1. Trang chủ
  2. » Khoa Học Tự Nhiên

ÔN TẬP VỀ BIẾN ĐỔI CĂN THỨC BẬC HAI doc

6 814 2

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

ÔN TẬP VỀ BIẾN ĐỔI CĂN THỨC BẬC HAI ÔN TẬP CHƯƠNG II ( HÌNH HỌC) A. Mục tiêu: - Luyện tập cho học sinh thành thạo rút gọn biểu thức chứa căn thức bậc hai. tính giá trị của biểu thức. Tính chất của tiếp tuyến, cách chứng minh 1 đường thẳng là tiếp tuyến của đường tròn. - Rèn luyện kĩ năng vận dụng lí thuyết vào giải các bài tập có liên quan nhanh, chính xác, vẽ hình, trình bày lời giải khoa học. B. Chuẩn bị: GV: Bảng phụ ghi sẵn câu hỏi và bài tập, máy tính , thước kẻ, com pa. HS: Ôn tập về các phép biến đổi căn thức bậc hai, tính chất của hai tiếp tuyến cắt nhau, thước kẻ, com pa. C. Tiến trình dạy - học: 1. Tổ chức lớp: 9A 1 2. Nội dung: ÔN TẬP VỀ BIẾN ĐỔI CĂN THỨC BẬC HAI 1. Bài 1: Rút gọn biểu thức: P = 1 1 2 2 2 2 2 1 x x x x x        với x 0  và x  1 Giải: Ta có: P = 1 1 2 2 2 2 2 1 x x x x x        với x 0  và x  1 =     1 1 2 1 2 1 2 1 x x x x x        =                2 2 1 1 2.2. 1 2 1 1 2 1 1 2 1 1 x x x x x x x x x            =    2 1 2 1 4 4 2 1 1 x x x x x x x          =    4 4 2 1 1 x x x    =      4 1 2 1 1 x x x    = 2 1 x  Vậy P = 2 1 x  2. Bài 2: Tính a) 5 3 8 50 18 3   b) 25 3 48 12 3   = 2 2 2 5 3 2 .2 5 .2 3 .2 3   = 2 2 2 2 5 .3 3 4 .3 2 .3 3   = 6 2 5 2 5 2   = 5 12 3 2 2 3 3   = 6 3 = 37 3 3 c) 2 2 3 2 2 3 2 2    d) 7 4 3. 7 4 3   =         2. 3 2 2 2. 3 2 2 3 2 2 . 3 2 2      =     7 4 3 . 7 4 3   =   2 2 6 4 2 6 4 2 3 2 2     =   2 2 7 4 3  = 8 2 9 8  = 8 2 = 49 48 1 1    ÔN TẬP CHƯƠNG II ( HÌNH HỌC ) Bài 73: (SBT-139) GT :   O và   ' O tiếp xúc ngoài tại A. d là tiếp tuyến chung trong của 2 đường tròn. CD là tiếp tuyến chung ngoài của   O và   ' O (D   ' O , C   O ) cắt d tại M. KL : a) Tính số đo · CAD b) · ' OMO = 90 0 c) CD là tiếp tuyến của dường tròn đường kính OO’ chuy ể n trên n ử a đư ờ ng tròn Giải: a) - Vì M là giao điểm của 2 tiếp tuyến tại A và B của (O)  MA = MC ( t/c 2 tiếp cắt nhau) (1) - Vì M là giao điểm của 2 tiếp tuyến tại A và C của (O’)  MA = MD ( t/c 2 tiếp cắt nhau) (2) Từ (1) và (2)  MA = MC = MD = 1 2 CD ( Vì 3 điểm D, M, C thẳng hàng) - Xét ACD  có MA = MC = MD = 1 2 CD ( cmt)  ACD  vuông tại A Hay · 0 90 CAD  b) Ta có: · CMA + · DMA 0 180  (kề bù) (3) Mà OC là tia phân giác của · AOM  ¶ ¶ 1 2 1 2 M M   · AOM (4) OD là các phân giác của · DMA  ¶ ¶ 3 4 1 2 M M   · DMA (5) Từ (3), (4) & (5) và · ' OMO = ¶ ¶ 2 3 M M   ¶ ¶ 2 3 1 2 M M   · ·   MOA MOB  = 1 2 .180 0  ¶ ¶ 2 3 M M   90 0 Hay · ' OMO = 90 0 . (đpcm) c) Gọi I là tâm đường tròn đường kính OO’  IO = IO’ = 1 ' 2 OO - Xét ' OMO  vuông tại M có IO = IO’ = 1 ' 2 OO (cmt)  IM là đường trung tuyến ứng với cạnh huyền OO’  IM = 1 ' 2 OO  M  ' ; 2 OO I       (a) - Xét tứ giác CDO’O có OC // O’D ( cùng  CD)  tứ giác CDO’O là hình thang vuông - Mà: OO' IO = IO' = 2 CD MC = MD = 2         IM là đường trung bình của hình thang vuông CDO’O  MI // OC mà OC  CD  IM  CD tại M (b) Từ (a) và (b)  CD là tiếp tuyến của đường tròn dường kính OO’  HDHT: +) Ôn tập về qui tắc thế và cách giải hệ phương trình bằng phương pháp thế. +) Ôn tập về định nghĩa và tính chất tiếp tuyến của đường tròn và liên hệ giữa R; r; d với vị trí tương đối của 2 đường tròn. . ÔN TẬP VỀ BIẾN ĐỔI CĂN THỨC BẬC HAI ÔN TẬP CHƯƠNG II ( HÌNH HỌC) A. Mục tiêu: - Luyện tập cho học sinh thành thạo rút gọn biểu thức chứa căn thức bậc hai. tính giá trị của biểu thức. . đổi căn thức bậc hai, tính chất của hai tiếp tuyến cắt nhau, thước kẻ, com pa. C. Tiến trình dạy - học: 1. Tổ chức lớp: 9A 1 2. Nội dung: ÔN TẬP VỀ BIẾN ĐỔI CĂN THỨC BẬC HAI. tập có liên quan nhanh, chính xác, vẽ hình, trình bày lời giải khoa học. B. Chuẩn bị: GV: Bảng phụ ghi sẵn câu hỏi và bài tập, máy tính , thước kẻ, com pa. HS: Ôn tập về các phép biến đổi

Ngày đăng: 20/06/2014, 12:20

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w