BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ XÂY DỰNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC HÀ NỘI NGUYỄN ĐỨC PHƯƠNG KHÓA: 2014-2016 TỔ CHỨC KHÔNG GIAN KIẾN TRÚC CẢNH QUAN HAI BÊN SÔNG NHUỆ ĐOẠN TỪ CẦU AM ĐẾN ĐƯỜNG TỐ
Trang 1BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ XÂY DỰNG
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC HÀ NỘI
Trang 2BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ XÂY DỰNG
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC HÀ NỘI
NGUYỄN ĐỨC PHƯƠNG KHÓA: 2014-2016
TỔ CHỨC KHÔNG GIAN KIẾN TRÚC CẢNH QUAN HAI BÊN SÔNG NHUỆ ĐOẠN TỪ CẦU AM ĐẾN
ĐƯỜNG TỐ HỮU
Chuyên ngành: Quy hoạch vùng và đô thị
Mã số: 60.58.01.05
LUẬN VĂN THẠC SĨ QUY HOẠCH VÙNG VÀ ĐÔ THỊ
NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC:
PGS.TS KTS HOÀNG VĨNH HƯNG
Hà Nội - Năm 2016
Trang 3LỜI CẢM ƠN Đầu tiên tôi xin trân trọng cảm ơn và mong muốn được gửi những tình cảm chân thành nhất đến gia đình, thầy cô giáo, đồng nghiệp và những người bạn đã tạo điều kiện hỗ trợ tôi hoàn thành luận văn
Tôi cũng xin trân trọng gửi lời cảm ơn chân thành đến thầy giáo PGS.TS.KTS Hoàng Vĩnh Hưng, người
đã tận tình hướng dẫn, giảng giải, động viên khích lệ trong suốt quá trình thực hiện luận văn
Xin chân thành cảm ơn các thầy cô giáo trong hội đồng khoa học đã cung cấp những lời khuyên quý giá và những tài liệu liên quan đến lĩnh vực nghiên cứu luận văn của tôi
Tôi cũng xin bày tỏ lòng biết ơn đến ban giám hiệu nhà trường, ban chủ nhiệm khoa sau đại học đã tạo điều kiện thuận lợi để luận văn được hoàn thành đúng thời hạn và đạt chất lượng
Một lần nữa tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc nhất
Trang 4LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi Các số liệu, kết quả trình bày trong luận văn là trung thực và chưa từng được công bố trong bất kỳ công trình nào trước đây
TÁC GIẢ LUẬN VĂN
Nguyễn Đức Phương
Trang 5MỤC LỤC Lời cảm ơn
Lời cam đoan
Mục lục
Danh mục các hình vẽ
PHẦN MỞ ĐÀU 1
Lý do lựa chọn đề tài 1
Mục tiêu nghiên cứu 2
Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 2
Phương pháp nghiên cứu 3
Ý nghĩa khoa học của đề tài 3
Giải thích các khái niệm và thuật ngữ 4
Cấu trúc luận văn 5
PHẦN NỘI DUNG 7 CHƯƠNG I THỰC TRẠNG KHÔNG GIAN KIẾN TRÚC CẢNH QUAN HAI BÊN SÔNG NHUỆ ĐOẠN TỪ CẦU AM ĐẾN ĐƯỜNG TỐ HỮU 7
1.1 Giới thiệu khái quát về khu vực nghiên cứu 7
1.1.1 Tổng quan về sông Nhuệ 7
1.1.2 Vị trí và quy mô nghiên cứu 7
1.2 Hiện trạng không gian kiến trúc cảnh quan 9
1.2.1 Tổng thể không gian 9
1.2.2 Các công trình kiến trúc 9
1.2.3 Cây xanh và không gian mở 22
1.2.4 Các tiện ích đô thị 24
1.3 Hiện trạng hệ thống hạ tầng kỹ thuật 26
1.3.1 Hệ thống giao thông 26
Trang 61.3.2 Hệ thống cấp điện 26
1.3.3 Hệ thống cấp nước 27
1.3.4 Hệ thống thoát nước 27
1.4 Những vấn đề cần nghiên cứu 28
CHƯƠNG II CƠ SỞ KHOA HỌC TRONG VIỆC TỔ CHỨC KHÔNG GIAN KIẾN TRÚC CẢNH QUAN HAI BÊN SÔNG NHUỆ ĐOẠN TỪ CẦU AM ĐẾN ĐƯỜNG TỐ HỮU 31
2.1 Cơ sở lý luận 31
2.1.1 Lý thuyết tổ chức không gian kiến trúc cảnh quan 31
2.1.2 Các yếu tố cơ bản tạo thành không gian kiến trúc cảnh quan 32
2.1.3 Các nguyên tắc tổ chức không gian kiến trúc cảnh quan 36
2.1.4 Lý luận Không gian đô thị của Roger Trancik 37
2.1.5 Lý luận hình ảnh đô thị của Kevin Lynch 38
2.2 Cơ sở pháp lý 41
2.2.1 Các văn bản pháp lý có liên quan 41
2.2.2 Định hướng quy hoạch 42
2.3 Các điều kiện và yếu tố tác động đến việc tổ chức không gian kiến trúc cảnh quan hai bên sông Nhuệ 47
2.3.1 Điều kiện tự nhiên 47
2.3.2 Yếu tố văn hóa - xã hội 48
2.3.3 Yếu tố kinh tế - kỹ thuật 50
2.3.4 Nhu cầu của người dân 51
2.3.5 Cơ chế quản lý quy hoạch và xây dựng 53
2.4 Kinh nghiệm tổ chức không gian kiến trúc cảnh quan hai bên sông 54
2.4.1 Kinh nghiệm trên Thế giới 54
2.4.2 Kinh nghiệm ở Việt Nam 59 CHƯƠNG III ĐỀ XUẤT CÁC GIẢI PHÁP TỔ CHỨC KHÔNG GIAN
Trang 7KIẾN TRÚC CẢNH QUAN HAI BÊN SÔNG NHUỆ ĐOẠN TỪ CẦU
AM ĐẾN ĐƯỜNG TỐ HỮU 65
3.1 Quan điểm mục tiêu và nguyên tắc 65
3.1.1 Quan điểm 65
3.1.2 Mục tiêu 65
3.1.3 Nguyên tắc 66
3.2 Đề xuất các giải pháp tổ chức không gian kiến trúc cảnh quan 67
3.2.1 Giải pháp thiết kế tổng thể không gian kiến trúc cảnh quan 67
3.2.2 Giải pháp các công trình kiến trúc 68
3.2.3 Giải pháp cho các vùng cảnh quan 74
3.2.4 Giải pháp chiếu sáng, màu sắc, vật liệu 78
3.2.5 Giải pháp hạ tầng kỹ thuật 83
3.3 Giải pháp xử lý môi trường 83
3.4 Giải pháp quản lý không gian kiến trúc cảnh quan 84
PHẦN KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 87
1 Kết luận 87
2 Kiến nghị 87
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
Trang 8
DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ
Số hiệu
Số trang
Hình 1.2 Vị trí khu vực nghiên cứu theo QH chung của Thành phố
Hình 1.3 Mặt đứng công trình trên đường Ngô Quyền (đoạn từ cầu
Hình 1.4 Mặt đứng công trình trên đường Ngô Quyền (đoạn từ cầu
Hình 1.5 Mặt đứng công trình trên đường Ngô Quyền (đoạn từ cầu
Hình 1.6 Mặt đứng công trình trên đường Lý Tự Trọng (đoạn từ
Hình 1.7 Mặt đứng công trình trên đường Phan Huy Chú(đoạn từ
Hình 1.8 Nhà ở xây dựng sát hành lang sông đường Ngô Quyền 12 Hình 1.9 Nhà ở xây dựng sát hành lang sông đường Phan Huy Chú 12 Hình 1.10 Công trình nhà tạm ven sông trên đường Ngô Quyền 13 Hình 1.11 Công trình nhà tạm ven sông trên đường Phan Huy Chú 13 Hình 1.12 Hộ dân lấn chiếm hành lang sông để kinh doanh quán
Hình 1.13 Tổ hợp Trung tâm thương mại - nhà ở chung cư Pride 14
Hình 1.19 Cổng và tường rào của Công ty Chu Yi đã xuống cấp 19
Trang 9Hình 1.22 Cầu La Khê 20
Hình 1.24 Nhà hàng vườn ẩm thực Minh Trang 22 Hình 1.25 Cây bụi trồng rải rác hai bên sông 23 Hình 1.26 Vườn rau rạch của các hộ dân trên đất lấn chiếm 23 Hình 1.27 Cây tre, chuối, nhãn trồng ven sông trên đường Ngô
Hình 1.28 Một đoạn bờ sông được đầu tư kè đá 24 Hình 1.29 Biển hiệu quảng cáo trên phố Ngô Quyền 25 Hình 1.30 Cột đèn cao áp trên đường Ngô Quyền 25 Hình 1.31 Hệ thống dây điện trên đường Ngô Quyền và Lý Tự Trọng 27 Hình 1.32 Nước thải trực tiếp ra sông Nhuệ 28 Hình 1.33 Nhiều tuyến đường bị ngập sau trận mưa lớn 28 Hình 1.34 Mực nước sông Nhuệ dâng cao hơn so với ngày thường 28 Hình 2.1 Các nhân tố cấu thành hình tượng theo Kevin Lynch 38
Hình 2.9 Tổ chức kiến trúc cảnh quan theo quan điểm kinh tế 50 Hình 2.10 Một số hình ảnh sông Seine - Pháp 55 Hình 2.11 Một số hình ảnh Sông Cheongyecheon - Hàn Quốc 56
Hình 2.13 Một số hình ảnh sông Hàn - Thành phố Đà Nẵng 60
Trang 10Hình 2.14 Một số hình ảnh Kênh Nhiêu Lộc Thị Nghè - TP HCM 61 Hình 3.1 Ý tưởng thiết kế tổng thể không gian KTCQ 67
Hình 3.3 Đề xuất một số mẫu lan can bờ sông 71 Hình 3.4 Đề xuất một số mẫu lan can bờ sông 71
Hình 3.6 Đề xuất các hình thức bố trí biển quảng cáo 72
Hình 3.8 Đề xuất một số hình thức thùng rác công cộng 73 Hình 3.9 Đề xuất một số hình thức nhà vệ sinh công cộng 74
Hình 3.11 Đề xuất mẫu cây dọc tuyến đường 76
Hình 3.13 Đề xuất giải pháp vòi phun nước 78 Hình 3.14 Đề xuất giải pháp chiếu sáng cho cầu 79 Hình 3.15 Đề xuất một số loại đèn trang trí tầm thấp 80 Hình 3.16 Đề xuất một số loại đèn trang trí tầm trung 80 Hình 3.17 Đề xuất một số loại gạch lát vỉa hè 81 Hình 3.18 Đề xuất một số loại gạch lát đường dạo bộ 82
Trang 11- Môi trường nước của lưu vực sông đang bị ô nhiễm
- Kiến trúc cảnh quan đô thị hai bên bờ và các tuyến đường chạy dọc sông chưa được tạo dựng và quản lý phát triển
Những năm gần đây, lưu vực sông Nhuệ đang bị ô nhiễm nặng do lượng nước thải lớn từ sông Tô Lịch, sông Sét, sông Kim Ngưu đổ vào Các cơ sở sản xuất, các nhà máy, cụm công nghiệp, làng nghề liên tục xả trực tiếp nước thải chưa quả xử lý xuống lòng sông Mặt khác, các không gian kiến trúc cảnh quan hai bên sông Nhuệ chưa được quan tâm, không khai thác được điều kiện
tự nhiên thuận lợi của con sông Dòng sông chưa mang lại các giá trị mà nó vốn có như: làm điểm nhấn cảnh quan đô thị, điều hoà vi khí hậu, thoát nước chống ngập úng
Hai bên sông Nhuệ đoạn từ cầu Am đến đường Tố Hữu gồm 3 tuyến đường chính chạy dọc sông: đường Ngô Quyền - đường Phan Huy Chú (từ cầu Am đến cầu Chùa Ngòi) - đường Lý Tự Trọng (từ cầu Chùa Ngòi đến đường Tố Hữu) Không gian kiến trúc gồm các công trình được xây dựng trên các tuyến đường này chủ yếu là nhà lô, nhà cấp 4, biệt thự vườn có thiết kế
Trang 122
lộn xộn, không đồng bộ về chiều cao, màu sắc, khoảng lùi đã phá vỡ không gian kiến trúc cảnh quan của khu vực Khu vực hành lang bảo vệ sông đang bị lấn chiếm nghiêm trọng để phục vụ nhu cầu riêng của từng hộ dân ở đây như: trồng rau và cây ăn quả, kinh doanh, xây dựng nhà tạm Hệ thống hạ tầng kỹ thuật đã xuống cấp, cây xanh chủ yếu là cây bụi, cây trồng ăn quả chưa được nghiên cứu trồng những cây xanh cảnh quan phù hợp, mặt nước sông Nhuệ ô nhiễm nặng do nước thải và rác thải của các hộ dân thải trực tiếp xuống lòng sông gây ảnh hưởng đến cảnh quan đô thị
Chính vì vậy, đề tài nghiên cứu "Tổ chức không gian kiến trúc cảnh quan hai bên sông Nhuệ đoạn từ cầu Am đến đường Tố Hữu" là cần thiết nhằm đưa ra được giải pháp quy hoạch, cải tạo và chỉnh trang không gian kiến trúc cảnh quan hai bên sông và tuyến đường dọc sông, tạo được bộ mặt kiến trúc, cảnh quan phù hợp với những yêu cầu của Thành phố đặt ra trong quy hoạch tương lai, khai thác tốt các chức năng và hiện trạng xây dựng hiện có Mục tiêu nghiên cứu:
Đưa ra các giải pháp tổ chức không gian kiến trúc cảnh quan nhằm tạo dựng và quản lý phát triển đoạn lưu vực sông Nhuệ từ cầu Am đến đường Tố Hữu nói riêng và làm cơ sở để tạo dựng, phát triển trên toàn lưu vực sông Nhuệ nói chung đảm bảo cảnh quan đô thị hiện đại, khang trang, phù hợp với Quy hoạch phân khu đô thị S4 và Quy hoạch chung xây dựng thủ đô Hà Nội Đối tượng và phạm vi nghiên cứu:
- Đối tượng nghiên cứu: Không gian kiến trúc cảnh quan hai bên sông Nhuệ đoạn từ cầu Am đến đường Tố Hữu
- Phạm vi nghiên cứu: Đoạn sông Nhuệ từ cầu Am đến đường Tố Hữu,
độ dài khoảng 2,3km, rộng khoảng 30m theo quy hoạch phân khu đô thị S4 và chung xây dựng Thành phố Hà Nội đến năm 2030, tầm nhìn 2050
Trang 133
Phương pháp nghiên cứu:
- Phương pháp thu thập số liệu:
+ Khảo sát điều tra số liệu hiện trạng (chụp ảnh, phỏng vấn, lấy số liệu, thu thập các văn bản pháp lý, định hướng phát triển, tài liệu các dự án, quy hoạch đã, đang và sẽ triển khai tại khu vực nghiên cứu)
+ Tìm hiểu các tài liệu có liên quan như các đồ án, các bài báo khoa học, các dự án đã và đang triển khai về nghiên cứu tổ chức cảnh quan kiến trúc ven sông Tìm hiểu các đô thị đặc trưng về tính chất vùng miền và lịch sử phát triển trong nước và thế giới về tổ chức không gian kiến trúc cảnh quan của khu ven sông
- Phương pháp chuyên gia:
+ Thảo luận, xin ý kiến các nhà chuyên môn, các nhà quản lý về quy hoạch, kiến trúc, xây dựng, kinh tế
Ý nghĩa khoa học của đề tài:
Trang 14Giải thích các khái niệm và thuật ngữ:
- Cảnh quan: Là không gian chứa đựng vật thể nhân tạo, thiên nhiên và những hiện tượng xảy ra trong quá trình tác động giữa chúng với nhau và giữa chúng với bên ngoài
- Cảnh quan thiên nhiên: Là một bộ phận của bề mặt trái đất, có những đặc điểm riêng về địa hình, khí hậu, thủy văn, đất đai, động thực vật
- Cảnh quan nhân tạo: Là cảnh quan được hình thành do hệ thống của quá trình tác động của con người làm biến đổi cảnh quan thiên nhiên
- Kiến trúc cảnh quan (KTCQ): Là không gian vật thể bao gồm: nhà, công trình kỹ thuật, nghệ thuật, không gian công cộng, cây xanh, biển báo và tiện ích đô thị v.v
Theo TS.KTS Hàn Tất Ngạn, Kiến trúc cảnh quan là một môn khoa học tổng hợp, liên quan đến nhiều lĩnh vực, nhiều chuyên ngành khác nhau như quy hoạch không gian, quy hoạch hạ tầng kỹ thuật, kiến trúc công trình, điêu khắc, hội hoạ,… nhằm giải quyết những vấn đề tổ chức môi trường nghỉ ngơi giải trí, thiết lập và cải thiện môi trường, tổ chức nghệ thuật kiến trúc
Kiến trúc cảnh quan bao gồm thành phần tự nhiên (địa hình, mặt nước, cây xanh, con nước và động vật, không trung) và thành phần nhân tạo (kiến trúc công trình, giao thông, trang thiết bị hoàn thiện kỹ thuật, tranh tượng hoành tráng trang trí) Mỗi tương quan tỷ lệ về thành phần cùng quan hệ tương hỗ giữa hai thành phần này luôn biến đổi theo thời gian, điều này làm cho cảnh quan kiến trúc luôn vận động và phát triển.[11]
Trang 155
- Tổ chức không gian kiến trúc cảnh quan: Là một hoạt động định hướng của con người nhằm mục đích tạo dựng, tổ hợp và liên kết các không gian chức năng trên cơ sở tạo ra sự cân bằng và mối quan hệ tổng hòa của hai nhóm thành phần tự nhiên và nhân tạo của kiến trúc cảnh quan
Cấu trúc của luận văn:
Trang 166
QUAN HAI BÊN SÔNG
NHUỆ ĐOẠN TỪ CẦU
QUAN HAI BÊN SÔNG
NHUỆ ĐOẠN TỪ CẦU
GIỚI THIỆU KHÁI QUÁT VỀ KHU VỰC NGHIÊN CỨU
ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG KHÔNG GIAN KTCQ
QUAN ĐIỂM, MỤC TIÊU VÀ NGUYÊN TẮC
ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP TỔ CHỨC KHÔNG GIAN KTCQ: GIẢI PHÁP TỔNG THỂ, GIẢI PHÁP CÁC CÔNG TRÌNH KIẾN TRÚC, GIẢI PHÁP CHO CÁC VÙNG CẢNH QUAN, GIẢI PHÁP CHIẾU SÁNG VẬT LIỆU MÀU SẮC, GIẢI PHÁP HẠ TẦNG KỸ THUẬT
KẾT LUẬN
KIẾN NGHỊ
KINH NGHIỆM TỔ CHỨC KHÔNG GIAN KTCQ HAI BÊN SÔNG
GIẢI PHÁP XỬ LÝ MÔI TRƯỜNG
GIẢI PHÁP QUẢN LÝ KHÔNG GIAN KIẾN TRÚC CẢNH QUAN
Trang 17THÔNG BÁO
Để xem được phần chính văn của tài liệu này, vui
lòng liên hệ với Trung Tâm Thông tin Thư viện
– Trường Đại học Kiến trúc Hà Nội
Địa chỉ: T.13 – Nhà H – Trường Đại học Kiến trúc Hà Nội Đ/c: Km 10 – Nguyễn Trãi – Thanh Xuân Hà Nội
Email: digilib.hau@gmail.com
TRUNG TÂM THÔNG TIN THƯ VIỆN
Trang 1887
PHẦN KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ
1 Kết luận
- Cảnh quan ven sông không những góp phần tạo cảnh quan chung cho
đô thị mà còn thúc đẩy sự phát triển chung của đô thị, tạo ra bộ mặt mới cho
đô thị, xây dựng bản sắc văn hoá riêng cho đô thị
- Tổ chức không gian cảnh quan khu vực sông Nhuệ đoạn từ cầu Am đến đường Tố Hữu là công việc nhằm nâng cao chất lượng cuộc sống, giữ gìn những giá trị về lịch sử, văn hoá tinh thần của Thành phố Hà Nội
- Tổ chức các không gian công cộng, không gian văn hoá, các khu ở ven sông trên quan điểm xây dựng phát triển các yếu tố mới mà vẫn phát huy các giá trị cũ
- Đầu tư cơ sở hạ tầng để thu hút vốn đầu tư cho các dự án phát triển không gian hai bờ sông
- Ngăn chặn các nguồn gây ô nhiễm cho thành phố và khu vực ven sông
Có giải pháp hữu hiệu trong tổ chức quản lý và tổ chức thực hiện để xử lý nước thải, rác thải, khí thải cho khu vực ven sông và cho toàn đô thị
2 Kiến nghị
- Xác định vai trò không gian ven sông Nhuệ trong quy hoạch tổng thể phát triển Thành phố Hà Nội Xây dựng và ban hành quy chế đặc biệt về quản
lý và sử dụng không gian hai bờ sông Nhuệ Thực hiện chủ trương trả lại đôi
bờ cho dòng sông mang tính mở và tự nhiên
- Nâng cao năng lực cán bộ trong công tác quản lý đô thị Xã hội hoá công tác phát triển đô thị Có chương trình tuyên truyền rộng rãi, phổ cập kiến thức, giáo dục ý thức cộng đồng tôn trọng pháp luật
- Huy động nguồn vốn: Có chính sách thoả đáng cho các dự án đầu tư khả thi Huy động nhiều thành phần kinh tế cùng tham gia phát triển kinh tế