn nhân cơng giá rẻ hơn, chi phí cho lao động Việt Nam ngày tăng Ngoài ra, yếu tố quan trọng việc áp dụng khoa học cơng nghệ ngành Dệt may cịn hạn chế Theo khảo sát Viện Nghiên cứu Chiến lƣợc, sách cơng thƣơng (Bộ Cơng Thƣơng) năm 2018, tỷ lệ sử dụng thiết bị cơng nghệ có trình độ cao, sử dụng phần mềm thiết kế sản phẩm, quản lý sản xuất chiếm khoảng 20%; 70% thiết bị có cơng nghệ trung bình; 10% cơng nghệ thấp Với lĩnh vực dệt, hầu hết thiết bị dệt thoi có trình độ trung bình nhƣng cơng nghệ sử dụng dệt kim mức thấp trung bình 5.3.3 N ng sản Tại Việt Nam, việc sản phẩm long doanh nghiệp đạt chuẩn nhãn sinh thái Mỹ hay EU han chế Việc sản xuất/nuôi trồng xuất long Việt Nam chia làm ba nhóm: Các doanh nghiệp xuất long EU, sản phẩm họ phải đạt tiêu chuẩn GLOBAL GAP, mà họ khơng quan tâm đến nhãn sinh thái khác châu Âu nhƣ EU Organic Bio hay loại khác Các doanh nghiệp xuất long Mỹ nhƣ công ty GAP thử nghiệm trồng long hữu Long An sản phẩm họ đạt chuẩn nhãn sinh thái USDA Organic nhƣng bị áp dụng điều kiện chiếu xạ cho lô hàng 110 Những doanh nghiệp/trang trại/ hộ trồng long lại chủ yếu sản phẩm đạt tiêu chuẩn Viet Gap chí chƣa đạt tiêu chuẩn Viet Gap (Điều tra đề tài, 2017) Đối với tiêu chuẩn nhãn GLOBAL GAP áp dụng cho long Việt Nam, có vấn đề sau đây: Quá trình xây dựng áp dụng GlobalGAP vào trang trại Ngƣời sản xuất nông nghiệp khơng muốn thực trì cách thức ni trồng nơng sản thực phẩm an tồn chi phí cao nhƣng lại không dễ dàng bán đƣợc giá cao so với sản phẩm khơng an tồn Trong ngƣời tiêu dùng lại cho họ sẵn sàng trả giá cao biết sản phẩm mua thực an tồn, nhƣng tự ngƣời tiêu dùng khơng có cách để xác minh xem sản phẩm an toàn Một thực tế khác diễn thị trƣờng quốc tế là, sản phẩm xuất có tiếng Việt Nam nhƣ lúa gạo, cà phê, chè, hạt tiêu, hạt điều, tơm, cá basa… có giá bán thƣờng thấp so với số nƣớc khác bị ép giá khơng đồng ổn định chất lƣợng, không rõ nguồn gốc, sản lƣợng không lớn, chậm gom hàng… Đã không bán đƣợc giá cao lại cịn bị kiện bán phá giá bị rút Quota số thị trƣờng Điều cho thấy nông sản Việt Nam tiếp tục cạnh tranh giá khơng khơng thể có lãi suất cao để trì chất lƣợng thƣơng hiệu mà cịn có nguy tự đánh uy tín thị trƣờng Để có lịng tin lâu dài ngƣời tiêu dùng, nhà sản xuất nông nghiệp phải xây dựng, trì bảo vệ thƣơng hiệu sản phẩm thơng qua nhóm hoạt động sau: Xây dựng, áp dụng chứng nhận quy trình ni trồng an toàn trang trại theo tiêu chuẩn GLOBAL GAP Xây dựng chế, cách nhận biết truy xét nguồn gốc sản phẩm (ghi chép lƣu hồ sơ nguyên liệu đầu vào, trình sản xuất trang trại khách hàng mua sản phẩm đầu ra); hoạt động nên đƣợc tiến hành lồng ghép với việc kiểm soát hoạt động sản xuất theo tiêu chuẩn Thực thủ tục đăng ký bảo hộ nhãn hiệu thƣơng mại nƣớc quốc tế (nếu cần) biện pháp thực tiễn để chống hàng giả, hàng nhái Thực giải pháp tiếp thị hữu hiệu để kết nối với thị trƣờng (hệ thống phân phối, thơng tin nhãn/ bao bì, quảng cáo, triển lãm, hội thảo, hoạt động xã hội / công ích…) Để có đƣợc thị trƣờng giá bán tốt hơn, nhà sản xuất cần (tự có hỗ trợ tƣ vấn) thực hoạt động sau đây: – Đào tạo nhận thức chung vai trò tác dụng việc xây dựng áp dụng Global GAP cho tất ngƣời thực quy trình – Nghiên cứu tiêu chuẩn, quy phạm pháp luật nơi sản xuất thị trƣờng xuất để xây dựng cách thức nuôi/trồng đáp ứng yêu cầu 111 – Thực việc nuôi/ trồng theo quy trình xây dựng, ghi chép lƣu hồ sơ cần thiết theo yêu cầu xây dựng – Đào tạo đánh giá viên nội tiến hành đánh giá nội trƣớc đăng ký chứng nhận – Tham gia thực trình chứng nhận với tổ chức chứng nhận đƣợc công nhận phê duyệt – Thực tiếp hoạt động xây dựng thƣơng hiệu thị trƣờng để có đƣợc giá bán tốt Chứng nhận GlobalGAP đƣợc coi cầu nối nhà sản xuất với ngƣời tiêu dùng để kết thúc câu chuyện “quả trứng có trƣớc hay gà có trƣớc” Nếu ngƣời tiêu dùng muốn mua sản phẩm an tồn nhà sản xuất phải đáp ứng, ngƣợc lại, nhà sản xuất dám khẳng định an tồn uy tín thƣơng hiệu sản phẩm ngƣời tiêu dùng có niềm tin để trả giá cao Niềm tin ngƣời tiêu dùng đến họ mắt thấy tai nghe, thông qua kết đánh giá, khẳng định bên thứ có lực độc lập (tổ chức chứng nhận) Tuy nhiên, Việt nam, thời điểm này, chƣa có tiêu chuẩn đủ điều kiện để đánh giá theo phƣơng thức so sánh benchmarking, thế, việc chứng nhận đƣợc tiến hành theo phƣơng thức Các nhà sản xuất nhỏ lẻ nhóm lại với với ngƣời đại diện hợp pháp, xây dựng hệ thống quản lý chất lƣợng an toàn, thực đánh giá nội để đảm bảo thành viên tuân thủ cam kết đáp ứng yêu cầu chung, để đƣợc cấp giấy chứng nhận Global GAP chung cho nhóm Việc chứng nhận theo phƣơng thức nhóm giúp nhà sản xuất giảm bớt chi phí chứng nhận nhƣng có rủi ro cao (chỉ nhà sản xuất khơng tn thủ có nguy nhóm bị hủy bỏ chứng nhận)  Nhãn sinh thái Mỹ Đạt chuẩn sản phẩm hữu theo nhãn sinh thái Mỹ vấp phải vấn đề sau: Trong ngành nông nghiệp này, xây dựng chuỗi sản phẩm hữu khó, đặc biệt long Những vùng hoang hóa khai phá thuận lợi cho việc trồng nông sản hữu Sản phẩm hữu địi hỏi quy trình xây dựng từ khâu nhƣ làm đất đến cuối bao tiêu sản phẩm nên nhiều khó khăn Một điều kiện tối thiểu muốn trồng hữu phải chứng minh đƣợc vùng đất tối thiểu năm chƣa trồng chƣa sử dụng phân bón/chất hóa học Việc chứng minh điều phức tạp Cây ngắn ngày dễ sản xuất hữu dài ngày Sản phẩm hữu Việt Nam áp dụng vào lĩnh vực rau Trồng rau cơng nghệ cao, dễ đƣa vào cách ly để có điều kiện hữu Cịn ăn hữu tƣơng đối khó, phải quy hoạch vùng đất, phải đầu tƣ tƣơng đối 5-10 năm sau thu hoạch đƣợc Đất sản xuất hữu ăn thƣờng phải có quy hoạch vùng riêng Vùng vùng chuyên canh cần đƣợc cách ly 5.3.3 Thuỷ hải sản 112 Thuỷ sản mặt hàng xuất chủ lực Việt Nam chiếm khoảng 11% tổng kim ngạch xuất nƣớc với tốc độ tăng trƣởng bình quân giai đoạn 19972001 25% Năm 2001 kim ngạch xuất thuỷ sản đạt 1.760 triệu USD Theo đánh giá nhà nghiên cứu mặt hàng có khả cạnh tranh Việt Nam nhƣ năm tới Theo dự báo Bộ Thƣơng mại, kim ngạch xuất thuỷ sản Việt Nam đạt 2500 triệu USD năm 2005 3.500 triệu USD vào năm 2010 Trong năm qua, để đáp ứng yêu cầu vệ sinh an toàn thực phẩm hải sản, ngành thuỷ sản áp dụng nhiều biện pháp để tăng sản lƣợng thuỷ sản xuất đạt tiêu chuẩn quốc tế Trƣớc năm 1994, Việt Nam đạt không 1,5% hàng thuỷ sản xuất vào thị trƣờng EU Đến Việt Nam lần lƣợt vƣợt qua rào cản EU EU công nhận Việt Nam đảm bảo độ tin cậy kiểm soát dƣ lƣợng thuỷ sản ni (Quyết định 159-2/2000) Ngồi thuỷ sản Việt Nam đƣợc thị trƣờng khó tính khác nhƣ Nhật Bản, Hoa Kỳ, Australia chấp nhận Tuy có nhiều cố gắng nhƣng việc xuất hải sản Việt Nam gặp phải khó khăn liên quan đến việc đáp ứng yêu cầu về sinh an toàn thực phẩm (VSATTP) Theo báo cáo Bộ Thuỷ sản, đến có 78/264 sở chế biến thuỷ sản đƣợc Bộ Thuỷ sản công nhận đạt tiêu chuẩn ngành điều kiện đảm bảo VSATTP, bao gồm loại hình chế biến thuỷ sản đông lạnh, chế biến thuỷ sản khô, chế biến đồ hộp, chế biến nƣớc mắm xuất Chỉ số cho thấy, đến 70,5% số sở chƣa đạt tiêu chuẩn đảm bảo VSATTP ngành thuỷ sản 20% sản phẩm đƣợc sản xuất điều kiện không đạt tiêu chuẩn đảm bảo VSATTP (78/264 doanh nghiệp chiếm 80% lƣợng hàng xuất khẩu) Đối với sở chế biến đạt tiêu chuẩn đảm bảo VSATTP ngành thuỷ sản, việc áp dụng HACCP nội dung bắt buộc Tuy nhiên, việc áp dụng HACCP sở chế biến thuỷ sản xuất mang nặng tính hình thức, đối phó với thị trƣờng nhập khẩu, với quan kiểm tra Đa số doanh nghiệp chƣa quan tâm đầy đủ việc áp dụng thực HACCP sở thực coi HACCP biện pháp hữu hiệu để quản lý chất lƣợng & VSATTP sản phẩm sở sản xuất, từ dẫn đến nhiều lơ hàng bị huỷ bỏ bị trả không đạt yêu cầu Có thể nhận thấy rằng, hàng thuỷ sản ta gặp phải rào cản môi trƣờng lớn Hơn thị trƣờng xuất lại thị trƣờng có tiêu chuẩn nghiêm ngặt thay đổi theo hƣớng ngày nghiêm ngặt Khó khăn lớn Việt Nam công nghệ chế biến bảo quản sản phẩm thuỷ hải sản cịn lạc hậu, cần có đầu tƣ mạnh mẽ để đổi công nghệ, nâng cao chất lƣợng sản phẩm, tổ chức lại khâu kiểm tra chất lƣợng nhằm đáp ứng yêu cầu khách hàng nƣớc ngồi Ví dụ số quy định cụ thể thị trƣờng xuất thủy sản chủ lực Việt Nam  Thị trƣờng EU 113 Chỉ thị 91/493/EEC quy định điều kiện vệ sinh việc sản xuất xuất hàng thuỷ sản vào thị trƣờng EU Theo thị nƣớc muốn xuất thuỷ sản vào EU phải đặt đƣợc điều kịên sau: Phải tƣơng đƣơng luật lệ kiểm sốt chất lƣợng an tồn vệ sinh Phải tƣơng đƣơng quan nhà nƣớc có thẩm quyền việc kiểm sốt chất lƣợng an tồn vệ sinh tổ chức có chức EU Các doanh nghiệp xuất thuỷ sản vào EU phải tƣơng đƣơng với doanh nghiệp sản xuất loại EU an toàn vệ sinh phần cứng phần mềm Đặc biệt thị quy định tất sản phẩm thuỷ sản nhập từ nƣớc phát triển phải đƣợc quan có thẩm quyền nƣớc xuất cơng nhận khâu từ chuẩn bị, chế biến, đóng gói, bảo quản… Chỉ thị 91/492/EEC quy định điều kiện vệ sinh việc sản xuất đƣa vào lƣu thông nhuyễn thể hai mảnh vỏ Chỉ thị đƣa quy định nghiêm ngặt thiết kế nhà xƣởng, thiết bị vấn đề liên quan khác Cho đến EU ban hành 16 quy định an toàn vệ sinh hàng thuỷ sản từ khâu nuôi trồng, chế biến, dự trữ, vận chuyển khâu kiểm tra sản phẩm Theo định 95/328/EEC tất sản phẩm thuỷ sản nhập vào EU phải có giấy chứng nhận an tồn trừ nƣớc EU có quy định riêng EU đƣa quy định chặt chẽ vấn đề quản lý bao bì phế thải nhƣ Chỉ thị 93/67/EEC, Chỉ thị 97/138/EEC, Chỉ thị 1999/177/EEC, Chỉ thị 94/62/EEC với sửa đổi Chỉ thị 2004/12/EC nhán mạnh tầm quan trọng việc tái chế, tái sử dụng bao bì phế thải Thơng tin quy định thị trường sinh viên tham khảo thêm tại: http://vasep.com.vn/tu-lieu/quy-dinh-cua-thi-truong-nhap-khau 5.3.4 Gỗ sản ph m từ gỗ EU thị trƣờng xuất đồ gỗ lớn thứ Việt Nam, đạt 740 triệu USD năm 2019 Hiệp định thƣơng mại tự Việt Nam - EU (EVFTA) có hiệu lực vào tháng năm 2020 Hiệp định đối tác tự nguyện thực thi lâm luật, quản trị rừng, thƣơng mại gỗ sản phẩm gỗ (VPA/FLEGT) đƣợc Việt Nam EU ký vào tháng 5/2017 Theo chuyên gia, tảng để doanh nghiệp Việt Nam đẩy mạnh xuất khẩu, gia tăng giá trị trao đổi thƣơng mại mặt hàng chủ lực, có gỗ sản phẩm gỗ Cụ thể, thuế nhập ván ép sản phẩm tƣơng tự loại bỏ thuế quan - năm; sản phẩm nội ngoại thất, mức thuế từ 2,7 - 5,7% đƣợc xóa bỏ EVFTA có hiệu lực 114 Tuy nhiên, chuyên gia cho rằng, việc cắt giảm thuế quan từ EVFTA không tác động nhiều đến việc thúc đẩy thƣơng mại ngành gỗ sản phẩm gỗ từ Việt Nam vào EU Vì thực tế, EU áp dụng thuế nhập 0% cho hấu hết sản phẩm gỗ, đồ gỗ từ nƣớc phát triển, có Việt Nam Do đó, hội thúc đẩy xuất vào thị trƣờng EU không lớn, ngƣợc lại doanh nghiệp gỗ Việt Nam phải đối mặt với nhiều thách thức muốn thâm nhập thị trƣờng Bà Jana Hereg, đại diện phái đoàn EU Việt Nam cho biết, EVFTA khơng đơn xóa bỏ thuế quan mà trọng nhiều đến việc giải rào cản kỹ thuật nhằm tạo sân chơi bình đẳng doanh nghiệp; đồng thời tập trung bảo vệ tiêu chuẩn xã hội môi trƣờng Mặc dù, ngành gỗ Việt Nam tạo đƣợc chỗ đứng định mặt kỹ thuật, nhiên nhà nhập châu Âu quan ngại vấn đề truy xuất nguồn gốc gỗ, việc sử dụng hóa chất sản xuất, tính bền vững đặc biệt việc tuân thủ quyền sở hữu trí tuệ doanh nghiệp sản xuất Việt Nam, bà JanaHereg nói Nhiều doanh nghiệp ngành gỗ chia sẻ, truy xuất nguồn gốc gỗ trách nhiệm xã hội vƣớng mắc lớn doanh nghiệp Trong đó, quy trình chứng minh nguồn gốc gỗ hợp pháp phức tạp, kể nguyên liệu gỗ trồng nhƣ: cao su, tràm Bên cạnh đó, nhiều doanh nghiệp chƣa biết phải đến quan, tổ chức để xin cấp chứng nhận nguồn gốc gỗ hay tiêu chuẩn đáp ứng đƣợc tiêu chí môi trƣờng, điều kiện làm việc cho ngƣời lao động Khi hội nhập sâu vào chuỗi cung ứng toàn cầu, đặc biệt thị trƣờng EU, doanh nghiệp Việt Nam gặp nhiều áp lực việc thực quy định chứng minh nguồn gốc xuất xứ gỗ nhƣ tiêu chuẩn mặt trách nhiệm xã hội, thân thiện với môi trƣờng Từ trƣớc đến nay, doanh nghiệp chế biến gỗ sản phẩm từ gỗ Việt Nam tập trung vào việc sản xuất xƣởng mà chƣa ý đến quy trình quản lý nhƣ kiểm sốt nguồn gốc, tính hợp pháp nguyên liệu nhƣ yếu tố đời sống ngƣời lao động Ông Johannes Schwegler, chuyên gia Chƣơng trình Xúc tiến nhập Thụy Sĩ (SIPPO) thông tin thêm, thách thức doanh nghiệp xuất Việt Nam thay đổi lựa chọn sản phẩm đồ gỗ chế biến ngƣời tiêu dùng châu Âu Theo đó, ngƣời tiêu dùng châu Âu có xu hƣớng chuyển qua sử dụng sản phẩm thân thiện môi trƣờng, nhƣng lại không sẵn sàng chi trả nhiều tiền Mặt khác, doanh nghiệp chế biến gỗ xuất sang thị trƣờng EU không đối mặt với cạnh tranh doanh nghiệp từ nƣớc khu vực Đông Nam Á, Trung Quốc, Ấn Độ mà chịu sức ép từ khu vực sản xuất đồ gỗ nhƣ: Đông Âu, châu Phi, việc ứng dụng công nghệ để tạo sản phẩm giá trị gia tăng 115 5.4 T n c ờn n n lực u n lý t ờn t n d nh n h ệ 5.4.1 y dựng c ch i m toán quản l sinh thái (EMAS) EMAS chƣơng trình Đánh giá Quản lý Sinh thái Liên Minh Châu Âu, công cụ quản lý môi trƣờng hiệu cho công ty tổ chức khác để đánh giá báo cáo cải thiện hoạt động môi trƣờng họ Công cụ ứng dụng cho thành phần kinh tế bao gồm dịch vụ công cộng tƣ nhân Việc tham gia tự nguyện mở rộng đến tổ chức hoạt động Liên minh Châu Âu khu vực Kinh tế châu Âu (EEA) – ngày có nhiều quốc gia ứng viên thực Chƣơng trình nhằm chuẩn bị gia nhập vào Liên minh Châu Âu EMAS kết hợp yêu cầu ISO 14001, có nghĩa đạt đƣợc chứng nhận EMAS khơng cần phải chứng nhận ISO 14001 Các lợi ch chi ph c a EMAS đ i v i t chức áp dụng Yếu tố quan trọng đặc biệt EMAS hiệu suất, độ tin cậy tính minh bạch: Hiệu suất: EMAS công cụ quản lý môi trƣờng tự nguyện dựa chƣơng trình hài hịa tồn EU Mục tiêu để cải thiện hiệu suất mơi trƣờng tổ chức cách cho họ cam kết hai đánh giá giảm thiểu tác động môi trƣờng họ, liên tục cải thiện hiệu suất mơi trƣờng họ Độ tin cậy: Tính độc lập quan xem xét cấp giấy chứng nhận EMAS (cơ quan có thẩm quyền, quan cơng nhận / cấp phép kiểm định môi trƣờng thuộc thẩm quyền nƣớc thành viên EU) đảm bảo độ tin cậy chƣơng trình Điều bao gồm hành động tổ chức để liên tục cải thiện hiệu suất mơi trƣờng nó, cơng bố tổ chức thông tin cho công chúng thông qua tun bố mơi trƣờng Tính minh bạch: Cung cấp thông tin công bố công khai hiệu suất mơi trƣờng tổ chức khía cạnh quan trọng mục tiêu Đề án Nó đƣợc thực bên ngồi thơng qua báo cáo mơi trƣờng tổ chức thông qua việc tham gia tích cực nhân viên việc thực chƣơng trình Logo EMAS, đƣợc hiển thị (ngoài điều khác) thƣ, quảng cáo cho sản phẩm, hoạt động dịch vụ, công cụ trực quan hấp dẫn thể cam kết tổ chức để cải thiện hiệu suất môi trƣờng độ tin cậy thơng tin đƣợc cung cấp Lợi ích EMAS đem lại tổ chức áp dụng Qua định hƣớng nhƣ thực tế trình triển khai, EMAS chứng tỏ lợi ích vƣợt trội đem lại tổ chức áp dụng lĩnh vực tài chính, quản lý rủi ro, nâng cao hình ảnh doanh nghiệp Hiệu suất tài MT thơng qua khn khổ có hệ thống: hiệu suất lƣợng TN tăng lên, giảm lƣợng chất thải … Quản lý hội rủi ro: tuân thủ luật pháp, giảm bớt quy định, giảm bớt rủi ro tài Sự tin cậy, minh bạch uy tín: tuyên bố MT, số suất chính, xác minh xác nhận thơng qua quan xác minh độc lập 116 Nâng cao vị động lực cho nhân viên: cải thiện tham gia nhân viên, nhận thức cao hơn, thƣờng xuyên dẫn đến đổi mới, thu hút đƣợc sựn quan tâm ngƣời lao động Nghiên cứu năm 2009 EU lợi ích chi phí tổ chức áp dụng từ việc điều tra, vấn 60% doanh nghiệp vừa nhỏ, 40% doanh nghiệp lớn thuộc lĩnh vực tƣ nhân lĩnh vực công thuộc quốc gia khối Kết cho thấy, hầu hết lợi ích đƣợc liệt kê dƣới bảng đƣợc tổ chức nhận dạng đồng thuận (Rất quan trọng, quan trọng) tỷ lệ cao 50% Nhƣ khẳng định EMAS cơng cụ đem lại lợi ích nhiều mặt cho tổ chức áp dụng Lợi ích doanh nghiệp EU tham gia EMAS Đơn vị: % Các lợi ích Rất quan Quan trọng Không quan trọng Tiết kiệm lƣợng nguyên liệu 52 29 19 Cải thiện tài 23 29 48 Cải thiện mối quan hệ bên liên quan 45 28 27 Thu hút lao động 21 30 49 Cơ hội thị trƣờng 29 24 47 Nâng cao hiệu suất 27 33 40 