1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tổ chức không gian kiến trúc làng mộc xã vân du, huyện đoan hùng, tỉnh phú thọ theo hướng phát triển bền vững (tóm tắt)

21 56 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ XÂY DỰNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC HÀ NỘI VŨ ĐỨC TÙNG TỔ CHỨC KHÔNG GIAN KIẾN TRÚC LÀNG MỘC XÃ VÂN DU, HUYỆN ĐOAN HÙNG, TỈNH PHÚ THỌ THEO HƯỚNG PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG LUẬN VĂN THẠC SỸ KIẾN TRÚC Hà Nội - 2019 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ XÂY DỰNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC HÀ NỘI VŨ ĐỨC TÙNG kho¸: 2017 - 2019 TỔ CHỨC KHÔNG GIAN KIẾN TRÚC LÀNG MỘC XÃ VÂN DU, HUYỆN ĐOAN HÙNG, TỈNH PHÚ THỌ THEO HƯỚNG PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG Chuyên ngành: Kiến trúc Mã số: 60.58.01.02 LUẬN VĂN THẠC SỸ KIẾN TRÚC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS HOÀNG ĐẠO CƯƠNG XÁC NHẬN CỦA CHỦ TỊCH HỘI ĐỒNG CHẤM LUẬN VĂN Hà Nội - 2019 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan Luận văn thạc sĩ đề tài nghiên cứu khoa học hoàn toàn độc lập, chưa đưa xem xét sử dụng vào mục đích khác Các số liệu khoa học, kết nghiên cứu Luận văn trung thực có nguồn gốc rõ ràng Hà Nội, ngày 13 tháng năm 2019 Học viên thực Vũ Đức Tùng LỜI CẢM ƠN Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành đến Ban Giám hiệu, Khoa Sau đại học Trường Đại học Kiến Trúc Hà Nội, thầy cô, cán giảng dạy giúp trang bị tri thức, tạo môi trường điều kiện thuận lợi suốt trình học tập thực luận văn Với lịng kính trọng biết ơn, tơi xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến thầy giáo TS.KTS Hồng Đạo Cương ln dẫn tận tình khích lệ tơi suốt q trình thực luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn quan làm việc Ban quản lý dự án đầu tư xây dựng huyện Đoan Hùng, bạn bè, đồng nghiệp tạo điều kiện thuận lợi, giúp đỡ đóng góp nhiều phương diện cho thành công luận văn Một lần xin chân thành cảm ơn./ Hà Nội, ngày 13 tháng năm 2019 Học viên thực Vũ Đức Tùng MỤC LỤC Lời cảm ơn Lời cam đoan Mục lục Danh mục hình vẽ, đồ thị Danh mục bảng, biểu Danh mục chữ viết tắt MỞ ĐẦU…………………………………………………………………… * Lý chọn đề tài……………………………………………………………2 * Mục đích nghiên cứu……………………………………………………….2 * Đối tượng phạm vi nghiên cứu…………………………………………2 * Phương pháp nghiên cứu………………………………………………… * Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài………………………………… * Các khái niệm, thuật ngữ sử dụng luận văn……………………… * Cấu trúc luận văn………………………………………………………… NỘI DUNG……………………………………………………………………6 CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH, XÂY DỰNG VÀ PHÁT TRIỂN LÀNG MỢC XÃ VÂN DU…………………… 1.1 Lịch sử hình thành phát triển………………………………… 1.1.1 Giai đoạn hình thành làng mộc xã Vân Du trước năm 1990……… 1.1.2 Sự phát triển làng mộc xã Vân Du từ năm 1990 – 2011……………6 1.1.3 Sự phát triển làng mộc xã Vân Du từ năm 2011 đến nay………… 1.2 Tổng quan trạng cấu trúc làng mộc xã Vân Du….…8 1.2.1 Hiện trạng cấu trúc tổng thể làng mộc xã Vân Du…… ………….8 1.2.2 Hiện trạng cấu trúc cảnh quan làng mộc xã Vân Du………………12 1.2.3 Hiện trạng hạ tầng kĩ thuật làng mộc xã Vân Du………………….15 1.2.4 Quy hoạch chi tiết làng mộc xã Vân Du………………………… 17 1.3 Tổng quan trạng kiến trúc làng mộc xã Vân Du……21 1.3.1 Phân loại kiến trúc nhà nông thôn làng mộc xã Vân Du… 21 1.3.2 Hiện trạng cơng trình kiến trúc cơng cộng, dịch vụ, trường học làng mộc xã Vân Du……………………………………………………………….26 1.3.3 Hiện trạng cơng trình kiến trúc tơn giáo, tín ngưỡng………………28 1.4 Thực trạng vấn đề tồn làng mộc xã Vân Du……30 1.4.1 Thực trạng q trình thị hóa làng mộc xã Vân Du……….30 1.4.2 Thực trạng môi trường làng nghề mộc xã Vân Du………….31 1.5 Các nghiên cứu có làng mộc xã Vân Du - Đoan Hùng - Phú Thọ………………………………………………………………………… 38 1.5.1 Các nghiên cứu có làng mộc xã Vân Du - Đoan Hùng - Phú Thọ………………………………………………………………………… 38 1.5.2 Đánh giá điểm mạnh yếu vấn đề cần giải quyết……… 38 CHƯƠNG 2: CƠ SỞ KHOA HỌC TỔ CHỨC KHÔNG GIAN KIẾN TRÚC LÀNG MỘC XÃ VÂN DU THEO HƯỚNG PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG……………………………………………………………………….41 2.1 Cơ sở pháp lý…………………………………………………… 41 2.1.1 Văn pháp lý quản lý xây dựng kiến trúc…………………… 41 2.1.2 Văn ngành tiểu thủ cơng nghiệp ngành khác………….43 2.1.3 Tiêu chí xây dựng nông thôn mới……………………………… 44 2.2 Điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội……………………………….50 2.2.1 Điều kiện khí hậu……………………………………………… 50 2.2.2 Điều kiện địa hình, địa mạo………………………………………51 2.2.3 Điều kiện địa chất thủy văn………………………………………51 2.2.4 Cấu trúc xã hội dân cư làng……………………………… 51 2.2.5 Yếu tố kinh tế - xã hội……………………………………………52 2.3 Cơ sở quy hoạch - kiến trúc……………………………………52 2.3.1 Quy hoạch chung KCN, CCN-TTCN tỉnh Phú Thọ…………… 52 2.3.2 Quy hoạch CCN-TTCN huyện Đoan Hùng………………………67 2.3.3 Một số mẫu nhà nông thôn dự kiến đưa vào sử dụng…….68 2.4 Cơ sở khoa học công nghệ kĩ thuật ứng dụng sản xuất nghề mộc………………………………………………………………………… 73 2.4.1 Cơ sở khoa học công nghệ……………………………………… 73 2.4.2 Cơ sở ứng dụng khoa học công nghệ kĩ thuật…………………….75 2.5 Nguyên tắc tổ chức không gian kiến trúc làng mộc xã Vân Du……………………………………………………………………………76 2.5.1 Nguyên tắc chung tổ chức không gian kiến trúc làng nghề…….76 2.5.2 Nguyên tắc tổ chức không gian quy hoạch…………………….77 2.5.3 Nguyên tắc thực giải pháp cơng trình kiến trúc………77 2.5.4 Những vấn đề hạ tầng kĩ thuật cần đáp ứng………………………78 2.6 Các tiêu chí kiến trúc bền vững…………………………… 78 2.6.1 Bền vững quy hoạch, cảnh quan, mơi trường………………….78 2.6.2 Bền vững văn hóa, kinh tế - xã hội…………………………….79 2.6.3 Bền vững thẩm mỹ…………………………………………….80 2.6.4 Bền vững kết cấu vật liệu, kĩ thuật……………………………81 2.7 Bài học kinh nghiệm tổ chức không gian kiến trúc làng nghề 83 2.7.1 Kinh nghiệm Việt Nam……………………………………….83 2.7.2 Kinh nghiệm tỉnh Phú Thọ………………………………… 86 CHƯƠNG 3: ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP TỔ CHỨC KHÔNG GIAN KIẾN TRÚC LÀNG MỘC XÃ VÂN DU THEO HƯỚNG PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG……………………………………………………………………….88 3.1 Quan điểm mục tiêu………………………………………… 88 3.1.1 Quan điểm……………………………………………………… 88 3.1.2 Mục tiêu………………………………………………………….89 3.2 Đề xuất giải pháp quy hoạch chung…………………………… 90 3.2.1 Giải pháp quy hoạch tổng thể…………………………………….90 3.2.2 Giải pháp quy hoạch sản xuất……………………………………93 3.3 Đề xuất giải pháp tổ chức không gian kiến trúc…………………98 3.3.1 Giải pháp kiến trúc cơng trình cho khu sản xuất mới…………… 98 3.3.2 Giải pháp bảo tồn cơng trình có giá trị văn hóa 100 3.3.3 Giải pháp kiến trúc nhà nông thôn…………………………….102 3.3.4 Giải pháp tổ chức hệ thống xanh mặt nước………………….110 3.4 Đề xuất giải pháp xử lý hạ tầng kỹ thuật………………… 116 3.4.1 Giải pháp tổ chức hạ tầng kỹ thuật………………………………116 3.4.2 Giải pháp xử lý bảo vệ môi trường………………………………124 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ…………………………………………… 127 Kết luận…………………………………………………………… 127 Kiến nghị ………………………………………………………… 127 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC BẢNG, BIỂU Số hiệu Tên bảng biểu bảng biểu Bảng 1.1 Bảng phân loại kiến trúc nhà làng mộc xã Vân Du Trang 25 Bảng khảo sát so sánh trạng làng mộc xã Vân Du với tiêu chí xã nơng thơn tỉnh Phú Thọ giai Bảng 1.2 đoạn 2016-2020 theo Quyết định số 953/QĐ-UBND 34 ngày 03 tháng năm 2017 UBND tỉnh Phú Thọ.[18] Bảng Bộ tiêu chí xã nơng thơn tỉnh Phú Thọ giai Bảng 2.1 đoạn 2016-2020 theo Quyết định số 953/QĐ-UBND ngày 46 03 tháng năm 2017 UBND tỉnh Phú Thọ Bảng 3.1 Bảng tổng hợp giải pháp kiến trúc nhà làng mộc xã Vân Du 108 DANH MỤC SƠ ĐỒ Số hiệu sơ Tên bảng biểu đồ Sơ đồ 3.1 Sơ đồ tổ chức trung tâm sản xuất DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Tên đầy đủ Chữ viết tắt ĐTH …[…]… Đơ thị hóa Ký hiệu đầu mục tham khảo HTKT Hạ tầng kỹ thuật HTXH Hạ tầng xã hội UBND Ủy ban nhân dân CN-TTCN CNH - HĐH KCN CCN-TTCN NTM SX-KD Công nghiệp - Tiểu thủ công nghiệp Công nghiệp hóa - Hiện đại hóa Khu cơng nghiệp Cụm công nghiệp - Tiểu thủ công nghiệp Nông thôn Sản xuất - Kinh doanh Trang 96 MỞ ĐẦU * Lý chọn đề tài Nằm khuất nẻo triền đồi cách trung tâm huyện gần 10km, năm gần Vân Du nhiều khách thập phương biết đến khơng với giống xồi Vân Du nhỏ thơm có tiếng mà cịn với nghề mộc truyền thống Trải qua bao thăng trầm nghề trì phát triển, thu hút số hộ ngồi xã tham gia ngày đơng, dấu ấn làng nghề ngày đậm nét Tuy nhiên bối cảnh mở rộng đô thị trung tâm tiến trình ĐTH, làng bị tác động mạnh mẽ q trình ĐTH, làm biến đổi cấu khơng gian làng Quá trình tạo hội phát triển song đem đến thách thức rủi ro cho làng nghề làng nghề mộc xã Vân Du, huyện Đoan Hùng, tỉnh Phú Thọ Cùng với phát triển nhanh chóng kinh tế xã hội, nghề mộc gia truyền xã Vân Du trở thành nguồn kinh tế nhiều hộ gia đình làng Song song với nguồn lợi kinh tế việc tác hại từ ô nhiễm môi trường lớn, đồng thời không gian khu dân cư làng nghề ngày chật hẹp, hệ thống cơng trình HTKT chưa đáp ứng nhu cầu đời sống người dân họa động sản xuất làng nghề, Việc tổ chức không gian sống sản xuất theo hướng phát triển bền vững, giữ nét truyền thống làng nghề trở thành câu hỏi cho nhà làm quản lý quy hoạch, kiến trúc nhằm tạo mặt không gian kiến trúc cho làng nghề truyền thống khu vực có tốc độ ĐTH cao giữ nét đặc trưng làng, xã trung du miền núi phía bắc Tiến tới q trình ĐTH làng nghề theo quy hoạch có kiểm soát Được sinh lớn lên mảnh đất quê hương Đoan Hùng công tác lĩnh vực quản lý xây dựng địa bàn huyện Bản thân tơi có nhiều thuận lợi nắm bắt thơng tin, tài liệu sẵn có làng mộc xã Vân Du Để góp phần xây dựng quê hương Đoan Hùng phát triển giàu đẹp nói chung làng mộc xã Vân Du nói riêng Với lý này, tơi chọn đề tài “Tổ chức không gian kiến trúc làng mộc xã Vân Du, huyện Đoan Hùng, tỉnh Phú Thọ theo hướng phát triển bền vững” * Mục đích nghiên cứu - Đánh giá trình hình thành phát triển, thực trạng tổ chức không gian kiến trúc, quy hoạch làng mộc xã Vân Du - Tìm kiếm giải pháp mơ hình hoạt động sản xuất, tổ chức không gian quy hoạch, kiến trúc, xử lý hạ tầng kỹ thuật theo hướng phát triển bền vững * Đối tượng phạm vi nghiên cứu + Đối tượng nghiên cứu: Không gian quy hoạch, kiến trúc làng mộc xã Vân Du, huyện Đoan Hùng, tỉnh Phú Thọ + Phạm vi nghiên cứu: Theo hướng phát triển bền vững * Phương pháp nghiên cứu + Phương pháp điều tra, khảo sát thực địa, thu thập số liệu, tài liệu; + Phương pháp nghiên cứu có chọn lọc tài liệu kế thừa kết nghiên cứu đề tài nghiên cứu khoa học dự án khác có liên quan; + Phương pháp hệ thống hóa, phân tích, so sánh, tổng hợp để đưa giải pháp chỉnh trang hồn thiện khơng gian kiến trúc cho làng mộc xã Vân Du - Đoan Hùng - Phú Thọ * Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài + Ý nghĩa khoa học: Đánh giá làng nghề có giá trị truyền thống Phú Thọ, nhận định đặc điểm quy hoạch, cảnh quan, kiến trúc, đường ngõ xóm, yếu tố kinh tế xã – xã hội tác động đến phát triển làng nghề Từ đưa vấn đề cần giải để phù hợp với phát triển làng nghề truyền thống theo hướng phát triển bền vững + Ý nghĩa thực tiễn: Đưa giải pháp tổ chức không gian kiến trúc làng nghề có tính khả thi, cơng việc huyện địa phương đòi hỏi Đề xuất giải pháp tổ chức chức không gian kiến trúc làng nghề sở khoa học mang tính khả thi áp dụng cho làng nghề truyền thống Làm sở tham khảo để triển khai dự án đầu tư, quản lý xây dựng không gian kiến trúc làng mộc xã Vân Du, huyện Đoan Hùng theo hướng phát triển bền vững * Các khái niệm, thuật ngữ sử dụng luận văn: + Cảnh quan: Cảnh quan (landscape) phận bề mặt trái đất, có đặc điểm riêng địa hình, khí hậu, thuỷ văn, đất đai, động thực vật… Cảnh quan đồng nghĩa với thuật ngữ “tổng thể lãnh thổ tự nhiên” phần lãnh thổ phân chia cách ước lệ ranh giới thẳng đứng theo nguyên tắc đồng tương đối ranh giới nằm ngang theo nguyên tắc dần ảnh hưởng vùng bao quanh nhân tố tổng thể + Tổ chức không gian kiến trúc: Là hoạt động định hướng người nhằm mục đích tạo dựng, tổ hợp liên kết không gian chức sở tạo cân mối quan hệ tổng hịa hai nhóm thành phần tự nhiên nhân tạo kiến trúc + Làng nghề: Là nhiều cụm dân cư ấp, thôn, ấp, làng, bn, phun sóc, điểm dân cư tương tự địa bàn xã, thị trấn có hoạt động ngành nghề nông thôn, sản xuất nhiều loại sản phẩm khác + Làng nghề truyền thống: Là làng nghề có nghề truyền thống Làng nghề truyền thống phải đạt tiêu chí làng nghề có nghề truyền thống theo quy định thông tư số 116/2006, TT-BNN Đối với làng chưa đạt tối thiểu 30% tổng số hộ năm sản xuất kinh doanh làng nghề ổn định có nghề truyền thống công nhận theo quy định thơng tư 116/2006, TT - BNN công nhận làng nghề truyền thống + Nghề truyền thống: Là nghề hình thành từ lâu đời, tạo sản phẩm độc đáo có tính riêng biệt, lưu truyền phát triển đến ngày có nguy bị mai một, thất truyền + Làng có nghề: Là làng hình thành với phát triển kinh tế chủ yếu lan toả làng nghề truyền thống, có điều kiện thuận lợi để phát triển Trong làng có số hộ, số lao động sản xuất cơng nghiệp tiểu thủ cơng nghiệp từ 10% trở lên * Cấu trúc luận văn Luận văn gồm 128 trang phần chính: Phần phụ lục Mở đầu Nội dung nghiên cứu, gồm chương Chương 1: Tổng quan trình hình thành xây dựng phát triển làng mộc xã Vân Du Chương 2: Cơ sở khoa học tổ chức không gian kiến trúc làng mộc xã Vân Du theo hướng phát triển làng nghề truyền thống Chương 3: Đề xuất giải pháp tổ chức không gian kiến trúc làng mộc xã Vân Du theo hướng phát triển làng nghề truyền thống Kết luận kiến nghị Tài liệu tham khảo Phụ lục THÔNG BÁO Để xem phần văn tài liệu này, vui lịng liên hệ với Trung Tâm Thông tin Thư viện Trường Đại học Kiến trúc Hà Nội Địa chỉ: T.1 - Nhà F - Trường Đại học Kiến trúc Hà Nội, Km 10 - Nguyễn Trãi - Thanh Xuân Hà Nội Email: huongdtl@hau.edu.vn ĐT: 0243.8545.649 115 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận: Nghề thủ công truyền thống làng nghề tỉnh Phú Thọ nói chung làng nghề mộc xã Vân Du nói riêng phát triển từ lâu đời ngồi việc tạo cơng ăn vệc làm cho người dân nơng thơn có thu nhập kinh tế, góp phần tạo nên giá trị văn hoá, tinh thần sắc địa phương làng quê Việt Nam Trong q trình phát triển tự phát khơng có quy hoạch, không định hướng đầu tư đồng quy hoạch lẫn xây dựng cơng trình bộc lộ nhiều bất cập không gian sản xuất, ô nhiễm môi trường có nguy phá vỡ không gian cảnh quan làng quê Việt Nam không phù hợp với phong cách làm ăn theo đường lối đổi nhà nước Kết nghiên cứu luận văn phân tích đánh giá thực trạng tình hình phát triển làng nghề mộc xã Vân Du, phân tích kinh nghiệm tổ chức làng nghề mộc số vùng tỉnh Phú Thọ kinh nghiệm phát triển số vùng làng nghề truyền thống Việt Nam Từ đó, luận văn đưa giải pháp, đề xuất tổ chức không gian kiến trúc làng mộc xã Vân Du, góp phần lý luận việc giải cách tình trạng sản xuất xây dựng tùy tiện Luận văn đề xuất cách khoa học đồng công tác tổ chức không gian Quy hoạch - Kiến trúc làng mộc xã Vân Du từ quy hoạch sản xuất, quy hoạch khu công nghiệp tập trung có quy mơ nhỏ phục vụ sản xuất theo hướng công nghiệp kết hợp thủ công nghiệp, tổ chức hồn thiện, nâng cấp khơng gian làng xã, bảo tồn gắn kết cơng trình cơng cộng có giá trị lịch sử, văn hóa, kiến trúc; cải tạo hoàn thiện hệ thống hạ tầng kỹ thuật, nâng cao chất lượng sống giữ gìn sắc, đảm bảo phát triển bền vững Kiến nghị: Để giữ gìn phát huy giá trị kinh tế, văn hoá, xã hội làng mộc xã Vân Du, luận văn có số kiến nghị sau: - Cần quan tâm phát triển sản xuất, xây dựng nông thôn 116 - Cần xây dựng chiến lược quy hoạch, kế hoạch sách phát triển làng nghề vùng nông thôn, nâng cao tầm quan trọng du lịch làng nghề - Xây dựng mẫu làng nghề điển hình địa phương từ đúc rút kinh nghiệm cho mơ hình tiếp theo, có điều kiện phát triển rộng rãi - Xác định vai trị khơng gian làng mộc xã Vân Du quy hoạch tổng thể , mạng lưới điểm du lịch địa bàn Huyện khu vực Xây dựng ban hành quy chế đặc biệt quản lý xây dựng sử dụng không gian cảnh quan làng Thực chủ trương bảo tồn tôn tạo phát huy giá trị theo hướng phát triển bền vững - Tăng cường tuyên truyền, phổ biến, vận động Doanh nghiệp, hộ sản xuất làng nghề thực tốt quy định bảo vệ môi trường Tổ chức di dời sở sản xuất sở sản xuất gây ô nhiễm nghiêm trọng khỏi khu dân cư tập trung, đồng thời xây dựng chế sách nhằm hỗ trợ sở sản xuất ứng dụng công nghệ xử lý ô nhiễm môi trường - Tăng cường công tác đào tạo nghề theo hình thức truyền nghề, nhân cấy nghề, xây dựng chế, sách hỗ trợ để khuyến khích nghệ nhân thợ giỏi tham gia Bồi dưỡng kiến thức kỹ thuật, tổ chức sản xuất, quản lý doanh nghiệp cho chủ doanh nghiệp, chủ sở sản xuất làng nghề./ TÀI LIỆU THAM KHẢO Trần Thái Bình – Quy hoạch kiến trúc làng nghề truyền thống cấu thị tứ thời kỳ CNH – HĐH, (Luận văn thạc sỹ 2000) Hoàng Đạo Cung, Làng xã đổi truyền thống, Bài tham luận hội thảo khoa học Viện Nghiên Cứu kiến trúc tổ chức tháng 11 năm 20063 Tôn Đại, Giá trị di sản làng truyền thống Bắc Bộ, Bài tham luận hội thảo khoa học Viện Nghiên Cứu kiến trúc tổ chức tháng 11 năm 2006 Bùi Xn Đính - Làng nghề thủ cơng huyện Thanh Oai (Hà Nội) Truyền thống biến đổi, nhà xuất Khoa học Xã hội 2009 John Kleinen - Làng Việt đối diện tương lai, hồi sinh khứ, Nxb Đà Nẵng 2007 Vũ Ngọc Khánh – Văn Hóa làng Việt Nam, Nxb Văn hóa Thơng tin Nguyễn Đình Phan – Cơng nghiệp hố, đại hố cơng nghiệp nơng thơn Dương Bá Phượng – Bảo tồn phát triển làng nghề trình CNH – HĐH Việt Nam nước khu vực, Nhà xuất thống kê – Hà Nội 2001 Đặng Đức Quang – Thị tứ làng xã, nhà xuất Xây dựng 2005 10 Đặng Đức Quang – Một số vấn đề nhà thị tứ làng xã vùng đồng Bắc điều kiện phát triển kinh tế thị trường Việt Nam, nhà xuất Xây dựng 2005 (Luận án tiến sỹ 1995) 11 Phạm Côn Sơn – Làng nghề truyền thống Việt Nam, Nhà xuất văn hoá dân tộc 2004 12 Nguyễn Quốc Trung – Một số giải pháp quản lý quy hoạch xây dựng cụm công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp gắn với làng nghề ngoại thành Hà Nội theo hướng CNH – HĐH (Luận văn thạc sỹ 2002) 13 Vũ Quốc Tuấn – Làng nghề, phố nghề Thăng Long - Hà Nội đường phát triển, Nxb Hà Nội 2010 14 Nhiều tác giả - Nông dân, nông thôn nông nghiệp vấn đề đặt ra, Nxb tri thức 2008 15 Định hướng chiến lược phát triển bền vững Việt Nam (Chương trình nghị 21 Việt Nam) 16 Nguyễn Quốc Thông, Định hướng giải pháp bảo tồn kiến trúc làng truyền thống Bắc Bộ, Bài tham luận hội thảo khoa học Viện Nghiên cứu Kiến trúc, năm 2006 17 Cổng thơng tin điện tử thức huyện Đoan Hùng: http://www.doanhung.phutho.gov.vn 18 Cổng thông thông tin điện tử thức tỉnh Phú Thọ: http://www.phutho.gov.vn 19 Trang mạng: http://baophutho.vn 20 Trang mạng: http://kienviet.net 21 Trang mạng: https://www.tapchikientruc.com.vn 22 Trang mạng: http://giaconggocnc.com 23 Trang mạng: http://cuanhomkinh.bizz.vn 24 Trang mạng: http://www.namtrungjsc.vn 25 Trang mạng: http://www.vietnamnet.vn 26 Trang mạng: https://nhakhungtheptienche.com 27 Trang mạng: https://ashui.com PHỤ LỤC - Nghị định số 134/2004/NĐ - CP ngày 09/06/2004 Chính phủ quy định khuyến khích phát triển Công nghiệp Nông thôn - Nghị định số 66/2006/NĐ - CP ngày 07/07/2006 quy định số nội dung sách phát triển ngành nghề nơng thơn - Thông tư số 116/2006/TT- BNN Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn - Quyết định 491/QĐ-TTg, ngày 16/4/2009 Thủ tướng Chính phủ ban hành Tiêu chí xây dựng Nông thôn - Quyết định số 800/2010/QĐ - TTg ngày 04/06/2010 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Chương trình mục tiêu Quốc gia xây dựng nông thôn giai đoạn 2010 - 2020 - Thông tư số 09/2010/TT-BXD ngày 04/8/2010 Bộ Xây dựng quy định việc lập nhiệm vụ, đồ án quy hoạch quản lý quy hoạch xã nông thôn - Quyết định số 2636/QĐ-BNN-CB ngày 31/10/2011 Bộ Nông nghiệp phát triển nơng thơn phê duyệt Chương trình Bảo tồn Phát triển làng nghề, gắn với trình xây dựng nông thôn - Quyết định số 953/QĐ-UBND ngày 03 tháng năm 2017 UBND tỉnh Phú Thọ ... phát triển giàu đẹp nói chung làng mộc xã Vân Du nói riêng Với lý này, tơi chọn đề tài ? ?Tổ chức không gian kiến trúc làng mộc xã Vân Du, huyện Đoan Hùng, tỉnh Phú Thọ theo hướng phát triển bền vững? ??... HỌC KIẾN TRÚC HÀ NỘI VŨ ĐỨC TÙNG kho¸: 2017 - 2019 TỔ CHỨC KHÔNG GIAN KIẾN TRÚC LÀNG MỘC XÃ VÂN DU, HUYỆN ĐOAN HÙNG, TỈNH PHÚ THỌ THEO HƯỚNG PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG Chuyên ngành: Kiến. .. theo hướng phát triển bền vững * Đối tượng phạm vi nghiên cứu + Đối tượng nghiên cứu: Không gian quy hoạch, kiến trúc làng mộc xã Vân Du, huyện Đoan Hùng, tỉnh Phú Thọ + Phạm vi nghiên cứu: Theo

Ngày đăng: 07/01/2022, 11:18

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

đồ Tên bảng biểu Trang - Tổ chức không gian kiến trúc làng mộc xã vân du, huyện đoan hùng, tỉnh phú thọ theo hướng phát triển bền vững (tóm tắt)
n bảng biểu Trang (Trang 10)
- Đánh giá quá trình hình thành phát triển, và thực trạng tổ chức không gian kiến trúc, quy hoạch trong làng mộc xã Vân Du - Tổ chức không gian kiến trúc làng mộc xã vân du, huyện đoan hùng, tỉnh phú thọ theo hướng phát triển bền vững (tóm tắt)
nh giá quá trình hình thành phát triển, và thực trạng tổ chức không gian kiến trúc, quy hoạch trong làng mộc xã Vân Du (Trang 12)
Chương 1: Tổng quan về quá trình hình thành xây dựng và phát triển làng mộc xã Vân Du  - Tổ chức không gian kiến trúc làng mộc xã vân du, huyện đoan hùng, tỉnh phú thọ theo hướng phát triển bền vững (tóm tắt)
h ương 1: Tổng quan về quá trình hình thành xây dựng và phát triển làng mộc xã Vân Du (Trang 14)
- Xây dựng một mẫu làng nghề điển hình tại địa phương từ đó đúc rút kinh nghiệm cho các mô hình tiếp theo, khi có điều kiện thì phát triển rộng rãi - Tổ chức không gian kiến trúc làng mộc xã vân du, huyện đoan hùng, tỉnh phú thọ theo hướng phát triển bền vững (tóm tắt)
y dựng một mẫu làng nghề điển hình tại địa phương từ đó đúc rút kinh nghiệm cho các mô hình tiếp theo, khi có điều kiện thì phát triển rộng rãi (Trang 17)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w