Nghiên cứu kiến thức địa phương và khả năng tích lũy cacbon trong các mô hình nlkh lấy cây chè làm cơ sở tại xã tây cốc, huyện đoan hùng, tỉnh phú thọ

61 2 0
Nghiên cứu kiến thức địa phương và khả năng tích lũy cacbon trong các mô hình nlkh lấy cây chè làm cơ sở tại xã tây cốc, huyện đoan hùng, tỉnh phú thọ

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƢỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP VIỆN QUẢN LÝ ĐẤT ĐAI VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN - KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP NGHIÊN CỨU KIẾN THỨC ĐỊA PHƢƠNG VÀ KHẢ NĂNG TÍCH LŨY CACBON CỦA CÁC MƠ HÌNH NLKH LẤY CÂY CHÈ LÀM CƠ SỞ TẠI XÃ TÂY CỐC, HUYỆN ĐOAN HÙNG, TỈNH PHÚ THỌ NGÀNH: KHUYẾN NÔNG MÃ SỐ: 308 Giáo viên hướng dẫn : TS Trần Bình Đà Sinh viên thực : Đặng Quang Vũ Mã sinh viên : 1453081050 Lớp : K59 - Khuyến nơng Khóa học : 2014 - 2018 Hà Nội, 2018 LỜI CẢM ƠN Sau học tập nghiên cứu trƣờng Đại học Lâm Nghiệp, em trang bị cho lƣợng kiến thức chun mơn vững vàng với kỹ cần thiết dƣới giảng dạy bảo tận tình tồn thể thầy giáo Để củng cố lại khiến thức học nhƣ làm quen với cơng việc ngồi thực tế, với học đơi với hành việc thực tập tốt nghiệp giai đoạn quan trọng, tạo điều kiện cho sinh viên cọ sát với thực tế nhằm củng cố lại kiến thức tích lũy đƣợc nhà trƣờng đồng thời nâng cao tƣ hệ thống lý luận để nghiên cứu ứng dụng cách có hiệu tiến khoa học kỹ thuật vào thực tiễn sản xuất, xây dựng phong cách làm việc khoa học Nhân dịp hồn thành khóa luận, cho phép tơi đƣợc bày tỏ lịng kính trọng biết ơn sâu sắc đến thầy giáo – TS Trần Bình Đà, ngƣời tận tình hƣớng dẫn, dành cơng sức, thời gian tạo điều kiện cho suốt trình học tập thực đề tài Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn chân thành tới Ban Giám hiệu, Viện Quản lý đất đai Phát triển nông thôn, Bộ môn Khuyến nông Khoa học trồng – trƣờng Đại học Lâm nghiệp tận tình giúp đỡ tơi q trình học tập, thực đề tài hồn thành khóa luận Tơi xin chân thành cản ơn tập thể lãnh đạo, cán viên chức nhân dân xã Tây Cốc giúp đỡ tạo điều kiện cho suốt trình thực đề tài Xin chân thành cảm ơn gia đình, ngƣời thân, bạn bè tạo điều kiện thuận lợi giúp đỡ mặt, động viên khuyến khích tơi hồn thành khóa luận Hà Nội, ngày 17 tháng 04 năm 2018 Sinh viên thực Đặng Quang Vũ i MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN i MỤC LỤC ii DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU iv DANH MỤC CÁC HÌNH ẢNH v CÁC CHỮ VIẾT TẮT vi PHẦN 1: MỞ ĐẦU 1.1 TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI 1.2 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU 1.3 PHẠM VI NGHIÊN CỨU 1.3.1 Đối tƣợng nghiên cứu 1.3.2 Thời gian địa điểm nghiên cứu PHẦN 2: TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 2.1 NHỮNG NGHIÊN CỨU TRÊN THẾ GIỚI 2.2 NHỮNG NGHIÊN CỨU TẠI VIỆT NAM 2.3 THỊ TRƢỜNG CACBON PHẦN 3: NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 3.1 VẬT LIỆU NGHIÊN CỨU 3.2 NỘI DUNG NGHIÊN CỨU 3.3 PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 3.3.1 Phƣơng pháp kế thừa có chọn lọc 3.3.2 Phƣơng pháp điều tra, quan sát, đánh giá trực tiếp 3.3.3 Điều tra vấn hộ gia đình 13 3.3.4 Phƣơng pháp PRA 13 3.3.5 Phƣơng pháp xử lý số liệu 13 PHẦN 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 15 4.1 ĐỊA ĐIỂM NGHIÊN CỨU 15 4.1.1 Điều kiện tự nhiên kinh tế - xã hội 15 4.1.2 Điều kiện kinh tế xã hội 16 4.1.3 Nhận xét chung 18 ii 4.2 KIẾN THỨC ĐỊA PHƢƠNG CỦA NGƢỜI DÂN TRONG CÁC MƠ HÌNH NLKH LẤY CÂY CHÈ LÀM CƠ SỞ 18 4.2.1 Khái qt thực trạng phát triển chung mơ hình NLKH xã Tây Cốc, huyện Đoan Hùng, tỉnh Phú Thọ 18 4.2.2 Lựa chọn giống trồng 20 4.2.3 Kỹ thuật trồng chăm sóc ngƣời dân xã Tây Cốc 21 4.2.4 Thu hoạch chế biến 22 4.2.5 Công cụ lao động 26 4.3 HIỆN TRẠNG CÁC MƠ HÌNH NLKH LẤY CÂY CHÈ LÀM CƠ SỞ TẠI XÃ TÂY CỐC 27 4.3.1 Diện tích suất sản lƣợng mơ hình 27 4.3.2 Mật độ tiêu sinh trƣởng lồi mơ hình 28 4.4 SINH KHỐI VÀ LƢỢNG CACBON TÍCH LŨY TRONG CÁC MƠ HÌNH NLKH LẤY CÂY CHÈ LÀM CƠ SỞ TẠI XÃ TÂY CỐC 34 4.4.1 Đặc điểm sinh khối 34 4.4.2 Sinh khối trữ lƣợng Cacbon 35 4.5 ĐỀ XUẤT MỘT SỐ GIẢI PHÁP LÀM CƠ SỞ NHẰM TĂNG KHẢ NĂNG TÍCH LŨY CACBON CỦA CÁC MƠ HÌNH NLKH TẠI ĐỊA PHƢƠNG 40 PHẦN 5: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 41 5.1 KẾT LUẬN 41 5.2 KIẾN NGHỊ 42 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC iii DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU Bảng 3.1 : Mẫu biểu điều tra thu thập số liệu Chè 10 Bảng 3.2 : Mẫu biểu điều tra thu thập số liệu Keo, Xoan, Quế 11 Bảng 3.3 : Mẫu bảng thống kê mơ hình NLKH 13 Bảng 4.1: Kết điều tra tiêu sinh trƣởng mơ hình NLKH xã Tây Cốc 32 Bảng 4.2: Kết tổng hợp sinh khối khô trữ lƣợng Các bon chè xã Tây Cốc 36 Bảng 4.3: Kết tổng hợp sinh khối khô trữ lƣợng Các bon Keo, Xoan, Quế xã Tây Cốc 38 iv DANH MỤC CÁC HÌNH ẢNH Hình 4.1 Vị trí địa lý xã Tây Cốc 15 Hình 4.2 Mơ hình Chè - Xoan 19 Hình 4.3 Mơ hình Chè - Quế 19 Hình 4.4 Mơ hình Chè - Keo 20 Hình 4.5 Ngƣời dân xã Tây Cốc làm cỏ chè 22 Hình 4.6 Ngƣời dân dùng giỏ hái chè 23 Hình 4.7 Ngƣời dân phơi chè sau hái 25 Hình 4.8 Mày vị chè 26 Hình 4.9 Cuốc ngƣời dân xã Tây Cốc 26 Hình 4.10 Liềm dùng để hái chè 27 Hình 4.11 Biểu đồ mật độ Chè – Keo 29 Hình 4.12 Biểu đồ mật độ Chè – Xoan 30 Hình 4.13 Biểu đồ mật độ Chè – Quế 31 v CÁC CHỮ VIẾT TẮT Từ viết tắt CO2 Chú giải Khí Cacbonic C Các bon Cc Lƣợng Các bon FAO Tổ chức lƣơng thực giới CDM Cơ chế phát triển REDD Giảm phát thải từ suy thoái rừng rừng KNK Khí nhà kính NLKH Nơng lâm kết hợp KTXH Kinh tế xã hội OTC Ô tiêu chuẩn HGĐ Hộ gia đình IPCC Ủy ban Liên Chính phủ Thay đổi khí hậu VNĐ Đơn vị tiền Việt Nam C0 Chu vi D0 Đƣờng kính gốc Hvn Chiều cao vút OTC pH Ô tiêu chuẩn Đơn vị đo độ chua đất SKK Sinh khối khô SKKr Sinh khối khô rễ SKKt Sinh khối khô thân UBND Ủy ban Nhân dân D1,3 Đƣờng kính tán USD Đô la Mỹ (United States Dollar) vi PHẦN 1: MỞ ĐẦU 1.1 TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI Cũng nhƣ nhiều quốc gia giới, mơ hình canh tác Nơng lâm kết hợp (NLKH) có Việt Nam từ lâu đời, nhƣ mơ hình canh tác nƣơng rẫy truyền thống đồng bào dân tộc ngƣời, hệ sinh thái vƣờn nhà nhiều vùng địa lý sinh thái khắp nƣớc,… Mơ hình NLKH không mang lại hiệu kinh tế sử dụng đất, mà đáp ứng yêu cầu bền vững mơi trƣờng nhƣ: Giảm dịng chảy bề mặt, hạn chế xói mịn đất,duy trì độ mùn, cải thiện lý tính đất, phát huy chu trình tuần hoàn dinh dƣỡng làm tăng hiệu sử dụng dinh dƣỡng trồng vật nuôi; Việc phối hợp lồi thân gỗ vào nơng trại tận dụng khơng gian mơ hình sản xuất làm tăng tính đa dạng sinh học phạm vi nơng trại tạo cảnh quan; Hấp thụ lƣu giữ khí CO2 mơ hình, giảm lƣợng khí gây hiệu ứng nhà kính khí quyển, đóng góp vào việc giảm thiểu biến đổi khí hậu.Nhiều nhà nghiên cứu gợi ý phát triển Nông lâm kết hợp qui mơ lớn làm giảm khí CO2 loại khí gây hiệu ứng nhà kính khác.(Dixon, 1995, 1996; Schroeder, 1994) Các chế tác động là: Sự đồng hóa khí CO2 thân gỗ nông trại; Gia tăng lƣợng Cacbon đất giảm nạn phá rừng(Young,1997) Trên giới, việc nghiên cứu khả tích lũy Cacbon (C) hệ sinh thái rừng khác để lƣợng hóa giá trị mặt môi trƣờng rừng đƣợc lâu Ở Việt Nam nghiên cứu lƣợng C tích lũy rừng trồng đƣợc tiến hành vài năm qua, tập trung cho lồi trồng rừng loại chính, mơ hình NLKH, kiểu sử dụng đất bền vững môi trƣờng chƣa đƣợc nghiên cứu lƣợng C tích lũy để ý nghĩa mơi trƣờng mơ hình Nghiên cứu tích lũy Các bon hệ sinh thái rừng đƣợc tiến hành từ sớm với ý nghĩa quản lý chu trình Các bon nhằm quản lý dinh dƣỡng suất rừng Trong thời gian gần việc nghiên cứu tích lũy Các bon ngày trở nên quan trọng bối cảnh biến đổi khí hậu tồn cầu Biến đổi khí hậu gây nên hậu nghiêm trọng đe dọa đến sống ngƣời tự nhiên, ảnh hƣởng trực tiếp đến nhiều quốc gia giới Con ngƣời phải đối mặt với tác động biến đổi khí hậu nhƣ: dịch bệnh, đói nghèo, nơi ở, đất canh tác, thảm họa thiên nhiên, suy giảm đa dạng sinh học Vì vậy, nghiên cứu tích lũy Các bon trở thành vấn đề trọng tâm cấp bách khoa học Trên thực tế mức độ tích lũy Các bon phụ thuộc vào nhiều yếu tố nhƣ: hệ sinh thái, thảm thực vật, kiểu rừng, trạng thái rừng, tuổi rừng, tổ thành loài Để giảm tác hại khí nhà kính cần có nghiên cứu, xác định sinh khối trữ lƣợng Các bon trạng thái rừng, loài khác làm sở để lƣợng hóa giá trị mơi trƣờng mà rừng mang lại Đoan Hùng huyện đồi núi trung du, nằm ngã ba ranh giới tỉnh Phú Thọ với hai tỉnh Yên Bái Tuyên Quang địa hình tƣơng đối phẳng điều kiện thuận lợi để phát triển Nông - Lâm Nghiệp So với mặt chung tỉnh Đoan hùng có diện tích chè lớn sấp sỉ 3000 ha, có gần 2600 cho thu hoạch, gồm 1303 chè giống gần 2000 chè trồng tập chung Năng suất bình quân chè búp tƣơi Đoan Hùng đạt 11 tấn/ha; tổng sản lƣợng toàn huyện đạt gần 29,6 ngàn tấn, thuộc “top” đầu tỉnh diện tích, suất, sản lƣợng Tây Cốc xã nằm phía Tây Bắc tính từ trung tâm thị trấn Ðoan Hùng Đƣợc coi xã có diện tích chè lớn huyện, với địa hình miền núi kết hợp với điều kiện thời tiết thích hợp tạo điều kiện thuận lợi cho việc phát triển phƣơng thức NLKH nhƣ: Chè – Quế, Chè – Keo,… giúp tối đa hiệu sử dụng đất nhƣ nguồn lợi kinh tế cho hộ nơng dân, qua lƣợng giá giá trị môi trƣờng mà phƣơng thức mang lại, chủ yếu lƣợng CO2 Để góp phần giảm khí gây hiệu ứng nhà kính làm sở tính tốn chi trả phí dịch vụ mơi trƣờng rừng trực tiếp cho ngƣời dân mơ hình NLKH Hơn mơ hình NLKH chứa nhiều kiến thức địa phƣơng Vì vậy, tơi tiến hành nghiên cứu đề tài: “Nghiên cứu kiến thức địa phƣơng khả tích lũy Cacbon mơ hình NLKH lấy chè làm sở xã Tây Cốc, huyện Đoan Hùng, tỉnh Phú Thọ” 1.2 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU  Phân tích đƣợc đặc điểm tự nhiên, kinh tế XH trạng canh tác Chè xã Tây Cốc  Xác định đƣợc số đặc điếm mơ hình NLKH lấy chè làm sở xã Tây Cốc, huyện Đoan Hùng, tỉnh Phú Thọ  Xác định đƣợc kiến thức địa phƣơng sinh khối trồng mơ hình NLKH  Xác định lƣợng Cacbon tích lũy chè trồng khác mơ hình Nơng lâm kết hợp lấy chè làm sở xã Tây Cốc huyện Đoan Hùng, tỉnh Phú Thọ 1.3 PHẠM VI NGHIÊN CỨU 1.3.1 Đối tƣợng nghiên cứu Cây chè trồng khác trồng mơ hình NLKH lấy chè làm sở 1.3.2 Thời gian địa điểm nghiên cứu Từ ngày 10/01/2018 đến ngày 05/05/2018 xã Tây Cốc, huyện Đoan Hùng, tỉnh Phú Thọ 4.5 ĐỀ XUẤT MỘT SỐ GIẢI PHÁP LÀM CƠ SỞ NHẰM TĂNG KHẢ NĂNG TÍCH LŨY CACBON CỦA CÁC MƠ HÌNH NLKH TẠI ĐỊA PHƢƠNG Khả tích lũy Cacbon phụ thuộc vào nhiều yếu tố Ngoài yếu tố tự nhiên môi trƣờng làm tăng khả tích lũy Cacbon cịn nhiều cách giúp phát triển mơ hình NLKH nhƣ tăng khả tích lũy Cacbon mơ hình NLKH Có thể kể đến số kỹ thuật kiến thức địa phƣơng nhƣ: - Hạn chế việc sử dụng thuốc trừ sâu trồng chăm sóc mơ hình NLKH - Mở rộng diện tích mơ hình NLKH, tiến hành trồng xen với số loại khác nhƣ: Muồng, - Không nên thu hái chè cách mức làm hƣ tổn nƣơng chè, khai thác tầng cao cách ạt làm hƣ hại đến sinh trƣởng sinh khối mơ hình NLKH - Cần chăm sóc cho phát triển tiêu đƣờng kính thân đƣờng kính tán để tăng lƣợng sinh khối cây, hạn chế phát triển qúa lớn chiều cao để thuận lợi cho việc thu hái búp chè - Cần tập huấn, trao đổi kinh nghiệm trồng chăm sóc để tăng suất, chất lƣợng chè 40 PHẦN 5: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 5.1 KẾT LUẬN - Về đặc điểm tự nhiên, kinh tế - xã hội: Tây Cốc xã miền núi có điều kiện tự nhiên thích hợp để phát triển lâm nghiệp dài ngày phục vụ cho nhu cầu thị trƣờng nhƣ tăng thu nhập kinh tế cho ngƣời dân Các điều kiện giao thông, giáo dục, xã hội thuận lợi cho phát triển mơ hình NLKH, làm đa dạng mơi trƣờng vốn có xã đồng thời đầu quan trọng sản xuất phát triển chè nƣớc - Về số đặc điểm mơ hình NLKH: Chè đƣợc trồng chủ yếu khu 2, 5, xã Tây Cốc Các mô hình NLKH lấy chè làm sở chủ yếu xã Chè – Keo, Chè – Xoan, Chè – Quế chiếm phần lớn diện tích xã Trong trình trồng vấn đề trồng xen gỗ biện pháp NLKH đƣợc trọng năm gần nhằm che bòng cho cây, cải tạo tiểu khí hậu cho đồi chè, tận dụng đất đai, hạn chế xói mịn đất,tăng thêm sản lƣợng gỗ củi, giúp cân môi trƣờng sinh thái Những trồng chủ yếu mơ hình Keo, Xoan, Quế đƣợc ngƣời dân trồng trƣớc sau trồng chè, chủ yếu trồng hệ thống đƣờng lên đồi, đƣờng liên đồi, đƣờng vành đai đỉnh đồi, trung bình - 5m trồng cây, tạo nên vùng sinh thái lâm nghiệp thích hợp cho chè sinh trƣởng phát triển - Về đặc điểm sinh khối lượng C tích lũy: - Sinh khối tƣơi chè trồng khác: Sinh khối chè trồng khác mơ hình NLKH lần lƣợt dao động Chè – Keo(sinh khối khô chè dao động từ 1,31 – 2,10 tấn/ha, keo dao động từ 33,43 – 104,86 tấn/ha); Chè – Xoan(sinh khối khô chè dao động từ 1,59 – 1,73 tấn/ha, xoan dao động từ 3,78 – 51,26 tấn/ha); Chè – Quế (sinh khối khô 41 chè dao động từ 0,40 – 1,61 tấn/ha, quế dao động từ 45,10 – 122,05 tấn/ha) - Về lượng Cacbon tích lũy mơ hình: Lƣợng C tích lũy chè trồng khác mơ hình NLKH lần lƣợt dao động Chè – Keo(lƣợng C chè dao động từ 0,65 – 1,14 tấn/ha, keo dao động từ 15,38 – 48,24 /ha); Chè – Xoan(lƣợng C tích lũy chè dao động từ 0,75 –0,80 tấn/ha, xoan dao động từ 1,74 – 23,59 tấn/ha ); Chè – Quế (lƣợng C chè dao động từ 0,61 – 0,83 tấn/ha, quế dao động từ 20,75 – 56,14 /ha) - Về kiến thức địa phương : Đa phần kiến thức địa phƣơng ngƣời dân xã Tây Cốc đƣợc ngƣời đời trƣớc truyền lại kinh nghiệm cho ngƣời sau, đa dạng phong phú từ công cụ lao động cách trồng chăm sóc, chế biến sản phẩm từ chè Tuy nhiên, tiến khoa học kỹ thuật nhƣ mục đích sản xuất nên nhiều kiến thức địa phƣơng khơng cịn đƣợc sử dụng cách rộng rãi mà thay vào sử dụng đến máy móc, thiết bị đại giúp giảm thời gian chế biến nhƣ tăng chất lƣợng sản phẩm 5.2 KIẾN NGHỊ Cần nâng cao vai trị cơng tác thơng tin, tun truyền, làm cho ngƣời dân hiểu thấy đƣợc ý nghĩa việc xây dựng mơ hình canh tác NLKH dân Cần mở rộng phạm vi thôn tăng thêm số hộ điều tra nhƣ số sở chế biến để đảm bảo tính đại diện xác đề tài Việc chuyển đổi canh tác truyền thống gắn với tiến khoa học sang canh tác hữu thuận lợi Đây xu hƣớng mới, đem lại lợi ích chung cho mơi trƣờng, tạo sản phẩm an toàn chất lƣợng cao, nhằm trì sức khỏe ngƣời, nâng cao chất lƣợng sống cho tất thành phần tham gia, hƣớng tới sản xuất bền vững 42 TÀI LIỆU THAM KHẢO I, TÀI LIỆU TRONG NƢỚC Đỗ Hoàng Chung (2012), “Đánh giá tích lũy Cacbon loại rừng tự nhiên số khu bảo tồn thiên nhiên vườn quốc gia Thái Nguyên Bắc Kạn làm sở cho việc tham gia tiến trình REDD Việt Nam”, Đề tài khoa học cấp năm 2011 - 2012 Trần Bình Đà, Lê Quốc Doanh Lê Thị Ngọc Hà (2011) “Nghiên cứu khả tích lũy Các bon hệ thống canh tác Chè – Muồng nhằm đề xuất hướng sản xuất theo chế phát triển sạch” Tạp chí Nơng nghiệp Phát triển nông thôn, kỳ - 05/2011, tr.13 – 19 Trần Bình Đà Lê Quốc Doanh, 2009 “Nghiên cứu khả tích lũy Các bon số mơ hình nơng lâm kết hợp vùng đệm Vườn quốc gia Tam Đảo, tỉnh Vĩnh Phúc” Lý Thu Quỳnh (2007) “Nghiên cứu sinh khối khả hấp thụ Cacbon rừng mỡ (Manglietia conifera Dandy) trồng Tuyên Quang Phú Thọ” Luận văn thạc sĩ Lâm nghiệp, Trƣờng Đại học Lâm nghiệp, Hà Nội Nguyễn Duy Kiên (2007) “Nghiên cứu khả hấp thụ Cacbon rừng trồng Keo tai tượng (Acacia mangium) Tuyên Quang” Luận văn thạc sĩ Lâm nghiệp, Trƣờng Đại học Lâm nghiệp, Hà Nội Vũ Thị Thu Huyền (2010) “ Khả tích lũy Các bon hiệu kinh tế tổng hợp mơ hình Nơng lâm kết hợp Chè – Quế Yên Bái” Đề tài luận văn thạc sỹ khoa học Lâm Nghiệp, Trƣờng Đại học Lâm nghiệp Việt Nam Võ Đại Hải & cs (2009) “Năng suất sinh khối khả hấp thụ Cacbon số dạng rừng trồng chủ yếu Việt Nam” Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam Ngơ Đình Quế cs (2006), “Sự hấp thụ Cacbon dioxit (CO2) số loại rừng trồng chủ yếu Việt Nam”, Tạp chí Nơng nghiệp & Phát triển nơng thơn, số II,TÀI LIỆU NƢỚC NGỒI FAO (2004) “A review of Cacbon sequestration projects Rome” 2004 Farjon, Aljos 1984 Pines: drawings and descriptions of the genus Pinus Leiden: Brill & Backhuys ICRAF (2001) “Cacbon stocks of tropical land use systerm as part of the global C balance: Effects of forest conservation and options for clean development activities” Bongor, Indonesia PHỤ LỤC Phụ lục 01:Tổng hơp mật độ trồng mơ hình NLKH xã Tây Cốc,huyện Đoan Hùng,Tỉnh Phú Thọ Chè Mơ hình Chè-Keo D ≤ cm cm < D < 10 cm OTC 01 160 OTC 02 20 OTC 03 TB 90 OTC 04 Chè-Xoan Chè-Quế Keo D ≤ 10 cm 10 cm < D < 20 cm D > 20 cm 400 260 300 780 320 320 720 40 500 633,33 40 360 Quế Xoan D ≤ 10 cm 10 cm < D < 20 cm D > 20 cm D ≤ 10 cm 10 cm < D < 20 cm D > 20 cm 310 640 580 OTC 05 40 760 660 OTC 06 260 580 80 680 20 TB 150 660 440 680 20 OTC 07 260 600 320 300 OTC 08 180 640 380 320 OTC 09 340 400 60 600 20 TB 260 546,67 60 433,33 213,33 Phụ lục 02: Tổng hơp tiêu sinh trưởng mơ hình NLKH xã Tây Cốc,huyện Đoan Hùng,tỉnh Phú Thọ Mơ hình Chỉ tiêu D gốc chè D tán chè Chiều cao vút chè D 1,3m (keo,xoan,quế) Chiều cao vút (keo,xoan,quế) D tán (keo,xoan,quế) CHÈ KEO CHÈ QUẾ CHÈ XOAN OTC 01 OTC 02 OTC 03 TB OTC 04 OTC 05 D ≤ cm 4,74 4,60 4,67 4,55 4,54 4,55 4,53 4,71 4,63 4,62 0,08 0,01 cm < D < 10 cm 6,03 6,63 5,90 5,65 5,97 5,78 5,67 5,18 5,54 0,53 0,03 D ≤ cm 79,95 79,50 79,73 74,50 83,09 78,80 82,91 87,42 81,19 83,84 3,97 0,02 cm < D < 10 cm 80,80 82,61 80,61 81,34 84,46 77,07 84,22 81,92 83,24 87,81 79,22 83,42 3,19 0,01 D ≤ cm 66,69 74,30 70,50 73,75 71,31 72,53 70,17 71,33 69,88 70,46 2,55 0,01 cm < D < 10 cm 68,01 69,43 68,37 68,60 72,39 70,92 71,35 71,55 70,25 71,14 67,36 69,58 1,72 0,01 9,87 6,37 9,48 7,01 7,01 1,85 0,08 D ≤ 10 cm 6,89 6,52 9,87 6,35 5,81 OTC 06 TB OTC 07 OTC 08 STDEV CV% 7,22 OTC 09 TB 10 cm < D < 20 cm 18,67 12,91 13,34 14,97 13,71 13,71 18,87 18,14 13,48 16,83 2,80 0,06 D > 20 cm 21,83 16,22 19,03 20,70 20,70 20,98 19,62 20,70 20,43 1,99 0,03 5,25 5,25 1,51 0,07 D ≤ 10 cm 7,50 7,50 7,88 7,67 9,48 8,34 10 cm < D < 20 cm 14,08 16,88 13,34 14,77 13,71 13,71 13,06 13,03 11,02 12,37 1,75 0,04 D > 20 cm 16,32 21,74 19,03 16,00 16,00 15,83 14,40 16,00 15,41 2,55 0,05 3,86 3,86 1,01 0,11 D ≤ 10 cm 4,98 5,15 6,33 5,49 9,12 10 cm < D < 20 cm 10,83 10,48 5,74 9,02 9,12 10,40 10,23 7,54 9,39 1,89 0,07 D > 20 cm 12,67 12,61 7,76 11,01 13,83 13,83 11,55 10,81 13,83 12,06 2,12 0,06 Phụ lục 03: Tổng hơp sinh khối khơ lượng C tích lũy mơ hình NLKH xã Tây Cốc,huyện Đoan Hùng,tỉnh Phú Thọ Mô hình Chỉ tiêu Sinh khối khơ chè (tấn/ha) Lƣợng Các bon (keo,xoan,quế) (tấn/ha) CHÈ QUẾ CHÈ XOAN OTC 01 OTC 02 OTC 03 TB OTC 04 OTC 05 OTC 06 TB OTC 07 OTC 08 OTC 09 TB Phần mặt đất 1,05 1,82 1,68 1,52 1,38 1,27 1,31 1,32 1,29 0,32 0,97 0,86 Phân dƣới mặt đất 0,26 0,46 0,42 0,38 0,35 0,32 0,33 0,33 0,32 0,08 0,24 0,22 Tổng 1,31 2,28 2,10 1,90 1,73 1,59 1,64 1,65 1,61 0,40 1,21 1,08 0,52 0,91 0,84 0,76 0,64 0,68 0,60 0,64 0,64 0,66 0,49 0,60 0,13 0,23 0,21 0,19 0,16 0,17 0,15 0,16 0,16 0,17 0,12 0,15 Tổng 0,65 1,14 1,05 0,95 0,80 0,85 0,75 0,80 0,80 0,83 0,61 0,75 Phần mặt đất 83,89 40,88 26,74 50,50 3,02 4,97 41,01 16,33 87,65 97,64 36,08 73,79 Phân dƣới mặt đất 20,97 10,22 6,69 12,63 0,76 1,24 10,25 21,91 24,41 9,02 Phần mặt đất Lƣợng Các bon chè (tấn/ha) Phân dƣới mặt đất Sinh khối khô (keo,xoan,quế) (tấn/ha) CHÈ KEO 4,08 18,45 Tổng 104,86 51,10 33,43 63,13 3,78 6,21 51,26 20,42 109,56 122,05 45,10 92,24 Phần mặt đất 38,59 18,80 12,30 23,23 1,39 2,29 18,87 7,52 40,32 44,91 16,60 33,94 Phân dƣới mặt đất 9,65 4,70 3,08 5,81 0,35 0,57 4,72 1,88 10,08 11,23 4,15 Tổng 48,24 23,50 15,38 29,04 1,74 2,86 23,59 9,40 50,40 56,14 20,75 42,43 8,49 Một số hình ảnh BẢNG HỎI PHỎNG VẤN HỘ GIA ĐÌNH Chủ đề: Mơ hình NLKH lấy chè làm sở A- Thông tin chung: Họ tên chủ hộ: ………………………………………………………………… Giới tính: ……………… ……Dân tộc: …………………Tuổi: …………… Địa chỉ: ………………………………………………………………………… Số nhấn khẩu: ………………………………………………………………… Số lao động chính: …………………………………………………………… Ngƣời đƣợc vấn: ……………………………………………………… Giới tính: ……………… ……Dân tộc: …………………Tuổi: …………… Ngƣời vấn: …………………………………………………………… Ngày vấn: …………………………………………………………… B- Thơng tin tình hình sản xuất chè gia đình: Câu 1: Ơng (bà) vui lịng cho biết tổng diện tích chè gia đình bao nhiêu? ……………………………………………………………………………… Câu 2: Chè gia đình đến đƣợc năm tuổi? ……………………………………………………………………………… Câu 3: Gia đình Ơng (bà) lấy giống chè từ đâu? ……………………………………………………………………………… Câu 4: Ông (bà) trồng chè vào tháng năm? ……………………………………………………………………………… Câu 5: Ông (bà) vui lịng mơ tả lại q trình phát dọn thực bì trƣớc trồng? ……………………………………………………………………………… Câu 6: Gia đình Ơng (bà) có bón lót cho chè hay khơng? Có Bón loại phân nào? Liều lƣợng bao nhiêu? Cách bón nhƣ nào? Khơng Vì sao? Câu 7: Ơng (bà) vui lịng mơ tả lại q trình trồng? ……………………………………………………………………………… Câu 8: Gia đình Ơng (bà) có thƣờng xun làm cỏ, phát quang cho đồi chè hay khơng? Có Một năm lần? Vào thời điểm nào? Làm thủ cơng hay dùng thuốc hóa học? Dụng cụ/loại thuốc nào? Cách tiến hành sao? Khơng Vì sao? Câu 9: Gia đình Ơng (bà) có tiến hành đốn tỉa chè hay khơng? Có Một năm lần? Vào thời điểm nào? Cách tiến hành sao? Khơng Vì sao? Câu 10: Gia đình Ơng (bà) có thƣờng xun bón phân cho đồi chè hay khơng? Có Một năm lần? Vào thời điểm nào? Bón loại phân nảo? Liều lƣợng bao nhieu? Cách bón nhƣ nào? Khơng Vì sao? Câu 11: Chè thƣờng gặp loại sâu bệnh hại nào? Gia đình Ơng (bà) phịng trừ nhƣ nào? ……………………………………………………………………………… Câu 12: Để chè cho suất chất lƣợng cao, theo Ông (bà) cần ý đến khâu chăm sóc nào? ……………………………………………………………………………… Câu 13: Mỗi năm gia đình Ơng (bà) thu hái bao vụ? Vào tháng năm? ……………………………………………………………………………… Câu 14: Vụ chè cho suất chất lƣợng cao nhất? ……………………………………………………………………………… Câu 15: Với diện tích chè trên, năm gia đình Ơng (bà) thu đƣợc búp chè tƣơi? ……………………………………………………………………………… Câu 16: Gia đình Ơng (bà) thu hái chè nhƣ nào? Thủ công/bằng máy:…………………………………………………………… Dụng cụ:………………………………………………………………………… Hái tôm lá:…………………………………………………………… Những tham gia thu hái chè:………………………………………………… Câu 17: Chè sau thu hái đƣợc đem bán tƣơi hay gia đình Ơng (bà) tự sơ chế, chế biến? Đem bán tƣơi (câu 19 đến câu 21) Tự sơ chế, chế biến (câu 22 đến câu 32) Câu 18: Chè sau thu hái đƣợc đem bán cho ai/cơ sở chế biến nào? ……………………………………………………………………………… Câu 19: Có ngƣời đến thu mua hay gia đình phải đem bán sở chế biến? ……………………………………………………………………………… Câu 20: Giá bán 1kg búp chè tƣơi bao nhiêu? …………………………………………………………………………………… Câu 21: Chè sau thu hái đƣợc sơ chế, chế biến nhƣ nào? ……………………………………………………………………………… Câu 22: Gia đình Ơng (bà) chế biến máy hay làm thủ cơng? Máy Trung bình 1kg chè thành phẩm tiêu tốn số điện? Bao nhiêu than củi? ……………………………………………………………………………… Thủ cơng Trung bình 1kg chè thành phẩm cần củi đun? Mất bao thời gian cho mẻ chè? Mỗi mẻ chè thu đƣợc kg chè khô thành phẩm? Câu 23: Để có 1kg chè khơ thành phẩm cần kg chè tƣơi? ……………………………………………………………………………… Câu 24: Những cơng cụ, máy móc đƣợc sử dụng trình chế biến? ……………………………………………………………………………… Câu 25: Công cụ quan trọng nhất? Cách sử dụng nhƣ nào? ……………………………………………………………………………… Câu 26: Theo Ơng (bà) công đoạn quan trọng định đến chất lƣợng chè? Vì sao? ……………………………………………………………………………… Câu 27: Chè thành phẩm đƣợc đóng gói nhƣ nào? ……………………………………………………………………………… Câu 28: Mỗi năm gia đình Ơng (bà) sản xuất đƣợc chè thành phẩm? ……………………………………………………………………………… Câu 29: Chất lƣợng chè máy so với thủ công tay chè ngon hơn? ……………………………………………………………………………… Câu 30: Gía bán 1kg chè thành phẩm bao nhiêu? Gia đình Ơng (bà) thƣờng bán cho ai? ……………………………………………………………………………… Câu 31: Có chênh lệch giá chè máy tay hay khơng? Có Mức chênh lệch cụ thể? Không Câu 32: Tổng thu nhập từ chè gia đình Ơng (bà) năm bao nhiêu? ………………………………………………………………………………Câu 33: Trong sản xuất chè, gia đình Ơng (bà) nhận đƣợc hỗ trợ gì? Mức hỗ trợ: ………………………………………………………………………… Nguồn hỗ trợ: ……………………………………………………………………… Thời điểm nhận hỗ trợ: …………………………………………………………… Câu 34: Ông (bà) đƣợc tham gia lớp tập huấn chè hay chƣa? Có Tên lớp tập huấn: Thời điểm tập huấn: ……………………………………………………………… Không Câu 35: Trong sản xuất chè, gia đình Ơng (bà) gặp phải khó khăn gì? Hƣớng khắc phục khó khăn sao? ……………………………………………………………………………… Câu 36: Ơng (bà) có dự định hay mong muốn cho phát triển chè gia đình năm tới? …

Ngày đăng: 30/10/2023, 17:19

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan