Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 238 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
238
Dung lượng
8,22 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI - CỒ HUY LỆ PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC TRÌNH ĐỘ CAO CỦA TỈNH NAM ĐỊNH TRONG Q TRÌNH CƠNG NGHIỆP HĨA, HIỆN ĐẠI HĨA Luận án tiến sĩ kinh tế Hà Nội, Năm 2021 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI - CỒ HUY LỆ PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC TRÌNH ĐỘ CAO CỦA TỈNH NAM ĐỊNH TRONG QUÁ TRÌNH CƠNG NGHIỆP HĨA, HIỆN ĐẠI HĨA Chun ngành: Quản lý kinh tế Mã số: 9310110 Luận án tiến sĩ kinh tế Người hướng dẫn khoa học: PGS,TS Mai Thanh Lan TS Nguyễn Thanh Hải Hà Nội, Năm 2021 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận án tiến sĩ “Phát triển nguồn nhân lực trình độ cao tỉnh Nam Định q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa” cơng trình nghiên cứu khoa học độc lập Các thông tin, liệu, số liệu, luận sử dụng luận án có trích dẫn nguồn gốc rõ ràng Các kết nghiên cứu luận án tiến hành nghiên cứu cách trung thực, khách quan chưa công bố nghiên cứu khác Tôi xin hồn tồn chịu trách nhiệm cam đoan Hà Nội, ngày tháng Nghiên cứu sinh Cồ Huy Lệ năm 2021 ii LỜI CẢM ƠN Luận án thực giúp đỡ nhiệt tình thầy, cô giáo, nhà khoa học, quan, tổ chức, bạn bè đồng nghiệp Lời đầu tiên, Nghiên cứu sinh xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới PGS,TS Mai Thanh Lan TS Nguyễn Thanh Hải người trực tiếp hướng dẫn khoa học, tận tâm, nhiệt huyết định hướng, giúp đỡ tơi hồn thành luận án Nghiên cứu sinh xin gửi lời cảm ơn trân trọng đến Ban Giám hiệu Trường Đại học Thương mại, Phòng Quản lý Sau đại học, Khoa Quản trị nhân lực, Bộ môn Quản trị nhân lực doanh nghiệp nơi sinh hoạt chuyên môn tạo điều kiện giúp đỡ trình nghiên cứu thực luận án Nghiên cứu sinh xin chân thành cảm ơn Ban Giám hiệu Trường Đại học Nội vụ Hà Nội, Khoa Quản trị nguồn nhân lực tạo điều kiện gửi đào tạo tiến sĩ theo kế hoạch Xin trân trọng ghi lại lòng biết ơn sâu sắc đến Văn phòng Tỉnh ủy, UBND tỉnh Nam Định, Cục Thống kê tỉnh Nam Định, Sở Nội vụ tỉnh Nam Định, Sở Lao động-Thương binh Xã hội Nam Định, Sở Giáo dục đào tạo Nam Định, Ban Quản lý khu công nghiệp tỉnh Nam Định, đại diện quan, tổ chức, doanh nghiệp người lao động Nam Định… nhiệt tình giúp đỡ, hỗ trợ thu thập, cung cấp tài liệu, liệu, trao đổi thông tin giúp tơi thực hồn thành luận án Nghiên cứu sinh xin bày tỏ lịng biết ơn đến gia đình, bạn bè, đồng nghiệp động viên, tạo điều kiện tốt để tơi nghiên cứu hồn thành luận án Tôi xin trân trọng cảm ơn Hà Nội, ngày tháng Nghiên cứu sinh Cồ Huy Lệ năm 2021 iii MỤC LỤC Trang LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT vii DANH MỤC BẢNG BIỂU, HỘP VÀ HÌNH ix PHẦN MỞ ĐẦU 1 SỰ CẦN THIẾT NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI LUẬN ÁN .1 TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU 2.1 Chủ đề nghiên cứu tiêu chí, tiêu trình độ CNH-HĐH 2.2 Chủ đề nghiên cứu nguồn nhân lực trình độ cao gắn với CNH-HĐH 2.3 Chủ đề nghiên cứu tiêu chí phát triển nguồn nhân lực trình độ cao 2.4 Chủ đề quản lý nhà nước phát triển nguồn nhân lực trình độ cao 2.5 Chủ đề nghiên cứu nhân tố ảnh hưởng đến phát triển NNLTĐC 2.6 Khoảng trống nghiên cứu đề tài luận án 11 2.7 Giá trị khoa học kế thừa 12 MỤC TIÊU VÀ NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU 13 3.1 Mục tiêu nghiên cứu 13 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu 13 ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU 13 4.1 Đối tượng nghiên cứu 13 4.2 Phạm vi nghiên cứu 14 NHỮNG ĐÓNG GÓP MỚI CỦA LUẬN ÁN 15 KẾT CẤU CỦA LUẬN ÁN 15 CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC TRÌNH ĐỘ CAO TRONG Q TRÌNH CƠNG NGHIỆP HÓA, HIỆN ĐẠI HÓA CẤP TỈNH .16 1.1 NGUỒN NHÂN LỰC TRÌNH ĐỘ CAO TRONG Q TRÌNH CƠNG NGHIỆP HÓA, HIỆN ĐẠI HÓA 16 1.1.1 Cơng nghiệp hóa, đại hóa 16 1.1.2 Nguồn nhân lực trình độ cao với trình CNH-HĐH 20 1.2 PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC TRÌNH ĐỘ CAO TRONG QUÁ TRÌNH CƠNG NGHIỆP HĨA, HIỆN ĐẠI HĨA CẤP TỈNH 23 iv 1.2.1 Khái niệm phát triển nguồn nhân lực trình độ cao 23 1.2.2 Yêu cầu phát triển nguồn nhân lực trình độ cao q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa 25 1.2.3 Tiêu chí phát triển nguồn nhân lực trình độ cao q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa cấp tỉnh 26 1.2.4 Hoạt động quản lý nhà nước để phát triển nguồn nhân lực trình độ cao q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa cấp tỉnh 30 1.2.5 Đánh giá phát triển nguồn nhân lực trình độ cao q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa cấp tỉnh 35 1.3 CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC TRÌNH ĐỘ CAO TRONG QUÁ TRÌNH CNH-HĐN CẤP TỈNH 38 1.3.1 Các nhân tố quản lý nhà nước cấp Trung ương ảnh hưởng đến phát triển nguồn nhân lực trình độ cao cấp tỉnh 38 1.3.2 Các nhân tố giáo dục, đào tạo ảnh hưởng đến phát triển nguồn nhân lực trình độ cao cấp tỉnh 39 1.3.3 Các nhân tố kinh tế ảnh hưởng đến phát triển nguồn nhân lực trình độ cao cấp tỉnh 39 1.3.4 Các nhân tố lực lượng lao động ảnh hưởng đến phát triển nguồn nhân lực trình độ cao cấp tỉnh 40 1.3.5 Các nhân tố khoa học công nghệ ảnh hưởng đến phát triển nguồn nhân lực trình độ cao cấp tỉnh 41 1.3.6 Các nhân tố văn hóa, xã hội ảnh hưởng đến phát triển nguồn nhân lực trình độ cao cấp tỉnh 41 CHƯƠNG PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 42 2.1 PHƯƠNG PHÁP TIẾP CẬN NGHIÊN CỨU .42 2.1.1 Tiếp cận đề tài luận án 42 2.1.2 Khung phân tích đề tài luận án 42 2.2 LỰA CHỌN ĐỊA ĐIỂM NGHIÊN CỨU, THU THẬP DỮ LIỆU VÀ CÁC PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU CỤ THỂ 44 2.2.1 Lựa chọn địa điểm nghiên cứu 44 2.2.2 Phương pháp thu thập xử lý liệu 47 2.2.3 Phương pháp nghiên cứu định tính định lượng 55 v CHƯƠNG THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC TRÌNH ĐỘ CAO CỦA TỈNH NAM ĐỊNH TRONG Q TRÌNH CƠNG NGHIỆP HĨA, HIỆN ĐẠI HÓA 60 3.1 KHÁI QUÁT TÌNH HÌNH KINH TẾ XÃ HỘI CỦA TỈNH NAM ĐỊNH60 3.1.1 Vị trí địa lý, đặc điểm tự nhiên tỉnh Nam Định 60 3.1.2 Dân số lực lượng lao động tỉnh Nam Định 62 3.1.3 Tình hình kinh tế xã hội tỉnh Nam Định 63 3.2 NGUỒN NHÂN LỰC TRÌNH ĐỘ CAO TRONG QUÁ TRÌNH CƠNG NGHIỆP HĨA, HIỆN ĐẠI HĨA CỦA TỈNH NAM ĐỊNH 65 3.2.1 Q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa tỉnh Nam Định 65 3.2.2 Nguồn nhân lực trình độ cao với q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa tỉnh Nam Định 70 3.3 PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC TRÌNH ĐỘ CAO TRONG QUÁ TRÌNH CNH-HĐH CỦA TỈNH NAM ĐỊNH 74 3.3.1 Tiêu chí phát triển nguồn nhân lực trình độ cao tỉnh Nam Định q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa 74 3.3.2 Hoạt động quản lý nhà nước để phát triển nguồn nhân lực trình độ cao tỉnh Nam Định q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa 84 3.3.3 Đánh giá phát triển nguồn nhân lực trình độ cao tỉnh Nam Định q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa 99 3.4 CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC TRÌNH ĐỘ CAO TRONG QUÁ TRÌNH CNH-HĐH CỦA TỈNH NAM ĐỊNH 106 3.4.1 Thang đo nghiên cứu đo lường nhân tố ảnh hưởng 107 3.4.2 Giả thuyết nghiên cứu mơ hình nghiên cứu đề xuất 115 3.4.3 Kết phân tích nhân tố khẳng định CFA 117 3.4.4 Phân tích mơ hình cấu trúc tuyến tính SEM 118 3.4.5 Kết kiểm định giả thuyết nghiên cứu 120 3.4.6 Thảo luận kết nghiên cứu nhân tố ảnh hưởng đến phát triển NNL trình độ cao tỉnh Nam Định trình CNH-HĐH 121 3.5 ĐÁNH GIÁ CHUNG VỀ PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC TRÌNH ĐỘ CAO CỦA TỈNH NAM ĐỊNH TRONG QUÁ TRÌNH CNH-HĐH .123 3.5.1 Những kết đạt 123 3.5.2 Những hạn chế tồn 125 3.5.3 Nguyên nhân hạn chế 127 vi CHƯƠNG QUAN ĐIỂM, MỤC TIÊU, PHƯƠNG HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC TRÌNH ĐỘ CAO CỦA TỈNH NAM ĐỊNH TRONG Q TRÌNH CƠNG NGHIỆP HĨA, HIỆN ĐẠI HĨA 129 4.1 QUAN ĐIỂM, MỤC TIÊU VÀ PHƯƠNG HƯỚNG PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC TRÌNH ĐỘ CAO CỦA TỈNH NAM ĐỊNH TRONG QUÁ TRÌNH CNH-HĐH ĐẾN NĂM 2030 .129 4.1.1 Quan điểm đạo thực phát triển nguồn nhân lực trình độ cao tỉnh Nam Định trình CNH-HĐH 129 4.1.2 Mục tiêu phát triển nguồn nhân lực trình độ cao q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa tỉnh Nam Định 130 4.1.3 Phương hướng phát triển nguồn nhân lực trình độ cao q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa tỉnh Nam Định 135 4.2 MỘT SỐ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC TRÌNH ĐỘ CAO CỦA TỈNH NAM ĐỊNH TRONG QUÁ TRÌNH CNH-HĐH ĐẾN NĂM 2030137 4.2.1 Giải pháp phát triển dân số để tạo NNL trình độ cao cho tỉnh 138 4.2.2 Giải pháp phát triển hệ thống giáo dục, đào tạo tỉnh Nam Định 139 4.2.3 Giải pháp phát triển nhằm nâng cao chất lượng nguồn nhân lực trình độ cao trình CNH-HĐH tỉnh Nam Định 144 4.2.4 Giải pháp phát triển phù hợp cấu NNL trình độ cao q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa tỉnh Nam Định 146 4.2.5 Giải pháp phát triển nguồn nhân lực trình độ cho ngành kinh tế, lĩnh vực kinh tế trọng điểm tỉnh Nam Định 147 4.2.6 Giải pháp thu hút, tuyển dụng, bố trí, đãi ngộ NNL trình độ cao nhằm bổ sung NNL trình độ cao trình CNH-HĐH tỉnh Nam Định 151 4.2.7 Giải pháp tăng cường quản lý nhà nước phát triển NNL trình độ cao tỉnh Nam Định trình cơng nghiệp hóa, đại hóa 154 4.2.8 Giải pháp khác 156 KẾT LUẬN 158 DANH MỤC BÀI BÁO CƠNG BỐ CĨ LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI LUẬN ÁN 160 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO .161 I Tài liệu nước 161 II Tài liệu nước 164 PHỤ LỤC .167 vii DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT Từ viết tắt Chú giải TT BD Bồi dưỡng BHXH Bảo hiểm xã hội BHYT Bảo hiểm y tế BHTN Bảo hiểm thất nghiệp BS Bác sĩ CCBTĐ Cơ cấu bậc trình độ CCLĐ Cơ cấu lao động CCKT Cơ cấu kinh tế CCN Cụm công nghiệp 10 CĐN Cao đẳng nghề 11 CMCN Cách mạng công nghiệp 12 CMKT Chuyên môn kỹ thuật 13 CLC Chất lượng cao 14 CNL Công nghệ cao 15 CNH Cơng nghiệp hóa 16 CNHĐ Cơng nghiệp đại 17 CNH-HĐH Cơng nghiệp hóa, đại hóa 18 Cn-Xd Công nghiệp - xây dựng 19 CSHT Cơ sở hạ tầng 20 CSVCKT Cơ sở vật chất kỹ thuật 21 CTĐT Chương trình đào tạo 22 DN, TC, CQ Doanh nghiệp, tổ chức, quan 23 Dv - Tm Dịch vụ - thương mại 24 ĐTNN Đầu tư nước 25 GD-ĐT Giáo dục, đào tạo 26 GTSX Giá trị sản xuất 27 GTTT Giá trị tăng thêm 28 HĐND Hội đồng nhân dân 29 KCN Khu công nghiệp 30 KHCN Khoa học công nghệ 31 KH&ĐT Kế hoạch đầu tư 32 KHHGĐ Kế hoạch hóa gia đình 33 KHKT Khoa học kỹ thuật viii 34 KTXH Kinh tế xã hội 35 KVNT Khu vực nông thôn 36 KVTP Khu vực thành phố, thành thị 37 LĐ Lao động 38 LLLĐ Lực lượng lao động 39 LLSX Lực lượng sản xuất 40 LVTT Làm việc thực tế 41 NCS Nghiên cứu sinh 42 NLĐ Người lao động 43 N-L-N Nông, lâm, ngư nghiệp 44 NNL Nguồn nhân lực 45 NNLCLC Nguồn nhân lực chất lượng cao 46 NNLTĐC Nguồn nhân lực trình độ cao 47 NN Nhà nước 48 NSLĐ Năng suất lao động 49 NSNN Ngân sách nhà nước 50 NVNC Nhiệm vụ nghiên cứu 51 PTTH Phổ thông trung học 52 QLNN Quản lý nhà nước 53 QHSX Quan hệ sản xuất 54 TB&XH Thương binh xã hội 55 TCN Trung cấp nghề 56 THCN Trung học chuyên nghiệp 57 THNVCT Thực nhiệm vụ trị 58 TK Thống kê 59 TP Thành phố 60 TPKT Thành phần kinh tế 61 TW Trung ương 62 QT Quá trình 63 QTNL Quản trị nhân lực 64 UBND Ủy ban nhân dân 65 VH-XH Văn hóa - xã hội 66 XHCN Xã hội chủ nghĩa 67 XK Xuất 68 XNK Xuất nhập 18 408 1.772 92.950 19 375 1.630 94.580 20 356 1.550 96.130 21 324 1.411 97.541 22 298 1.297 98.839 23 267 1.161 100.000 Extraction Method: Principal Axis Factoring a When factors are correlated, sums of squared loadings cannot be added to obtain a total variance Nguồn: Kết phân tích từ SPSS 21 PHỤ LỤC 6.3 NỐI CÁC QUAN SÁT Covariances: (Group number - Default model) e24 e23 e22 e22 e21 e21 e21 e20 e20 e19 e19 e19 e18 e18 e18 e18 e17 e17 e16 e16 e16 e14 e14 e13 e12 e12 e12 e12 e11 e11 e11 e11 e11 e10 e10 e10 e10 e9 e9 < > < > < > < > < > < > < > < > < > < > < > < > < > < > < > < > < > < > < > < > < > < > < > < > < > < > < > < > < > < > < > < > < > < > < > < > < > < > < > KT LD KT e24 GD e23 e22 GD e22 KT e23 e21 GD e23 e21 e20 LD e20 e22 e20 e19 CN LD e14 QL CN e18 e14 CN e19 e14 e13 e12 e18 e14 e13 e11 GD e23 M.I 8.032 12.756 8.587 5.022 8.444 12.445 10.368 19.411 6.741 5.488 5.148 6.827 5.351 6.734 8.066 9.273 4.218 5.463 6.189 8.866 4.719 4.912 5.670 8.500 4.182 9.303 15.828 28.819 7.094 5.467 4.314 4.713 23.549 4.178 10.460 4.244 9.547 4.126 5.184 Par Change 078 -.083 -.086 -.057 -.073 -.110 102 100 -.075 -.072 065 -.086 -.050 069 087 -.084 048 -.067 -.058 072 -.054 059 -.077 126 -.058 069 127 239 -.053 -.070 -.080 070 -.160 -.056 -.123 -.065 085 -.045 -.063 e9 e9 e9 e8 e8 e8 e8 e7 e7 e7 e7 e7 e6 e6 e6 e6 e6 e6 e6 e6 e6 e5 e5 e5 e5 e4 e4 e4 e4 e4 e4 e4 e4 e3 e3 e3 e3 e3 e3 e3 e3 e3 e2 e2 < > < > < > < > < > < > < > < > < > < > < > < > < > < > < > < > < > < > < > < > < > < > < > < > < > < > < > < > < > < > < > < > < > < > < > < > < > < > < > < > < > < > < > < > e21 e12 e11 PTNNL e20 e19 e9 e22 e21 e18 e9 e8 CN KT e18 e15 e14 e12 e9 e8 e7 QL CN e22 e18 CN KT PTNNL e19 e15 e12 e10 e9 QL CN e22 e21 e20 e19 e13 e9 e7 CN PTNNL M.I 4.522 13.466 4.033 5.029 9.766 13.415 6.437 6.394 4.264 7.529 13.226 30.873 7.418 5.733 9.704 5.303 8.169 9.231 37.071 11.945 4.217 6.219 11.993 7.400 5.817 8.323 8.099 10.028 4.247 9.989 5.344 10.293 5.866 4.337 4.555 4.517 5.008 11.293 5.049 4.677 6.697 4.126 5.435 4.523 Par Change 068 -.122 058 060 081 -.096 -.064 065 -.060 -.068 -.093 125 050 -.067 081 -.051 -.104 095 160 -.080 -.049 057 -.064 072 -.062 057 -.085 -.096 062 -.075 077 -.092 -.070 -.049 040 -.057 -.069 094 064 066 -.071 050 -.036 050 M.I Par Change e2 < > e23 8.313 -.063 e2 < > e19 9.914 -.074 e2 < > e13 4.132 051 e2 < > e11 6.004 056 e1 < > e23 8.921 068 e1 < > e10 8.325 068 Nguồn: Kết phân tích Amos 21 PHỤ LỤC 6.4 TÍNH ĐƠN HƯỚNG, GIÁ TRỊ HỘI TỤ VÀ GIÁ TRỊ PHÂN BIỆT Tính đơn hướng/ đơn nguyên Phân tích CFA cho kết Chi-bình phương = 563.731 với giá trị p=.000, Chibình phương/df = 2.483, GFI= 0.922, TLI= 0.908, CFI= 0.924 cao 0,9 (Bentler & Bonett, 1980), RMSEA = 0,051 < 0,08 (Steiger, 1990), điều suy mơ hình xem phù hợp với liệu thị trường Điều cho điều kiện cần đủ tập hợp biến quan sát đạt tính đơn hướng (theo Steenkamp & Van Trip, 1991) Giá trị hội tụ Bảng : Hệ số tương quan GD5 GD1 GD4 GD2 GD3 LD3 LD2 LD1 LD4 PTNNL1 PTNNL2 PTNNL6 PTNNL3 PTNNL5 KT1 KT2 KT4 CN3 CN4 CN1 CN2 QL4 QL3 QL1 Estimate < GD 764 < GD 740 < GD 708 < GD 630 < GD 619 < LD 672 < LD 671 < LD 646 < LD 587 < PTNNL 853 < PTNNL 662 < PTNNL 540 < PTNNL 513 < PTNNL 539 < KT 873 < KT 777 < KT 694 < CN 670 < CN 633 < CN 666 < CN 567 < QL 782 < QL 623 < QL 699 Nguồn: Kết phân tích từ Amos 21 Bảng cho thấy trọng số (đã chuẩn hóa) > 0.5 chứng tỏ thang đo khái niệm đạt giá trị hội tụ (nếu trường hợp có biến quan sát có trọng số < 0.5 cần phải loại mơ hình khơng có) Giá trị phân biệt Hệ số tương quan khái niệm nghiên cứu mơ hình dương < khác biệt so với (dựa vào bảng trên) giá trị P-value bé < 0,05 hệ số tương quan cặp khái niệm khác biệt so với độ tin cậy 95% Do khái niệm nghiên cứu mơ hình đạt giá trị phân biệt PHỤ LỤC 6.5 KẾT QUẢ CHẠY MÔ HÌNH SEM LẦN 2, VÀ NỐI CÁC QUAN SÁT LẦN 2, Covariances: (Group number - Default model) e24 e23 e22 e22 e21 e21 e21 e20 e20 e20 e19 e19 e19 e18 e18 e18 e17 e16 e16 e16 e16 e14 e14 e13 e12 e12 e12 e12 e11 e11 e11 e11 e11 e10 e10 e10 e10 e9 e9 < > < > < > < > < > < > < > < > < > < > < > < > < > < > < > < > < > < > < > < > < > < > < > < > < > < > < > < > < > < > < > < > < > < > < > < > < > < > < > KT LD KT e24 GD e23 e22 QL GD e22 KT e23 e21 e23 e21 e20 e20 QL e22 e20 e19 CN LD e14 QL CN e18 e14 CN e19 e14 e13 e12 e18 e14 e13 e11 GD e23 M.I 8.686 13.493 8.391 5.022 7.455 12.445 10.368 4.241 19.131 6.741 6.668 5.148 6.827 6.734 8.066 9.273 5.463 4.049 6.189 8.866 4.719 4.912 5.653 8.500 5.084 9.304 15.828 28.819 7.094 5.467 4.314 4.713 23.549 4.178 10.460 4.244 9.547 4.078 5.184 Par Change 082 -.086 -.086 -.057 -.070 -.110 102 -.051 102 -.075 -.080 065 -.086 069 087 -.084 -.067 -.041 -.058 072 -.054 059 -.077 126 -.064 069 127 239 -.053 -.070 -.080 070 -.160 -.056 -.123 -.065 085 -.046 -.063 e9 e9 e9 e8 e8 e8 e8 e8 e7 e7 e7 e7 e7 e6 e6 e6 e6 e6 e6 e6 e6 e6 e5 e5 e5 e5 e4 e4 e4 e4 e4 e4 e4 e4 e3 e3 e3 e3 e3 e3 e3 e3 e3 e2 < > < > < > < > < > < > < > < > < > < > < > < > < > < > < > < > < > < > < > < > < > < > < > < > < > < > < > < > < > < > < > < > < > < > < > < > < > < > < > < > < > < > < > < > e21 e12 e11 KT e25 e20 e19 e9 e22 e21 e18 e9 e8 CN KT e18 e15 e14 e12 e9 e8 e7 QL CN e22 e18 CN KT e25 e19 e15 e12 e10 e9 QL CN e22 e21 e20 e19 e13 e9 e7 CN M.I 4.522 13.466 4.033 4.802 5.029 9.766 13.415 6.437 6.394 4.264 7.529 13.226 30.873 7.418 6.630 9.704 5.303 8.169 9.231 37.071 11.945 4.217 7.370 11.994 7.400 5.817 8.325 10.482 10.028 4.247 9.989 5.344 10.293 5.866 4.847 4.556 4.517 5.008 11.293 5.049 4.677 6.697 4.126 5.436 Par Change 068 -.122 058 058 060 081 -.096 -.064 065 -.060 -.068 -.093 125 050 -.072 081 -.051 -.104 095 160 -.080 -.049 062 -.064 072 -.062 057 -.097 -.096 062 -.075 077 -.092 -.070 -.052 040 -.057 -.069 094 064 066 -.071 050 -.036 M.I Par Change e2 < > e25 4.523 050 e2 < > e23 8.313 -.063 e2 < > e19 9.914 -.074 e2 < > e13 4.132 051 e2 < > e11 6.004 056 e1 < > e23 8.921 068 e1 < > e10 8.325 068 Nguồn: Kết phân tích Amos 21 Scalar Estimates (Group number - Default model) Maximum Likelihood Estimates Nguồn: Kết phân tích Amos 21 Kết chạy mơ hình SEM lần mơ hình thang đo trình bày hình Mơ hình có 222 bậc tự Hình cho thấy giá trị số Chi-bình phương = 537.304 với giá trị p=.000 Các tiêu khác: Chi-bình phương/df = 2.420, GFI = 0.903, TLI= 0.911, CFI=0.929 tất cao 0,9 (Bentler & Bonett, 1980), RMSEA = 0,050 < 0,08 (Steiger, 1990) Như mơ hình nghiên cứu đạt độ tương thích với liệu thị trường Để kiểm định mức độ ảnh hưởng biến kiểm soát ngành đến phát triển nguồn nhân lực trình độ cao trình CNH-HĐH tỉnh Nam Định chạy mơ hình SEM lần có kết sau: Nguồn: Kết phân tích Amos 21 Kết chạy mơ hình SEM lần mơ hình có ngành biến kiểm sốt trình bày hình Mơ hình có 245 bậc tự Hình cho thấy giá trị số Chi-bình phương = 618.680 với giá trị p=.000 Các tiêu khác: Chi-bình phương/df = 2.525, GFI = 0.917, CFI=0.917 cao 0,9 (Bentler & Bonett, 1980), RMSEA = 0,052 < 0,08 (Steiger, 1990) Tuy nhiên TLI= 0.898 < 0,09 chưa thỏa mãn Vì để cải thiện mơ hình ta tiến hành nối e gợi ý Covariances nối e20-e22 Covariances: (Group number - Default model) e26 e26 e24 e23 e23 e22 e21 < > < > < > < > < > < > < > KT GD KT CN LD KT QL M.I 6.153 7.692 7.118 7.203 9.295 7.214 5.281 Par Change 048 041 074 053 -.069 -.079 064 e21 e21 e21 e20 e20 e20 e19 e19 e18 e18 e18 e17 e17 e16 e16 e16 e16 e14 e14 e12 e12 e11 e11 e10 e9 e9 e9 e9 e9 e8 e8 e8 e7 e7 e7 e7 e6 e6 e6 e6 e6 e6 e6 e6 < > < > < > < > < > < > < > < > < > < > < > < > < > < > < > < > < > < > < > < > < > < > < > < > < > < > < > < > < > < > < > < > < > < > < > < > < > < > < > < > < > < > < > < > GD e23 e22 QL GD e22 KT e23 e25 e23 e22 e26 e20 e26 e22 e20 e19 LD e26 QL e18 CN e23 e17 e23 e21 e18 e12 e10 e25 e20 e19 e26 e22 e19 e18 CN KT e22 e18 e15 e14 e12 e10 M.I 8.781 10.511 14.788 5.860 17.035 11.073 5.337 5.538 5.003 11.787 5.007 8.427 5.155 9.201 5.785 9.198 4.990 4.658 8.505 5.467 13.950 4.632 4.247 4.656 7.163 4.598 5.536 18.135 4.810 4.768 8.137 15.793 8.783 5.913 5.868 7.404 8.171 6.146 4.985 10.240 4.979 13.301 21.447 5.169 Par Change -.075 -.099 119 -.061 095 -.094 -.071 067 060 090 -.059 -.052 -.064 047 -.056 073 -.055 -.065 070 -.065 112 -.043 -.056 059 -.071 065 -.062 -.129 059 053 071 -.100 048 060 063 -.065 052 -.067 -.057 079 -.047 -.122 132 -.057 M.I Par Change e5 < > QL 8.964 070 e5 < > CN 12.299 -.066 e5 < > e22 8.333 076 e5 < > e18 5.531 -.060 e4 < > CN 7.504 056 e4 < > KT 10.666 -.098 e4 < > e26 9.105 -.056 e4 < > e25 5.109 -.064 e4 < > e19 4.283 061 e4 < > e15 10.645 -.077 e4 < > e12 4.591 068 e4 < > e10 9.599 -.087 e4 < > e9 6.526 -.071 e4 < > e6 5.725 062 e3 < > QL 4.917 -.053 e3 < > CN 4.198 040 e3 < > e26 5.381 041 e3 < > e22 4.680 -.058 e3 < > e21 4.750 -.066 e3 < > e20 11.088 093 e3 < > e13 4.612 065 e3 < > e9 5.506 -.062 e2 < > CN 5.519 -.038 e2 < > e26 5.218 033 e2 < > e23 8.498 -.064 e2 < > e19 9.526 -.072 e2 < > e11 6.089 055 e1 < > e23 10.062 072 e1 < > e12 5.130 -.059 e1 < > e10 9.797 072 Nguồn: Kết phân tích Amos 21 VI Kiểm định Bootstrap Các hệ số mơ hình SEM có ước lượng tốt không? Làm đánh giá mức độ tin cậy ước lượng mơ hình nghiên cứu Để đánh giá độ tin cậy ước lượng, phương pháp nghiên cứu định lượng phương pháp lấy mẫu, thông thường phải chia mẫu làm mẫu Một nửa dùng để ước lượng tham số mơ hình nửa dùng để đánh giá lại Cách khác lặp lại nghiên cứu mẫu khác Cả hai cách thường khơng thực tế phương pháp cấu trúc thường địi hỏi mẫu lớn nên việc làm tốn nhiều thời gian chi phí (Anderson Gerbing, 1988) Trong trường hợp Bootstrap phương pháp phù hợp để thay (Schumacker & Lomax, 2010), Bootstrap phương pháp lấy mẫu lặp lại có thay mẫu ban đầu đóng vai trị đám đơng Regression Weights: (Group number - Default model) Parameter SE SE-SE Mean Bias SEBias CR PTNNL < - GD 0.118 0.006 0.327 -0.006 0.008 -1.333 PTNNL < - LD 0.154 0.008 0.17 0.006 0.006 1.000 PTNNL < - KT 0.071 0.004 0.078 0.003 0.005 1.667 PTNNL < - CN 0.149 0.007 0.11 0.002 0.001 0.500 PTNNL < - QL 0.097 0.005 0.07 -0.010 0.007 -0.700 PTNNL < - nganh 0.087 0.004 0.196 0.007 0.006 0.857 Nguồn: Kết phân tích Amos 21 Để đánh giá tính bền vững mơ hình nghiên cứu, phương pháp kiểm định Boostrap sử dụng Đây phương pháp lấy mẫu lặp lại thay từ ban đầu (n= 566), mẫu ban đầu đóng vai trị đám đơng (Schumacker & Lomax, 1996) Số lần lấy mẫu lặp lại nghiên cứu chọn B = 1000 lần, kết cho thấy mẫu tính trung bình giá trị có xu hướng gần với ước lượng tổng thể Qua bảng ta thấy cột Estimate cho thấy ước lượng bình thường với phương pháp xu hướng cực đại ML (Maximum likehood) cột cịn lại tính từ phương pháp Bootstrap Cột Mean cho ta trung bình ước lượng Bootstrap Bias (độ lệch) cột Mean trừ cột Estimate Cột CR (Composite reliability - độ tin cậy tổng hợp) tự tính Excel cách lấy cột Bias chia cho cột SE - Bias Nhìn vào bảng ta thấy trị tuyệt đối CR nhỏ so với nên nói độ chệch nhỏ, khơng có ý nghĩa thống kê độ tin cậy 95% => Các ước lượng mơ hình SEM tin cậy PHỤ LỤC Lực lượng lao động tỉnh Nam Định Năm 2019, LLLĐ từ 15 tuổi trở lên tỉnh có 1.132.893 người, tăng 16.897 người so với năm 2018, với quy mô cấu phản ánh bảng 3.6 đây: Bảng 3.6 Quy mô cấu LLLĐ tỉnh Nam Định giai đoạn 2015 -2019 TT Chỉ tiêu 2015 2016 2017 2018 2019 Tổng lực lượng lao động 1.068.622 1.084.587 1.101.035 1.115.996 1.132.893 * Quy mô cấu lực lượng lao động theo giới tính - Nam 518.389 526.025 537.415 545.052 556.704 Tỷ lệ % 48,51 48,50 48,81 48,84 49,14 - Nữ 550.233 558.562 563.620 570.944 576.189 Tỷ lệ % 51,49 51,50 51,19 51,16 50,86 * Quy mô cấu lực lượng lao động theo khu vực - Thành thị 185.406 190.453 195.324 199.763 193.158 Tỷ lệ % 17,35 17,56 17,74 17,90 17,05 - Nông thôn 883.216 894.134 905.711 916.233 939.735 Tỷ lệ % 82,65 82,44 82,26 82,10 82,95 1.043.611 1.061.812 1.084.363 1.099.516 1.024.027 Tổng NNL LVTT * Quy mô cấu nguồn nhân lực làm việc thực tế theo trình độ - NNL qua đào tạo 150.071 163.731 198.764 205.939 207.775 Tỷ lệ % 14,38 15,42 18,33 18,73 20,29 - NNL chưa qua đào tạo 893.539 898.080 885.599 893.577 816.252 Tỷ lệ % 85,62 84,58 81,67 81,27 79,71 * Quy mô cấu nguồn nhân lực làm việc thực tế theo ngành kinh tế - Ngành Nông, lâm, ngư 588.388 565.415 540.664 514.464 448.012 Tỷ lệ % 56,38 53,25 49,86 46,79 43,75 - Ngành Cn-Xd 285.114 298.900 317.718 330.954 323.797 Tỷ lệ % 27,32 28,15 29,30 30,10 31,62 - Ngành Dv-Tm 170.109 197.497 225.981 254.098 252.218 Tỷ lệ % 16,30 18,60 20,84 23,11 24,63 * Quy mô cấu nguồn nhân lực làm việc thực tế theo thành phần kinh tế - TP kinh tế nhà nước 57.399 57.550 57.254 56.515 54.376 Tỷ lệ % 5,50 5,42 5,28 5,14 5,31 - TP kinh tế tư nhân 954.382 964.868 975.819 986.266 900.427 Tỷ lệ % 91,45 90,87 89,99 89,7 87,93 - TP kinh tế có VĐT NN 31.830 39.393 51.290 56.735 69.224 Tỷ lệ % 3,05 3,71 4,73 5,16 6,76 * Quy mô cấu nguồn nhân lực làm việc thực tế theo khu vực * - Thành thị Tỷ lệ % - Nông thôn Tỷ lệ % 180.545 17,30 863.066 82,70 183.800 17,31 878.012 82,69 183.560 16,95 900.564 83,05 187.687 17,07 911.829 82,93 174.597 17,05 849.431 82,95 [Nguồn: Niên giám thống kê tỉnh Nam Định năm 2015 - 2019] Từ bảng 3.6, ta thấy NNL làm việc tỉnh Nam Định giai đoạn 2015 - 2019: Phân theo trình độ đào tạo: Năm 2019, nguồn nhân lực đào tạo Nam Định có 207.775 người, (chiếm 20,29%, tăng 1,56% so với năm 2018), tỷ lệ nguồn nhân lực chưa qua đào tạo 71,79%; tỷ lệ nguồn nhân lực qua đào tạo khu vực thành phố đạt 34,24%, khu vực nông thôn đạt 17,42% Năm 2018, nguồn nhân lực đào tạo có 205.939 người (18,73%), tỷ lệ nguồn nhân lực chưa đào tạo 81,27%; nguồn nhân lực qua đào tạo khu vực thành phố đạt 31,62%, khu vực nông thôn đạt 15,94% Như vậy, nguồn nhân lực khu vực nông thôn chiếm tỷ lệ lớn hạn chế mặt trình độ nên ảnh hưởng lớn đến việc phát triển NNL trình độ cao trình CNH-HĐH tỉnh Nam Định Phân theo ngành kinh tế: Nguồn nhân lực ngành Nông, lâm, ngư nghiệp có cấu lao động giảm dần: Năm 2015, tỷ lệ nguồn nhân lực ngành Nông, lâm, ngư nghiệp 56,38%, giảm xuống 43,75% năm 2019; hai ngành Công nghiệp-Xây dựng ngành Dịch vụ-Thương mại có xu hướng gia tăng, cụ thể ngành Cơng nghiệp-Xây dựng tăng từ 27,32% (năm 2015) lên 31,62% (năm 2019) ngành Dịch vụ-Thương mại năm 2015 16,30% tăng lên mức 24,63% năm 2019 Như vậy, giai đoạn 2015 - 2019, cấu NNL tỉnh có dịch chuyển tích cực theo hướng cơng nghiệp đại, giảm nhanh tỷ trọng lao động ngành Nông, lâm, ngư nghiệp, tăng cấu ngành Công nghiệp-Xây dựng ngành Dịch vụ-Thương mại tỉnh Nam Định Phân theo thành phần kinh tế: Nguồn nhân lực làm việc tỉnh thành phần kinh tế nhà nước năm 2019 có 54.376 người, chiếm 5,31%, thành phần kinh tế tư nhân có 900.427 người chiếm 87,93%, thành phần kinh tế có vốn đầu tư nước ngồi có 69.224 người chiếm 6,76% Nguồn nhân lực tỉnh chủ yếu nằm thành phần kinh tế tư nhân Như vậy, qua bảng 3.2 & 3.6 ta thấy, tỉnh Nam Định có cấu dân số trẻ, phân bố nguồn nhân lực không đồng khu vực, ngành, thành phần kinh tế Tỉnh có nguồn nhân lực dồi dào, cịn hạn chế trình độ, nguồn nhân lực từ cao đẳng trở lên thiếu Cơ cấu lao động chuyển dịch chậm, thị trường lao động chưa phát triển, chất lượng lao động tăng chậm, luồng chuyển dịch lao động cao gây nhiều trở ngại cho phát triển NNL trình độ cao trình CNH-HĐH tỉnh