Giảm thiểu rủi ro 45 24 31 Nguồn: http://ec.europa.eu/ Chi phí EMAS tổ chức áp dụng Việc thực EMAS đem lại lợi ích lớn, nhƣng địi hỏi nguồn kinh phí để thực cơng việc hệ thống quản lý môi trƣờng Dựa kết báo cáo nêu cho thấy chi phí trung bình ƣớc tính số tổ chức điển hình EMAS khoảng 48.000 € cho năm 26.000 € hàng năm cho năm Chi phí cho tổ chức có quy mơ khác khác nhau, từ đánh giá hiệu cơng cụ khác Ví dụ: doanh nghiệp vừa nhỏ xem xét đến q trình hoạch tốn mơi trƣờng đầy đủ (chi phí lợi ích tiền liên quan đến việc áp dụng EMAS) mang lại lợi ích nhiên áp lực chi phí ban đầu lớn dƣờng nhƣ gánh nặng loại hình doanh nghiệp chi phí ban đầu khoảng 40.000 € năm 20.000 € Cịn doanh nghiệp quy mơ lớn chi phí ban đầu cao khoảng 70.000 € 40.000 € cho năm tiếp theo, nhiên hầu hết doanh nghiệp lớn cho công cụ thật công cụ đem lại hiệu mặt tài tiết kiệm đƣợc nguyên, nhiên liệu, tăng doanh số bán hàng…Các chi phí để áp dụng đƣợc EMAS kể đến nhƣ: Chi phí cố định: phí xác minh/xác nhận, phí đăng ký, tích hợp logo EMAS vào thiết kế cơng ty Chi phí bên ngồi: cần có chun gia tƣ vấn hỗ trợ thực làm báo cáo, kể 117 khơng bắt buộc Chi phí nội bộ: cho nguồn nhân lực kỹ thuật để thực hiện, quản lý làm báo cáo Để nhận đăng ký EMAS tổ chức phải tuân thủ theo bước sau: Tiến hành xem xét xem xét tất khía cạnh môi trƣờng liên quan đến hoạt động tổ chức, sản phẩm dịch vụ, phƣơng pháp để đánh giá, luật pháp khuôn khổ pháp lý hành hoạt động quản lý môi trƣờng tổ chức Từ kết phân tích khía cạnh môi trƣờng, tổ chức cần phải thiết lập đƣợc hệ thống quản lý mơi trƣờng có hiệu nhằm đạt đƣợc mục tiêu môi trƣờng xác định Hệ thống quản lý cần phải xác định đƣợc khía cạnh trách nhiệm phận, thủ tục cần làm, hoạt động cụ thể cần triển khai (hoạt động đào tạo, giám sát, thực thi) Trên sở hoạt động quản lý môi trƣờng thực Hiệu hoạt động tổ chức cần phải đƣợc kiểm chứng thống kiểm toán, đánh giá đặc biệt hệ thống quản lý tính phù hợp sách chƣơng trình đƣa nhƣ tuân thủ quy định liên quan mơi trƣờng u cầu Sau tổ chức cần có tun bố mơi trƣờng đƣợc kết đạt đƣợc so với mục tiêu bảo vệ mơi trƣờng có định hƣớng tƣơng lai việc thực bƣớc để tiếp tục cải thiện môi trƣờng, hiệu hoạt động tổ chức Các phân tích đánh giá EMS tổ chức, hoạt động kiểm toán kết bảo vệ môi trƣờng đƣợc tuyên bố phải đƣợc chấp thuận tổ chức có chức thẩm định ban hành giấy chứng nhận EMAS Các xác nhận tuyên bố cần phải đƣợc gửi đến quan đăng ký EMAS thực cơng khai trƣớc có tổ chức sử dụng logo EMAS Tóm lại, Để đăng ký EMAS, tổ chức đăng ký phải tuân thủ bƣớc thực theo chƣơng Quy định EMAS cụ thể gồm hoạt động sau: Tổng quan MT: phân tích ban đầu hoạt động, sản phẩm dịch vụ tổ chức/đơn vị tác động MT, liệt kê danh mục luật MT áp dụng Chính sách MT: định nghĩa mục tiêu MT bao quát tổ chức, cam kết cải tiến liên tục hoạt động MT Chƣơng trình MT: mơ tả biện pháp, trách nhiệm ý nghĩa đạt đƣợc mục tiêu đối tƣợng MT Hệ thống QLMT: phần cấu trúc định hƣớng QL, hoạt động quy hoạch, trách nhiệm, kinh nghiệm, thủ tục, quy trình nguồn lực cho phát triển, thực hiện, đạt đƣợc, xem xét trì sách MT QL lĩnh vực MT Kiểm toán MT: đánh giá hệ thống, tài liệu định kỳ khách quan việc thực MT tổ chức, hệ thống QL quy trình thiết kế BV MT kiểm toán nội thực 118 Tuyên bố MT: báo cáo thƣờng xun, tồn diện cho cơng chúng cấu trúc hoạt động tổ chức; hệ thống QL sách MT; tác động lĩnh vực MT; chƣơng trình, mục tiêu đối tƣợng MT; thực tuân thủ MT phù hợp luật MT … Xác minh đăng ký: bƣớc phải đƣợc xác minh tổ chức MT có thẩm quyền/giấy phép; tuyên bố MT hiệu lực cần gửi tới Cơ quan có thẩm quyền EMAS (có nƣớc liên minh EU) để đăng ký công bố cơng khai trƣớc tổ chức sử dụng logo EMAS – hình 2.1 Logo EMAS Nguồn: http://ec.europa.eu/ Hiện nay, 4.500 tổ chức, khoảng 8.150 trang web đƣợc đăng ký toàn giới EMAS Trong số có nhiều doanh nghiệp đa quốc gia công ty nhỏ nhƣ quan công quyền Hiện nay, cơng cụ cấp cho nƣớc bên Châu Âu, việc thẩm định cấp giấy phép phải tổ chức đƣợc ủy quyền Ủy Ban Châu Âu, đại diện cho tổ chức có chức cấp phép Châu Âu Các tổ chức chứng nhận phải tuân thủ đƣợc yêu cầu tổ chức EMAS toàn cầu nhƣ: • Tổ chức thẩm định phải có kiến thức hiểu biết yêu cầu pháp lý hành pháp lý nƣớc ngồi châu Âu; • Có kiến thức hiểu biết ngơn ngữ thức nƣớc không thuộc EU Tại Việt Nam có đại diện Cơ quan kiểm định Châu Âu (EURO CERT) có chức Để thực đăng ký EMAS Việt Nam, theo Euro Cert tuân thủ yêu cầu nhƣ bƣớc công việc EMAS, sau kết quả, tài liệu trình thực đƣợc chuyển trụ sở Euro Cert Châu Âu sau xem xét việc định cấp giấy phép 5.4.2 Phát tri n hệ th ng quản l m i tr ng theo ti u chu n qu c t (ISO)  Tổng quan ISO 14000 ISO 14000 tiêu chuẩn quốc tế quản lý mơi trƣờng, có cấu trúc tƣơng tự nhƣ tiêu chuẩn hệ thống quản lý chất lƣợng ISO 9000 Nếu nhƣ tiêu chuẩn ISO 9000 giải tốt vấn đề quản lý chất lƣợng tiêu chuẩn ISO 14000 đáp ứng nhu 119 cầu tƣơng tự lĩnh vực mơi trƣờng đƣợc áp dụng cho loại hình, qui mơ tổ chức, có: - Hai tiêu chuẩn Hệ thống quản lý môi trƣờng (HTQLMT): + ISO 14001: Các yêu cầu, qui định hƣớng dẫn sử dụng + ISO 14004: Hƣớng dẫn chung nguyên tắc kỹ thuật hỗ trợ xây dựng hệ thống - Ba tiêu chuẩn đánh giá môi trƣờng: + ISO 14010: Hƣớng dẫn đánh giá môi trƣờng - Nguyên tắc chung + ISO 14011: Hƣớng dẫn đánh giá môi trƣờng - Thủ tục đánh giá - Đánh giá môi trƣờng + ISO 14012: Hƣớng dẫn đánh giá mơi trƣờng - chuẩn trình độ chuyên gia đánh giá môi trƣờng - Một tiêu chuẩn đánh giá hoạt động môi trƣờng: + ISO 14031: Hƣớng dẫn đánh giá hoạt động mơi trƣờng  Lợi ích áp dụng Iso 14000  Về mặt quản lý môi trƣờng – Nâng cao nhận thức môi trƣờng cán công nhân viên – Thao tác công tác quản lý môi trƣờng đƣợc chuẩn hóa chuyên nghiệp – Các khía cạnh mơi trƣờng có tác động đến mơi trƣờng đƣợc xác định cụ thể nhằm có biện pháp quản lý chặt chẽ  Về mặt thị trƣờng xã hội – Khi có chứng ISO 14001, quan nhà nƣớc tin tƣởng việc tuân thủ pháp luật môi trƣờng Doanh nghiệp, giảm thiểu hoạt động kiểm tra, giám sát trực tiếp, giảm thiểu thời gian chi phí doanh nghiệp làm việc với quan nhà nƣớc – Có chứng ISO 14001 đƣợc quan nhà nƣớc tạo thuận lợi trình cấp phép, đấu thầu tham gia công tác xử lý môi trƣờng địa phƣơng doanh nghiệp nhà nƣớc – Đối với doanh nghiệp nƣớc đặc biệt doanh nghiệp đến từ châu Âu, Mỹ, Nhật, Singapor…rất quan tâm đến vấn đề mơi trƣờng, tiếp cận với đối tác nƣớc ngoài, gần nhƣ chứng bắt buộc để họ nghiên cứu hợp tác, có đƣợc chứng ISO 14000 tạo thuận lợi lớn cho Tổ chức trình tiếp cận mở rộng kinh doanh – Tạo thiện cảm khách hàng, dân cƣ xung quanh, tránh đƣợc khiếu nại môi trƣờng cƣ dân 120  Về mặt kinh tế- lâu dài: – Tạo sở liệu để tính toán giảm thiểu mức sử dụng tài nguyên nguyên liệu lƣợng đầu vào, – Góp phần nâng cao hiệu suất trình sản xuất, dịch vụ, – Giảm thiểu lƣợng rác thải tạo chi phí xử lý, – Tái sử dụng nguồn lực/tài nguyên, – Tránh khoản tiền phạt vi phạm yêu cầu pháp luật MT – Giảm thiểu chi phí đóng thuế mơi trƣờng, – Hiệu sử dụng nhân lực cao nhờ sức khoẻ đƣợc đảm bảo mơi trƣờng làm việc an tồn, – Giảm tổn thất kinh tế có rủi ro tai nạn xảy 5.4.3 p dụng hệ th ng ti u chu n sản ph m toàn c u  Các hƣớng tiếp cận sản phẩm Theo nhiều soạn giả Marketing quốc tế nhƣ V.H Kirpalani, P Cateora V.Terpstra, cơng ty quốc tế lựa chọn nhiều hƣớng tiếp cận sản phẩm linh hoạt đa dạng Sở dĩ nhƣ loạt yếu tố khách quan chủ quan Trƣớc hết phía khách quan, thị trƣờng mục tiêu nƣớc ngồi công ty đƣợc mở rộng cấp độ (Levels) khác (một số quốc gia láng riềng, đa quốc gia toàn khu vực hay châu lục, quốc gia toàn cầu); cạnh tranh quốc tế mở rộng liệt theo mức độ khác nhau, nhu cầu đa dạng theo văn hoá riêng biệt… Về phía chủ quan, thân cơng ty quốc tế không giống quy mô kinh doanh (nhỏ, trung bình, lớn, khơng lồ) nhƣ khả kinh doanh, nguồn lực kinh doanh (tài chính, công nghệ, tổ chức, quản lý…) Tựu chung lại, hƣớng tiếp cận sản phẩm công ty, dù đa dạng nhƣng cần nhấn mạnh hƣớng sau: Xuất nguyên mẫu sản phẩm nội địa số thị trƣờng nƣớc ngồi lân cận Những sản phẩm đƣợc thiết kế để tiêu thụ nội địa nhƣng lại thích ứng nhu cầu nƣớc Tuy nhiên, hƣớng tiếp cận thƣờng đem lại hiệu thấp thƣờng áp dụng công ty nhỏ, bƣớc đầu hƣớng tới xuất nhằm tranh thủ tiêu thụ sản phẩm dƣ thừa sức mua thị trƣờng nƣớc có hạn Cải tiến sản phẩm nội địa mức độ khác nhằm thích ứng nhu cầu tốt mở rộng thị trƣờng Điều quan trọng hiệu xuất đƣợc cải thiện rõ rệt so với hƣớng tiếp cận (1) 121 Thiết kế sản phẩm khác biệt để thích ứng linh hoạt với mơi trƣờng văn hố đặc thù nƣớc theo khu vực Hƣớng tiếp cận thƣờng đƣợc áp dụng công ty lớn, có tiềm lực mạnh tài chính, cơng nghệ khả quản lý cao kinh doanh quốc tế, chi phí đầu tƣ lớn nhƣng mang lại hiệu cao Trên thực tế, hƣớng tiếp cận thúc đẩy tích cực cho chiến lƣợc đa dạng hố sản phẩm cấp độ thị trƣờng đa quốc gia nhằm thích ứng cao với văn hố khác biệt Thật vậy, sản phẩm thiết bị điện lạnh gia dụng Elextrolux (Thuỵ Điển) sau nhiều nghiên cứu biết rõ thị trƣờng tủ lạnh Châu Âu khơng hồn tồn đồng nƣớc Ngƣời Bắc Âu thƣờng sử dụng loại tủ lạnh thật to lẽ họ có tập quán chợ tuần lần Trong đó, ngƣời Nam Âu lại thích dùng tủ nhỏ họ thƣờng xuyên chợ trời hàng ngày muốn dùng thức ăn tƣơi ngon Chi tiết hơn, ngƣời Bắc Âu thích ngăn đá phía dƣới tủ lạnh ngƣời Nam Âu muốn ngăn đá Riêng ngƣời Anh, hàng năm tiêu thụ lƣợng thực phẩm đơng lạnh (nhất tơm, cá biển) nên thích 60% dung tích tủ lạnh đƣợc dành cho ngăn đá Trên thực tế, để cạnh tranh với khoảng 100 nhà sản xuất thiết bị điện lạnh gia dụng khác thị trƣờng, hãng Elextrolux phải thiết kế tới 120 mẫu 1500 mẫu biến thể khác Thiết kế sản phẩm tiêu chuẩn hoá (Standardized Products) Theo P Cateora, hƣớng tiếp cận dựa vào nhu cầu tƣơng đồng (Similar needs) phần lớn ngƣời tiêu dùng loạt thị trƣờng quốc gia cấp độ toàn cầu, có nét khác biệt mơi trƣờng văn hoá Từ kết nghiên cứu thị trƣờng phân đoạn thị trƣờng, nhiều công ty lớn kịp nhận hội từ nhu cầu tƣơng đồng để đƣa chiến lƣợc tiêu chuẩn hố sản phẩm cho thị trƣờng tồn cầu Nói cách khác, nhu cầu tƣơng đồng số đông ngƣời tiêu dùng nƣớc có văn hố khác biệt tồn cầu sở chiến lƣợc sản phẩm tiêu chuẩn hoá Bởi lẽ, hãng lớn theo định hƣớng chiến lƣợc mở rộng quy mơ sản xuất hàng loạt giảm đáng kể đƣợc giá thành sản phẩm nhờ khả tài cơng nghệ đại sẵn có  Lợi ích chiến lƣợc tiêu chuẩn hoá sản phẩm Nhiều nghiên cứu tranh luận cho rằng, biết khai thác tối ƣu nhu cầu tƣơng đồng số đơng đó, chiến lƣợc tiêu chuẩn hoá sản phẩm làm tăng thêm xu tồn cầu hố đồng hố (Homogenization), thúc đẩy nhu cầu tiêu dùng phần lớn cƣ dân văn hoá khác biệt tồn cầu Để củng cố cho lý lẽ đó, nhiều điều tra cho thấy, rào cản văn hoá, nhiều sản phẩm đƣợc tiêu thụ mạnh thị nhóm nƣớc phát triển, cần thay đổi chút bán chạy nƣớc phát triển Nói rộng ra, sản phẩm đƣợc tiêu chuẩn hố thích ứng với lối sống ngƣời tiêu dùng đô thị, dù họ nơi giới Những khảo sát tiếp xác nhận rõ tƣơng đồng sở thích phận dân cƣ nƣớc khác Nhiều gia đình New York cần máy rửa bát giống nhƣ gia đình Paris, London; hộ gia đình Rome, Berlin muốn máy giặt, điều hồ, tivi nhƣ gia đình Tokyo, Sydney, Boston…  Nhìn chung, lợi ích bật chiến lƣợc tiêu chuẩn hố sản phẩm tồn cầu là: Khai thác đƣợc lợi thị trƣờng toàn cầu (nhu cầu tƣơng đồng đa số ngƣời tiêu dùng nƣớc có văn hố khác biệt), 122 Mở rộng đƣợc quy mô sản xuất để đáp ứng đƣợc nhu cầu mở rộng quy mơ tồn cầu, Cho phép sản xuất hàng loạt theo tiêu chuẩn hoá sản phẩm, Giảm thiểu chi phí nhiều khâu: thiết kế sản phẩm, bao bì, quảng cáo… Bản thân quy mơ mở rộng, sản xuất hàng loạt cho phép hạ giá thành sản phẩm, Nâng cao chất lƣợng sản phẩm tiêu chuẩn hoá sản xuất hàng loạt, Tận dụng đƣợc điểm mạnh công ty tài cơng nghệ, Khai thác đƣợc nhu cầu tiềm theo xu thị hố mạnh mẽ nƣớc phát triển toàn cầu, Nâng cao đƣợc khả cạnh tranh công ty thị trƣờng toàn cầu, Đảm bảo lợi nhuận cao giảm chi phí, mở rộng đƣợc thị trƣờng tiêu thụ  Những điểm cần lƣu ý Thực tế có nhiều chiến lƣợc sản phẩm khác kinh doanh quốc tế Tuy nhiên, thích ứng sản phẩm tiêu chuẩn hoá sản phẩm hai chiến lƣợc bản, thƣờng đƣợc nhấn mạnh Marketing quốc tế Bản thân thích ứng sản phẩm dẫn đến đa dạng hoá sản phẩm hay khác biệt hố sản phẩm Cịn tiêu chuẩn hố sản phẩm lại gắn liền với xu tập trung hố chun mơn hố sản phẩm cấp độ tồn cầu Tuy nhiên, thích ứng sản phẩm tiêu chuẩn hoá sản phẩm khái niệm tƣơng đối Bởi lẽ, khả thực tế công ty quốc tế (về tài chính, cơng nghệ, khả quản lý) có hạn, nhu cầu thị hiếu thị trƣờng toàn cầu lại đa dạng Trên thực tế, thích ứng sản phẩm tiêu chuẩn hố sản phẩm đạt đƣợc chừng mực định tuỳ thuộc điều kiện khách quan chủ quan, có yếu tố vịng đời sản phẩm TÀI LIỆU THAM KHẢO D nh ục t l ệu th h t n V ệt Nguyễn Thế Chinh, 2002, Giáo trình kinh doanh mơi trường NXB ĐH Kinh tế quốc dân - Văn phòng IUCN Việt Nam, 2012, Tiếp cận Quyền Bảo vệ Môi trường - Cục Xúc tiến Thƣơng mại, 2006, Hướng dẫn Tiếp thị Xuất Cho Doanh nghiệp sản xuất bao bì nhựa Việt Nam thị trường Nhật, EU, Hoa Kỳ - Edwards, K., Triraganon, R., Silori, C Stephenson, J (2012) p dụng nguyên tắc Đồng thuận dựa nguyên tắc tự nguyện, trước thông tin đầy đủ thực hành sáng kiến REDD+ Tài liệu huấn luyện RECOFTC, IGES Norad, Bangkok, Thailand - Schreiner, M., 2002, Quản lý môi trường, Nhà xuất Khoa học kỹ thuật - Martin Parrya*, Cynthia Rosenzweigb, Ana Iglesiasc, Gunther Fischerd, Matthew Livermorea, Biến đổi khí hậu an toàn lương thực giới: cách đánh giá mới, D nh ục t l ệu th h t n Anh 123 - - D - Barrow, C.J., 2006, Environmental management for sustainable development, New York: Routledge United Nations, 2016, Framework convention on Climate Change - The Paris Agreement Environment, Trade and SARD: Concepts, Issues and Tools Background Paper 4: Environment and Trade Dellink, R et al (2017), “International trade consequences of climate change”, OECD Trade and Environment Working Papers, 2017/01, OECD Publishing, Paris Sant, G., Goodman, G., Crook, V., Lack, M & Oldfield, TEE, 2012, Fish and Multilateral Environmental Agreements (MEAs): developing a method to identify high risk commercially-exploited aquatic organisms in trade and an analysis of the potential application of MEAs UNEP Division of Environmental Law and Conventions, Guide for Negotiators of Multilateral Environmental Agreements Aaron Cosbey*, 2015, The Paris Climate Agreement: What Implications for Trade? Morin, J.-F., & Jinnah, S (under review) The untapped potential of preferential trade agreements for climate governance Morin, J.-F., Pauwelyn, J., & Hollway, J (2017) The trade regime as a complex adaptive system: Innovation and diffusion of environmental norms in trade agreements Journal of International Economic Law, 20(2), 365-390 Morin, J.-F., & Rochette, M (2017) Transatlantic convergence of PTA’s environmental clauses Business and Politics Retrieved from https://www.cambridge.org/core/journals/business-and-politics/article/transatlanticconvergence-of-preferential-trade-agreementsenvironmentalclauses/42657EE9226A3E8595BF583F203774CE nh ục c c We s te Bộ tài nguyên môi trường Việt Nam: http://www.monre.gov.vn/ Bộ công thương Việt Nam: https://www.moit.gov.vn/ Trung tâm WTO Việt Nam www.trungtamwto.vn/wto/ Cổng thông tin liệu thƣơng mại giới ITC: https://www.trademap.org/ Hiệp hội may mặc xuất Việt Nam: http://www.vietnamtextile.org.vn/ Hiệp hội chế biến xuất thủy sản Việt Nam VASEP: http://vasep.com.vn/ Viện nghiên cứu thương mại Việt Nam http://www.viennghiencuuthuongmai.com.vn Hiệp hội xuất nông sản Việt Nam: https://www.facebook.com/groups/xuatkhaunongsanvietnam 124

Ngày đăng: 31/10/2023, 10:36

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN