1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Sáng kiến kinh nghiệm, SKKN Một số biện pháp nâng cao chất lượng hoạt động khám phá khoa học cho trẻ mẫu giáo 4 5 tuổi

38 3 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 38
Dung lượng 1,74 MB

Nội dung

Sáng kiến kinh nghiệm, SKKN Một số biện pháp nâng cao chất lượng hoạt động khám phá khoa học cho trẻ mẫu giáo 4 5 tuổiSáng kiến kinh nghiệm, SKKN Một số biện pháp nâng cao chất lượng hoạt động khám phá khoa học cho trẻ mẫu giáo 4 5 tuổiSáng kiến kinh nghiệm, SKKN Một số biện pháp nâng cao chất lượng hoạt động khám phá khoa học cho trẻ mẫu giáo 4 5 tuổiSáng kiến kinh nghiệm, SKKN Một số biện pháp nâng cao chất lượng hoạt động khám phá khoa học cho trẻ mẫu giáo 4 5 tuổiSáng kiến kinh nghiệm, SKKN Một số biện pháp nâng cao chất lượng hoạt động khám phá khoa học cho trẻ mẫu giáo 4 5 tuổiSáng kiến kinh nghiệm, SKKN Một số biện pháp nâng cao chất lượng hoạt động khám phá khoa học cho trẻ mẫu giáo 4 5 tuổiSáng kiến kinh nghiệm, SKKN Một số biện pháp nâng cao chất lượng hoạt động khám phá khoa học cho trẻ mẫu giáo 4 5 tuổiSáng kiến kinh nghiệm, SKKN Một số biện pháp nâng cao chất lượng hoạt động khám phá khoa học cho trẻ mẫu giáo 4 5 tuổiSáng kiến kinh nghiệm, SKKN Một số biện pháp nâng cao chất lượng hoạt động khám phá khoa học cho trẻ mẫu giáo 4 5 tuổiSáng kiến kinh nghiệm, SKKN Một số biện pháp nâng cao chất lượng hoạt động khám phá khoa học cho trẻ mẫu giáo 4 5 tuổiSáng kiến kinh nghiệm, SKKN Một số biện pháp nâng cao chất lượng hoạt động khám phá khoa học cho trẻ mẫu giáo 4 5 tuổiSáng kiến kinh nghiệm, SKKN Một số biện pháp nâng cao chất lượng hoạt động khám phá khoa học cho trẻ mẫu giáo 4 5 tuổiSáng kiến kinh nghiệm, SKKN Một số biện pháp nâng cao chất lượng hoạt động khám phá khoa học cho trẻ mẫu giáo 4 5 tuổiSáng kiến kinh nghiệm, SKKN Một số biện pháp nâng cao chất lượng hoạt động khám phá khoa học cho trẻ mẫu giáo 4 5 tuổiSáng kiến kinh nghiệm, SKKN Một số biện pháp nâng cao chất lượng hoạt động khám phá khoa học cho trẻ mẫu giáo 4 5 tuổiSáng kiến kinh nghiệm, SKKN Một số biện pháp nâng cao chất lượng hoạt động khám phá khoa học cho trẻ mẫu giáo 4 5 tuổi

MỤC LỤC I PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài 2 Mục đích nghiên cứu 3 Nhiệm vụ nghiên cứu Đối tượng, phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu II NỘI DUNG NGHIÊN CỨU Cơ sở lý luận Cơ sở thực tiễn 2.1 Thuận lợi 2.2 Khó khăn Các biện pháp nghiên cứu 3.1 Biện pháp 1: Xây dựng kế hoạch tổ chức cho trẻ khám phá khoa học phù hợp với khả nhận thức trẻ 3.2 Biện pháp 2: Tạo môi trường hoạt động phong phú 3.3 Biện pháp 3: Sưu tầm tổ chức trò chơi, hoạt động trải nghiệm hiệu 3.4 Biện pháp 4: Dạy trẻ khám phá hoạt động chung khám phá lúc nơi 5: Biện pháp 5: Ưng dụng công nghệ thông tin 3.6 Biện pháp 6: Kết hợp cô phụ huynh để đạt hiệu cao 10 11 13 16 17 III KẾT QUẢ VÀ ỨNG DỤNG 17 Kết 17 Ứng dụng 18 IV KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 19 Kết luận 19 Kiến nghị 20 V TÀI LIỆU THAM KHẢO 21 I PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Do đặc điểm phát triển trẻ mầm non đặc biệt tuổi mẫu giáo – tuổi, trẻ tị mị, ham hiểu biết, thích khám phá điều lạ, liên tục đặt cho người lớn câu hỏi: Vì sao? Sao lại thế? Sao nhỉ? Sao không này? Sao không kia? điều trẻ ln khao khát muốn biết, muốn tìm hiểu khám phá Thơng qua hoạt động giúp trẻ phát huy cao độ tính tự giác tích cực tham gia hoạt động khám phá trải nghiệm, quan sát, đoán… giúp trẻ phát điều bí ẩn, lạ tự nhiên, giới xung quanh, kiện xã hội bật… bước đầu hình thành trẻ kỹ sống đơn giản, có thái độ ứng xử đắn với thiên nhiên, xã hội Chính “khám phá khoa học” coi nội dung chương trình giáo dục mầm non có ý nghĩa vô quan cần thiết trẻ, hoạt động góp phần tích cực việc giúp trẻ phát triển toàn diện lĩnh vực nhận thức, ngơn ngữ, tình cảm xã hội, thẩm mỹ thể lực Khám phá khoa học giúp trẻ mở rộng vốn hiểu biết vật tượng tự nhiên, sở để trẻ giải tình sống sinh hoạt hàng ngày, tham gia vào hoạt động đa dạng phong phú khác trường mầm Tổ chức hoạt động khám phá hoạt động quan trọng trường mầm non nhằm trang bị cho trẻ kiến thức bản, phát triển trẻ lực khám phá, quan sát, phân loại, so sánh, đoán, lực tư Tuy nhiên, kiến thức hoạt động khám phá khoa học đa dạng, phong phú trẻ không dễ dàng để trẻ tự tiếp thu lĩnh hội Vì vậy, làm để trẻ lĩnh hội cách tích cực? Làm để phát triển lực tự phát tìm kiếm tri thức cho trẻ Điều phụ thuộc vào vai trò tổ chức giáo viên Giáo viên cần phải sử dụng hệ thống phương pháp dạy học tích cực, đổi hình thức tổ chức hoạt động để tạo hội cho trẻ trải nghiệm trực tiếp giúp trẻ chủ động sáng tạo, chiếm lĩnh tri thức hoạt động Nhưng thực tế nay, hoạt động khám phá khoa học trường mầm non tổ chức chưa đạt hiệu cao Giáo viên cịn lúng túng cách tổ chức, hình thức chưa linh hoạt, chủ động, giáo viên cịn nói nhiều chưa làm hấp dẫn trẻ Điều dẫn đến trẻ chưa tính tích cực tìm tịi, khám phá, chưa phát triển lực nhận thức, óc quan sát, phán đoán trẻ Đặc biệt trẻ - tuổi nhận thức, tư duy, ngơn ngữ tình cảm xã hội đà phát triển hoàn thiện Chính q trình tổ chức cho trẻ học hoạt động khám phá khoa học cần tạo điều kiện cho trẻ tự khám phá, tìm hiểu, tự diễn đạt ý tưởng Muốn vậy, trẻ cần tiếp xúc khám phá khoa học quanh mình, trẻ mạnh dạn, tự tin, có kỹ quan sát, suy đốn, hoạt động theo nhóm Do vậy, giáo viên cần sáng tạo tổ chức để thu hút trẻ tích cực hoạt động góp phần phát triển nhận thức bắt kịp so với nhu cầu xã hội đại Trong thực tế, nhiều giáo viên thường trọng cho trẻ tìm hiểu bề ngồi đối tượng, đa số trẻ hỏi trả lời, cho trẻ sờ, mó, nếm đồ vật mà trẻ thí nghiệm Giáo viên đưa câu hỏi mở khích thích tìm tịi, khám phá trẻ, trẻ có trải nghiệm, có điều kiện để giải vấn đề mà trẻ dự đoán Việc tổ chức hoạt dộng khám phá cho trẻ nhiều hạn chế theo cách hiểu giáo viên khám phá khoa học, hoạt động giáo dục giáo viên tổ chức kết đạt chưa cao chưa phát huy nội dung giáo dục lấy trẻ làm trung tâm Chính lý mà tơi suy nghĩ mạnh dạn đưa “Một số biện pháp nâng cao chất lượng hoạt động khám phá khoa học cho trẻ mẫu giáo - tuổi” Mục đích nghiên cứu: Nhằm tìm giải pháp tích cực tổ chức tốt hoạt động khám phá cho trẻ – tuổi trường mầm non, giúp trẻ thỏa mãn nhu cầu ham hiểu biết, thích khám phá tìm tịi, bước đầu phát điều lạ, kì diệu sống xung quanh, có kỹ năng, ứng xử đắn với tự nhiên xã hội, tạo tảng cho trẻ hoạt động tốt lứa tuổi Nhiệm vụ nghiên cứu: Nghiên cứu nội dung khám phá khoa học với lứa tuổi – tuổi tìm giải pháp tích cực nhất, hiệu để tổ chức tốt hoạt động khám phá khoa học trường mầm non Đối tượng, phạm vi nghiên cứu: 4.1 Phạm vi nghiên cứu: Các lớp mẫu giáo – tuổi trường mầm non Bình Minh 4.2 Đối tượng: Những giải pháp tổ chức hoạt động khám phá khoa học cho trẻ – tuổi trường mầm non Phương pháp nghiên cứu: 5.1 Phương pháp trọng tâm: - Phương pháp nghiên cứu tài liệu – tự học tập nắm chuyên môn; - Phương pháp trải nghiệm; - Phương pháp nghiên cứu thực tế, đúc rút kinh nghiệm, tổng kết thực tiễn 5.2 Phương pháp kết hợp: - Phương pháp thăm quan, khảo sát thực tiễn; - Phương pháp phối hợp trao đổi giao lưu với đơn vị bạn, bạn bè đồng nghiệp II NỘI DUNG NGHIÊN CỨU Cơ sở lý luận: Khám phá khoa học phương tiện để giao tiếp làm quen với môi trường xung quanh, để giao lưu bày tỏ nguyện vọng hình thành nhận thức vật, tượng xung quanh mà giáo dục thái độ ứng xử đắn với thiên nhiên, với xã hội cho trẻ Khám phá khoa học quan sát vật, tượng xảy xung quanh nhằm phân tích, giải thích cách thức hoạt động, tồn vật tượng Dưới đôi mắt trẻ thơ khám phá khoa học vô đơn giản bầu trời kiến thức thú vị cần khám phá, giáo viên muốn phát huy hết khả linh hoạt sáng tạo việc vận dụng hiểu biết, tri thức khoa học vào việc giáo dục trẻ Từ tính chất lí, hố vật tượng quen thuộc tự nhiên mà tiến hành thí nghiệm nhỏ, trị chơi khoa học vui Qua đó, trẻ bắt đầu tìm hiểu điều kì thú giới xung quanh, tận mắt nhìn thấy biến hoá vật tượng mà có lẽ trẻ tưởng chừng có câu chuyện cổ tích Hơn thế, qua thí nghiệm có tính minh chứng này, giáo viên áp dụng để giải thích cho trẻ cách rõ ràng thuyết phục đặc tính vật tượng, đáp ứng nhu cầu khám phá trẻ Đối với trẻ mầm non việc cho trẻ “khám phá khoa học” tạo điều kiện hình thành phát triển trẻ tâm hồn sáng, hồn nhiên, lòng nhân ái, tình cảm yêu thương với người thân, với sống xung quanh trẻ, biết yêu quí bảo vệ thiên nhiên, bảo vệ truyền thống quê hương đất nước, trân trọng giữ gìn sản phẩm lao động tự làm Dựa đặc điểm tâm lý, nhận thức trẻ mẫu giáo nói chung, mẫu giáo 4-5 tuổi nói riêng, nhà tâm lý học, giáo dục học chứng minh trình khám phá khoa học tổ chức mang tính chất khám phá, trải nghiệm theo phương thức “Trẻ em chơi mà học,học mà chơi” phù hợp với trẻ Việc sử dụng trực quan, trị chơi, đàm thoại, thí nghiệm đơn giản ln tạo cho trẻ hứng thú, kích thích tính tích cực hoạt động, phát triển tính tị mị, ham hiểu biết, thích khám phá, tìm tịi, phát triển óc quan sát, phán đốn Thơng qua việc dạy trẻ mầm non khám phá khoa học thu nhiều hiệu trình phát triển trẻ Dạy trẻ mầm non khám phá khoa học giúp cho bé dần hình thành phát triển kỹ tư phân tích Đồng thời, trẻ có khả tổng hợp, khái quát vấn đề, kích thích não trẻ phát triển Dạy trẻ mầm non khám phá khoa học phương pháp xây dựng hệ thống giáo dục từ gốc rễ, giúp trẻ hiểu chất vật, tượng Từ phương pháp này, giúp trẻ hình thành tảng kiến thức vững Kiến thức có độ bền sâu vào tiềm thức từ trẻ nhỏ Sau tiếp thu làm quen chương trình học phức tạp hơn, trẻ cảm thấy dễ dàng hấp thụ nhanh Với độ tuổi nhận thức lứa tuổi mầm non khác biệt nhiều so với người lớn Bé thích hoạt động chân tay khám phá giác quan Kiến thức khoa học không cần thiết cho sống trẻ mà cịn góp phần hình thành lên lực định trẻ tương lai Việc trẻ hấp thụ tích luỹ kiến thức liên quan đến khoa học hành trình chuẩn bị kỹ lưỡng để định hướng nghề nghiệp tương lai cho trẻ Chính vậy, hoạt động khám phá khoa học hoạt động quan trọng lý thú trẻ lứa tuổi Cơ sở thực tiễn: Thực tiễn cho thấy trường, lớp mầm non có mơi trường hoạt động tốt, có nhiều điều kiện thuận lợi cho giáo viên bé hoạt động khám phá trải nghiệm, đặc biệt trường mầm non giáo viên có nhiều sáng tạo sâu nghiên cứu, tìm tịi, có nhiều giải pháp tích cực, hình thức tổ chức hoạt động khám phá phong phú, đa dạng trẻ trải nghiệm nhiều, hoạt động tích cực trẻ phát triển tốt hơn, tự tin hơn, ln vui thích đến trường, tạo niềm tin tốt cho bậc cha mẹ ngược lại 2.1 Thuận lợi: - Trường mầm non Bình Minh thiết kế hợp lý, đảm bảo tiêu chí trường chuẩn quốc gia mức độ 2, lớp học rộng rãi, thoáng mát mùa hè, ấm vào mùa đông - Bản thân giáo viên có trình độ chun mơn chuẩn với lực chun mơn vững vàng, nhiệt tình, u thương, tơn trọng trẻ Có khả vận động tốt biết vận dụng linh hoạt biện pháp vào giảng dạy đầu năm học 2019-2020 tổ chức thành công “Hoạt động khám phá khoa học” cho buổi sinh hoạt chuyên môn theo nghiên cứu học nhà trường, thường xuyên tham dự buổi sinh hoạt cụm, dự giờ, thi giáo viên giỏi trường, phòng, sở giáo dục tổ chức, khơng dừng lại mà tơi ln tâm huyết, tận tụy với nghề, tích cực công việc nghiên cứu - Đa số cháu lớp khỏe mạnh, cha mẹ quan tâm có điều kiện chăm sóc trẻ Bản thân cháu chủ động, sáng tạo, thích tham gia vào hoạt động phát triển vận động - Hội cha mẹ học sinh quan tâm ủng hộ nhiệt tình 2.2 Khó khăn: - Tuy tích cực xây dựng mơi trường đầu tư sở vật chất cho hoạt động khám phá, song điều kiện để phục vụ cho hoạt động khám phá chưa phong phú, đồ dùng đồ chơi phục vụ cho hoạt động khám phá hạn chế như: đồ chơi với nước, với cát, dụng cụ cho trẻ làm thí nghiệm để trải nghiệm thực tế (kính lúp, dụng cụ làm kem, bánh ) - Sự linh hoạt, khả xử lý tình phương pháp số giáo giáo viên lúng túng thực hoạt động khám phá khoa học cho trẻ - Mặt khác trẻ học lần đầu nhiều nhút nhát rụt rè, số trẻ hiếu động khơng tập trung vào học - Điều kiện thăm quan trải nghiệm bên ngồi nên việc tổ chức hoạt động khám phá chưa phong phú Để thực đề tài này, quan sát nhiều hoạt khám phá khoa học lớp 4- tuổi, B1- Trường Mầm Non Bình Minh có bảng đánh giá sau Bảng khảo sát đầu năm học STT Nội dung khảo sát Số trẻ Tỷ lệ Kỹ quan sát 24/37 65% Kỹ so sánh 21/37 57% Kỹ phân loại 20/37 54% Kỹ giao tiếp 23/37 62% Kỹ suy luận, phán đoán 19/37 51% Kỹ thực hành, thí nghiệm 18/37 48% Do thấy thực tế nên tơi suy nghĩ mạnh dạn đưa số giải pháp nâng cao chất lượng hoạt động khám phá khoa học đạt hiệu sau: Các biện pháp nghiên cứu 3.1 Xây dựng kế hoạch tổ chức cho trẻ khám phá khoa học phù hợp với khả nhận thức trẻ Từ đầu năm học dựa kế hoạch nhà trường xây dựng vào nội dung chương trình theo độ tuổi, vào thời gian thực hoạt động vào giai đoạn chương trình năm học, vào mức độ phát triển, khả thực tế trẻ, xây dựng kế hoạch nội dung khám phá khoa học cho trẻ, xác định độ khó tập xếp theo trình tự để đưa vào hướng dẫn trẻ cho phù hợp từ dễ đến khó Nội dung chương trình trình phù hợp với chủ đề chủ điểm, phù hợp với hoạt động khác kiện Khi lập kế hoạch tổ chức thấy yên tâm thực hiệu Để trẻ khám phá khoa học đạt kết tốt việc lựa chọn nội dung khám phá thí nghiệm phù hợp với khả trẻ cần thiết quan trọng Do giáo viên cần quan sát tìm hiểu khả trẻ lớp để làm xây dựng kế hoạch hoạt động khám phá khoa học cho hợp lý phù hợp với nhận thức trẻ Đầu năm chọn nội dung khám phá phù hợp với khả nhận thức trẻ chủ điểm Bản thân tơi chọn đề tài: Sự kì diệu đơi bàn tay, giác quan thể hay thí nghiệm pha màu nước lập kế hoạch cho trẻ cần có tính hệ thống từ đơn giản đến phức tạp, đồng thời mở hướng khám phá cho hoạt động Ví dụ: Đầu năm tơi cho khám phá “Sự kì diệu đơi bàn tay”, sau cho trẻ khám phá đặc điểm bật đôi tay cho trẻ cảm nhận thứ xung quanh chai nước nóng hay lạnh, nhẵn hay sần sùi, cứng hay mềm nói lên cảm nhận Hay để biết thay đổi âm thanh, cho trẻ bịt tai lại hỏi trẻ có nghe thấy nói khơng giọng nói có thay đổi khơng? Hình thức cho trẻ tự nói nên cảm nhận riêng giúp trẻ mạnh dạn tự tin (Trẻ cảm nhận thứ xung quanh nói lên cảm nhận mình) Khi trẻ mạnh dạn tơi cho trẻ tham gia vào thí nghiệm khó phù hợp với đa số trẻ lớp Bên cạnh tơi ln quan sát tìm hiểu khả trẻ lớp thơng qua q trình trẻ thực hoạt động Từ tơi đánh dấu 10 để trẻ tiếp xúc với vật tượng cách tốt thông qua hoạt động hàng ngày trẻ đón trả trẻ, hoạt động trời, hoạt động vui chơi hoạt động khác Ở hoạt động trời tơi cho trẻ làm thí nghiệm nhỏ ngồi sân trường thí nghiệm “Tan hay khơng tan” Ở thí nghiệm tơi chuẩn bị cho trẻ cốc đựng nước, vật: muối, đường, cát, sỏi, vơi giống thí nghiệm “vật chìm – vật nổi”, cho trẻ sờ, cầm, nắm dự đốn xem vật tan, vật khơng tan cho trẻ thực hành để biết xem bạn nói bạn nói sai Sau trẻ trải nghiệm trẻ rút kết luận: vật tan nước: Muối, đường, , cịn vật khơng tan nước là: Cát, sỏi, Để gây hứng thú tị mị trẻ tơi tập trung trẻ lại thả cục vôi xuống nước xem điều xảy ra? đa số trẻ nói nước có tượng sủi bọt, tơi cho trẻ sờ xung quanh lọ vôi hỏi trẻ cảm thấy nào, trẻ nói “Con thấy nóng”, lúc giáo dục trẻ: thả cục vôi xuống nước có tượng sủi bọt, bên ngồi bình vơi nóng khơng chơi chỗ người ta tơi vơi Đây hình thức giúp trẻ mở rộng vốn hiểu biết chất vật tượng, đồng thời giúp trẻ giải tình diễn sống hàng ngày cách tự tin biết tránh xa nơi gây nguy hiểm cho thân Bên cạnh đó, hoạt động góc góp phần khơng nhỏ vào việc tích luỹ cho trẻ kiến thức đơn giản, thực tế Khi hoạt động góc trẻ củng cố kiến thức học, cịn thắc mắc hoạt động chung hoạt góc hội để trẻ tiếp tục khám phá, tìm câu trả lời thỏa đáng số trẻ hứng thú say mê học, nhiều thắc mắc chưa giải đáp đến hoạt động góc trẻ hay chọn góc khám phá để tiếp tục trải nghiệm, khám phá tiếp thắc mắc mình, Ở trẻ chơi trị chơi, làm thí nghiệm học, biết, sử dụng 24 dụng cụ chơi theo nhiều cách, sáng tạo cách chơi với đồ chơi sẵn có, với viên sỏi trẻ chơi vật chìm nổi, xếp thành hình thích hay biết độ nhẵn hay sần xù, cứng hay mềm…với lọ nước trắng hộp mầu trẻ khám phá nhiều mầu sắc hơn, pha nhiều vật để biết vật tan hay không tan nước,với chủ đề “Thế giới động vật” trẻ khám phá trình phát triển bướm Cô cho trẻ xếp thứ tự phát triển bướm theo giai đoạn từ trứng -> sâu non -> nhộng -> bướm Hay với chủ đề “Thế giới thực vật” cô cho trẻ tơ màu q trình phát triển trẻ cắt xếp thứ tự trình phát triển theo giai đoạn hạt -> hạt nảy mầm -> mầm -> -> trưởng thành…Như qua hoạt động góc trẻ củng cố kiến thức làm sáng tỏ số vấn đề thắc mắc, suy ngẫm như: Tại sao? Vì sao… cịn dở dang học Các hoạt động chiều tơi cho trẻ khám phá khoa học thơng qua thí nghiệm đơn giản thí nghiệm “sự cần thiết khơng khí” Tơi dùng nến cháy cốc Tơi hỏi điều xảy cô úp cốc vào nến trẻ phán đốn, có trẻ nói: Nến cháy to hơn, có cháu lại bảo nến tắt, có cháu lại bảo nến cháy nhỏ Sau tơi làm cho trẻ xem Lúc đưa câu hỏi Taị nến lại tắt để trẻ trả lời, tơi đến kết luận: Vì cốc úp vào bên kín khơng cịn khơng khí nên nến khơng cháy cịn nến bên cạnh cháy bình thường 25 (Hình ảnh trẻ làm thí nghiệm với nến) Hay đón - trả trẻ tơi tổ chức trò chơi vừa dạy cho trẻ kinh nghiệm nhỏ vừa tạo hứng thú cho trẻ Ví dụ: Trị chơi “Gọi điện thoại”, cho trẻ gọi điện thoại cho bạn ống bơ sữa bò hỏi trẻ nghe qua ống bơ cảm nhận để trẻ đưa câu hỏi thắc mắc nhằm kích thích tính tị mị, ham hiểu biết nhằm phát triển tư trẻ 26 3.5 Ứng dụng công nghệ thông tin Ngày lĩnh vực công nghệ thơng tin phát triển tốc độ nhanh chóng, tơi cập nhật thơng tin từ internet để download hình ảnh, video clip ứng dụng vào dạy trẻ Trẻ xác hoá biểu tượng, hấp dẫn, hút trẻ vào hoạt động Như biết, khơng phải tiết học cho trẻ trải nghiệm vật thật mà có tiết phải sử dụng ứng dụng công nghệ thông tin số dạy chủ đề Thế giới động vật với khám phá “Sự đời gà con”, “vịng tuần hồn Bướm” Với tiết dạy phải cho trẻ khám phá thông qua hình ảnh sinh động tơi copy mạng để giúp trẻ hiểu rõ vịng tuần hồn Bướm: Từ tằm -> nhộng -> bướm -> đẻ trứng -> tằm -> nhộng -> bướm, Qua việc sử dụng powerpoint tơi thấy trẻ thích thú say sưa khám phá giúp học đạt kết tốt Trong thời đại công nghệ thông tin nay, phát triển hệ thống mạng với tiện ích, ứng dụng phong phú tạo nên cách mạng người, ngành đặc biệt giáo dục Chính từ cấp học mầm non trẻ làm quen với công nghệ thông tin phần hoạt động giáo dục thiếu Không với người lớn mà trẻ em mầm non cơng nghệ thơng tin ln mang lại nhiều điều kì thú hữu ích việc tiếp thu kinh nghiệm sống Hơn việc giáo dục, truyền đạt kiến thức cho trẻ vật tượng có sẵn để trẻ trực tiếp tri giác, với hoạt động khám phá khoa học tìm hiểu động vật sống biển, quan sát máy bay, tượng tự nhiên, hay khơng thể có thời gian để chứng kiến tượng tự nhiên xảy tìm hiểu cách sinh sản số loại vật ni, …chính để trẻ tìm hiểu giới xung 27 quanh cách bao quát ứng dụng cơng nghệ thơng tin vào tiết học việc cần thiết Khi sử dụng công nghệ thông tin powerpoint vào tiết học khám phá khoa học Tôi nhận thấy trẻ tỏ hào hứng, thích thú giúp trẻ nhận biết vật- tượng cách rõ ràng Ví dụ: Khám phá động vật sống rừng Vì điều kiện cách xa trung tâm nhà trường đưa trẻ đến vườn bách thú để trẻ quan sát thực tế vật Tơi cho trẻ xem hình ảnh lồi động vật rừng Powerpoint Từ mà trẻ biết số đặc điểm bản: tiếng kêu, cấu tạo bên ngoài, thức ăn, vận động, cách kiếm ăn chúng 3.6 Kết hợp cô giáo phụ huynh để đạt hiệu dạy trẻ cao Bản thân giáo viên trực tiếp giảng dạy lớp - tuổi thường xuyên tuyên truyền tới bậc phụ huynh qua trao đổi trực tiếp đón, trả trẻ, qua góc tun truyền lớp, qua cổng thơng tin điện tử trường, qua nhóm zalo lớp tình hình sức khoẻ trẻ, tình hình học tập trẻ đặc biệt qua buổi đón trả trẻ, trao đổi với bậc phụ huynh trang thiết bị đồ dùng đồ chơi mà nhà trường cấp, nhu cầu lớp cịn thiếu gì, từ vận động bậc phụ huynh tham gia đóng góp thêm loại đồ dùng có phụ huynh sưu tầm loại tranh ảnh vật hoa quả…để ủng hộ, có bậc phụ huynh ủng hộ cảnh, hoa số loại ăn để trồng vườn trường hành lang cửa lớp Qua tìm hiểu nghề nghiệp bố mẹ trẻ nắm nghề bố mẹ trẻ từ tơi có kế hoạch gặp gỡ trao đổi nhờ bậc phụ huynh sưu tầm vật liệu hỏng bỏ để gom lại mang làm đồ chơi bố cháu Hiệp làm nghề sửa chữa điện tử nhờ bác sưu tầm cục nam châm, bi 28 sắt trẻ làm thí nghiệm, bác Thọ làm thợ mộc nhờ bác sưu tầm khối gỗ để làm đồ chơi xếp nhà, xếp ô tô (Cô giáo trao đổi với phụ huynh vào đón- Trả trẻ) Hàng ngày trước dạy đề tài thường xuyên trao đổi với bậc phụ huynh đề tài có gì, có gì, cịn cần thêm đồ dùng, vật dụng gì… để nhà bậc phụ huynh trò chuyện với trẻ học cung cấp cho trẻ số kiến thức trẻ học tập tốt gia đình có đồ dùng cịn thiếu chủ động mang đến lớp cho dạy trẻ để học phong phú đồ dùng VD: Trong chủ đề “ Thế giới thực vật”, cho trẻ quan sát nảy mầm Trẻ tham gia trải nghiệm lớp, thông qua việc trao đổi với phụ huynh trẻ thực việc gieo hạt nhà thường xuyên hỏi thăm sản phẩm trẻ thực nhà trẻ hứng thú phấn khởi kể kết thực hiện… III KẾT QUẢ VÀ ỨNG DỤNG 29 Kết Qua trình trình thực biện pháp nhằm tổ chức tốt hoạt động khám phá khoa học cho trẻ mầm non – tuổi trường thu số kết sau: - Lớp đạt kết tốt cơng tác trang trí mơi trường lớp học, đồ dùng đồ chơi lớp học phong phú, hấp dẫn, lôi trẻ tham gia khám phá, giữ vững sĩ số thu hút số trẻ lớp cao - Trẻ hoạt động tự tin học tập, hứng thú tự nguyện, say mê, thích thú tham gia vào học khám phá số kỹ rèn luyện có hướng phát triển tốt - Tỉ lệ chuyên cần tăng lên rõ rệt thường xuyên đạt 93 – 95% - Kết rèn luyện kỹ sĩ số trẻ: 37 trẻ STT Nội dung khảo sát Kết trước thực Kết sau thực sáng kiến sáng kiến Số trẻ Tỷ lệ % Số trẻ Tỷ lệ % Kỹ quan sát 24/37 65% 37/37 100% Kỹ so sánh 21/37 57% 34/37 91% Kỹ phân loại 20/37 54% 35/37 94,5% Kỹ giao tiếp 23/37 62% 36/37 97% Kỹ suy luận, 19/37 51% 35/37 94,5% 18/37 48% 34/37 91% phán đoán Kỹ thực hành, thí nghiệm 30 - 100% dạy xếp loại giỏi đồng nghiệp đánh giá cao Đạt giáo viên dạy cấp tỉnh chu kì 2015-2019, có dạy khám phá khoa học - Đại phận phụ huynh lớp ủng hộ nhiệt tình ( ủng hộ lớp 20 cảnh nhiều nguyên vật liệu để trang trí lớp, phục vụ học hàng ngày) tin tưởng tuyệt đối nhà trường Ứng dụng Sau nhiều năm liên tục dạy trẻ độ tuổi mẫu giáo, mạnh dạn đưa số biện pháp nhằm nâng cao chất lượng việc tổ chức hoạt động khám phá khoa học cho trẻ mẫu giáo - tuổi Theo tơi, biện pháp tơi đưa ứng dụng cho trẻ mẫu giáo - tuổi trường mầm non Bình Minh nói riêng trường mầm non tồn tỉnh Bắc Giang nói chung IV KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Qua trình thực số biện pháp nhằm tổ chức tốt hoạt động khám phá khoa học cho trẻ - tuổi trường mầm non nhận thấy việc làm cần thiết phương thức giáo dục hiệu quả, hoạt động khám phá khoa học hoạt động trẻ hứng thú thơng qua hoạt động giúp bé phát triển nhận thức cách sâu sắc nhất, thỏa mãn nhu cầu ham hiểu biết, tính tị mị thích khám phá trẻ giúp trẻ mở rộng tầm nhìn với mơi trường xung quanh với giới đầy bí ẩn kì thú, Qua hoạt động trẻ trải nghiệm, số kĩ rèn luyện kĩ quan sát, so sánh, phân loại, suy luận, phán đốn… đặc biệt kĩ trải nghiệm, thí nghiệm sở giúp trẻ phát triển cách toàn diện, tạo sở vững cho trẻ học tập lớp mẫu giáo 5- tuổi bậc học phổ thông sau - Tạo môi trường học phong phú với nội dung chủ đề, đồ dùng đồ chơi trang thiết bị trang bị đầy đủ hấp dẫn trẻ 31 - Qua thời gian nghiên cứu thực chuyên đề này, áp dụng cải tiến nội dung hoạt động phát triển vận động cho trẻ theo hướng đổi có sáng tạo mang lại kết khả quan Các hoạt động khám phá khoa học khơng cịn tẻ nhạt, khơ khan trẻ mà trẻ tích cực tham gia hoạt động phát huy tính sáng tạo khả tư khám phá khoa học cụ thể trẻ có tiến rõ rệt hoạt động Trẻ có kỹ quan sát, so sánh, phân loại tốt, hiểu biết rộng tự nhiên… - Các bậc phụ huynh nhận thức rõ tầm quan trọng việc dạy trẻ khám phá tượng giới xung quanh, phối kết hợp với cô giáo tạo điều kiện cho trẻ khám phá tượng giới xung quanh đạt kết cao nhất, điều góp phần nâng cao chất lượng giáo dục trẻ Đề tài sáng kiến kinh nghiệm “Một số biện pháp nâng cao chất lượng hoạt động khám phá khoa học cho trẻ mẫu giáo 4- tuổi” vấn đề ln mang tính thực tiễn cao có tầm quan trọng cơng tác chăm sóc giáo dục trẻ Với đề tài theo tơi khơng áp dụng có hiệu lớp tơi mà cịn áp dụng cho lớp 4- tuổi trường phạm vi toàn tỉnh Bắc giang * Bài học kinh nghiệm: Qua trình nghiên cứu thực tế lớp, rút cho học bổ ích giúp tơi có nhiều kinh nghiệm lên lớp - Cần có chuẩn bị tốt nhiều phương diện, đồ dùng đồ chơi phong phú, phù hợp, thân giáo viên phải có phương pháp hướng dẫn hình thức tổ chức hợp lý, khoa học, phát huy tính tích cực cá nhân Không thế, cô giáo cần tạo môi trường hoạt động phong phú cho trẻ, sưu tầm làm thêm nhiều đồ dùng giúp trẻ có nguồn cảm hứng cho hoạt động đạt hiệu Để có điều đó, địi hỏi người giáo viên mầm non phải nắm vững đặc điểm tâm sinh lý độ tuổi trẻ mẫu giáo, cá nhân trẻ lớp để có phương pháp hướng dẫn cụ thể, 32 có tinh thần yêu nghề, mến trẻ người thầy với cha mẹ trẻ xây dựng móng ban đầu thể lực, trí lực, nhân cách người trẻ - Cơ ln tạo tình bất ngờ để trẻ có hứng thú tham gia vào hoạt động - Giáo viên tuyên truyền để phụ huynh hiểu rõ tầm quan trọng hoạt động khám phá khoa học, kết hợp chặt chẽ với phụ huynh để thống cách giáo dục ủng hộ nguyên vật liệu để làm đồ dùng, đồ chơi phục vụ hoạt động - Giáo viên cần quan tâm đến trẻ yếu, kém, trẻ hiếu động, trẻ nhút nhát - Về phía cá nhân tơi, tơi ln phấn đấu tự rèn luyện chuyên môn nghiệp vụ, tư cách, phẩm chất người giáo viên, chăm sóc giáo dục trẻ tận tình với mong muốn góp phần nhỏ bé giúp trẻ phát triển khỏe mạnh, thơng minh, sáng tạo cho cháu mẫu giáo - tuổi Kiến nghị 2.1 Đối với nhà trường: + Đề nghị cán quản lý nhà trường bổ sung thêm tài liệu, sách tham khảo để giáo viên nghiên cứu kiến thức hoạt động khám phá cho trẻ đạt hiệu cao + Đề nghị Cán quản lý nhà trường cần trang bị thêm sở vật chất đồ dùng, đồ chơi phục vụ cho hoạt động khám phá trẻ tốt 3.2 Đối với phòng Giáo dục Đào tạo thành phố Bắc Giang: + Đề nghị Cán quản lý tham mưu với cấp lãnh đạo cho giáo viên thăm quan học tập trường bạn 33 Trên số kinh nghiệm “Một số biện pháp nâng cao chất lượng hoạt động khám phá khoa học cho trẻ mẫu giáo 4- tuổi” tơi phụ trách Trong q trình thực đề tài thân không tránh khỏi thiếu sót, mong nhận đóng góp ý kiến cấp lãnh đạo, bạn bè đồng nghiệp đóng góp ý kiến để đề tài sáng kiến tơi có chất lượng phong phú Tơi xin trân trọng cám ơn! Xương Giang, ngày 15 tháng năm 2020 Người thực Nguyễn Thị Kiều 34 V TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] (Số 4- 2012) Tạp chí Giáo dục Mầm non, Bộ Giáo Dục Đào Tạo [2] (Số - 2014) Tạp chí Giáo dục Mầm non, Bộ Giáo Dục Đào Tạo [3] (Số - 2016) Tạp chí Giáo dục Mầm non, Bộ Giáo Dục Đào Tạo [4] (Số - 2016) Tạp chí Giáo dục Mầm non, Bộ Giáo Dục Đào Tạo [5] Hướng dẫn thực hành áp dụng quan điểm giáo dục: Lấy trẻ làm trung tâm trường mầm non, Nhà xuất giáo dục Việt nam [6] Chương trình giáo dục mầm non, Bộ Giáo Dục Đào Tạo [7] Tài liệu bồi dưỡng thường xuyên Cán quản lí giáo viên mầm non, Năm học 2018- 2019 [8] Tài liệu hướng dẫn Tổ chức thực chương trình GDMN mẫu giáo nhỡ Nhà xuất Giáo dục Việt Nam [9] Các hoạt động khám phá khoa học trẻ mầm non (Theo chương trình giáo dục mầm non mới) Nhà xuất Giáo dục Việt Nam 35 VI ĐÁNH GIÁ CỦA HỘI ĐỒNG KHOA HỌC CÁC CẤP HỘI ĐỒNG KHOA HỌC TRƯỜNG MẦM NON BÌNH MINH Đánh giá đề tài, SKKN đạt: điểm; Xếp loại: đạt bậc TM HỘI ĐỒNG KHOA HỌC CHỦ TỊCH HIỆU TRƯỞNG Hà Thị Toàn HỘI ĐỒNG KHOA HỌC PHÒNG GD&ĐT TP BẮC GIANG Đánh giá đề tài, SKKN đạt: điểm; Xếp loại: đạt bậc TM HỘI ĐỒNG KHOA HỌC CHỦ TỊCH TRƯỞNG PHÒNG HỘI ĐỒNG KHOA HỌC Đánh giá đề tài, SKKN đạt: điểm; Xếp loại: đạt bậc TM HỘI ĐỒNG KHOA HỌC CHỦ TỊCH 36 PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TP BẮC GIANG TRƯỜNG MẦM NON BÌNH MINH SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM Đề tài: MỘT SỐ BIỆN PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG HOẠT ĐỘNG KHÁM PHÁ KHOA HỌC CHO TRẺ MẪU GIÁO - TUỔI Họ tên : Nguyễn Thị Kiều Chức vụ : Giáo viên Xương Giang, tháng năm 2020 37 38

Ngày đăng: 30/10/2023, 20:02

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng khảo sát đầu năm học - Sáng kiến kinh nghiệm, SKKN Một số biện pháp nâng cao chất lượng hoạt động khám phá khoa học cho trẻ mẫu giáo 4  5 tuổi
Bảng kh ảo sát đầu năm học (Trang 8)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w