Sáng kiến kinh nghiệm, SKKN Một số kinh nghiệm giúp trẻ mẫu giáo 4 5 tuổi khám phá khoa học hiệu quả

21 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp
Sáng kiến kinh nghiệm, SKKN Một số kinh nghiệm giúp trẻ mẫu giáo 4  5 tuổi khám phá khoa học hiệu quả

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Sáng kiến kinh nghiệm, SKKN Một số kinh nghiệm giúp trẻ mẫu giáo 4 5 tuổi khám phá khoa học hiệu quảSáng kiến kinh nghiệm, SKKN Một số kinh nghiệm giúp trẻ mẫu giáo 4 5 tuổi khám phá khoa học hiệu quảSáng kiến kinh nghiệm, SKKN Một số kinh nghiệm giúp trẻ mẫu giáo 4 5 tuổi khám phá khoa học hiệu quảSáng kiến kinh nghiệm, SKKN Một số kinh nghiệm giúp trẻ mẫu giáo 4 5 tuổi khám phá khoa học hiệu quảSáng kiến kinh nghiệm, SKKN Một số kinh nghiệm giúp trẻ mẫu giáo 4 5 tuổi khám phá khoa học hiệu quảSáng kiến kinh nghiệm, SKKN Một số kinh nghiệm giúp trẻ mẫu giáo 4 5 tuổi khám phá khoa học hiệu quảSáng kiến kinh nghiệm, SKKN Một số kinh nghiệm giúp trẻ mẫu giáo 4 5 tuổi khám phá khoa học hiệu quảSáng kiến kinh nghiệm, SKKN Một số kinh nghiệm giúp trẻ mẫu giáo 4 5 tuổi khám phá khoa học hiệu quảSáng kiến kinh nghiệm, SKKN Một số kinh nghiệm giúp trẻ mẫu giáo 4 5 tuổi khám phá khoa học hiệu quảSáng kiến kinh nghiệm, SKKN Một số kinh nghiệm giúp trẻ mẫu giáo 4 5 tuổi khám phá khoa học hiệu quảSáng kiến kinh nghiệm, SKKN Một số kinh nghiệm giúp trẻ mẫu giáo 4 5 tuổi khám phá khoa học hiệu quảSáng kiến kinh nghiệm, SKKN Một số kinh nghiệm giúp trẻ mẫu giáo 4 5 tuổi khám phá khoa học hiệu quảSáng kiến kinh nghiệm, SKKN Một số kinh nghiệm giúp trẻ mẫu giáo 4 5 tuổi khám phá khoa học hiệu quả

MỤC LỤC Nội dung SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM PHẦN I ĐẶT VẤN ĐỀ 1.Tên đề tài Lý chon đề tài 2.1 Cơ sở lý luận 2.2 Cơ sở thực tiễn Mục đích nghiên cứu đề tài Đối tượng nghiên cứu Đối tượng khảo sát thực nghiệm Phương pháp nghiên cứu Phạm vi kế hoạch nghiên cứu PHẦN II NHỮNG BIỆN PHÁP ĐỔI MỚI ĐỂ GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ Cơ sở lý luận liên quan trực tiếp đến đề tài Thực trạng điều tra ban đầu Những biện pháp thực Mơ tả, phân tích biện pháp 4.1 Biện pháp : Thiết kế, sưu tầm thí nghiệm nhỏ, đưa vào xây dựng kế hoạch từ đầu năm 4.2 Biện pháp 2: Chuẩn bị đồ dùng, dụng cụ để trẻ làm thí nghiệm 4.3 Biện pháp 3: Địa điểm cho cô trẻ làm thí nghiệm 4.4 Biện pháp 4: Phối hợp với phụ huynh cho làm thí nghiệm nhà Kết thực PHẦN III KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ Kết luận Các đề xuất khuyến nghị Trang 1 1 2 2 2 4 13 14 15 15 15 PHẦN I : ĐẶT VẤN ĐỀ Tên đề tài: “Một số kinh nghiệm giúp trẻ mẫu giáo - tuổi khám phá khoa học hiệu quả” Lý chon đề tài: 2.1 Cơ sở lý luận: Một số kinh nghiệm giúp trẻ mẫu giáo 4-5 tuổi khám phá khoa học hiệu Giáo dục mầm non bậc học giáo dục quan trọng, mắc xích hệ thống giáo dục quốc dân, đặt móng cho phát triển toàn diện nhân cách trẻ Trường mầm non tổ âm thứ hai trẻ nơi hình thành nhân cách ban đầu cho trẻ mầm non Trong cơng tác giáo dục trẻ mầm non việc cho trẻ khám phá khoa học thiếu, có tác dụng giáo dục mặt trẻ : ngơn ngữ, đạo đức, trí tuệ , thẩm mỹ, thể lực Khám phá khoa học phương tiện để giao tiếp làm quen với môi trường xung quanh, môi trường xã hội để giao lưu bày tỏ nguyện vọng đồng thời công cụ tư Ở trường mầm non trẻ khơng chăm sóc mà cịn thực nhiều hoạt động khác ngày Trong hoạt động “Khám phá khoa học” có ý nghĩa quan trọng việc phát triển nhận thức cho trẻ Hoạt động nhằm thể thích thú đam mê khám phá ni dưỡng tình u thiên nhiên trẻ kiến thức khoa học mà trẻ thu lượm Đồng thời thông qua hoạt động khám phá khoa học giúp cho trẻ dần hình thành phát triển kỹ quan sát, kỹ tư duy, phân tích, tổng hợp, khái quát đam mê tìm hiểu khoa học cách sáng tạo 2.2 Cơ sở thực tiễn: Trên thực tế khám phá khoa học cho trẻ mầm non nằm lĩnh vực phát triển nhận thức Ở trường mầm non có số giáo viên biết cách tổ chức cho trẻ tham gia vào hoạt động nhằm tìm hiểu mơi trường xung quanh hiệu đạt cao Đó trẻ đã có kiến thức, hiểu biết số vật, tượng xung quanh biết tên gọi, cấu tao, đặc điểm, ích lợi… vật tượng, qua hoạt động hình thành cho trẻ số kỹ góp phần phát triển tồn diện cho trẻ Nhưng bên cạnh đó, cịn tượng số giáo viên chưa biết cách tổ chức hoạt động cho trẻ, chưa biết vận dụng biện pháp linh hoạt, sáng tạo vào trình dạy trẻ đặc biệt chưa biết thu hút tập trung ý, tích cực tham gia vào hoạt động trẻ dẫn tới hiệu giáo dục chưa cao Đứng trước vấn đề trên, giáo viên mầm non lâu năm, nghĩ tình trạng diễn lâu dài ảnh hưởng đến chất lượng học trẻ, ảnh hưởng đến phát triển toàn diện trẻ Nhận thức tầm quan trọng nên chọn đề tài:“Một số kinh nghiệm giúp trẻ mẫu giáo - tuổi khám phá khoa học hiệu quả” nhằm đáp ứng nhiệm vụ ngành giáo dục đề Mục đích nghiên cứu đề tài : 1/15 Một số kinh nghiệm giúp trẻ mẫu giáo 4-5 tuổi khám phá khoa học hiệu Mục đích nghiên cứu đề tài tìm số biện pháp giúp trẻ - tuổi khám phá khoa học hiệu Nhằm giúp trẻ tự suy nghĩ phát triển cách chủ động Đối tượng nghiên cứu: Những kinh nghiệm nghiên cứu áp dụng thực tế lớp mẫu giáo nhỡ 4-5 tuổi B2 trường nơi công tác Đối tượng khảo sát thực nghiệm: + Cơ sở vật chất: Môi trường lớp học, đồ dùng, đồ chơi… + Nghiên cứu thực trạng tham gia hoạt động khám phá khoa học trẻ lớp mẫu giáo 4-5 tuổi B2 + Nhận thức giáo viên, phụ huynh việc giúp trẻ mẫu giáo 4-5 tuổi khám phá khoa học hiệu + Kỹ tổ chức hoạt động khám phá khoa học + Hồ sơ tài liệu có liên quan đến xây dựng môi trường giáo dục để giúp trẻ mẫu giáo 4-5 tuổi học tốt hoạt động khám phá khoa học phát triển thẩm mỹ trường , lớp Phương pháp nghiên cứu: Để thực thành công đề tài sử dụng số phương pháp sau: * Phương pháp nghiên cứu lí luận: đọc nghiên cứu tổng hợp tài liệu có liên quan đến đề tài nghiên cứu * Phương pháp nghiên cứu thực tiễn: Phương pháp đàm thoại, giảng giải; Phương pháp sử dụng đồ dùng; Phương pháp điều tra, khảo sát; Phương pháp so sánh, đối chứng Phạm vi kế hoạch nghiên cứu: Đề tài thực lớp mẫu giáo nhỡ 4-5 tuổi B2 Năm học 2019 2020, từ tháng 9/2019 đến tháng 6/2020 năm PHẦN II NHỮNG BIỆN PHÁP ĐỔI MỚI ĐỂ GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ Cơ sở lý luận liên quan trực tiếp đến đề tài: Đối với trẻ mẫu giáo lúc tư trực quan hình tượng phát triển mạnh trẻ có nhu cầu khám phá mối quan hệ vật tượng với nhau, bước đầu có khả suy luận Vậy nên q trình cơng tác, nghiên cứu thử nghiệm số thí nghiệm khoa học phát triển cây, nước ánh sáng, thấy ứng dụng số kiến thức khoa học vào hoạt động chung ,hoặc dùng để gây hứng thú cho trẻ trước vào Ngoài có thực hoạt động ngồi giờ, hoạt động ngoại khóa để mở rộng hiểu biết cho trẻ Được trực tiếp làm thí nghiệm với vật mà học điều thích thú trẻ Thật vậy, 2/15 Một số kinh nghiệm giúp trẻ mẫu giáo 4-5 tuổi khám phá khoa học hiệu cháu hoạt động, trải nghiệm, thử – sai cuối cháu tìm kết điều lý thú trẻ Cho nên đơn vị việc tổ chức tiết học khám phá khoa học diễn trường, lớp tạo hội cho trẻ tiếp thu kiến thức, rèn kỹ cách chủ động Nhìn vấn đề nên đồng nghiệp sáng tạo số thí nghiệm trị chơi thực nghiệm bổ sung vào hoạt động khám phá khoa học để giúp trẻ phát huy hết khả Chính tơi tiến hành thử nghiệm “Một số thí nghiệm giúp trẻ - tuổi khám phá khoa học” Thực trạng điều tra ban đầu: a Thuận lợi: Lớp khu trung tâm A lớp có sở vật chất đầy đủ theo Thơng tư số 02/2010/TT/BGDĐT Trường có khn viên rộng, trồng nhiều xanh thống mát, có vườn hoa, vườn rau tạo môi trường học tốt cho trẻ khám phá trải nghiệm Nhà trường thường xuyên đạo tổ chức kiến tập trường, kiến tập khối tiết chuyên đề khám phá khoa học cho trẻ, cho giáo viên để sáng tạo tiết dạy mình… Đồ dùng phục vụ cho việc học chơi trị chơi tiết dạy ln phong phú hình ảnh, mầu sắc hấp dẫn (tranh ảnh, vật thật ) Luôn tham gia đầy đủ buổi kiến tập Phịng giáo dục, trường tổ chức chuyên đề khám phá Đồng thời chủ động có kế hoạch xếp dạy theo tháng kiện phù hợp với khả nhận thức trẻ lớp Bản thân tơi tích cực học hỏi nâng cao phương pháp chun mơn, tìm tịi sáng tạo hình thức để áp dụng kiến thức vào dạy trẻ Trẻ ham học hỏi bước đầu có lập luận suy nghĩ riêng, khơng hồn tồn phụ thuộc vào người lớn b Khó khăn: Trang thiết bị phục vụ việc thực thí nghiệm chưa nhiều Nhận thức trẻ lớp không đồng đều: số trẻ hiếu động chưa tập trung ý vào dạy giáo, cịn hay trêu bạn hoạt động Một số phụ huynh chưa ý quan tâm đến cái, có điều kiện cho trẻ tiếp xúc với số vật, tượng nên kinh nghiệm giới xung quanh trẻ hạn chế c Số liệu khảo sát trẻ trước thực hiện: Để thực tốt đề tài nghiên cứu tiến hành khảo sát với nội dung đánh giá hoạt động khám phá khoa học trẻ có kết sau: 3/15 Một số kinh nghiệm giúp trẻ mẫu giáo 4-5 tuổi khám phá khoa học hiệu STT Tiêu chí Tổng số trẻ Kết khảo sát Đạt Chưa đạt Số Tỷ lệ Số Tỷ lệ lượng ( %) lượng ( %) Trẻ thích thú 34 14 41% 20 59% làm thí nghiệm khoa học Trẻ làm thí 34 17 50% 17 50% nghiệm Trẻ dự đốn 34 15 44% 19 56% kết thí nghiệm Xuất phát từ thực trạng chung ta thấy việc tìm biện pháp giúp trẻ mẫu giáo 4-5 tuổi học tốt hoạt động khám phá khoa học cần thiết Qua khảo sát chất lượng ban đầu trẻ để nắm bắt khả tham gia hoạt động khám phá trẻ từ có phương pháp, biện pháp phù hợp, cụ thể Chính giáo viên phân công lớp mẫu giáo nhỡ B2 chăm tìm tịi, nghiên cứu tài liệu thay đổi hình thức hoạt động khám phá khoa học, để tạo cảm giác cho trẻ hoạt động tích cực, có khả nhận thức khoa học cá nhân trẻ Dưới biện pháp nhỏ thực hoạt động khám phá khoa học thời gian vừa qua Những biện pháp thực hiện: 3.1 Thiết kế, sưu tầm thí nghiệm nhỏ, đưa vào xây dựng kế hoạch từ đầu năm 3.2 Chuẩn bị đồ dùng, dụng cụ để cô trẻ làm thí nghiệm 3.3 Địa điểm cho trẻ làm thí nghiệm 3.4 Phối hợp với phụ huynh cho làm thí nghiệm nhà Mơ tả, phân tích biện pháp: 4.1 Biện pháp 1: Thiết kế, sưu tầm thí nghiệm nhỏ, đưa vào xây dựng kế hoạch từ đầu năm Trong nhiều năm công tác giảng dạy lớp mẫu giáo nhỡ - tuổi tơi ln tìm tịi tài liệu khám phá khoa học để tìm hiểu nghiên cứu thật kỹ nội dung khám phá khoa học mẫu giáo nhỡ - tuổi Nhằm giúp trẻ mẫu giáo yêu thích khám phá khoa học cách hiệu Để làm tơi cần phải xác định xác mục đích, yêu cầu, cách thực nội dung khám phá khoa học Để từ đó, tơi sưu tầm, biên soạn sáng tạo trò chơi thực nghiệm thiết thực nhất, hiệu trẻ Các trò chơi thực nghiệm mà cô xây dựng, biên soạn cần cung cấp cho trẻ kiến thức khoa học đơn giản, dễ hiểu, phù hợp với khả nhận thức trẻ, đồng thời kích thích tính ham hiểu biết tìm tịi trẻ Từ hứng thú trẻ, 4/15 Một số kinh nghiệm giúp trẻ mẫu giáo 4-5 tuổi khám phá khoa học hiệu kết hợp với tượng xảy trò chơi thử nghiệm, trẻ cảm nhận vẻ đẹp giới xung quanh Từ đó, trẻ nảy sinh tình u thiên nhiên, có hành động tốt để bảo vệ vật nuôi, trồng Dựa vào đặc điểm khả nhận thức trẻ mẫu giáo 4-5 tuổi kết khảo sát đầu đầu năm Tôi tìm hiểu nghiên cứu tài liệu khám phá khoa Qua trình nghiên cứu tài liệu, tơi nắm xác, đầy đủ nội dung, yêu cầu, cách tiến hành trò chơi thực nghiệm giúp trẻ – tuổi khám phá khoa học Và thực theo bảng kế hoạch xây dựng trò chơi thực nghiệm theo chủ đề sau: BẢNG KẾ HOẠCH THIẾT KẾ , SƯU TẦM CHO TRẺ CHƠI THỰC NGHIỆM THEO CHỦ ĐỀ, SỰ KIỆN TT Chủ đề ND thực Các trò chơi thử nghiệm - Sờ, ngửi, nếm đoán tên đồ - Khám phá số Bản thân vật giác quan thể (3 thử nghiệm) - Truyền tin người - Bé khám phá thân - Cái nóng - Tổ chức hoạt động Gia đình - Vật chìm – vật khám phá đồ vật, chất (4 thử nghiệm) - Cái nặng liệu - Tại đồ vật lại nóng lên - Khám phá nguyên Nghề nghiệp - Hỗn hợp cát, vôi, xi măng vật liệu nghề (2 thử nghiệm) - Đất - Tổ chức khám phá khoa Động vật - Sự chuyển động cá học động vật, (2 thử nghiệm) - Dấu chân vật cưng chuyển động - Hoa nở nào? - Chọn - Mầm rễ - Cây cần để lớn lên phát Thực vật - Khám phá khoa học triển (8 thử nghiệm) thực vật - Vui trái - Hoa đổi màu - Quan sát chồi non - Sờ, Ngửi đoán tên - Sự nảy mầm - Cho trẻ khám phá - Đồ chơi chìm (thả Giao thơng ngun lý chìm nổi, thuyền) (1 thử nghiệm) ngun lý chuyển động - Xe chạy nhanh chậm 5/15 Một số kinh nghiệm giúp trẻ mẫu giáo 4-5 tuổi khám phá khoa học hiệu - Sủi bóng nước nào? - Hút bắn nước Khám phá khoa học - Thổi khơng khí vào nước Nước nước số - Nước dâng lên nào? mùa hè tượng thiên nhiên, không - Làm trời (10 thử nghiệm) khí, ánh sáng nắng - Gió có từ đâu - Những đồ vật bay không bay Việc nắm bắt nội dung, yêu cầu, cách tiến hành trò chơi thực nghiệm giúp biên soạn sáng tạo thêm trò chơi thử nghiệm khám phá khoa học cho trẻ mẫu giáo - tuổi lớp phù hợp với nội dung giáo dục, linh hoạt việc lồng ghép vào chủ đề tương ứng giúp trẻ đạt yêu cầu trình học môn khoa học 4.2 Biện pháp 2: Chuẩn bị đồ dùng, dụng cụ để trẻ làm thí nghiệm Tư trẻ tư trực quan hình tượng, nên việc sử dụng hoạt động thí nghiệm giảng dạy trẻ khám phá khoa học quan trọng Đặc biệt, trẻ độ tuổi thích tự tìm tịi, khám phá điều lajtrong sống, qua thao tác với đồ vật thí nghiệm, trẻ tích lũy thêm kinh nghiệm hiểu biết nhiều Nếu tiết học cô không sử dụng đồ dùng trực quan khơng thu hút ý trẻ trẻ nhanh chán, khiến chất lượng dạy học không cao Đồ dùng trực quan minh họa sinh dộng để giúp trẻ ý tiếp thu cách nhanh chóng nội dung vấn đề cần truyền đạt Chính tìm kiếm, nghiên cứu thí nghiệm chọn nguyên vật liệu phải đảm bảo tính sau: Lựa chọn hoạt động vừa sức với trẻ Đảm bảo tính sư phạm, hấp dẫn , kích thích trí tị mị trẻ, trẻ thao tác với ngun vật liệu rễ tìm thí nghiệm Góc dành riêng cho trẻ khám phá gồm sách, dụng cụ thí nghiệm đơn giản vật sờ, mó, nếm, ngửi cân, chai, lọ, hột hạt,…(Đảm bảo an tồn vệ sinh cho trẻ) Ví dụ: Từ trai nhựa trẻ thả vào chậu nước xem chai nhựa chìm hay Trẻ thả vào chai nhữa vật khác viên sỏi, gạo, khô… trẻ phát âm phát từ trai nhữa 4.3 Biện pháp 3: Địa điểm cho trẻ làm thí nghiệm 4.3.1 Các thí nghiệm với hạt 6/15 Một số kinh nghiệm giúp trẻ mẫu giáo 4-5 tuổi khám phá khoa học hiệu 4.3.1.1 Cây xanh cần để sống? a Mục đích: - Cho trẻ thấy trình phát triển trẻ biết cần nước, khơng khí ánh sáng để sống - Giúp trẻ biết phận - Trẻ hiểu xanh cần chăm sóc bảo vệ, có ý thức chăm sóc b Chuẩn bị: chậu , túi nilon, bình tưới nước c Cách tiến hành: - Đặt chậu nơi có nhiều ánh sáng mặt trời, buộc túi nilon - Hàng ngày cho trẻ tưới nước vào chậu không buộc túi nilon chậu có buộc túi nilon, chậu cịn lại khơng tưới nước ghi nhật ký hình ảnh Sau vài ngày cô cho trẻ quan sát nhận xét biểu cây: chậu không buộc túi nilon tưới nước xanh tốt nhất, chậu buộc túi nilon nhanh chóng héo rũ tưới nước cịn chậu khơng tưới nước héo sau vài ngày d Giải thích kết luận: - Cho nhóm thực thực nghiệm, trẻ tự ghi nhật ký, tự giải thích nhận xét kết sau khẳng định lại: Cây cần có nước, khơng khí ánh sáng để phát triển Thiếu yếu tố ba yếu tố khơng phát triển (Phụ lục – Hình ảnh ) 4.3.1.2 Gieo hạt a Mục đích: Cho trẻ thấy cần thức ăn nước để mọc thành non b Chuẩn bị: Một vài hạt đậu tương, đậu xanh, khay nhỏ, Một bơng thấm nước (Phụ lục – Hình ảnh 2) c Cách tiến hành: - Ngâm hạt vào nước ấm khoảng đến tiếng lấy Đặt hạt vào miếng thấm nước để khay, miếng để vào khay - Hàng ngày cho trẻ quan sát tưới nước vào khay khay hạt nẩy mầm lớn dần Cịn khay khơng tưới nước hạt khơng nẩy mầm - Cho trẻ đốn giải thích hạt gieo miếng bơng ẩm có nước nẩy mầm mọc lên, cịn hạt gieo miếng khô không nẩy mầm 7/15 Một số kinh nghiệm giúp trẻ mẫu giáo 4-5 tuổi khám phá khoa học hiệu d Giải thích kết luận: Trong hạt có thức ăn miếng bơng có nước uống cho non nên hạt nảy mầm Cịn khay khơng tưới nước hạt khơng có nước uống nên hạt nẩy mầm 4.3.1.3 Trong hạt có gì? a Mục đích: - Giúp trẻ biết đặc điểm hạt, hạt có mầm cây, gieo hạt chăm sóc hạt nẩy mầm thành b Chuẩn bị: Một vài loại hạt hai mầm như: hạt đậu, hạt bưởi, hạt lạc c Cách tiến hành: - Ngâm hạt vào nước ấm qua đêm - Cho trẻ đốn xem hạt có gì? - Cho trẻ bóc vỏ hạt tách làm đơi Cho trẻ quan sát nhận xét, nêu kết thí nghiệm (Phụ lục – Hình ảnh 3) d Giải thích kết luận: Trong hạt có tí xíu, tí xíu mầm cây, gieo hạt xuống đất mầm mọc thành to 3.1.4 Sự phát triển từ hạt: a Mục đích: - Giúp trẻ biết trình phát triển - Tạo hứng thú cho trẻ việc gieo trồng , theo dõi, chăm sóc phát triển b Chuẩn bị: Hạt đậu xanh, khay đựng tro ẩm, chậu đất nhỏ dụng cụ làm đất c Cách tiến hành: - Tiến hành cho hạt nẩy mầm phần thực nghiệm “gieo hạt” - Quan sát mầm lớn thành - Cô trẻ làm đất cho vào chậu đặt chậu nơi có ánh sáng - Hàng ngày cô dẫn trẻ theo dõi tưới nước cho chậu Cô hướng dẫn trẻ ghi nhật ký hình ảnh theo trình phát triển từ hạt (Phụ lục – Hình ảnh 4) 4.3.1.5 Thí nghiệm đổi màu cánh hoa a Mục đích: Trẻ biết bơng hoa hút nước qua ống hẹp cuống hoa có khả biến đổi thành màu nước mà hút vào 8/15 Một số kinh nghiệm giúp trẻ mẫu giáo 4-5 tuổi khám phá khoa học hiệu b Chuẩn bị: chai nhỏ đựng đầy nước, lọ màu vẽ, bơng hoa cúc trắng, kính lúp c Tiến hành: - Cho trẻ quan sát gọi tên dụng cụ, đốn thử xem làm với dụng cụ - Cho trẻ đánh dấu lọ nước, sau đó, pha màu vẽ vào lọ thứ 2, cắt bớt đầu cọng hoa chừng cm, dùng kính lúp cho trẻ quan sát mặt cắt cuống hoa nhận xét - Đặt hoa vào lọ nước - Cho trẻ quan sát qua nhiều nêu nhận xét * Mở rộng: Có thể chẻ đơi cuống hoa ngâm nửa cuống vào lọ nước màu khác d Giải thích kết luận: Trong cuống hoa có ống hẹp nhỏ li ti, ống hút nước lên cánh hoa khiến cho cánh hoa bị đổi màu 4.3.2 Thí nghiệm nước với vật chìm vật 4.3.2.1 Thí nghiệm muối, đường tan nước a Mục đích: Cho trẻ biết nước chất khơng mầu, không mùi, không vị Nước bị thay đổi mùi vị ta pha vào nước chất khác như: đường, muối, sữa,… b Chuẩn bị: cốc thủy tinh thìa,một chút đường, muối, cam c Cách tiến hành: - Cơ rót nước đun sơi dể nguội vào bốn cốc nước có đánh dấu từ đến Cho trẻ quan sát, nếm, ngửi mùi nhận xét xem nước có màu, mùi vị nào? Và đốn xem nước có thay đổi cô pha đường, muối, nước cam vào cốc nước - Cô pha đường, muối, cam vào cốc từ đến Sau cho trẻ nếm thử cốc nước pha, cho trẻ nhận xét so sánh với cốc giải thích thay đổi d Giải thích kết luận: Nước suốt khơng có mầu, mùi, vị Đường có vị ngọt, hịa tan vào nước làm nước có vị Muối có vị mặn nên hòa tan vào nước tạo cho nước có vị mặn, pha nước cam vào tạo cho nước có mùi cam mầu da cam (Phụ lục – Hình ảnh 5) 4.3.2.2 Các lớp chất lỏng 9/15 Một số kinh nghiệm giúp trẻ mẫu giáo 4-5 tuổi khám phá khoa học hiệu a Mục đích - Trẻ phân biệt lớp chất lỏng khác nhau: Dầu, nước, siro - Nhận biết lớp siro nặng nước nên chìm xuống lớp dầu nhẹ nước siro nên lên Còn lớp nước - Nhận biết số chất liệu nhựa, gỗ, kim sắt, cao su – lớp chất lỏng nào: nước, dầu, siro để rút kết luận b Chuẩn bị: chai dầu ăn, chai nước, chai siro,3 cốc thủy tinh, khay - Các vật liệu: Cao su, nhựa, sắt, gỗ - Các thẻ màu đỏ, trắng, vàng c Tiến hành: - Cho trẻ quan sát gọi tên chai chất lỏng: Dầu, nước, siro - Mỗi chất lỏng cô dùng miếng nhựa màu tương ứng với màu chất lỏng - Cho trẻ chọn chất lỏng đổ vào ly trước, chọn miếng nhựa có màu tương ứng gắn lên bảng - Cô cho trẻ chọn chất lỏng thứ đổ vào ly Và trẻ tự đốn đứng chỗ ly Chọn thẻ nhựa có màu tương ứng gắn lên bảng Cơ cho trẻ quan sát lớp chất lỏng thứ đứng chỗ ly có dự đốn trẻ không - Làm tương tự với chất lỏng thứ - Cho trẻ quan sát vị trí lớp chất lỏng lý để rút kết luận: Lớp siro nặng nước nên chìm xuống cùng, lớp nước nhẹ siro nặng dầu nên giữa, lớp dầu nhẹ nên lên - Chia trẻ làm nhóm, nhóm tự chọn vị trí xếp thẻ nhựa khác với lúc đầu Mỗi nhóm đổ thứ tự lớp chất lỏng theo lựa chọn mang ly chất lỏng quan sát xem lớp chất lỏng có đứng vị trí khơng? Gắn lại thẻ màu - Trẻ tự rút kết luận Cho trẻ thả số vật liệu khác quan sát xem vật liệu chìm, chất lỏng nào? d Giải thích kết luận: Lớp siro nặng nước nên chìm xuống cùng, lớp nước nhẹ siro nặng dầu nên giữa, lớp dầu nhẹ nên lên Dù đổ loại chất lỏng trước đứng theo thứ tự siro, nước, dầu 4.3.2.3 Quả trứng thần kỳ a.Mục đích: - Trẻ biết nước muối nặng nước thường (nước ngọt), lý ta dễ mặt biển 10/15 Một số kinh nghiệm giúp trẻ mẫu giáo 4-5 tuổi khám phá khoa học hiệu - Trẻ biết trứng nước muối chìm nước thường (nước ngọt) b Chuẩn bị: cốc thủy tinh, trứng,Nước ngọt, muối ăn c Tiến hành: - Cho trẻ quan sát gọi tên đồ dùng Cho trẻ nếm thử muối nhận xét - Cơ rót nước vào cốc, thả trứng vào cốc cho trẻ quan sát nhận xét: Cả trứng chìm - Cơ pha muối vào cốc cho trẻ quan sát tượng xảy ra: Quả trứng cốc nước pha muối từ từ lên - Đổi vị trí trứng tiếp tục quan sát, nhận xét d Giải thích, kết luận: - Nước muối nặng nước thường nên trứng nước muối chìm nước thường (Phụ lục – Hình ảnh 6) 4.3.2.4 Vật chìm- vật a Mục đích - Trẻ biết xung quanh trẻ có nhiều đồ vật khác có đồ vật gặp nứơc Chìm Và có vật gặp nước Nổi - Phát triển tư cho trẻ qua việc so sánh vật Nổi - vật Chìm - Trẻ có ý thức sử dụng tính chất vật Nổi - vật Chìm b Chuẩn bị: thau nước to - thau nước nhỏ - Một số vật dùng có tính chất như: chai nhựa, mảnh gỗ phách tre, bao ni long, lông gà, lông vịt, cây, - Một số đồ vật mang tính chất chìm như: bi, sắt, sỏi đá c Cách tiến hành - Vật Nổi : Mảnh gỗ * Cô đưa mảnh gỗ hỏi trẻ + " Đố vật gì?" + "Theo đơi guốc làm gì?" + "Con nghĩ giống vật sơng?" + "Con nghĩ cô bỏ vật vào nước? (cô mời trẻ lên thả vào nước để trẻ quan sát * Cho trẻ lấy lông gà, túi ni lơng, bóng nhựa thả thử xuống nước, vật mặt nước Cho trẻ phát biểu ý kiến - Vật Chìm: Cơ đưa sắt - Cơ đố trẻ: vật gì? 11/15 Một số kinh nghiệm giúp trẻ mẫu giáo 4-5 tuổi khám phá khoa học hiệu "Con thử đốn xem cô cho vật vào nước?" (Cho trẻ lên thả vào nước) * Cô cho trẻ lấy số viên sỏi, đinh sắt thả vào chậu nước, Sỏi đinh sắt chìm Sau cho trẻ nhận xét d Kết luận Ngồi mảnh gỗ miếng sắt ra, có đồ vật gặp nước chìm, có vật gặp nước mặt nước, phụ thuộc vào trọng lượng vật, vật nặng chìm xuống nước, vật nhẹ khơng thấm nước mật nước 4.3.3 Các trò chơi với khơng khí ánh sáng 4.3.3.1 Có chai khơng? a Mục đích: Giúp trẻ biết khơng khí khơng có màu, khơng có mùi, mắt thường ta khơng nhìn thấy b Chuẩn bị: Một chai thủy tinh khơng đựng Một chậu đựng nước c Cách tiến hành: - Cho trẻ quan sát chai, nhìn, ngửi xem chai có chứa khơng - Sau trẻ cho chai nằm vào đáy chậu bể nước, sau cho trẻ quan sát nhận xét tượng xảy bong bóng lên từ miệng chai - Giáo viên tiếp tục hỏi để trẻ suy đoán lý giải tượng xảy theo cách hiểu trẻ (Phụ lục – Hình ảnh 7) d Giải thích kết luận: Có tượng khơng phải chai khơng có mà chai chứa đầy khơng khí Vì khơng khí khơng có mầu, khơng mùi nên khơng thể nhìn thấy Khi cho chai vào bể nước, nước tràn vào chiếm chỗ chai nên đẩy khơng khí ngồi thành bọt khí (hay bong bóng khơng khí) lên 4.3.3.2 Khơng khí cần cho cháy a Mục đích: - Trẻ nhận biết có khơng khí xung quanh - Trẻ biết khơng khí cần cho cháy b Chuẩn bị: cốc thủy tinh lớn nhỏ khác nhau.3 nến cao Bật lửa c Tiến hành: - Cho trẻ quan sát gọi tên đồ dùng - Cô gắn nến lên bàn thắp sáng đánh số thứ tự 1, 2, 12/15 Một số kinh nghiệm giúp trẻ mẫu giáo 4-5 tuổi khám phá khoa học hiệu - Cô úp cốc thủy tinh lên số số 2, cho trẻ quan sát trả lời câu hỏi: Cây nến cháy lâu nhất? Tại sao? d Giải thích kết luận: - Nến cháy nhờ có khơng khí xung quanh, cụ thể khí oxi - Cây nến cốc nhỏ tắt cốc nhỏ chứa oxi cốc to, nến khơng bị úp cốc cháy lâu có nhiều oxi xung (Phụ lục – Hình ảnh 8) 4.4 Biện pháp 4: Phối hợp với phụ huynh cho làm thí nghiệm nhà Để giúp trẻ phát triển tồn diện việc phối kết hợp nhà trường gia đinh vô quan trọng Chính giáo viên cần phải trao đổi thường xuyên việc học tập vui chơi trẻ tới bậc phụ huynh, để việc học trẻ tốt đến trường nhà Ngay từ đầu năm học tơi xây dựng nội dung tuyên truyền tới bậc phụ huynh giúp thực hành thí nghiệm khám phá đạt kết cao nội dung thể sau: * Nội dung: - Thông báo chủ đề học để bậc phụ huynh nắm Lên kế hoạch trước nội dung khám phá chủ đề - Vận động phụ huynh đóng góp ngun liệu để thí nghiệm trẻ phong phú - Phụ huynh cần quan tâm, giải thích làm nhà với trẻ trẻ có u cầu với thí nghiệm khó * Hình thức: - Thơng báo qua góc tun truyền lớp Phát tờ rơi kế hoạch quan trọng chủ đề - Trao đổi trực tiếp với bậc phụ huynh đón, trả trẻ để phụ huynh hiểu nội dung yêu cầu thực chủ đề Sau thực biện pháp nhà trường với phụ huynh đạt kết sau: - 100% phụ huynh quan tâm ủng hộ kế hoạch giáo viên lớp - Rất nhiều phụ huynh phấn khởi thấy trẻ tham gia thử nghiệm khám phá khoa học - Nhiều phụ huynh trẻ thực thí nghiệm nhà: truyền tin, bóng hình vật, hoa nở nào, khám phá vật chìm, - Nhờ có kết hợp chặt chẽ giáo viên phụ huynh mà hoạt động khám phá trẻ trở nên phong phú hấp dẫn hơn, từ mà tiết học trẻ đạt kết cao trẻ hứng thú sôi học 13/15 Một số kinh nghiệm giúp trẻ mẫu giáo 4-5 tuổi khám phá khoa học hiệu Kết thực hiện: 5.1 Về phía trẻ Nhờ áp dụng bước, ngày, sau năm thực “Một số kinh nghiệm giúp trẻ - tuổi khám phá khoa học hiệu quả” Sau lần làm thí nghiệm bạn, trẻ lớp tỏ nhứng thú học khám phá khoa học Sau năm thực thu kết rõ rệt thể qua bảng sau: Bảng tổng hợp so sánh đối chứng trẻ khám phá khoa học hiệu đạt kết sau: Kết khảo sát S Đầu năm Cuối năm T Tiêu chí Đạt Chưa đạt Đạt Chưa đạt TS T SL TL SL TL SL TL SL TL Trẻ thích thú làm thí 34 14 41% 20 59% 33 97% 3% nghiệm khoa học Trẻ làm 31 91% 9% 34 17 50% 17 50% thí nghiệm Trẻ dự đốn kết thí 34 15 44% 19 56% 30 88 12% nghiệm Trên kết so sánh có đối chứng đầu năm cuối năm mà tiến hành khảo sát trước thực đề tài sau thực đề tài “Một số kinh nghiệm giúp trẻ - tuổi khám phá khoa học hiệu quả” 5.2 Về phía giáo viên Sau tiến hành biện pháp thân trau thêm kiến thức có thêm nhiều kinh nghiệm việc giúp trẻ hoạt động khám phá khoa học hiệu Tơi thấy thân ln tự tin dễ dàng việc thực yêu cầu kỹ cần đạt độ tuổi Tôi thấy kết đạt trẻ cao, động lực giúp tơi tập trung tìm tịi khám phá điêù mẻ để đưa vào hoạt động khám phá khoa học nhằm gây ý tập trung ghi nhớ sâu trẻ Khi thực xong đề tài rút học kinh nghiệm, khắc phục cịn hạn chế để năm học sau thực đề tài đạt hiệu cao PHẦN III KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ Kết luận: 14/15 Một số kinh nghiệm giúp trẻ mẫu giáo 4-5 tuổi khám phá khoa học hiệu Tơi nhận thấy “Thí nghiệm khoa học” mà tơi trình bày mang lại hiệu thiết thực trẻ lớp Những hình thức khơng áp dụng riêng cho lớp mẫu giáo nhỡ mà cịn áp dụng cho lứa tuổi khác trường khác Tuy nhiên, lứa tuổi giáo viên cần linh hoạt lựa chọn nội dung cho phù hợp với nhận thức trẻ lớp Tơi tin rằng, với hình thức tổ chức phong phú đa dạng vậy, trẻ thật hứng thú với hoạt động khám phá khoa học Các đề xuất khuyến nghị: Kính mong Các cấp lãnh đạo - BGH nhà trường đầu tư sở vật chất cho giáo dục mầm non, tạo điều kiện cho bé hoạt động tốt Thường xuyên tôt chức tham quan, học tập, học hỏi kinh nghiệm để nâng cao trình độ chun mơn cho giáo viên nói riêng chất lượng cho ngành giáo dục mầm non nói chu Trên số kinh nghiệm “Một số kinh nghiệm giúp trẻ - tuổi khám phá khoa học hiệu quả” mà áp dụng để thực Do phạm vi nghiêm cứu tập trung đối tượng học sinh bó hẹp phạm vi lớp học, thời gian áp dụng chưa nhiều kinh nghiệm riêng cá nhân tơi, chắn nhiều hạn chế cần bổ sung điều chỉnh Vì kính mong đón nhận góp ý, bổ sung Hội đồng khoa học giáo dục để sáng kiến kinh nghiệm phong phú đạt hiệu hơn, thực tốt năm học Tôi xin cam đoan đề tài sáng kiến kinh nghiệm tự viết, không chép Tôi xin chân thành cảm ơn! MINH CHỨNG: HÌNH ẢNH MINH HỌA CHO CÁC BIỆN PHÁP Phụ lục 3: Hình ảnh minh họa cho biện pháp 15/15 Một số kinh nghiệm giúp trẻ mẫu giáo 4-5 tuổi khám phá khoa học hiệu Hình ảnh : chậu buộc túi bóng ảnh chụp khơng buộc túi bóng Hình ảnh 2: Hai khay hạt ươm 16/15 Một số kinh nghiệm giúp trẻ mẫu giáo 4-5 tuổi khám phá khoa học hiệu Hình ảnh : hạt nảy mầm tách đơi Hình ảnh : chụp đậu xanh ngày nhiều ngày 17/15 Một số kinh nghiệm giúp trẻ mẫu giáo 4-5 tuổi khám phá khoa học hiệu Hình ảnh : cốc nước trắng, cốc nước cam Hình ảnh : Hai cốc nước có trứng, cốc nước cho muối trứng 18/15 Một số kinh nghiệm giúp trẻ mẫu giáo 4-5 tuổi khám phá khoa học hiệu Hình ảnh : Đặt chai khơng vào chậu nước bong bóng miệng chai lên Hình ảnh : cốc thủy tinh to nhỏ khác úp nến cháy nến 19/15

Ngày đăng: 29/10/2023, 19:54

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan