1. Trang chủ
  2. » Khoa Học Tự Nhiên

LUYỆN TẬP:TỔNG BA GÓC TRONG MỘT TAM GIÁC ppt

8 865 4

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 8
Dung lượng 130,85 KB

Nội dung

x 66  75  A B C x 37  63  E D F LUYỆN TẬP:TỔNG BA GÓC TRONG MỘT TAM GIÁC A. Mục tiêu: - Thông qua bài tập nhằm khắc sâu cho học sinh về tổng các góc của tam giác, tính chất 2 góc nhọn của tam giác vuông, định lí góc ngoài của tam giác. - Rèn kĩ năng tính số đo các góc,phát hiện các góc bằng nhau,phụ nhau,chứng minh 2 đường thẳng song song . - Rèn kĩ năng suy luận. B. Chuẩn bị: Thước thẳng, thước đo góc, ê ke C.Hoạt động dạy học: Hoạt động của thầy và trò Kiến thức trọng tâm I.Kiểm tra. 1.Nêu định lí về tổng 3 góc trong một tam giác 2.Góc ngoài của tam giác là gì? II.Bài mới. Giáo viên nêu bài toán,vẽ hình Bài 1.Tính các số đo x trong các hình sau: x x 136  M P N -Học sinh vẽ hình vào vở. ?Nêu cách tìm x Học sinh :áp dụng định lí tổng ba góc trong một tam giác -Cho học sinh làm theo nhóm -Giáo viên đi kiểm tra ,hướng dẫn -Gọi học sinh lên bảng làm . -Các học sinh khác cùng làm,theo dõi và nhận xét -Giáo viên nhận xét cùng học sinh . Giáo viên nêu bài toán -Gọi 1 học sinh lên bảng vẽ hình h1 h2 h3 Giải. Hình 1: µ µ µ 0 180 ( ) C A B     µ   0 0 0 180 75 66 C     µ 0 39 C  hay x=39 0 Hình 2: µ µ µ 0 180 ( ) F D E     µ   0 0 0 180 37 63 F     µ 0 80 F  hay x=80 0 Hình 3: 2x=180 0 -136 0 2x=44 0 x=22 0 Bài 2.Cho ABC V có µ µ 0 0 40 ; 60 A C  . Tia phân giác của góc B cắt AC ở D a) Tính · ABC 80  40  D A C B 36  47  D E B C A -Các học sinh khác vẽ hình vào vở. ?Nêu cách tính · ABC Học sinh :áp dụng định lí tổng ba góc trong một tam giác -Cho học sinh làm theo nhóm -Gọi học sinh lên bảng làm . -Các học sinh khác cùng làm,theo dõi và nhận xét ?Nêu cách tính · ADB , · CDB Học sinh : tính · DBC  · BDA , · BDC -Cho học sinh làm theo nhóm -Gọi học sinh lên bảng làm . -Các học sinh khác cùng làm,theo dõi và nhận xét Giáo viên nêu bài toán,vẽ hình -Học sinh vẽ hình vào vở. ?Nêu GT,KL của bài toán Học sinh :…. b)Tính · BDA , · BDC Giải. a) Ta có: · ABC =180 0 -( µ µ A C  )  · ABC =180 0 -(80 0 +40 0 ) =60 0 b) Vì BD là tia phân giác của · ABC  · · · 0 1 30 2 ABD CBD ABC   · ADB là góc ngoài của BCD V  · ADB = · µ DBC C  =30 0 +80 0 =110 0  · CDB =180 0 - · ADB =180 0 -110 0 =70 0 Bài 3. Cho hình vẽ sau,biết AB//DE Tính · DEC Giải Ta có: AB//DE  · EDC = µ A a b 34  92  54  E C BA D ?Nêu cách tính · DEC Học sinh :tính · EDC  · DEC -Cho học sinh làm theo hướng dẫn -Giáo viên đi kiểm tra ,hướng dẫn -Gọi học sinh lên bảng làm . ?Còn cách làm nào khác Học sinh :tính µ B  · DEC ?Nêu các dấu hiệu nhận biết hai đường thẳng song song Học sinh :… ?Từ đó hãy nêu cách chứng minh a//b Học sinh : tính · CED rồi chứng tỏ · · BAC CED  -Cho học sinh làm theo hướng dẫn -Giáo viên đi kiểm tra ,hướng dẫn -Gọi học sinh lên bảng làm . ?Còn cách làm nào khác Học sinh :tính · ABC …. Giáo viên nêu bài toán  · EDC =47 0 Xét DEC V ta có: · DEC =180 0 -( · EDC + µ C )  · DEC =180 0 -(47 0 +36 0 )  · DEC =97 0 Bài 4. Cho hình vẽ bên CMR:a//b Giải. Xét CED V ta có: µ µ µ   0 180 E C D     µ E =180 0 -(92 0 +34 0 )  µ E =54 0  · · BAC CED  Mà 2 góc này so le trong  a//b Bài 5.Cho ABC V có µ B =70 0 và µ µ A C  =20 0 Tính µ A và µ C Giải. 72  2 1 K A C B ?Nêu cách tính µ A và µ C Học sinh :áp dụng định lí tổng ba góc trong một tam giác tính µ µ A C  rồi áp dụng quy tắc tìm 2 số biết tổng và hiệu -Cho học sinh làm theo nhóm -Gọi học sinh lên bảng làm . -Các học sinh khác cùng làm,theo dõi và nhận xét Giáo viên nêu bài toán ?Nêu cách tính · AKC và µ C Học sinh : Tính · · BAC BCA   µ ¶ 1 2 A C   · AKC -Cho học sinh làm theo nhóm -Giáo viên đi kiểm tra ,hướng dẫn -Gọi học sinh lên bảng làm . Ta có: µ µ µ 0 180 A C B    Thay µ B =70 0  µ µ 0 110 A C   Mà µ µ A C  =20 0  µ A =(110 0 +20 0 ):2=65 0 µ C =110 0 -65 0 =45 0 Bài 6.Cho ABC V có µ 0 72 B  .Các tia phân giác của các góc A và C cắt nhau ở K. Tính · AKC Giải. Xét ABC V có µ 0 72 B   µ µ A C  =108 0 Các tia phân giác của các góc A và C cắt nhau ở K  µ ¶ 1 2 A C  =( µ µ A C  ):2=108 0 :2=54 0 Xét AKC V có: · AKC =180 0 -( µ ¶ 1 2 A C  ) =180 0 -54 0 =126 0 Vậy · AKC =126 0 123  1 1 N H C E -Các học sinh khác cùng làm,theo dõi và nhận xét Giáo viên nêu bài toán ?Nêu cách tính µ E Học sinh : Tính ¶ µ 1 1 H C   · · EHC ECH   µ E -Cho học sinh làm theo nhóm theo hướng dẫn. -Giáo viên đi kiểm tra ,hướng dẫn -Gọi học sinh lên bảng làm . -Các học sinh khác cùng làm,theo dõi và nhận xét -Giáo viên nhận xét,uốn nắn cho Bài 7 .Cho HEC V .Các tia phân giác của µ H và µ C cắt nhau tại N.Biết · 0 123 HNC  Tính µ E Giải. Xét HNC V ta có: ¶ µ · 0 1 1 180 H C HNC   Mà · 0 123 HNC   ¶ µ 0 1 1 57 H C  (1) Vì các tia phân giác của µ H và µ C cắt nhau tại N  · · ¶ µ   1 1 2 EHC ECH H C    (2) Từ (1) và (2)  · · 0 114 EHC ECH    µ · ·   0 180 E EHC ECH    =180 0 -114 0 =66 0 Vậy µ 0 66 E  Bài 8.Tính các góc của ABC V biết : a) µ µ µ : : 2 : 3: 4 A B C  học sinh . Giáo viên nêu bài toán ?Nêu cách làm bài toán Học sinh:áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau ?Từ µ µ µ : : 2 : 3: 4 A B C  ta có dãy tỉ số bằng nhau nào Học sinh : µ µ µ 2 3 4 A B C   -Cho học sinh làm theo nhóm theo hướng dẫn. -Giáo viên đi kiểm tra ,hướng dẫn -Gọi học sinh lên bảng làm . -Các học sinh khác cùng làm,theo dõi và nhận xét -Cho học sinh thảo luận làm theo nhóm -Giáo viên gợi ý:áp dụng định lí b) µ µ µ : : 3: 4 : 5 A B C  Giải. a) µ µ µ : : 2 : 3: 4 A B C   µ µ µ 2 3 4 A B C   áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau ta có: µ µ µ 2 3 4 A B C   = µ µ µ 0 0 180 20 2 3 4 9 A B C       µ µ µ 0 0 0 40 ; 60 ; 80 A B C   b) µ µ µ 0 0 0 45 ; 60 ; 75 A B C   Bài 9. Cho ABC V có µ µ µ A B C   Hỏi ABC V là loại tam giác gì? Giải. Xét ABC V ta có: µ µ µ 0 180 A B C    Mà µ µ µ A B C    µ µ 0 180 A A    µ 0 90 A  Vậy ABC V là tam giác vuông. tổng ba góc trong một tam giác. -Giáo viên đi kiểm tra ,hướng dẫn -Gọi 1 học sinh làm được lên bảng làm -Các học sinh khác cùng làm,theo dõi và nhận xét -Giáo viên nhắc lại định nghĩa tam giác nhọn,tam giác vuông,tam giác tù. III.Củng cố. -Nhắc lại kiến thức đã luyện tập -Nêu các dạng toán và cách giải. IV.Hướng dẫn. -Học kĩ bài theo sgk,vở ghi. -Làm lại các bài tập trên . x 66  75  A B C x 37  63  E D F LUYỆN TẬP:TỔNG BA GÓC TRONG MỘT TAM GIÁC A. Mục tiêu: - Thông qua bài tập nhằm khắc sâu cho học sinh về tổng các góc của tam giác, tính chất 2 góc nhọn của tam giác vuông, định lí góc. 1.Nêu định lí về tổng 3 góc trong một tam giác 2 .Góc ngoài của tam giác là gì? II.Bài mới. Giáo viên nêu bài toán,vẽ hình Bài 1.Tính các số đo x trong các hình sau: . loại tam giác gì? Giải. Xét ABC V ta có: µ µ µ 0 180 A B C    Mà µ µ µ A B C    µ µ 0 180 A A    µ 0 90 A  Vậy ABC V là tam giác vuông. tổng ba góc trong một tam

Ngày đăng: 20/06/2014, 12:20

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w