1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu kiến thức canh tác địa phương và chuỗi giá trị của cây chè tại huyện đoan hùng, tỉnh phú thọ

62 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 62
Dung lượng 730,27 KB

Nội dung

LỜI CẢM ƠN Sau bốn năm học tập trƣờng Đại học Lâm Nghiệp, để đánh giá kết học tập hồn thiện q trình học tập trƣờng, gắn lý thuyết vào thực tiễn Đƣợc đồng ý trƣờng Đại học Lâm Nghiệp, Viện Quản lý đất đai Phát triển nông thôn thầy giáo hƣớng dẫn, em tiến hành thực khóa luận với đề tài “ Nghiên cứu kiến thức canh tác địa phƣơng chuỗi giá trị chè huyện Đoan Hùng, tỉnh Phú Thọ” Trong tồn q trình nghiên cứu thực khố luận, ngồi nỗ lực thân, em nhận đƣợc hƣớng dẫn, bảo tận tình thầy TS.Trần Bình Đà thầy giáo trƣờng, bên cạnh giúp đỡ bạn bè, đồng nghiệp tạo điều kiện tốt cho em suốt thời gian qua Nhân dịp hồn thành khố luận, cho phép em đƣợc bày tỏ lịng kính trọng biết ơn sâu sắc tới quý thầy cô trƣờng Đại học Lâm Nghiệp, thầy cô Viện Quản lý đất đai Phát triển nông thôn truyền đạt cho em kiến thức quý báu thời gian học tập trƣờng Đặc biệt, em xin chân thành cảm ơn thầy TS.Trần Bình Đà tận tình hƣớng dẫn, dành nhiều công sức, thời gian tạo điều kiện cho em suốt trình học tập thực đề tài Em xin chân thành cảm ơn tập thể lãnh đạo, cán viên chức xã Huyện Đoan Hùng, Tỉnh Phú Thọ hộ gia đình địa phƣơng giúp đỡ tạo điều kiện cho em suốt thời gian nghiên cứu hồn thiện khố luận tốt nghiệp Do thời gian có hạn, trình độ nhƣ kinh nghiệm thực tế công tác nghiên cứu cịn hạn hẹp, khố luận khơng tránh khỏi thiếu sót Rất mong nhận đƣợc đóng góp thầy bạn để khóa luận đƣợc hồn thiện Tôi xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày tháng năm 2018 Sinh viên thực Nguyễn Phƣơng Giang i MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN i MỤC LỤC ii DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT iv PHẦN I MỞ ĐẦU PHẦN II 2.1 Khái quát chè Error! Bookmark not defined 2.1.1 Nguồn gốc chè Error! Bookmark not defined 2.1.2 Đặc điểm thực vật học chè Error! Bookmark not defined 2.1.3 Phân loại chè 2.1.4 Yêu cầu điều kiện sinh thái sinh trƣởng chè 13 2.2 Cơ sở lý luận chuỗi giá trị 17 2.3 Các nghiên cứu tình hình sản xuất tiêu thụ chè giới Việt Nam 17 2.3.1 Tình hình sản xuất tiêu thụ giới 17 2.3.2 Tình hình sản xuất xuất chè Việt Nam năm gần 18 PHẦN III VẬT LIỆU VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 21 3.1 Địa điểm nghiên cứu 21 3.2 Thời gian nghiên cứu 21 3.3 Đối tƣợng, vật liệu nghiên cứu 21 3.4 Nội dung nghiên cứu 21 PHẦN IV KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 24 4.1 Điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội huyện Đoan Hùng 24 4.1.1 Điều kiện tự nhiên 24 4.1.2 Thực trạng kinh tế, xã hội huyện Đoan Hùng Error! Bookmark not defined 4.1.3 Đánh giá thuận lợi khó khăn huyện Đoan Hùng Error! Bookmark not defined ii 4.3 Kỹ thuật canh tác chè ngƣời dân Đoan Hùng 4.3.1 Cây giống 4.3.2 Đất trồng kỹ thuật làm đất 4.3.3 Kỹ thuật trồng 4.3.4 Kỹ thuật bón phân 4.3.5 Đốn chè 10 4.3.6 Làm cỏ, phòng trừ sâu bệnh 11 4.3.7 Thu hoạch chè 13 4.4 Chuỗi giá trị sản xuất chè Đoan Hùng 14 4.4.1 Giá bán chè thời điển năm 14 4.4.2 Chuỗi giá trị chè Đoan Hùng 15 4.4.3 Đề xuất giải pháp nâng cao giá trị chè địa phƣơng 19 PHẦN V KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 21 5.1 Kết luận 21 5.2 Kiến nghị 22 TÀI LIỆU THAM KHẢO iii DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT TNHH MTV Trách nhiệm hữu hạn thành viên TNHH Trách nhiệm hữu hạn UBND Uỷ ban nhân dân HGĐ Hộ gia đình THPT Trung học phổ thông THCS Trung học sở XK Xuất TBKT Tiến kỹ thuật iv DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 4.1 Thống kê trạng sản xuất chè Đoan Hùng Error! Bookmark not defined Bảng 4.2 Giá bán loại chè theo thời điểm 14 Bảng 4.3 So sánh kênh tiêu thụ 17 Bảng 4.4 Tình hình tiêu thụ chè cho nhân tố chuỗi giá trị số xã huyện Đoan Hùng 18 v PHẦN I MỞ ĐẦU 1.1 Tính cấp thiết đề tài Cây chè xanh có tên khoa học Camellia sinensis, thuộc họ chè Theaceae Chè Việt Nam có đặc điểm sinh trƣởng khỏe, suất cao, chất lƣợng tốt đƣợc đánh giá cao thị trƣờng chè nƣớc Cây chè góp phần tạo việc làm tăng thêm thu nhập cho hộ gia đình ngƣời dân đặc biệt khu vực miền núi nƣớc ta Phú Thọ tỉnh miền núi có truyền thống trồng chè xanh lâu năm nƣớc ta.Theo thống kê Sở Nông Nghiệp Phát triển nông thôn tỉnh Phú Thọ cho biết, địa phƣơng tỉnh đứng thứ diện tích, thứ sản lƣợn chè nƣớc với tổng diện tích năm 2015 đạt 16,5 nghìn Chè tập trung chủ yếu huyện Thanh Sơn, Tân Sơn, Thanh Ba, Đoan Hùng Hạ Hòa Hiện nay, nhiều địa phƣơng tỉnh tập trung phát triển chè theo hƣớng sản xuất hàng hóa, ƣu tiên sản phẩm đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm để hƣớng tới phát triển bên vững, giữ vững đƣa thƣơng hiệu chè Phú Thọ tiến xa thị trƣờng giới Từ đầu năm 1980 kỷ trƣớc, Đoan Hùng xây dựng xong nông trƣờng Nhà máy chè Đoan Hùng, góp phần phát huy mạnh chè, vốn đƣợc trồng từ lâu đất phủ Đoan Hùng Đặc biệt từ Công ty TNHH MTV chè Phú Bền ký kết hợp đồng liên doanh với nƣớc ngồi sau trở thành cơng ty có 100% vốn nƣớc ngồi Các nơng trƣờng Cơng ty đơn vị ngành chè Việt Nam đƣợc cấp chứng nơng nghiệp bền vững, có vùng chè địa bàn huyện Đoan Hùng Đây lợi lớn việc đảm bảo giá ổn định lâu dài, xây dựng thƣơng hiệu chè an tồn Những năm qua, quyền huyện Đoan Hùng đạo xã tranh thủ tốt chƣơng trình, dự án để phát triển theo hƣớng đẩy mạnh ứng dụng khoa học kỹ thuật để tăng diện tích, suất, chất lƣợng chè, gắn với chế biến, tiêu thụ để tăng hiệu Một yêu cầu thực sản xuất trọng đƣa loại chè giống vào, thâm canh, kết hợp tốt khâu trồng với chăm sóc, thu hái kỹ thuật để tăng suất, chất lƣợng chè Các diện tích phát triển hầu hết đƣợc trồng giống nhƣ LDP1, LDP2, PH11 Để nâng cao chất lƣợng, đảm bảo uy tín, giữ vững thƣơng hiệu chè Đoan Hùng, huyện đẩy mạnh tuyên truyền vận động để ngƣời dân tự giác tham gia hợp đồng sản xuất chè an toàn, tiêu thụ sản phẩm qua đầu mối có uy tín Huyện tiếp tục đẩy mạnh việc thay hoàn toàn giống chè cũ giống có suất, chất lƣợng cao; đồng thời đạo đơn vị chuyên môn tiếp tục hƣớng dẫn kỹ thuật giúp nơng dân có biện pháp thâm canh hợp lý, nâng cao suất chè toàn huyện Hiện nay, việc sản xuất đảm bảo an toàn vệ sinh, tránh tồn trữ dƣ lƣợng thuốc BVTV chè theo tiêu chuẩn doanh nghiệp chế biến, kinh doanh chè yêu cầu ngƣời trồng chè tuân thủ nghiêm chỉnh đƣợc đẩy mạnh Qua hình thành mối liên kết chặt chẽ nông dân với doanh nghiệp suốt trình từ sản xuất, chế biến đến sản phẩm đƣợc lƣu thông thị trƣờng (chuỗi giá trị chè).Xuất phát từ thực trạng đó, tơi tiến hành thực đề tài “ Nghiên cứu kiến thức canh tác địa phƣơng chuỗi giá trị chè huyện Đoan Hùng, tỉnh Phú Thọ” 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.2.1.Mục tiêu chung Nghiên cứu tình hình sản xuất tiêu thụ Chè địa bàn huyện Đoan Hùng, tỉnh Phú Thọ làm sở đề xuất giải pháp phát triển 1.2.2 Mục tiêu cụ thể - Đánh giá đƣợc điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội huyện - Đánh giá đƣợc thực trạng sản xuất tiêu thụ Chè hộ gia đình địa bàn huyện - Biết đƣợc phƣơng pháp canh tác chè ngƣời dân huyện Đoan Hùng tỉnh Phú Thọ - Phân tích đƣợc yếu tố ảnh hƣởng đến sản xuất tiêu thụ Chè - Đề xuất giải pháp nhằm đẩy mạnh phát triển sản xuất tiêu thụ Chè tƣơng lai 1.3 Phạm vi nghiên cứu 1.3.1 Đối tượng nghiên cứu Sản xuất tiêu thụ Chè hộ gia đình địa bàn huyện Đoan Hùng, tỉnh Phú Thọ 1.3.2 Phạm vi nghiên cứu - Phạm vi nội dung: Đề tài tập trung nghiên cứu tình hình sản xuất tiêu thụ Chè hộ gia đình địa bàn huyện Đoan Hùng, tỉnh Phú Thọ - Phạm vi không gian: Nghiên cứu huyện Đoan Hùng, tỉnh Phú Thọ - Phạm vi thời gian: Từ ngày 15/01/2018-07/05/2018 PHẦN II TỔNG QUAN VỀ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 2.1 Cơ sở khoa học đề tài 2.1.1 Khái quát chè 2.1.1.1 Nguồn gốc chè - Cây chè có tên khoa học Camelia Sineusis, thuộc họTheacae, khí hàn, vị khổ cam, không độc Đây loại xanh quanh năm, có hoa màu trắng Cây trà phải trồng khoảng năm bắt đầu hái thu hoạch vòng 25 năm Chè có nguồn gốc Trung Quốc: Theo Daraselia (Grulia) – 1989 nhà khoa học Trung Quốc giải thích phân bố chè mẹ nhƣ sau: Tỉnh Vân Nam nơi bắt đầu hàng loạt sông lớn đổ sông Việt Nam, Lào, Campuchia Miến Điện Đầu tiên chè mọc Vân Nam, sau hạt chè đƣợc di chuyển đến nƣớc nói từ lan dần đến núi Năm 1951, Đào Thừa Trân (Trung Quốc) cho rằng: Nơi nguyên sản chè tỉnh Vân Nam – Trung Quốc, chúng di thực phía Đơng qua tỉnh Tứ Xun bị ảnh hƣởng khí hậu nên biến thành giống chè nhỏ, di thực phía Nam Tây Nam Ấn Độ, Mianma, Việt Nam biến thành giống chè to Kết luận Trang Vãn Phƣơng (1968) cho rằng: Cây chè tỉnh Vân Nam Trung Quốc loại chè nguyên thủy, già giới Ngoài ra, nhà khoa học Hà Lan nhƣ J.J.B.Deuss (1993), J.Werkhoven (1974) cho chè có nguồn gốc vùng cao nguyên Tây Tạng vùng Đông Nam – Trung Quốc Nhiều cơng trình nghiên cứu khác rằng: Cách 4.000 năm, ngƣời Trung Quốc biết dùng chè làm dƣợc liệu, sau dùng để làm thức uống (Nguyễn Ngọc Kính, 1979) Chè có nguồn gốc Ấn Độ (Assam): Năm 1923, R.Bruce phát đƣợc chè dại, to vùng Assam (Ấn Độ), từ học giả ngƣời Anh cho rằng: Nguyên sản chè vùng Assam (Ấn Độ) Vân Nam (Trung Quốc) Chè có nguồn gốc Việt Nam: Những cơng trình nghiên cứu Djemukhadze (1961 – 1976) phức Catechin loại chè đƣợc trồng trọt chè mọc hoang dại nêu luận điểm tiến hóa sinh hóa cấy chè từ ơng đến kết luận: Nguồn gốc chè Việt Nam 2.1.1.2 Đặc điểm thực vật học chè a Thân cành chè - Chè có thân sau phân cấp cành - Do hình dạng phân cành khác nên ngƣời ta chia thân chè làm loại: Thân gỗ, thân nhỡ (thân bán gỗ) thân bụi - Cành chè mầm dinh dƣỡng phát triển thành Trên cành chia làm nhiều đốt - Từ thân cành chè đƣợc chia làm nhiều cấp: I, II,III - Thân cành chè tạo nên khung tán chè.Số lƣợng cành thích hợp cân đối khung tán, chè cho sản lƣợng cao b Mầm chè Trên chè có loại mầm: mầm dinh dƣỡng mầm sinh thực Mầm dinh dƣỡng phát triển thành cành lá, mầm sinh thực phát triển thành nụ hoa - Mầm dinh dƣỡng gồm có: Mầm đỉnh, mầm nách, mầm ngủ, mầm bất định (mầm cổ rễ) - Mầm đỉnh: Loại mầm vị trí cành, tiếp tục phát triển trục cành năm trƣớc, hoạt động sinh trƣởng mạnh thƣờng có 10 Với sở chế biến, chè xanh thƣờng đƣợc bán với giá từ 40.000đ50.000đ đồng/kg tƣơng đƣơng mức thu nhập từ 40-50 triệu đồng/tấn sản phẩm Các chi phí bao gồm: Chi phí nguyên liệu, chi phí nhiên liệu chi phí lao động - Kênh 2: Ngƣời dân bán chè cho thƣơng lại địa phƣơng thƣơng lái tỉnh Với kênh bán nƣời dân bán chè đƣợc giá cao bán cho nhà máy, nhiên thƣơng lái mua chè chọ lọc kĩ, số lƣợng thu mua không nhiều, bán lƣợng chè cho thƣơng lái ngƣời dân lại số chè phẩm chất bán lại cho nhà máy với giá thấp, thực trạng phổ biến gây tình trạng bất ổn cho thị trƣờng địa phƣơng Với hình thức bán giá chênh lệnh với giá nhà máy thu mua khoảng 1000đ/kg - Kênh 3: Ngƣời dân thông qua ngƣời dân nhập chè búp tƣơi cho nhà máy: Kênh chủ yếu ngƣời gia đình thƣc hiện, diện tích đứng tên ngƣời sau nhiều ngƣời làm bán sản phẩm dƣới tên ngƣời, giá bán kênh với kênh nhƣ 4.4.2.2 Các tác nhân sơ đồ chuỗi giá trị Ngƣời sản xuất: Gồm HGĐ có chè, tham gia trồng chăm sóc chè đóng vai trị cung cấp ngun liệu chuỗi giá trị Các hoạt động họ trồng, chăm sóc, bảo vệ thu hoạch Trong trình sản xuất, giá trị kinh tế đƣợc tạo từ việc bán sản phẩm búp chè tƣơi cho sở chế biến vùng Công ty chè: Công ty TNHH chè Phú Bền Các công ty tham gia vào chuỗi giá trị sản xuất chè điểm nghiên cứu thông qua hoạt động thu mua sản phẩm chè xuất từ sở chế biến vùng Sản phẩm chè xuất sau đƣợc thu mua đƣợc công ty tiếp tục chế biến để tạo chè thành phẩm xuất nƣớc Ngƣời tiêu dùng: 16 Đối tƣợng khách hàng thƣờng xuyên mua sản phẩm chè điểm nghiên cứu khách hàng nội địa, chủ yếu khách du lịch, khách tỉnh, tỉnh lân cận rộng thành phố lớn nhƣ Hà Nội, Hồ Chí Minh Các hình thức mua bán đa dạng, bao gồm: Mua trực tiếp sở chế biến, đặt hàng nhận hàng qua đƣờng bƣu điện, chuyển hàng qua dịch vụ xe khách Lƣợng lớn chè đƣợc xuất nƣớc Bảng 4.3 So sánh kênh tiêu thụ Giá bán Mức độ Thu nhập (đ) ổn định mang lại Kênh1 3.800 Cao Trung bình Kênh 4.800 Thấp Cao Kênh 3.800 Cao Trung bình Kênh tiêu thụ ( Nguồn: Kết vấn HGĐ) - Thông qua bảng ta thấy kênh kênh kênh mang lại giá trị ổn định cho ngƣời sản xuất Kênh mang lại giá trị cao nhƣng lại không ổn định, thƣơng lái mua chè vào thời điểm đầu vụ - Sản lƣợng tiêu thụ chè qua tác nhân chuỗi giá trị số địa phƣơng 17 Bảng 4.4 Tình hình tiêu thụ chè cho nhân tố chuỗi giá trị số xã huyện Đoan Hùng Bán cho thƣơng lái Năng suất ( Tấn) Sản lƣợng (Tấn/ha) 10,5 Chân Mộng Xã Bán cho nhà máy Giá bán (đ) Sản lƣợng (Tấn) Giá bán (đ) Sản lƣợng (Tấn) 1260 7.000 150 3.800 1110 12 1620 7.500 250 3.800 1370 Yên Kiện 11 1650 8.000 200 3.800 1450 Minh Tiến 11 1430 7.000 150 3.800 1280 Ca Đình 12 1920 6.500 350 3.800 1570 Quế Lâm 10 1000 8.000 200 3.800 800 Doãn Bằng 9,5 1187,5 8.000 135 3.800 1052,5 Vân Đồn 12 1224 6.500 140 3.800 1084 Chí Đám 13 1508 7.500 170 3.800 1338 Phú Thứ 12 1248 8.000 165 3.800 1083 Hùng Long 11,5 1460,5 7.000 123 3.800 1337,5 Phong Phú 11 1331 6.500 150 3.800 1181 Phúc Lai 1557 8.000 130 3.800 1427 9,5 1140 6.500 190 3.800 950 1305 7.500 250 3.800 1055 Đại Nghĩa 8,5 1156 8.000 300 3.800 856 Xã lại 8,3 7,603 6.500 176 3.800 1727 Tổng 10,5 29600 Đông Khê Phƣơng Trung Hữu Đô 3229 26317 ( Nguồn: Kết vấn HGĐ UBND huyện Đoan Hùng) Nhận xét : Qua bảng ta thấy mức độ thu mua thƣơng lái ít, thƣơng lái mua thƣờng yêu cầu ngƣời dân cắt búp chè ngắn so với nhà máy, thƣơng lái thu mua chủ yếu tập trung vào vụ đầu năm, giá thƣơng lái thu mua cao gấp đơi nhà máy nhiều hộ gia đình bán cho thƣơng lái 18 - Thƣơng lái chủ yếu thu mua chè vào thời điểm đầu năm mà lƣợng chè khan sau vụ đông, chủ yếu sản phẩm đƣợc sao, sấy bán thị trƣờng với giá cao Sau vụ đông thời điểm chè cho chất lƣợng thơm ngon năm, nhiên sản lƣợng lại thƣơng lái chấp nhận mua với giá cao gấp đôi so với nhà máy thời điểm - Một số hộ gia đình có kí hợp đồng bao tiêu với nhà máy nhiên bán sản phẩm cho thƣơng lái đạt đƣợc giá cao, địa bàn rộng nên nhà máy chƣa kiểm soát hết vấn đề bán chè sai hợp đồng bao tiêu - Sản lƣợng chè Đoan Hùng chủ yếu nhà máy thu mua phần đất trồng chè đất nhà máy giao khoán cho ngƣời dân, phần nhà máy thu mua ổn định - Giá thu mua chè nhà máy thấp địa bàn chủ yếu đất nhà máy khơng có đơn vị bao tiêu sản phẩm, nhiên ngƣời dân sản xuất nhiều sản xuất sau trừ chi phí phát sinh ngƣời dân cịn có lãi 4.4.3 Đề xuất giải pháp nâng cao giá trị chè địa phương Đẩy mạnh công tác thông tin tuyên truyền, phổ biến quy định Nhà nƣớc hoạt động sản xuất, thu mua, chế biến chè địa bàn để tổ chức, cá nhân có hoạt động sản xuất, chế biến chè biết, tuân thủ thực theo quy định Kiểm tra, giám sát việc chấp hành quy định hoạt động sản xuất, thu mua, chế biến chè địa bàn Tập trung đạo, hƣớng dẫn nhân rộng mơ hình liên kết sản xuất doanh nghiệp nông dân theo chuỗi giá trị, phát triển vùng nguyên liệu ổn định gắn với sở chế biến tiêu thụ sản phẩm Khuyến khích doanh nghiệp ký kết hợp đồng xây dựng vùng nguyên liệu với hợp tác xã, tổ hợp hợp tác hộ dân trồng chè Xây dựng nhân rộng mơ hình hợp tác xã, tổ hợp tác dịch vụ vật tƣ, phân bón, thuốc bảo vệ thực vật cho chè Chỉ đạo hệ thống khuyến nông tăng cƣờng công tác tập huấn, hƣớng dẫn áp dụng biện pháp thâm canh tăng suất, bón phân cân đối N-P19 K, lựa chọn trồng che bóng phù hợp; sử dụng thuốc bảo vệ thực vật danh mục để nâng cao suất, chất lƣợng sản phẩm chè Muốn ngƣời nông dân cải thiện thu nhập, đƣợc hƣởng nhiều từ giá trị sản phẩm cuối phải kết nối họ vào chuỗi giá trị gia tăng sản phẩm Để có đƣợc sản phẩm chè thành phẩm đến ngƣời tiêu dùng cuối cùng, cần qua nhiều cơng đoạn nhƣ: trồng, chăm bón, thu hái, sơ chế, chế biến thành phẩm, bảo quản, đóng gói, nghiên cứu (xúc tiến thị trƣờng, kênh phân phối, XK), bán lẻ, tiêu dùng… Ngƣời nơng dân đóng vai trị nhỏ chuỗi giá trị sản phẩm làm cần qua chế biến để nâng cao giá trị gia tăng Chuyển dịch cấu giống, trọng đầu tƣ thâm canh, áp dụng TBKT vào sản xuất nên suất, áp dụng tiêu chuẩn VietGap vào sản xuất nâng cao chất lƣợng giá trị chè 20 PHẦN V KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 5.1 Kết luận - Cây chè thích hợp với điều kiện đất đai, khí hậu, thổ nhƣỡng huyện Đoan Hùng cho chất lƣợng chè thơm ngon, suất cao - Ngƣời dân trồng chè đất nhà máy, nhà máy chè có ký kết thu mua theo diện tích giao cho hộ gia đình Cơng ty thu mua ổn định theo diện tích giao, hàng năm có tập huấn kỹ thuật, đƣa giống có suất, chất lƣợng thay giống cũ - Ngƣời dân trƣớc canh tác theo phƣơng thức cũ, đầu tƣ chăm sóc, suất chất lƣợng kém, giống chè cũ đƣợc thay giống suất cao hơn, quy trình kỹ thuật công ty đƣợc ngƣời dân chấp nhận mang lại hiệu kinh tế cao, chất lƣợng chè ổn định - Ngƣời dân áp dụng giới hóa vào sản xuất, giúp giảm cơng lao động, tiết kiệm chi phí, nâng cao hiệu kinh tế diện tích canh tác - Chính quyền địa phƣơng quan tâm, coi chè trồng chủ lực phát triển kinh tế địa phƣơng hàng năm có đầu tƣ nhân lực, vật lực giúp bà kĩ thuật, giống để mang lại hiệu cao - Trên địa bàn có nhà máy chè Phú bền thu mua sản phẩm cho bà con, chuỗi giá trị chủ yếu địa phƣơng, cịn có số thƣơng lái thu mua nhiên số lƣợng nhỏ lẻ, gây ảnh hƣởng đến hoạt động nhà máy thiếu nguyên liệu đặc biệt đầu vụ sản xuất - Cần trọng đến phát triển chè theo hƣớng an toàn, bền vững, áp dụng quy trình sản xuất theo ViệtGap chè an tồn để nâng cao giá trị chè • Tồn - Một phần diện tích chè cịn giống chè cũ suất, chất lƣợng chƣa cao 21 - Mối liên kết ngƣời trồng chè- nhà máy- quyền chƣa cao, chƣa có thống nhất, hoạt động thiếu hiệu - Ngƣời dân thiếu kiến thức canh tác chè VietGap, chè an tồn gây khó khăn cho trình sản xuất chè - Thiếu nƣớc tƣới cho chè vào mùa đông làm giảm suất chè 5.2 Kiến nghị - Tăng cƣờng đầu tƣ, quản lý nhà nƣớc, tạo mối liên kết nhà để chè phát triển bền vững - Thay giống chè cũ giống suất cao - Thƣờng xuyên tổ chức lớp tập huấn kỹ thuật canh tác chè theo hƣớng an toàn, VietGap để nâng cao giá trị chè - Xây dụng hệ thống hồ chứa, bể chứa nƣớc để tƣới nƣớc vào vụ đông giúp chè phát triển 22 TÀI LIỆU THAM KHẢO Lê Lâm Bằng, 2008 Đánh giá hiệu kinh tế sản xuất chè hộ nông dân địa bàn huyện Văn Chấn, Tỉnh Yên Bái Đề tài luận văn thạc sỹ, trƣờng Đại Học Nông Lâm Thái Nguyên Lê Tất Khƣơng, Hoàng Văn Chung (1999) Giáo trình chè, NXB Nơng nghiệp, Hà Nội Lê Văn Đức (1997) Nghiên cứu ảnh hƣởng phân bón, đất đai đến hoạt động suất chè Trung du Phú Thọ, Luận án PTS Khoa học Nông nghiệp, Viện Khoa học Kỹ thuật Nông nghiệp Việt Nam, Hà Nội Bùi Thị Hòa, 2012 Đánh giá tình hình sản xuất giải pháp phát triển chè địa bàn huyện Tân Uyên, tỉnh Lai Châu Luận văn tốt nghiệp, trƣờng đại học Nông Lâm Thái Nguyên Tô Linh Hƣơng, 2017 Chuỗi giá trị toàn cầu ngành hàng chè tham gia Việt Nam Luận án tiến sĩ kinh tế, trƣờng Đại học kinh tế, Đại học Quốc Gia Hà Nội Phan Văn Khuê, 2017 Nghiên cứu xây dựng hệ thống thông tin đất đai phục vụ quản lý, sử dụng đất nông nghiệp địa bàn huyện Đoan hùng, tỉnh Phú Thọ Luận án tiến sĩ, Học viện Nông Nghiệp Việt Nam Nguyễn Hữu La, 2011 Nghiên cứu đặc điểm sinh trƣởng phát triển số biện pháp kỹ thuật nâng cao suất, chất lƣợng số dòng chè Shan Hà Giang Đề tài luận án tiến sĩ, Trƣờng Đại học Nông nghiệp Việt Nam Nguyễn Thị Lƣơng, 2014 Nghiên cứu khả sinh trƣởng 15 giống chè trung du búp tím Thái Nguyên Luận văn thạc sĩ, trƣờng đại học Nông Lâm Thái Nguyên Đỗ Văn Ngọc (1991) Ảnh hƣởng dạng đốn đến sinh trƣởng phát triển suất, chất lƣợng chè trung du tuổi lớn Phú Hộ Luận án PTS Nông nghiệp Viện KHKTNN Việt Nam 10 Nguyễn Văn Niệm (1998) Quá trình chọn tạo đƣa giống chè PH1 sản xuất Tuyển tập công trình nghiên cứu chè 1988 - 1997 Nhà xuất Nông nghiệp 11 Nguyễn Thị Minh Phƣơng.2014 Nghiên cứu chọn tạo giống chè suất cao, chất lƣợng tốt, phục vụ nội tiêu xuất Báo cáo khoa học, Viện KHKT Nơng Lâm nghiệp miền núi phía Bắc 12 Nguyễn Hữu Thọ, CS (2008), Nghiên cứu vai trị tác nhân nơng dân chuỗi giá trị ngành chè tỉnh Thái Nguyên, Tạp chí KH&CN Đại học Thái Nguyên PHỤ BIỂU Biểu : Biểu điều tra diện tích, sản lƣợng giá bán búp chè tƣơi hộ gia đình STT Tên hộ điều tra Tuổi chè Diện tích (ha) Số lứa hái hàng năm Sản lƣợng lứa (tấn) Giá bán thu nhập (đồng) Giá bán Thu nhập 3800 15200000 Nguyễn Văn Sơn 13 Lê Văn Thành 2,3 3800 8740000 Vi Đức Thanh 10 3800 11400000 Nguyễn Thị Hiền 0,5 1,4 3800 5320000 Hoàng Thị Thu Hà 12 3800 22800000 Hoàng Văn Nam 11 1,2 4,8 3800 18240000 Nguyễn Văn Thụ 0,6 1,2 3800 4560000 Phùng Thị Hƣơng 10 0,8 3,2 3800 12160000 Phùng Thị Hƣởng 10 0,5 1,5 3800 5700000 10 Nguyễn Ngọc Chiến 14 1,2 3800 22800000 11 Nguyễn Nam Sơn 3,7 3800 14060000 12 Đặng Thị Thảo 10 0,9 3,3 3800 12540000 13 Đặng Văn Nam 12 1,5 5,7 3800 21660000 14 Vũ Văn Sơn 16 0,8 3800 7600000 15 Lê Thị Thu Hƣờng 0,8 1,5 3800 5700000 16 Nguyễn Thị Phƣơng 14 0,3 1,5 3800 5700000 17 Lê Đức Thắng 10 3,4 3800 12920000 18 Đặng Văn Trình 12 2,3 3800 26600000 19 Vi Ngọc Hải 13 0,5 1,8 3800 6840000 20 Nguyễn Xuân Thi 12 1,2 4,5 3800 17100000 21 Nguyễn Thị Hải Yến 0,8 2,3 3800 8740000 22 Hoàng Hải Hƣng 11 3,5 3800 13300000 23 Nguyễn Huy Hùng 15 1,7 7,8 3800 29640000 24 Bùi Xuân Hòa 12 1,2 4,5 3800 17100000 25 Nguyễn Quang Tuyển 10 0,4 1,3 3800 4940000 26 Bùi Thị Kim Tuyến 13 1,5 5,5 3800 20900000 27 Võ Thị Thu Lệ 12 3,8 3800 14440000 28 Nguyễn Hồng Vân 0,7 3800 7600000 29 Đỗ Quang Linh 15 0,5 2,5 3800 9500000 30 Nguyễn Đức Hùng 0,6 3800 3800000 BẢNG HỎI PHỎNG VẤN HỘ GIA ĐÌNH A- Thơng tin chung: Họ tên chủ hộ: ………………………………………………………………… Giới tính: ……………… ……Dân tộc: …………………Tuổi: …………… Địa chỉ: ………………………………………………………………………… Số nhấn khẩu: ………………………………………………………………… Số lao động chính: …………………………………………………………… Ngƣời đƣợc vấn: ……………………………………………………… Giới tính: ……………… ……Dân tộc: …………………Tuổi: …………… Ngƣời vấn: …………………………………………………………… Ngày vấn: …………………………………………………………… B- Thơng tin tình hình sản xuất chè gia đình: Câu 1: Ơng (bà) vui lịng cho biết tổng diện tích chè gia đình bao nhiêu? ……………………………………………………………………………… Câu 2: Chè gia đình đến đƣợc năm tuổi? ……………………………………………………………………………… Câu 3: Gia đình Ơng (bà) lấy giống chè từ đâu? ……………………………………………………………………………… Câu 4: Ông (bà) trồng chè vào tháng năm? ……………………………………………………………………………… Câu 5: Ơng (bà) vui lịng mơ tả lại q trình phát dọn thực bì trƣớc trồng? ……………………………………………………………………………… Câu 6: Gia đình Ơng (bà) có bón lót cho chè hay khơng? Có Bón loại phân nào? Liều lƣợng bao nhiêu? Cách bón nhƣ nào? Khơng Vì sao? Câu 7: Ơng (bà) vui lịng mơ tả lại trình trồng? ……………………………………………………………………………… Câu 8: Gia đình Ông (bà) có thƣờng xuyên làm cỏ, phát quang cho đồi chè hay khơng? Có Một năm lần? Vào thời điểm nào? Làm thủ công hay dùng thuốc hóa học? Dụng cụ/loại thuốc nào? Cách tiến hành sao? Không Vì sao? Câu 9: Gia đình Ơng (bà) có tiến hành đốn tỉa chè hay khơng? Có Một năm lần? Vào thời điểm nào? Cách tiến hành sao? Khơng Vì sao? Câu 10: Gia đình Ơng (bà) có thƣờng xun bón phân cho đồi chè hay khơng? Có Một năm lần? Vào thời điểm nào? Bón loại phân nảo? Liều lƣợng bao nhieu? Cách bón nhƣ nào? Khơng Vì sao? Câu 11: Chè thƣờng gặp loại sâu bệnh hại nào? Gia đình Ơng (bà) phịng trừ nhƣ nào? ……………………………………………………………………………… Câu 12: Để chè cho suất chất lƣợng cao, theo Ông (bà) cần ý đến khâu chăm sóc nào? ……………………………………………………………………………… Câu 13: Mỗi năm gia đình Ơng (bà) thu hái bao vụ? Vào tháng năm? ……………………………………………………………………………… Câu 14: Vụ chè cho suất chất lƣợng cao nhất? ……………………………………………………………………………… Câu 15: Với diện tích chè trên, năm gia đình Ơng (bà) thu đƣợc búp chè tƣơi? ……………………………………………………………………………… Câu 16: Gia đình Ơng (bà) thu hái chè nhƣ nào? Thủ công/bằng máy:……………………………………………………………… Dụng cụ:…………………………………………………………………………… Hái tôm lá:……………………………………………………………… Những tham gia thu hái chè:…………………………………………………… Câu 17: Chè sau thu hái đƣợc đem bán tƣơi hay gia đình Ơng (bà) tự sơ chế, chế biến? Đem bán tƣơi (câu 19 đến câu 21) Tự sơ chế, chế biến (câu 22 đến câu 32) Câu 18: Chè sau thu hái đƣợc đem bán cho ai/cơ sở chế biến nào? ……………………………………………………………………………… Câu 19: Có ngƣời đến thu mua hay gia đình phải đem bán sở chế biến? ……………………………………………………………………………… Câu 20: Giá bán 1kg búp chè tƣơi bao nhiêu? ……………………………………………………………………………………… Câu 21: Chè sau thu hái đƣợc sơ chế, chế biến nhƣ nào? ……………………………………………………………………………… Câu 22: Gia đình Ơng (bà) chế biến máy hay làm thủ cơng? Máy Trung bình 1kg chè thành phẩm tiêu tốn số điện? Bao nhiêu than củi? ……………………………………………………………………………… Thủ cơng Trung bình 1kg chè thành phẩm cần củi đun? Mất bao thời gian cho mẻ chè? Mỗi mẻ chè thu đƣợc kg chè khô thành phẩm? Câu 23: Để có 1kg chè khơ thành phẩm cần kg chè tƣơi? ……………………………………………………………………………… Câu 24: Những cơng cụ, máy móc đƣợc sử dụng q trình chế biến? ………………………………………………………………………………Câu Cơng cụ quan trọng nhất? Cách sử dụng nhƣ nào? 25: ……………………………………………………………………………… Câu 26: Theo Ơng (bà) cơng đoạn quan trọng định đến chất lƣợng chè? Vì sao? ……………………………………………………………………………… Câu 27: Chè thành phẩm đƣợc đóng gói nhƣ nào? ……………………………………………………………………………… Câu 28: Mỗi năm gia đình Ơng (bà) sản xuất đƣợc chè thành phẩm? ……………………………………………………………………………… Câu 29: Chất lƣợng chè máy so với thủ cơng tay chè ngon hơn? ……………………………………………………………………………… Câu 30: Gía bán 1kg chè thành phẩm bao nhiêu? Gia đình Ơng (bà) thƣờng bán cho ai? ……………………………………………………………………………… Câu 31: Có chênh lệch giá chè máy tay hay khơng? Có Mức chênh lệch cụ thể? Không Câu 32: Tổng thu nhập từ chè gia đình Ơng (bà) năm bao nhiêu? ………………………………………………………………………………Câu Trong sản xuất chè, gia đình Ơng (bà) nhận đƣợc hỗ trợ gì? Mức hỗ trợ: ………………………………………………………………………… Nguồn hỗ trợ: ……………………………………………………………………… 33: Thời điểm nhận hỗ trợ: …………………………………………………………… Câu 34: Ông (bà) đƣợc tham gia lớp tập huấn chè hay chƣa? Có Tên lớp tập huấn: Thời điểm tập huấn: ……………………………………………………………… Không Câu 35: Trong sản xuất chè, gia đình Ơng (bà) gặp phải khó khăn gì? Hƣớng khắc phục khó khăn sao? ……………………………………………………………………………… Câu 36: Ơng (bà) có dự định hay mong muốn cho phát triển chè gia đình năm tới? …

Ngày đăng: 26/10/2023, 13:21

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w