1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tổ chức không gian kiến trúc cảnh quan tuyến đường hạ long đoạn từ bưu điện đến cuối công viên quốc tế hoàng gia thành phố hạ long tỉnh quảng ninh (tt)

32 296 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Cấu trúc

  • Page 1

  • Page 2

  • Page 3

  • Page 4

  • Page 5

  • Page 6

  • Page 7

  • Page 8

  • Page 9

  • Page 10

  • Page 11

  • Page 12

  • Page 13

  • Page 14

  • Page 15

  • Page 16

  • Page 17

  • Page 18

  • Page 19

  • Page 20

  • Page 21

  • Page 22

  • Page 23

  • Page 24

  • Page 25

  • Page 26

  • Page 27

  • Page 28

  • Page 29

  • Page 30

  • Page 31

  • Page 32

  • Page 33

  • Page 34

  • Page 35

  • Page 36

  • Page 37

  • Page 38

  • Page 39

  • Page 40

  • Page 41

  • Page 42

  • Page 43

  • Page 44

  • Page 45

  • Page 46

  • Page 47

  • Page 48

  • Page 49

  • Page 50

  • Page 51

  • Page 52

  • Page 53

  • Page 54

  • Page 55

  • Page 56

  • Page 57

  • Page 58

  • Page 59

  • Page 60

  • Page 61

  • Page 62

  • Page 63

  • Page 64

  • Page 65

  • Page 66

  • Page 67

  • Page 68

  • Page 69

  • Page 70

  • Page 71

  • Page 72

  • Page 73

  • Page 74

  • Page 75

  • Page 76

  • Page 77

  • Page 78

  • Page 79

  • Page 80

  • Page 81

  • Page 82

  • Page 83

  • Page 84

  • Page 85

  • Page 86

  • Page 87

  • Page 88

  • Page 89

  • Page 90

  • Page 91

  • Page 92

  • Page 93

  • Page 94

  • Page 95

  • Page 96

  • Page 97

  • Page 98

  • Page 99

  • Page 100

  • Page 101

  • Page 102

  • Page 103

  • Page 104

  • Page 105

  • Page 106

  • Page 107

  • Page 108

  • Page 109

  • Page 110

  • Page 111

  • Page 112

  • Page 113

  • Page 114

  • Page 115

Nội dung

Trang 1

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ XÂY DỰNG

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIÊN TRÚC HÀ NỘI

NGÔ DUY HIỆP

KHÓA: 2009 - 2011

TỎ CHỨC KHÔNG GIAN KIÊN TRÚC CẢNH QUAN TUYẾN ĐƯỜNG HẠ LONG

Đoạn từ Bưu điện đến cuối Công viên quốc tế Hoàng Gia, thành phố Hạ Long, tỉnh Quảng Ninh

Chuyên ngành: Quy hoạch vùng và đô thị Ma so: 60 58.01.05

LUẬN VĂN THẠC SĨ QUY HOẠCH

NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS KTS LƯƠNG TỦ QUYEN

Hà Nội, năm 2013

Trang 2

LỜI CÁM ƠN

Tôi xin chân thành cảm ơn sự hướng dẫn nhiệt tình của các thầy giáo,

cô giáo trường Đại học Kiến Trúc Hà Nội, đặc biệt là thầy giáo TS.KTS

Lương Tú Quyên đã tận tình hướng dẫn tôi trong suốt quá trình nghiên cứu

để tôi hoàn thành luận văn

Để có kết quả nghiên cứu này tôi vô cùng biết ơn sự quan tâm, động viên giúp đỡ của gia đình tôi, trong cuộc sống và sự nghiệp nghiên cứu khoa học của tôi

Cuối cùng tôi xin chân thành cám ơn những người bạn, đồng nghiệp đã động viên, giúp đỡ, hỗ trợ tơi hồn thành tốt nhất luận văn

Trang 3

LỜI CAM ĐOAN

Tác giả xin cam đoan nội dung trong luận văn “Tổ chức không gian kiến trúc cảnh quan tuyến đường Hạ Long đoạn từ Bưu điện đến cuối Công viên quốc tế Hoàng Gia” này là công trình nghiên cứu độc lập của tác giả dưới sự hướng dẫn của TS.KTS Lương Tú Quyên, không sao chép và không trùng lặp với các công trình nghiên cứu, luận văn, luận án và các tài liệu khoa học đã được công bố trước đây

TÁC GIÁ LUẬN VĂN

Trang 4

MỤC LỤC

A PHAN MO DAU

1 Lý do chọn để tài ccsvseettrrrrtrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrtrrrtrrrtrrrre 1

2 Mục đích nghiên cứu -++++ertrrrtrrrttrrttrtttrrrrrtrrttrrrtrrrrr 2

3 Đối tượng và phạm vì nghiên cứu -++r++r+ttrrrtrrrrrtrrrte 2

4 Phương pháp nghiên cứu -+-+++++++t+rttttrrttrerttrrrttrrtrrtrrer 2

5 Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của I0 3

6 Cấu trúc của luận văn -. -++r+rttrrrttrtrerrtrrtrtrtrtrrrtrrrtrrrtrrrre 4 1 Giải thích khái niệm và thuật ngữ -+++rtrrrrrtrtrrrtrrrttrt 5

B PHAN NOI DUNG

CHUONG I: HIEN TRANG KHONG GIAN KIEN TRUC CANH QUAN TUYEN DUONG HA LONG

1.1 GIGI THIEU KHAI QUAT KHU VUC NGHIÊN CỨU 7

1.1.1 Vị trí và vai trò của tuyến đường Hạ Long - 7

1.1.2 Qua trinh hình thành, phát triển của tuyến đường

nghiên cứu -.-. -+++++rttrrrtttttttrrtrtrtmtrrrrtrrrtrifftrftfffttrrl 9

1.2 HIEN TRANG VE KHÔNG GIAN KIÊN TRUC CANH

QƯÁN 42easeeesereeee-s-eeroeeeeooB0000800968050010szreomomniISEGfIESEEEĐIETSfETTCC 12 1.2.1 Hiện trạng kiến trÚC - «- <+++*t#*teeterererreertrttrrtrrrert 12 1.2.2 Cây xanh và không gian THỂ yggERaoissesrenseessesiESE 18

1.2.3 Các hoạt động của con pgười -t+rserrrrrrrrrrrree 20

1.2.4 Trang thiết bị tiện ích đô thị -+ttrrrrrrertrreee 22

1.2.5 Hiện trạng hạ tầng kỹ thuật -++n+enttrttttrttttth 23

1.2.6 Nhận diện các giá trị và vấn đề của không gian kiến

Trang 5

CHƯƠNG II: CƠ SỞ KHOA HỌC TÔ CHỨC KHÔNG GIAN KIÊN TRÚC CẢNH QUAN TUYẾN ĐƯỜNG HẠ LONG - 29 2.1 CÁC CƠ SỞ PHÁP LÝ -5-22+++rnnntnthhhttttttttrtttre 29

2.1.1 Quy định của Đồ án Quy hoạch đã được phê duyệt 29 2.1.2 Các văn bản pháp lý liên quan -:-: +rtttrtrnt 30

22 CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ KIỀN TRÚC CẢNH QUAN, THIẾT KẾ ĐÔ THỊ -°-+2°22222222222122.12.000110170010011nnn 32

2.2.1 Tổ chức không gian kiến trúc cảnh quan - 32

2.2.2 Thiết kế đô thị -52+ttertrtrtterrrrtrtrtrrrrrrrrttrt 33 23 CÁC YẾU TÔ TÁC ĐỘNG ĐÉN VIỆC TỎ CHỨC KHÔNG

GIAN KIÊN TRÚC CẢNH QUAN TUYỂN DUONG HA LONG 37

2.3.1 Các yếu tố tự nhiên -srrrrrrtrrrterrrrrrrtrrrrtre 37 2.3.2 Điều kiện Kinh tế -++ttttttttttrtrrttrrtrtre 39 2.3.3 Điều kiện Văn hóa — Xã hội -nnnnhtttnnthh 39 2.3.4 Cơ chế quản lý đô thị -:+sss+ttttttnnttttthtttttnh 41 24 KINH NGHIỆM TỎ CHỨC KHÔNG GIAN TRONG NƯỚC VÀ TRÊN THÊ GIỚI -2+2222S2ttttntttttnttttttthtth 42

2.4.1 Kinh nghiệm tổ chức không gian trên thế giới : 42 2.4.2 Kinh nghiệm tô chức không gian kiến trúc cảnh quan các tuyến phố ở Việt Nam -rrerttrtrtttrtrrrrrtrrrdtrrrrrrrre 48

CHƯƠNG II: GIẢI PHÁP TỎ CHỨC KHÔNG GIAN KIÊN

TRÚC CẢNH QUAN TUYẾN DUONG HA LONG

Trang 6

thiên nhiên khu VỰC -+°+5++°+++*+#***#**ffftttftttftttttttrttrrtrrre

3.1.2 Quan điểm kết nối các công trình kiến trúc hiện hữu hài hòa và đồng bộ oeeccisssisssseseeeererennn2134080001004 0 cmtrrret

3.1.3 Quan điểm tổ chức không gian đa dạng, linh hoạt

3.1.4 Quan điểm thúc đây phát triển kinh tế- văn hóa 3:2 NGUYÊN TẮC -ssss+tsereeerertttr110000101 nem 3.3 GIẢI PHÁP TÔ CHỨC KHÔNG GIAN KIÊN TRÚC CẢNH QUAN CHO TUYẾN ĐƯỜNG -tnnnhnnnnnnnttrrrenh

3.3.1 Giải pháp chung cho toàn tuyến -c++cseeesrterrrrrer

3.3.2 Giải pháp về kiến trúc công trình -++-+++e++

3.3.3 Giải pháp về không gian công cộng

3.4 GIẢI PHÁP VỀ HẠ TẦNG KỸ THUẬT VÀ TIỆN ÍCH ĐƠ 3.4.1 Về giao thơng

3.4.2 Đề xuất về cây xanh -+-++++rtrrrtrtrttrrttrtrtrrtrrrt

Trang 7

DANH MUC BANG BIEU

Bang 1.1: Bang thống kê chủng loại cây xanh trên tuyến đường 19 Bang 1.2: Bang thống các hoạt động của con người trên tuyến DUONG os oan vee see even soe ene von ene soe ene Hư trinh ghi thư th seg gang a0 21 Bang 3.1 Bang Lich trinh tham quan thanh pho Ha Long (nguon: Ban

Quan ly Vinh Ha Long, tỉnh Quảng Ninh) - s sỉ nh nh nh th 62

DANH MỤC HÌNH VỀ

CHUONG I:

Hình 1.1 Sơ đề vị trí tuyến đường Hạ Long - - : sỉ ch th th thì 7

Co

Hình 1.2 Một số điển nhìn đẹp trên tuyến đường Hạ Long - - Hình L3 Lễ hội Carnaval Hạ Long - Lễ hội đường pho t6 chite trên

tuyến đường Hạ Long cà cà th nh nh tr nh th th tr tr ng ngữ

Hình 1.4: hách sạn Novotel Hạ Long - - - - se th th nh ee Hình 1.5: Khách sạn Grand Hạ Long - - - - ene ee en Hình 1.6: Hình ảnh mình họa dịch vụ thương mại - - e-: ƒn ch nh Hình 1.7: Hình ảnh mình họa dịch vụ - Nhà hàng - - - - - -** ¬** Hình 1.8: Hình ảnh TP Hạ Long khi là xã Mẫu Lệ (nguon anh: Thu vién

ảnh của thành phd Ha Long) ccc: ee: soe vee eee cee cee nn ee nee eat cen nh 9

Hình 1.9: Hình ảnh khai thác than và làng công nhân thời kỳ nm 1983 â â Cf đ@

(ngun ảnh: Tư liệu ảnh của Công ty than Hạ Long . - - - - 10

Hình 1.10: Bản đồ thành phố Hạ Long năm 1946 (nguôn ảnh: Thư viện

ảnh của hành phổ l-Eong]se cameee cesersxee 02 tin xen serre seeREU047 6872 10

Hình 1.11: Hinh anh tuyến dudng Ha Long trong những ngày đầu

Trang 8

Hình 1.12 Sơ đồ đánh giá hiện trạng và Biểu đồ cơ cấu hiện trạng sử

dụng đất phạm vi nghiên cứ - - «+: sen th nh thh nh tnh th tt th nh ri

Hình 1.13 Hình ảnh một số công trình hiện đại đặc trưng trên tuyến

lẨHỒNG, tà ớt sẽ ƒnnree re ci I0 HH cí xamree n NHI SE HS he trrrree Hình 1.14 Hình ảnh một số công trình trong công viên Quốc té Hoàng

Gado osc saz seu ves eae eo ves cee coe cee cee cose cee cee pen aee ene ceaaee ces ene gen ans eeeaes san engage ott Hình 1.15 Hình ảnh một số công trình trong công viên Quốc té Hoang

iGo ccc cus seu se ses ces eve ves css cee she seeeue cee ceens canaee ces tne cee gee cease ces geyser cee gee eee? Hinh 1.16 Hinh anh mat dung tuyến đường và sơ họa chiều cao công

Hình 1.17 Sơ dé vi tri các khu dịch vụ - khách sạn - - - =s+ =et th

Hình 1.18 Sơ đồ vị trí công trình của các cá thÊ - cà nh nhì

Hình 1.19.Công trình xây dựng bằng kết cấu bê tông cốt thép kết hợp

tường gạch chịu lực - -= +: nh nh nh th th tt thư tr tt tr tr HT

Hình 1.20 Cửa số khung nhôn, nhựa, kính « ch nh nh th th

Hình 1.21 Hình ảnh tương phản mẫu sắc giữ các công trình trên tuyến

Hình 1.22 Khách sạn Hạ Long Plaza Hoftel - - - eee ce eee ne tes Hình 1.23 Khách sạn Bưu điện - - - - s nh nh nh thì rr ee ee tô nh

Hình 1.24 Khách sạn Hạ Long TMICO Hạ Long - - - - ->+ ee

Hình 1.25 Hình ảnh cây Phi lao - - -= =- sẽ ch nh nh th th th th tr th Hình 1.27 Cây Dừa - : + nè nh nh th th trhtnh th th thi trrrrrrrrnerrrer

Trang 9

AUG oo ose sae cee vos cee con see nh HH th cow ene can ent cue con sng can get gue cee tr tr ng Hình 1.31: Cột điện trên tuyến đường - Nguồn tác giả - - - :-: Hình 1.32 Mặt cắt ngang hiện trạng giao thông tuyến đường Hạ TÔ IN, sua gagEeereeroeemeeeoesesao2G038805880807Z23mmsrmrrrxrmsaosBigiI0180017722AEermcermren

Hình 1.33 Đoạn lát gạch - - : -s- sề ch th nh th tt en ree cen th th tr ees Hình 1.34 Đoạn lát đá xẻ - - - - + ch ch th th th tt tr tr trinh trưng

Hình 1.35 Hình ảnh đường Hạ Long giải nhựa - - cec cà cà nọ nh thớt

Hình 1.36 Hình ảnh cống thoát nước - - se ch tà th nh trh th th trình

Hình 1.37 Hiện trạng hình — nên tuyên đường nghiên cứu .- -:: CHUONG II:

Hình 2.1 Mô hình phát triển thành pho Ha Long - một tâm, hai tuyến

(Nguàn tài liệu: Y¥ tuéng của Cong ty cổ phần Tư vấn thiết kế Salvador Peres Arroyo và cộng sữ đã được Ban Thường Vụ Tỉnh ủy tỉnh Quảng

Ninh chấp thuận và chỉ đạo triển khai tại Thông báo số 703-TB/TU

ngày 06/7/2012 “Kết luận của Thường trực Tỉnh ủy về ý tưởng quy hoạch thành phố Hạ Long” cà sọc cà nè sỉ nh th tr th tr tr th tt tưng

Hình 2.2: Tái tạo Tử Cắm Thành thể hiện các yếu tô chính -

Hình 2.3: Trục chính thành phố Washingto c s sh nh thì thì

Hình 2.4: Hình đường phố chính PennsylvaniaAve NÏ - -

Hình 2.5: Chiều cao, khoảng lùi tòa nhà phố Wall - -

Hình 2.6: Mặt bằng thành phố Brasilia và quảng trường Ba Quyền

Luc

Hình 2.7: Hinh anh vé thémh pho Vancouver 0.00.0 ove eon

Trang 10

Hình 2.10: Vị trí tễn phố Hai Bà Trưng : sỉ nh nh th nh Hình 2.11: Cải tạo, khôi phục hình ảnh phố Pháp - «ch nìn Hình 2.12: Phương án của NIKKEN SEKKEI CIVIL ENGINEERING

LTD (NIG BOM) PP - -nra

Hình 2.13: Ý tưởng chủ đạo của TKĐT khu vực hô Gươm -

Hình 2.14: Minh họa tuyến di bộ cee ee cee cee cee ae tee ee nee seen nee ont

Hinh 2.15: Vi tri khu Qudng Tru0 ng oe seve eee re ce ee eens eee

Hình 2.16: Vị trí khu vực cửa hàng - cà tee ee ence tn ee cee ee es

Hình 2.17: Mô tà tuyến phố sau khi đồi thành đường chuyên dung cho

người ẩi bộ ca cà nắn th tr thth th th th th t8 017777 Hình 2.18: Minh họa không gian ngÌMm - - + tee nee tee nh nh th nh

Hình 2.19: Tuyến phố Yên Phụ (Long Biên - Hà Nội) - «nỉ nh nh Hình 2.20 Đường Hai Bà Trưng — lãng mạn cạnh Bến Ninh Kiều

Hình 2.21 Hình ảnh Liễu ri trên đường Hai Bà TTƯNB se 1eseeseeeeesee

CHUONG III:

Hình 3.1 Sơ đô phân vùng tô chức không gian kiến trúc cảnh quan Hình 3.2 Sơ đồ khu dân cư hiện trạng trước và sau khi chuyển đổi Hình 3.3 Tuyến đường đi bộ trên không đề xuất (đoạn đối diện khách sạn NOVO Pastel) exes ees sence on maces ta HH2 Khxenee meee NESS Seemann

Hình 3.4 Phối Mặt bằng bồ tri ki ot va phối cảnh tuyến đường Hạ Long

SCM COE LO coc os vic cee cee ene coe ane coe cee cet ee ene the tr tt tr te tin nữ TH tr 110.78 7707

Hình 3.5 Mặt cắt điểm hình việc kết nói không gian trên đôi — dưới

DGB yom sve ves soy ove ác cọc ít TÁ si SH HH xe nh 381/6, 0/1000 lên etneee ni Re Cf117220107 Hình 3.6 Mặt bằng tổng thể tuyến đường sau tổ chức không gian

Tình 3.7.Sơ đồ vị trí cải tạo cụm công trình điểm nhấn - - :

Trang 11

Hình 3.9 Sơ đề mình họa giải pháp khoảng lài công trình cao tâng Hình 3.10 Vị trí và hình ảnh sau khi cải tạo Quảng trường Thanh Niên

theo đề xuất (Nguôn tài liệu: Ý trởng của Công ty cổ phần Tư vấn thiết ké Salvador Peres Arroyo va cong sữ đã được Ban Thường Vụ Tỉnh ủy

tỉnh Quảng Ninh chấp thuận và chỉ dao triển khai tại Thông bảo số 703-

TB/TU ngày 06/7/2012 “Kết luận của Thường trực Tỉnh ủy vỀ ý trưởng quy hoạch thành phố Hạ Long” -.- -: cà cớ nè coe ne cae ten cee nee tr th Hình 3.11: Biện pháp tổ chức hàng rÀO - - - - se ch th nh th th tr

Hình 3.13 Minh họa cải tạo không gian vỉa hè - -c+ ch ch nh nh

Tình 3.14: Cải tạo mặt đứng tòa nhà - - - = cà nh nh nhớt trh nh tt

Hình 3.15: Một số hình ảnh mình họa về mâu sắc đề xuất cho tuyến

QUOT oa oss esse tee vas eee von eee tne sen nee sos ene can tee ane conan can gen cus ses gen cam angen sae 27

Hình 3.16: Không nên đùng loại Hình loại tôn mầu sặc SỠ - -

Hình 3.17: Nên sử dùng loại các màu sặc hài hòa xung quanh - Hình 3.18 Minh họa các không gian trống, giao lưu cộng đồng, ven

RẺ sa ".a“=s.""“

Hình 3.19: Một vài mẫu vật liệu gạch lát vía hè ‹ - cà tên th nh Hình 3.20: Minh họa thiết kế via hè phố : th nh nh nh th

Hình 3.21 Sơn kẻ vạch các điểm ñỗ xe nh nh nh nh thì

Hình 3.22 Cải tạo mở rộng trạm chờ xe 711 -à cà nà nh nh nh nh th

Hình 3.23: Minh họa vị trí qua đường cho người đi bộ . -

Hình 3.24: Minh họa đường cho người khuyết tật eee nhìn

Hình 3.25: Đề xuất cây xanh trục ÄƯỜng - «+ s hhh th th th

Hình 3.26: Minh họa bằn hoa trên vỉa hè - - ch nh nh nh th nh

Trang 12

Hình 3.28: Minh họa cây trang trí đường phố

Hình 3.29 Minh họa tô chức ảnh sáng ban đêm

Hình 3.30 Tuyến phố hai bên tuyến đường Hạ Long về đêm - Hình 3.31 Sơ đồ các tuyến phố bồ trí thêm hệ thống đèn chiếu sáng Hình 3.32 Minh họa lựa chọn đèn chiếu sáng quảng trường — nút giao

THỐNG, a Hgnagee meeeee ca-lEE 3U 800270 mem 4/8000 Sp acannon AES EU

Hình 3.33: Minh họa họng cứu hỏa - - - ch nh th th tnh th th nhìn

Hình 3.34: Vòi nước CONG CONG ve seven ee nen cee ee nen ce ee ne nent tr ng Hình 3.35: Minh họa một vài mẫu ghế nghỉ trên vỉa hè - - - -+' Hình 3.36: Những thùng rác với các màu khác nhau giúp phân loại rác,

phục vụ cho việc Pa 88h .ăẽa a

Hình 3.37: Thứ tự ưu tiên các chất thải “ ce cvs snnsane cad Gab bee ves tavcecniens aneees

Hình 3.38: Minh họa nhà vệ sinh công cỘng - -

Hình 3.39: Các minh họa các thiết bị đô thị dàng

trong khu trung tâm

CÔng cỘHg - -c+ set sọ cọ th th th th tr th tt th th tr t1 777711T717

Hình 3.40: Vị trí đặt biễn quảng cáo - - sọ nè nh th th th th thì

Trang 13

A PHAN MO ĐẦU

1 Ly do chon dé tai

Thanh phé Ha Long nam trong dai hanh lang ven biển của Vịnh Bắc Bộ và tam giác tăng trưởng Hà Nội - Hải Phòng - Quảng Ninh Với lợi thế về phát triển cảng nước sâu, du lịch kinh tế biển, khoáng sản và hệ thống giao thông thuận lợi, Hạ Long sẽ là động lực phát triển kinh tế đối với chuỗi đô thị Vùng duyên Hải Bắc Bộ của Việt Nam

Tuyến đường Hạ Long, đoạn từ ngã Ba Bưu điện đến hết Công viên Quốc tế Hoàng Gia là trục giao thông quan trọng, liên kết thành phố Hạ Long với Vịnh Hạ Long — một trong 7 kỳ quan thiên nhiên đã được UNESCO công nhận Đây cũng là tuyến đường mang tính chất văn hóa- du lịch, nơi hàng

năm lễ hội Carnaval và các lễ hội đường phố được tô chức

Với vị trí quan trọng và địa hình đặc sắc (giữa núi và biển), cảnh quan tuyến đường góp phần quan trọng trong việc tạo hình ảnh đặc trưng cũng như dấu ấn của thành phố Hà Long đối với du khách trong và ngoài nước Qua quá trình phát triển, các công trình kiến trúc được xây dựng đa dạng và hiện đại bước đầu đã tạo lập sự khang trang, sạch đẹp cho tuyến đường Tuy nhiên vì dự án thuộc các chủ đầu tư khác nhau nên mỗi công trình một kiểu, dẫn đến toàn bộ không gian tuyến đường thiếu sự hài hòa và đồng bộ, chưa tận dụng

và khai thác hết vẻ đẹp đặc thù của tự nhiên, chưa thuận lợi cho các sinh hoạt

hàng ngày cũng như các sự kiện văn hóa, lễ hội, du lịch của người dân và du

khách

Chính vì vậy, việc nghiên cứu “Tổ chức không gian kiến trúc cảnh quan tuyến đường Hạ Long — đoạn từ ngã Ba Bưu điện đến hết Công viên Quốc tế

Trang 14

hòa với thiên nhiên, phù hợp với các hoạt động văn hóa, lễ hội và du lịch- là

cần thiết và có ý nghĩa

2 Mục đích nghiên cứu

Đề tài nghiên cứu nhằm đề xuất các giải pháp tổ chức không gian kiến trúc cảnh quan tạo dựng một tuyến phố văn minh- hiện đại, có cảnh quan đẹp

hài hòa với điều kiện tự nhiên (đặc biệt giá trị của vị trí và địa hình), đảm bảo

kết nối thuận lợi về giao thông đồng thời phục vụ tốt nhu cầu của người dân

về du lịch, dịch vụ, văn hóa và lễ hội

3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

- Đối tượng nghiên cứu: Khu vực nghiên cứu là không gian kiến trúc cảnh quan tuyến đường Hạ Long đoạn từ Bưu điện đến cuối Công viên Quốc tế Hoàng gia thuộc thành phó Hạ Long, tỉnh Quảng Ninh

- Phạm vi nghiên cứu:

+ Tuyến phố có chiều dài 2,09km Đầu tuyến là nút giao thông ngã ba Bưu điện Bãi Cháy (giao giữa đường Hạ Long và đường Vườn Đào); điểm cuối là nút giao thông ngã 3 cuối Công viên Quốc tế Hoàng Gia - Hướng từ Bãi Cháy đi Hùng Thắng (nút giao cắt giữa đường Hạ Long và tuyến đường phía Tây khu Khách sạn và giải trí Hoàng Gia)

+ Chiều rộng hai bên lấy từ tim đường: phía Bắc (giáp đồi) khoảng 100m + 250m; phía Nam (giáp Vịnh Hạ Long) phạm vi nghiên cứu ra đến mép Vịnh

+ Tổng diện tích nghiên cứu: 74,3 ha 4 Phương pháp nghiên cứu

Trang 15

thống bao gồm các bộ phận cầu thành, các yếu tố tác động, các mỗi quan hệ tương tác

Phương pháp tiếp cận hệ thống cho phép tác giả phân chia vấn đề phức tạp thành các vấn để đơn giản để xử lý đồng thời vẫn đảm bảo sự kết nối đồng bộ và hệ thống giữa các vấn đề thành phần trong tổng thể một vấn đề lớn, hướng đến cùng một mục đích cuối cùng

- Phương pháp điều tra, khảo sát hiện trạng: Tác giả sử dụng các

phương pháp điều tra, khảo sát thực địa để nhận diện các giá trị đặc thù của

khu vực nghiên cứu

- Phương pháp nghiên cứu tài liệu: trong luận văn tác giả đã thu thập các tài liệu, số liệu qua điều tra qua khảo sát thực địa cũng như tham khảo các công trình nghiên cứu, luận văn, luận án trong và ngoài nước Bằng phương pháp này tác giả có thể tìm hiểu những luận cứ trong lịch sử, kế thừa những nghiên cứu của các đề tài trước cũng như tránh trùng lặp công việc đã thực

hiện

- Phương pháp tổng hợp, phân tích, xử lý số liệu và thông tin - Phương pháp so sánh, đối chiếu đễ đề xuất các giải pháp,

5 Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài

- Ý nghĩa khoa học: đề tài góp phần hoàn thiện lý luận về tổ chức không gian kiến trúc cảnh quan đô thị

- Ý nghĩa thực tiễn:

+ Các kết quả phân tích, đánh giá hiện trạng của đề tài góp phần nhận diện các giá trị đặc trưng về kiến trúc cảnh quan của khu vực làm cơ sở cho các nghiên cứu tiếp theo về tuyến đường Hạ Long

Trang 16

Long cũng như các tuyến phố chính trên địa bàn thành phố, đặc biệt với các tuyến phố có tính chất dịch vụ - du lịch

6 Cấu trúc của luận văn

A PHAN MG DAU B PHAN NOI DUNG

Chương I: Hiện trạng không gian kiến trúc cảnh quan tuyến đường Hạ Long

Chương II: Cơ sở khoa học tổ chức không gian kiến trúc cảnh quan tuyến đường Hạ Eong

Chương II: Đề xuất các giải pháp tổ chức không gian kiến trúc cảnh quan tuyến đường Hạ Long

C PHAN KÉT LUẬN, KIÊN NGHỊ

CẤU TRÚC LUẬN VĂN

1 Lý do chọn đề tài 2 Mục đích nghiên cứu

3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 4 Phương pháp nghiên cứu

5 Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài

PHAN

MO

DAU

Trang 17

Z, = E

= ° KÉT LUẬN Đ ø | KIÊN NGHỊ

Z Pu

1 Giải thích khái niệm, thuật ngữ cà chữ viết tắt trong luận văn: - Không gian đô thị: là không gian bao gồm các vật thể kiến trúc đô thị, cây xanh, mặt nước trong đô thị có ảnh hưởng trực tiếp đến cảnh quan đô thị (Luật Quy hoạch đô thị- 2010)

- Cảnh quan đô thị: là không gian cụ thể có nhiều hướng quan sát ở trong đô thị như không gian trước tổ hợp kiến trúc, quảng trường, đường phó,

hè, đường đi bộ, công viên, thảm thực vật, vườn cây, vườn hoa, đổi, núi, gò

đất, đảo, cù lao, triền đất tự nhiên, dải đất ven bờ biển, mặt hồ, mặt sông,

kênh, rạch trong đô thị và không gian sử dụng chung thuộc đô thị (Luật Quy

hoạch đô thị- 2010)

- Không gian kiến trúc cảnh quan đô thị:

Không gian kiến trúc cảnh quan đô thị “ bao gồm thành phần tự nhiên

(địa hình, mặt nước, cây xanh, mặt nước và động vật, không trung) và thành

phần nhân tạo (kiến trúc công trình, giao thơng, trang thiết bị hồn thiện kỹ thuật, tranh tượng hoành tráng trang tri)”

Không gian kiến trúc cảnh quan được con người cảm thụ thông qua các giác quan, trong đó cảm thụ bằng thị giác là chủ yếu Về mặt thị giác, ba yếu

tố có ảnh hưởng lớn đến hiệu quả cảm nhận là cơ sở cho bố cục cảnh quan

gồm: Điểm nhìn, Tầm nhìn và Góc nhìn

Trang 18

gian chức năng trên cơ Sở tạo ra sự cân bằng và mối quan hệ tổng hòa của hai

nhóm thành phần tự nhiên và nhân tạo của KTCQ

- Giới hạn không gian: “ không gian tự nhiên và không gian nhân tạo

đều được tạo thành từ ba yếu tố cơ bản mặt nền, mặt trần và mặt đứng ngăn

không gian ” Tùy theo thành phần về ba yêu tố trên, không gian nói chung có thể chia làm ba loại chính: không gian đóng, không gian mở và không gian nửa đóng nửa mở

Tạo cho không gian hình dánh phù hợp, quy mô, tính chất hợp lý với chức năng sử dụng và nhu cầu thẩm mỹ của con người là vấn đề quan trọng trong việc tô chức không gian kiến trúc cảnh quan

- Chữ viết tắt trong luận văn:

KTCQ Kiến trúc cảnh quan TKĐT Thiết kế đô thị

KTS Kiến trúc sư

UBND Ủy ban nhân dân

QHCTPHL Quy hoạch chung thành phố Hạ Long

TCVN Tiêu chuẩn Viêt Nam

TCXD Tiêu chuẩn xây dựng

TCXDVN Việt Nam

Trang 19

THONG BAO

Đê xem được phân chính văn của tài liệu này, vui lòng liên hệ với Trung Tâm Thông tin Thư viện — Trường Đại học Kiên trúc Hà Nội

Địa chỉ: T.13 — Nhà H — Truong Dai hoc Kiến trúc Hà Nội

Đc: Km 10 — Nguyên Trai — Thanh Xuân Hà Nội Email: digilib.hau(2)emaIl.com

Trang 20

91

C KÉT LUẬN VÀ KIÊN NGHỊ

Kết luận

“Nghiên cứu giải pháp tổ chức không gian kiến trúc cảnh quan tuyến phó hai bên tuyến đường Hạ Long, đoạn từ Bưu điện đến hết Công viên quốc

tế Hoàng gia, phường Bãi Cháy, thành phố Hạ Long, tỉnh Quảng Ninh” là một

dé tai mang tính khoa học và tính thực tiễn cao

Qua những nghiên cứu của luận văn có thể kết luận những vấn dé sau: 1 Dưới sự tác động chung của phát triển, sức ép dân số, thời kỳ kinh tế thị trường, nhất là các tác động nhiều chiều của toàn cầu hóa các tuyến phố tại

thành Hạ Long đang chịu những biến đổi sâu sắc về mọi mặt Việc cải tạo, tạo

dựng hình ảnh đô thị đặc trưng của mỗi tuyến phố là việc làm cấp thiết cần

thực hiện ngay và ý nghĩa thực tiễn của công tác này là rất lớn

2 Luận văn đã khái quát lên được tình hình tổ chức cảnh quan tuyến tuyến đường Hạ Long (đoạn từ Bưu điện đến hết Công viên quốc tế Hoàng Gia), đánh giá được khách quan, chủ quan của tuyến đường về kiến trúc cảnh

quan Phân tích những cơ sở khoa học, thực tiễn cho việc tổ chức không gian

kiến trúc cảnh quan tuyến đường Đồng thời tổng kết được các nguyên tắc chung về quy hoạch, các nguyên tắc về tô chức không gian kiến trúc cảnh quan, tạo dựng hình ảnh tuyến đường, làm phong phú thêm phương án td chức không gian kiến trúc cảnh quan cho tuyến tuyến đường Hạ Long (đoạn từ Bưu điện đến hết Công viên quốc tế Hoàng Gia)

3 Mỗi chỉ tiết, mỗi yếu tố, hay mỗi một công trình, một không gian đô

thị trên tuyến đường đều là thành phần quan trọng trong việc cùng kết hợp cải tạo nên hình ảnh đô thị đặc trưng cho tuyến đường nói riêng cũng như thành phố Hạ Long nói chung Mỗi công trình lại thuộc sở hữu của những thành

Trang 21

92

và những nhận thức khác nhau nên tác động của cộng đồng vào toàn bộ phát triển hình ảnh đô thị đặc trưng của tuyến đường, của khu vực là rất lớn Cần

chia sẻ trách nhiệm, khuyến khích tham gia thực hiện và tôn trọng ý kiến của

người dân, quyết định của cộng đồng, của mỗi người dân trong toàn bộ quá

trình của công tác cải tạo tuyến phố

4 Trong khoa học nghiên cứu tô chức không gian KTCQ tuyến phố

việc nghiên cứu tổng thể các vẫn đề liên quan như lịch sử, văn hóa, xã hội và

nhân văn và xây dựng các ý tưởng phục vụ tối đa các vấn đề trong nội dung của quy hoạch cải tạo chỉnh chang tuyến phố là vấn đề có tính chất then chốt

5 Để đảm bảo sự phát triển hài hòa, bền vững và tạo hình ảnh đô thị

đặc trưng của tuyến đường Hạ Long (đoạn từ Bưu điện đến hết Cơng viên quốc tế Hồng gia) cần quan tâm:

* Xác định được những không gian đô thị mang bản sắc riêng, những bình ảnh đô thị đặc trưng của tuyến đường

* Tổ chức, tôn tạo, cải tạo và xây mới các không gian trên tuyến đường theo bướng tăng diện tích đất công cộng, cây xanh công viên, bãi đỗ xe phát triển đồng bộ trên các mặt Kinh tế — Văn hóa — Môi trường sống

* Quan tâm đúng mức để khuyến khích đầu tư, phát triển kinh tế tạo

nên động lực và điều kiện để người dân sinh sống, làm việc trong khu vực và

khách tham quan du lịch (ngắn ngày, dài ngày) có thể đảm bảo không gian sống, nghỉ dưỡng hài hòa với việc gìn giữ các giá trị và hình ảnh đặc trưng của tuyến đường

* Phát triển đồng bộ nâng cao khả năng đi bộ, phương tiện công cộng, khả năng giao tiếp cộng đồng và thúc đây du lịch Hạ Long — Vịnh Hạ Long

* Mở rộng các tuyến đường ngang theo quy hoạch chung và quy hoạch

chỉ tiết Thành phố - Phường đảm bảo tầm nhìn cho phương tiện giao thông tại

Trang 22

93

* Các trang thiết bị tiện ích đô thị trên tuyến đường (đèn đường, đèn

giao thông, biển hiệu, quảng cáo, các chỉ tiết trang trí ) khi được sử dụng đều tuân thủ các quy định chặt chẽ, mang dáng dấp của thời kỳ phát triển

thành phố phù hợp với không gian và đặc trưng của tuyến đường

Kết hợp hiệu quả và hợp lý công tác xây dựng với việc hoàn thiện các

nhân tố tạo hình cơ bản của tuyến đường như: nút, cột mốc, cạnh biên, mảng

và tuyến đã tạo nên một tuyến đường đẹp, có vị trí và vai trò quan trọng trong đô thị

Kiến nghị

Về quản lý kiến trúc đô thi

Tuyến đường Hạ Long (đoạn từ Bưu điện đến hết Công viên quốc tế Hoàng gia) là một tuyến đường có kiến trúc đô thị thể hiện sự phát triển liên

tục qua các thời kỳ từ kiến trúc Pháp cho đến thời kỳ bao cấp và đặc biệt là

sau thời kỳ đổi mới Các công trình đã tạo cho thành phố Hạ Long một giá trị

đặng trưng thời kỳ phát triển và hội nhập

+ Cần phải có một quy chế duy tu, bảo dưỡng đồng bộ các yếu tố tạo nên các kiến trúc đô thị, bao gồm cả cây xanh, hạ tầng kỹ thuật (như giao

thông, điện, nước )

+ Cần phải tổ chức giao thông hợp lý để khai thác giao thông công

cộng trên cao (như tuyến đường đi bộ, dạo trên cao)

+ Cần quan tâm vào công cuộc đào tạo nguồn nhân lực, bồi dưỡng cán

bộ ngày xây dựng, đôi ngũ kiến trúc sư, nhà hoạch định đô thị để có cái nhìn

mới mẻ và quan điểm đột phá trong khâu thiết kế cũng như ý tưởng trong việc quản lý, phê duyệt các đồ án quy hoạch trên tuyến đường và triển khai dự án

thiết kế đô thị

Trang 23

94

Tuyến đóng góp vai trò tạo nên bộ khung cho đô thị, vì vậy cẦn có các chính sách phat trién đồng bộ và kết hợp, hỗ trợ lẫn nhau cho tuyến đường:

+ Các chính sách quản lý phát triển tổng thể, chỉ tiết, khuyến khích, hỗ

trợ đầu tư, phát triển kinh tế cho tuyến nghiên cứu và khu vực lân cận

+ Các quy định cụ thể trong việc quản lý xây dựng, quy hoạch, kiến trúc, thiết kế đô thị trong khu vực, trên tuyến phố đảm bỏa gìn giữ đặc trưng và bản sắc của toàn tuyến, hài hòa với bản sắc chung trong cả khu vực

+ Các chính sách thu hút sự tham gia và quyết định của cộng đồng trong toàn bộ quá trình thực hiện các công tác phát triển tuyến phố nhất là công tác thiết kế đô thị và quản lý tuyến phố cần được thực hiện với sự phối hợp của người dân

Về tổ chức thực hiện :

- Chính quyền cơ sở cấp phường là cơ quan quản lý thực hiện theo sự hướng dẫn của cấp Thành phố và các quy định chung Thực hiện quy hoạch theo đúng Quy hoạch chung thành phố Hạ Long đã được Thủ tướng Chính phủ phê duyệt kèm theo Quyết định 250/QĐ-TTg ngày 20/1 1/2003 và Quy hoạch chỉ tiết các phường thuộc địa giới hành chính các Phường

- Đây mạnh hơn nữa sự tham gia và sự giám sát của cộng đồng dân cư Công khai công tác thiết kế đô thị trên cơ sở lẫy ý kiến của cộng đồng dân cư

- Thành lập Ban quản lý các dự án về thiết kế đô thị cho tuyến và khu

vực khu phố cũ lân cận

Trang 24

95

đem lại lợi ích kinh tế nhất, phù hợp với điều kiện kinh tế — kỹ thuật ở Việt

nam

- Đơn vị thi công xây dựng cần: tuân thủ đúng thiết kế, tiêu chuân quy phạm trong nước; vận dụng những biện pháp thi công tiên tiến trên thế giới phù hợp với điều kiện thực tế ở Việt nam nhằm nâng cao chất lượng

- Chủ đầu tư và các đơn vị quản lý đô thị, cần: nâng cao trách nhiệm và vai trò trong quản lý, đặc biệt là trong công tác kiểm soát, điều tiết và dự báo,

tuân thủ quy hoạch chỉ tiết, thiết kế đã được duyệt, thể hiện tính chuyên

nghiệp, đầu tư kinh doanh phải lấy mục tiêu hàng đầu là phục vụ nhu cầu xã

hội, lợi ích cộng đồng, từ đó nâng cao thương hiệu, phát triển bền vững

Phương hướng phát triển của luân văn:

Phạm vi nghiên cứu mới đầu chỉ có tính chất đề xuất các giải pháp, cần

phải nghiên cứu sâu hơn một số vấn đề:

+ Khảo sát khoa học, điều tra toàn diện thông qua phiếu ý kiến của người dân, tư vấn của chuyên gia Sau đó là quá trình thống kê, tông hợp, lập bảng, sơ đồ phân tích đánh giá từ đó lựa chọn phương án tối ưu, các đề xuất có thế áp dụng ngay và thực tế

+ Thống kê, khảo sát các thành phần dân cư sinh sống và làm việc trên tuyến nghiên cứu để đưa ra những hướng dẫn cải tạo, phát triển phù hợp nhất cho từng người dân là chủ sở hữu các công trình trên tuyến, thống nhất giữa quản lý, thiết kế và cộng đồng dân cư

Trang 25

96

TAI LIEU THAM KHAO

L Cac quy hoach dinh huéng:

1 Quy hoạch tổng thể phát triển đô thị Việt Nam đến năm 2020 đã được Thủ tướng Chính phủ phê duyêt tại Quyết định số 10/1998/QĐ-TTg ngày 23/01/1998 và Quy hoạch tông thể phát triển kinh tế - xã hội vùng Đồng

bằng sông Hồng đến năm 2020 đã được Thủ tướng Chính phủ phê duyệt tại

Quyết định số 795/QĐ-TTg ngày 23 tháng 05 năm 2013

2 Điều chỉnh Quy hoạch chung thành phố Hạ Long, tỉnh Quảng Ninh

đến năm 2020 đã được Thủ tướng Chính phủ phê duyệt kèm theo Quyết định số 250/QĐ-TTg ngày 20/11/2003

3 Quy hoạch sử dụng đất phường Bãi Cháy đã được UBND tỉnh Quảng Ninh phê duyệt ngày 16/8/2008

4 Quy hoạch Điều chỉnh, mở rộng, nâng cấp tuyến đường Hạ Long đã

được UBND tỉnh Quảng Ninh phê duyệt ta Quyết định số 1469/QĐ-UBND

ngày 01/11/2004

II Các Văn bản pháp luật:

5 Luật Xây dựng Việt Nam năm 2003

6 Luật Quy hoạch Đô thị số 30/2009/QH12 ngày 17/6/2009

7 Luật Đất đai năm 2003

§ Luật Nhà ở năm 2005

9 Nghị định 37/2010/NĐ-CP ngày 07/4/2010 của Thủ tướng Chính phủ về lập, thẩm định, phê duyệt và quản lý quy hoạch đô thị - kèm theo Thông tư 10/2010/TT-BXD quy định hồ sơ của từng loại quy hoạch đô thị do Bộ Xây dựng ban hành

Trang 26

97

19/2010/TT-BXD hướng dẫn lập quy chế quản lý quy hoạch, kiến trúc đô thị do Bộ Xây dựng ban hành

11 Nghị định 39/2010/NĐ-CP về quản lý không gian xây dựng ngầm đô thị - kèm theo Thông tư 11/2010/TT-BXD hướng dẫn về quản lý cơ sở đữ

liệu công trình ngầm đô thị do Bộ Xây dựng ban hành; Thông tư số

06/2013/TT-BXD của Bộ Xât dựng “Hướng dẫn về nội dung thiết kế đô thị”

12 Nghị định số 08/2005/NĐ-CP ngày 24/01/2005 của Chính phủ về

quy hoạch xây dựng

13 Nghị định số 90/2006/NĐ-CP ngày 06/09/2006 của Chính phủ quy

định chỉ tiết và hướng dẫn thi hành luật nhà ở

14 Nghị định số 42/2009/NĐ-CP ngày 07/05/2009 của Chính Phủ về việc phân loại đô thị và phân cấp quản lý đô thị 15 Nghị định số 181/2004/NĐ-CP, Nghị định số 182/2004/NĐ-CP và

Nghị định số 17/2006/NĐ-CP về hướng dẫn thi hành Luật đất đai

16 Nghị định 29/2007/NĐ-CP ngày 27/02/2007 của Chính phủ về

Quản lý kiến trúc đô thị

17 Quyết định số 76/2005/QĐ-TTg của Thủ tướng Chính phủ về Phê duyệt định hướng phát triển nhà ở đến năm 2020

18 Quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia về Quy hoạch Xây dựng QCVN: 01/2008/BXD do Bộ Xây dựng ban hành ngày 03/04/2008

19 Thông tư số 20/2005/TT-BXD ngày 20/12/2005, Thông tư số

20/2009/TT-BXD ngày 30/06/2009 của Bộ Xây dựng về hướng dan quan ly cây xanh đô thị

20 Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 4449:1987

Trang 27

98

22 Tiêu chuẩn TCXDVN 362: 2005 về “Quy hoạch cây xanh sử dụng công cộng trong các đô thị — Tiêu chuẩn thiết kế”

23 Tiêu chuẩn thoát nước mạng lưới bên ngồi và cơng trình Tiêu

chuẩn thiết kế 20 TCN-51-84

24 Tiêu chuẩn TCXD 333 : 2005 về Chiếu sáng nhân tạo bên ngồi các

cơng trình công cộng và - Hạ tầng đô thị - Tiêu chuẩn thiết kế

25 Tiêu chuẩn TCXDVN 259: 2001 - Tiêu chuẩn thiết kế chiếu sáng

nhân tạo đường, đường phố, quảng trường đô thị III Các luận văn luận án, tài liệu khoa học

26 Hoàng Hải Anh, Lý thuyết quy hoạch đô thị theo phương đứng, T/C Quy hoạch xây dung, số 18/2005

27 Nguyễn Ngọc Anh (2003), Tổ chức quản lý quy hoạch không gian kiến trúc và cảnh quan tại các quảng trường trong khu phố cũ Hà Nội, Luận

văn Thạc sĩ, Trường Đại Học Kiến trúc Hà Nội

28 KTS Vũ Quốc Chỉnh (1998), Bảo tồn di sản kiến trúc cảnh quan Hà Nội, Nhà xuất bản Xây dựng

29 Nguyễn Việt Châu (1999), “Nhìn nhận về quy hoạch kiến trúc cảnh

quan đường phố”, Tạp chí Kiến trúc Việt Nam, (số 7/2004)

30 Bộ Xây dựng, Bảo tồn di sản kiến trúc cảnh quan Hà Nội, (1998) —

Viện nghiên cứu kiến trúc

31 Th§ KTS Nguyễn Văn Giới (2007), Quy hoạch - Kiến trúc thành

phố Hà Nội với những định hướng mới cho sự phát triển lâu dài và bền vững, Tuyển tập NCKH 2006 — Viện Nghiên Cứu Kiến Trúc

32 Thư viện quốc gia, Tài liệu triển lãm Bản đồ cổ Hà Nội và vùng

phụ cận, Hà Nội

33 Đặng Thái Hoàng (1999), Kiến trúc Hà Nội thế kỷ XIX - thế kỷ

Trang 28

99

34 Nguyễn Thị Vĩnh Hà (2005), Quản lý phát triển hình thái không

gian hệ thống quảng trường văn hóa ở Hà Nội áp dụng cho quảng trường 1-5,

Luận văn Thạc sĩ, Trường Đại học Kiến trúc Hà Nội

35 Kiến trúc sư trưởng thành phố Hà Nội (2004), Tập bản vẽ quy

hoạch xây dựng Hà Nội, (nội bộ)

36 John Lang, Cac san phẩm của kiến trúc cảnh quan và bản chất của thiết kế đô thị, Tạp chí Quy hoạch xây dựng số 25/2007 trang 40-44

37 Th§ KTS Nguyễn Cao Lãnh (2005), Quy hoạch phát triển các

business park — Mô hình tắt yếu cho đô thị hiện đại.)

38 TS KTS Nguyễn Tố Lăng (2003), Thiết kế đô thị, Bài giảng Cao

học Kiến trúc và Quy hoạch, Trường Đại học Kiến trúc Hà Nội

39 Hàn Tất Ngạn (1996), Kiến trúc cảnh quan đô thị, NXB Xây dựng,

Hà Nội

40 TS KTS Đào Ngọc Nghiêm (2010), Quá trình phát triển của Hà

Nội qua các thời kỳ trong “Hà Nội thiên niên kỷ — Bài học từ quá trình đô thị

hóa”

41 Kìm Quảng Quân (2000), Thiết kế đô thị có minh họa, (Đặng Thái

Hoàng dịch), Nhà xuất bản Xây dựng, Hà Nội

42 Lê phục Quốc dịch, Tiêu chuẩn giao thông trong đô thị

43 Ngô Huy Quỳnh, Quy hoạch cải tạo và xây dựng đô thị, NXB Văn hóa thông tin (1997) trang 42-49

44 ThS KTS Đỗ Xuân Sơn, Điểm nhắn đô thị Hà Nội, Bản tin hoạt

động KHCN và Đào tạo trường ĐHKT Hà Nội, số 14, tháng 3/2006

45 Nguyễn Đặng Sơn — Viện phó Viện Nghiên cứu đô thị và Phát triển hạ tầng, Phương pháp quy hoạch và quản lý đô thị có sự tham gia của cộng

Trang 29

100

46 GS TS Ngô Thế Thi (1993), Quy hoạch cải tạo chỉnh trang đường phố Trần Hưng Đạo, Trường Đại học Xây dựng, Trung tâm Kiến trúc — Xây dựng

47 Hải Trần, Nghệ thuật không gian công cộng, Tạp chí QHXD số 13/2005 trang 34-35

48 Viện Quy hoạch đô thị Nông thôn, Nghiên cứu áp dụng thiết kế đô thị trong QHXD đô thị, báo cáo đề tài NCKH mã số RD-14 tháng 12/2003

IV: Tài liệu tiếng nước ngoài:

49 Bocharov.IU.P- Kudriavxev.O.K Cơ cầu quy hoạch thành phố hiện

đại, người dịch Lê Phục Quốc, NXB Xây dựng 2006

50 Pierre Clement, Nathalie Lancret (2005), Hà Nội chu ky cua những

đổi thay - Hình thái kiến trúc và đô thi, Nha xuất bản khoa học và kĩ thuật 51 David Mangin va Philippe Panerai, Thiét kế đô thị NXB

Parenthese, 02/2008, Dự án IMV hợp tác giữa Uỷ ban nhân dân Thành phố Hà Nội và vùng Ile-de-France

52 Kevin Lynch (1960, Image of city — Hồnh ảnh đô thị, The MIT Press, Boston — Jersey City — Los Angeles

Trang 32

103 Phụ lục 3: Bản đồ thành phố Hạ Long năm 2003 - Nguồn UBND thành phố Hạ Long KỸ HIỆU 9) pata BE cac WE evi ey epee

WP nackte tang cúc bái SE vey en OTT WB orguinw teas (8 catagis tae SE wr TE wiaiw Lê: sự ường tệ

óc đà Ø cand me Buy rs Ty trưng “ fuego He ay ih

he tom, Davy meted Tang thướt hố

Ngày đăng: 05/04/2018, 11:38

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w