ÔN TẬP KIỂM TRA MỘT TIẾT ppt

4 323 0
ÔN TẬP KIỂM TRA MỘT TIẾT ppt

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

ÔN TẬP KIỂM TRA MỘT TIẾT I. TÓM TẮT KIẾN THỨC: - Vận dụng định luật bảo toàn cơ năng để giải bài tập. - Áp dụng phương trình trạng thái khí lí tưởng để giải bài tập. II. BÀI TẬP: NỘI DUNG PHƯƠNG PHÁP Bài 1 (IV.6/tr62/SBT). Lực duy nhất có độ lớn 5,0 N tác dụng vào vật khối lượng 10 kg ban đầu đứng yên, theo phương x. Xác định: a/. Công của lực trong giây thứ nhất, thứ hai và thứ ba. b/. Công suất tức thời của vật tại đầu giây thứ tư. a/. Công của lực trong giây thứ nhất, thứ hai và thứ ba. Gia tốc của vật: 2 5 0,5( / ) 10 F a m s m    Đoạn đường dịch chuyển: 2 2 1 1 2 4 s at t   Giây thứ nhất: t từ 0 đến 1(s). 2 2 1 1 1 1 1 1 5 1 ( ); ( ) 4 4 4 4 s t m A Fs J      Giây thứ hai: t từ 1 đến 2(s). 2 2 2 2 1 3 15 (2 1) ( ); ( ) 4 4 4 s m A Fs J      Giây thứ ba: t từ 2(s) đến 3(s). 2 2 3 3 3 1 5 25 (3 2 ) ( ); ( ) 4 4 4 s m A Fs J      b/. Công suất tức thời của vật tại đầu giây thứ tư. Đến giây thứ 4: t=4(s) V=at=0,5.4=2(m/s) P=Fv=5.2=10(W) Bài 2 (IV.7/tr62/SBT). Một vật khối lượng 200 g gắn vào đầu một lò xo đàn hồi, trượt trên một mặt phẳng ngang không ma sát; lò xo có độ cứng 500 N/m và đầu kia được giữ cố định. Khi qua vị trí cân bằng (lò xo không biến dạng) thì có động năng 5,0 J. a/. Công suất của lực đàn hồi tại vị trí đó. 0 dh F   Công suất của lực đàn hồi tại vị trí đó cũng bằng 0. b/. công suất của lực đàn hồi tại vị trí lò xo bị nén 10 cm và vật đang chuyển động ra xa vị trí cân bằng. a/. Xác định công suất của lực đàn hồi tại vị trí đó. b/. Xác định công suất của lực đàn hồi tại vị trí lò xo bị nén 10 cm và vật đang chuyển động ra xa vị trí cân bằng. Cơ năng đàn hồi của vật bằng: 2 2 1 1 2 2 W mv k l    Với 2 2 1 1 500.0,1 2,5( ) 2 2 k l J    Cơ năng đó có giá trị bằng động năng tại VTCB: 2 2 ax 2 1 1 2,5 5 2 2 1 2,5 5( / ) 2 m W mv mv mv v m s         Lực đàn hồi tại đó có độ lớn: h F =k 500.0,1 50( ) đ l N    Vậy công suất của lực đàn hồi là: 50.5 250( ) dh P F v W    Bài 3 (31.10/tr71/SBT). Người ta bơm không khí oxi ở điều kiện chuẩn vào một bình có thể tích 5000 lít. Sau nửa giờ bình chứa đầy khí ở nhiệt độ 24 0 C và áp suất 765 mmHg. Xác định khối lượng khí bơm vào sau mỗi giây. Coi quá trình bơm Lượng khí bơm vào sau mỗi giây là: 3,3 gam. Sau t giây khối lượng khí trogn bình là: . m V t V      Với ρ là khối lượng riêng của khí, V  là thể tích khí bơm vào sau mỗi giây và V là thể diễn ra một cách điều đặn. tích khí bơm vào sau t giây. 0 0 0 PV PV T T  (1) với m V   và 0 0 m V   Thay V và V 0 vào (1) ta được: 0 0 0 pT p T    Lượng khí bơm vào sau mỗi giây là: 0 0 0 5.765.273.1,29 0,0033( / ) 3,3( / ) 1800.760.297 pT m V V x t t t p T x kg s g s         III. RÚT KINH NGHIỆM: . ÔN TẬP KIỂM TRA MỘT TIẾT I. TÓM TẮT KIẾN THỨC: - Vận dụng định luật bảo toàn cơ năng để giải bài tập. - Áp dụng phương trình trạng thái khí lí tưởng để giải bài tập. II. BÀI TẬP: . trượt trên một mặt phẳng ngang không ma sát; lò xo có độ cứng 500 N/m và đầu kia được giữ cố định. Khi qua vị trí cân bằng (lò xo không biến dạng) thì có động năng 5,0 J. a/. Công suất của.    b/. Công suất tức thời của vật tại đầu giây thứ tư. Đến giây thứ 4: t=4(s) V=at=0,5.4=2(m/s) P=Fv=5.2=10(W) Bài 2 (IV.7/tr62/SBT). Một vật khối lượng 200 g gắn vào đầu một lò xo

Ngày đăng: 22/06/2014, 10:20

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan